Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi học kỳ I – Năm học: 2007-2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.69 KB, 2 trang )

Sở GD-ĐT Bình Định
Trường THPT An Nhơn I
Đề thi học kỳ I – Năm học: 2007-2008.
Thời gian: 45 phút
Môn: Vật Lý.
Họ và tên thí sinh: Lớp:……SBD:………Mã đề thi: 585
A. Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với
nội dung câu hỏi:
1. Phát biểu nào sau đây là đúng.
Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó
A. tồn tại dưới dạng cơ năng. B. tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
C. là năng lượng của điện trường trong tụ điện. D. tồn tại dưới dạng hóa năng.
2. Nếu làm tăng khoảng cách giữa hai hạt mang điện lên hai lần thì:
A. Lực Cu-lông và lực hấp dẫn đều giảm 2 lần.
B. Lực Cu-lông và lực hấp dẫn đều giảm 4 lần.
C. Lực Cu-lông giảm 4 lần, lực hấp dẫn giảm 2 lần.
D. Lực Cu-lông giảm 2 lần, lực hấp dẫn giảm 4 lần.
3. Điều nào sau đây là sai?
A. Khi giảm độ lớn mỗi điện tích điểm đi 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng
giảm đi 9 lần.
B. Khi tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng giảm đi 2 lần.
C. Khi giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm xuống 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện
giữa chúng tăng lên 4 lần.
D. Khi tăng độ lớn mỗi điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng
tăng lên 4 lần.
4. Công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn không phụ thuộc vào:
A. Cường độ dòng điện đi qua vật dẫn. B. Thời gian dòng điện đã đi qua vật dẫn.
C. Điện trở vật dẫn. D. Hiệu điện thế hai đầu vật dẫn.
5. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E=12V, r=3


; R
1
=30

,R
2
=20

. Cường độ dòng
điện qua nguồn là:
A. 1,67A. B. 0,19A. C. 0,8A. D. 1A.
6. Có 10 pin suất điện động mỗi pin 2,5V điện trở trong 1 Ω được mắc thành 2 dãy, mỗi
dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và điện trở trong bộ nguồn là:
A. 5 V; 2,5 Ω. B. 5 V; 5 Ω. C. 12,5 V; 2,5 Ω. D. 12,5 V; 5 Ω.
7. Phát biểu nào dưới đây nói về chuyển động của các hạt tải điện trong chất điện phân là đúng.
Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân thì
A. các ion dương đi về catốt còn các ion âm và electron đi về anốt.
B. chỉ có các electron đi về anốt còn các ion dương đi về catốt.
C. chỉ có các electron đi từ catốt sang anốt.
D. các ion âm đi về anốt, còn các ion dương đi về catốt.
8. Chọn câu sai:
A. Tia catốt là dòng electron không mang năng lượng.
B. Trong không gian không có điện trường, từ trường thì tia catốt truyền thẳng.
C. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt.
D. Tia catốt khi qua vùng có điện trường thì bị lệch hướng chuyển động .
Ly Maõ ñeà:585 Trang 1 / 2
R
1
R
2

E,r
9. Chọn câu trả lời đúng. Đối với kim loại:
A. Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do.
B. Ở nhiệt độ cao electron trong kim loại chuyển động nhanh nên kim loại dẫn điện tốt.
C. Tất cả các electron trong kim loại là electron tự do.
D. Tất cả các kim loại đều dẫn điện tốt như nhau.
10. Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO
3
có điện trở 2,5

. Anốt của bình bằng Bạc.
Hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 10V. Khối lượng nguyên tử của Bạc là
A=108. Khối lượng m của Bạc bám vào Catốt sau 16 phút 5 giây là:
A. m=4,32mg. B. m=2,16mg. C. m=4,32g. D. m=2,16g.
B. Bài tập tự luận:
Bài 1: (2đ) Có 6 tụ điện giống nhau được mắc nối tiếp với nguồn điện có hiệu điện thế
U=120V. Mỗi tụ có điện dung C=6μF.
a) Tính điện dung của bộ tụ và điện tích của mỗi tụ điện.
b) Khi có một tụ bị đánh thủng, tính độ tăng năng lượng của bộ tụ điện.
Năng lượng được tăng thêm này được lấy từ đâu?
Bài 2: (3đ) Cho mạch điện như hình vẽ: các nguồn có: E
1
=9V; E
2
=5V;
r
1
=r
2
=2Ω. Đ là đèn (3V-3W), tụ điện có C=2μF, R

x
là biến trở.
a) K mở: Tính giá trị của R
x
để đèn Đ sáng bình thường, tính hiệu điện
thế giữa 2 cực của nguồn E
1
.
b) K đóng: Đèn sáng bình thường. Tính điện tích của tụ C, điện tích này
biến thiên như thế nào khi R
x
giảm.
Ly Maõ ñeà:585 Trang 2 / 2
E
1
,r
1
Đ
E
2
,r
2
C
R
x
K
A
B

×