Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi KSCL kỳ I Lơp 8 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.16 KB, 5 trang )

Đề thi môn vật lý Lớp 9
Câu 1.a)Nêu công thức tính công suất của dòng điện? Giải thích các ký hiệu và ghi rõ
đơn vị của các đại lợng dùng trong công thức? (2đ)
b) Một bóng đèn ghi: 220V-60W. Các số trên cho biết điều gì? (1đ)
Câu 2.Phát biểu quy tắc bàn tay trái (1đ).
Xác định chiều của lực điện từ trong các trờng hợp sau: (2đ)
N N S N
I + I . I I
S S N S
+ : Dòng điện có phơng vuông góc với mặt phẳng tờ giấy, chiều đi vào trong tờ giáy
. :Dòng điện có phơng vuông góc với mặt phẳng tờ giấy, chiều đi từ phía sau tờ giấy ra
Câu3. Bài toán (4đ)
Cho mạch điện nh hình vẽ :
U

R
2
A R
1
C B
M N
R
b
Biết U=12V không đổi, R
1
= 4

, R
2
= 10


, R
b
đặt ở giá trị 15

.
a)Tính điện trở của đoạn mạch AB?
b)Tính cờng độ dòng điện qua các điện trở và biến trở?
c)Nếu đẩy con chạyvề phía N (tăng điện trở) thì cờng độ dòng điện trong mạch tăng hay
giảm? Vì sao?
đáp án môn thi vật lý Lớp 9
Câu1.a)Công thức tính công suất của dòng điện: P = UI (0,5đ)
P: Công suất của dòng điện trong đoạn mạch, tính bằng W (0,5đ)
U: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, tính bằng Vôn (0,5đ)
I : Cờng độ dòng điện trong mạch, tính bằng Am pe (0,5đ)
b) 220V: Chỉ hiệu điện thế định mức của bang đèn là 220V (0,5đ)
60W: khi HĐT 2 đầu bóng đèn bàng HĐT định mức 220 V thì công suất
của bóng đèn đó là 220W( 220 J trong 1 giây) (0,5đ)
Câu2. a) Quy tắc bàn tay trái (SGK9) (1đ)
b)Xác định chiều của lực điện từ: -
N N S N
+ I I . I I
F
ur
= 0
F
ur
F
ur

F

ur
S S N S
(Mỗi trờng hợp đúng cho 0,5đ)
Câu 3: +
a)Điện trở đoạn mạch AB:
R= R
1
+
( )
2
2
.
10.15
4 10
10 15
b
b
R R
R R
= + =
+ +
(1,0đ)
b)Cờng độ dòng điện qua R
1
: I
1
= I =
( )
12
1, 2

10
U
A
R
= =
(0,5đ)
Hiệu điện thế hai đầu R
2,
R
b
: U
2,b
= U U
1
= U I
1
R
1
= 12 1,2.4 = 7,2 (V) (0,5đ)
Cờng độ dòng điện qua R
2
: I
2
=
( )
2,
2
7, 2
0,72
10

b
U
A
R
= =
(0,5đ)
Cờng độ dòng điện qua biến trở: R
b
: I
b
=
( )
2,
7, 2
0, 48
15
b
b
U
A
R
= =
(0,5đ)
Từ công thức tính điện trở toàn mạch: R= R
1
+
2
2
.
b

b
R R
R R+
ta có:
R
m
= R
1
+
2 2
2
2 2 2 2
2
2
2 2 2
. .
b b
b b b
R R R R R R
R
R
R R R R R R
+
= =
+ + +
(0,5đ)
c)Khi đẩy con chạy về phía N thì R
b
tăng thì
2

2
2 b
R
R R+
giảm nên R toàn mạch

tăng suy ra
cờng độ dòng điện trong mạch giảm . (0,5đ)
(Nếu HS giải bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
Đề thi môn vật lý Lớp 8
Câu 1. (2đ)Nêu khái niệm hai lực cân bằng? Dới tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ
nh thế nào?
Câu 2.(1đ) Công thức tính áp suất? Đơn vị của áp suất?
Câu 3. (2đ)Công thức tinh áp suất chất lỏng? Tính áp suất của nớc ở độ sâu 5,5m biét
trọng lợng riêng của nớc là 10000N/m
3
?
Câu 4.(2đ) Một ngời đi từ A đến B bằng xe đạp với vận tốc 12 km/h. Khi về đi từ B
đến A bằng xe máy vận tốc gấp 3 lần khi đi, mất thời gian 2 h.
a)Tính quảng đờng AB.
b)Tính vận tốc trung bình của ngời đó cả khi đi và về?
Câu 5. (3đ) Một hộp hình chữ nhật bằng gỗ có chiều dài 0,5 mét, rộng 0,4 mét thả
trong nớc khi cân bằng ngập 0,2 mét.
a)Tính trọng lợng của hình hộp chữ nhật bằng gỗ đó?
b)Nếu đặt một hòn đá trọng lợng P
Đ
= 250 N vào trong hình hộp đó khi cân bằng
hình hộp đó ngập thêm bao nhiêu mét?
đáp án môn thi vật lý Lớp 8
Câu 1. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cờng độ bằng nhau

(0,5đ)cùng nằm trên một đơng thẳng, chiều ngợc nhau (0,5đ)
Dới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên;
(0,5đ) đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. (0,5đ)
Câu 2.Công thức tính áp suất: P = F/S
Trong đó P là áp suất, F lấp lực tác dụng lên mặt bị ep, S là diện tích bị ép ( 0,5đ)
Đơn vị của áp suất là Paxcan (Pa): 1Pa = 1N/m
2
(0,5đ)
Câu 3. Công thức tính áp suất chất lỏng: p = h.d
Trong đó h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng
lợng riêng của chất lỏng. (1đ)
+ h = 5,5m ; d = 10000N/m
3
; p = ? p = h.d = 5,5. 10000 = 55000 (N/m
2
) (1đ)
Câu 4.
v
1
= 12km/h
v
2
= 12.3 = 36 (km/h); t
2
= 2h Tính S
AB
a)Quảng đờng AB: S
AB
= v
2

.t
2
= 36.2 = (72 km) (0.5đ)
Thời gian khi đi là: t
1
= S
1
: v
1
= S
2
; v
1
= 72 : 12 = 6 (h) (0.5đ)
b)Vận tốc trung bình của cả đi và về là:
V
tb
= 2.S
AB
: ( t
1
+ t
2
) = 72.2 : ( 6 + 2) = 18 (km/h) (1đ)
Câu 5.
a)Khi cân bằng phần thể tích của hình hộp chữ nhật ngập trong nớc (khi cha có
đá):
V
c
= 0,5.0,4.0,2 = 0,04 (m

3
) (0,5đ)
Trọng lợng của hình hộp chữ nhật bằng gỗ đó:
P = F
A
= V
c
.d
n
= 0,04.10000 = 400 (N) (0,5đ)
b) Gọi độ ngập thêm của hình hộp chữ nhật đó là x khi đặt hòn đá vào trong hình
hộp
Khi cân bằng phần thể tích ngập thêm là:
V
N
= 0,5.0,4.x (0,5đ)
Khi cân bằng lực đẩy ác si mét tăng thêm là:
F
A
,
= V
N
. d
n
= 0,5.0,4.x.10000 =P
Đ
= 250 (1đ)
Độ ngập thêm của hình hộp là:
x = 250 : 10000.0,5.0,4 = 0,125 ( m) (0,5đ)
(Nếu HS giải bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×