Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU KHỐI KÊNH INMARRSAT B ĐÀI LES HẢI PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.16 KB, 72 trang )

Trờng đại học hàng hảI việt nam
Khoa đIện - đIện tử tàu biển
Bộ môn đIện tử - viễn thông
Luận văn tốt nghiệp
Tên đề tài:
Nghiên cứu khối kênh inmarrsat- b đàI les hảI phòng
Sinh viên : Nguyễn Thị Minh Hiếu
GV hớng dẫn : Ks Nguyễn Anh Tuấn
Tháng 12 năm 2002
LờI nói đầU
Ngày nay, thông tin liên lạc đang ngày càng phát triển và đáp ứng rộng rãi
trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có ngành Hàng Hải Việt Nam.
Cùng với sự lớn mạnh của đội tàu trong nớc và nớc ngoài càng khẳng định vai trò to
lớn của các đài Duyên Hải trong việc đáp ứng các dịch vụ liên lạc giữa tàu và bờ
phục vụ cho mục đích thơng mại và an toàn hàng hải.
Sau 4 năm học tập và rèn luyện trong trờng Đại học Hàng hải và sau quá trình thực
tập tại công ty Thông tin điện tử hàng hải việt nam, em đã đợc giao đề
tài tốt nghiệp:
" Nghiên cứu khối kênh Inmarsat-B đài LES Hải Phòng".
Sau đây em xin trình bày những phần mà em đã thực hiện trong đề tài của mình,
bao gồm 2 phần cơ bản sau:
Phần I: Hệ thống thông tin vệ tinh Inmarsat. Trong phần này em nghiên cứu
tổng quan về hệ thống thông tin vệ tinh INMARRSAT; các kỹ thuật đợc sử dụng
trong hệ thống Inmarsat-B; các loại kênh thông tin trong hệ thống Inmarsat-B
Phần II: Hệ thống khối kênh Inmarsat-B trong đài LES. Trong phần này em
tìm hiểu hệ thống ACSE - Inmarsat/B của đài thông tin vệ tinh Inmarsat Hải Phòng;
đi sâu nghiên cứu khối kênh Inmarsat-B đài thông tin vệ tinh Inmarsat Hải Phòng;
khả năng mở rộng kênh từ cấu hình thực tế của LES Hải Phòng.
Do thời gian thực hiện và kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên đề tài
không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế, em mong nhận đợc những ý góp ý của
các thầy và các bạn dể có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình về chuyên ngành


mình đã đợc đào tạo.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo trong tổ môn Điện Tử
viễn thông; cán bộ công nhân viên đài LES Hải Phòng đặc biệt là Ks. Nguyễn Anh
Tuấn và Ks.Nguyễn Đức Hoàng đã tận tình giúp đỡ, đóng góp những ý kiến quý báu
trong quá trình em nghiên cứu và viết luận văn.
Hải Phòng, tháng 12 năm 2002
Sinh viên
Nguyễn Thị Minh Hiếu
Mục lục
Phần I : Hệ thống thông tin vệ tinh Inmarsat
Chơng I: Tổng quan về hệ thống Inmarsat
1: Giới thiệu chung
I- Đặc điểm của thông tin vệ tinh
4
II-Cấu trúc hệ thống thông tin vệ tinh
2 : Hệ thống thông tin Inmarsat
I- Giới thiệu hệ thống thông tin Inmarsat
II- Chức năng của hệ thống thông tin Inmarsat
III- Các dịch vụ trong hệ thống thông tin Inmarsat
IV- Các hệ thống thông tin Inmarsat
Chơng II: Các kỹ thuật đợc sử dụng trong hệ thống
Inmarsat-B
1: Giới thiệu hệ thống Inmarsat-B
I- Đài di động mặt đất (MES) Inmarsat-B
II- Đài vệ tinh mặt đất (LES) Inmarsat-B
III- Đài phối hợp mạng (NCS) Inmarsat-B
2: Phơng pháp truy nhập sử dụng trong Inmarsat-B
3: Các phơng pháp điều chế
4 : Phơng pháp khắc phục lỗi
`

Chơng III: Các loại kênh trong hệ thống Inmarsat-B
1: Định nghĩa các loại kênh
I- Kênh chức năng
II- Kênh vật lý
III- Kênh vô tuyến
2 : Cấu trúc kênh thông tin
4
4
4
7
7
8
9
11
14
14
14
15
16
18
20
22
22
26
26
29
29
30
32
2

I- Cấu trúc kênh NCS TDM
II- Cấu trúc kênh SES TDM
III- Cấu trúc kênh LES TDM
IV- Cấu trúc kênh lu lợng SCPC
1.Cấu trúc kênh thoại ( MESV và LESV)
2.Cấu trúc kênh dữ liệu SCPC ( MESD và LESD)
Phần II : Hệ thống kênh Inmarsat-B
trong đài les hảI phòng
Chơng I: Hệ thống báo hiệu và điều khiển truy nhập
ACSE
I- Sơ đồ khái quát hệ thống ACSE
II- Hệ thống điều khiển lu lợng (TH)
III - Hệ thống giao thức thoại mặt đất (TTP)
IV - Hệ thống khối kênh (CU)
V - Hệ thống thiết bị kênh chung (CCE)
VI -Hệ thống quản lý, vận hành và bảo dỡng (OAM)
Chơng II: khối kênh Inmarsat-B trong đài LES
hảI phòng
I - Các module CU
1.Khái quát chung
2.Các thành phần chính của một module CU
3.Chức năng dự phòng
II-Bảng mạch kênh (Channel Unit Board-CUB)
1. Khái quát
2. Phân tích sơ đồ khối của một CUB
3. Chỉ báo và hiển thị
III- Bảng phân bố DIB
1. Khái quát
2. Bảng phân bố - phụ (DIB-S)
IV- Cấu hình lại chức năng của CUB theo phần mềm,

các bộ xử lý giao tiếp chính .
1. Giới thiệu
2. Bộ xử lý DPS1
3. Bộ xử lý DPS2
4. Xử lý giao tiếp giữa DPS1 và DPS2
5. Quá trình tải phần mềm ứng dụng từ hệ thống OAM
V- Phân bố các khung B và D.
1. Đối với kênh thoại
2. Bức điện telex
VI- Chỉ định time slot cho các CUB
1. Vị trí các CUB trên một Subrack
2. Sắp xếp một CUB độc lập theo time slot
Chơng III: Thiết bị kênh chung (CCE)
I- Khái quát chung
II- Các khối chính trong hệ thống CCE
III- Một số các chức năng cơ bản
1. Chức năng cơ bản của chuyển mạch IF phát
2. Chức năng cơ bản của chuyển mạch IF thu (IFSRx).
3. Bộ kết hợp mức 1 ( 1L_CMB).
4. Bộ tách mức 1 (1L_SPL).
Chơng IV: Khả năng mở rộng kênh từ cấu hình
thực tế của đài LES Hải phòng
I- Mở rộng theo dịch vụ
II- Mở rộng theo khối kênh
33
34
37
38
39
41

41
42
43
45
45
47
48
48
49
49
49
52
53
53
55
56
56
57
62
64
66
67
67
68
69
69
70
71
71
72

73
73
74
74
74
75
76

3
Phần I : hệ thống thông tin vệ tinh inmarrsat
Chơng I: tổng quan về hệ thống INmarsat
Đ1: Giới thiệu chung
Chúng ta đang sống trong thời kỳ quá độ tới một xã hội định hớng thông tin
tiên tiến nhờ có các công nghệ mới trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Các loại thông
tin truyền trên sóng vô tuyến đó là viễn thông vô tuyến đã đi vào đời sống hàng ngày
và chúng ta có thể cảm nhận cuộc sống hiện tại của thế giới xung quanh nhờ các ph-
ơng tiện thông tin liên lạc hiện đại.
Sự ra đời và phát triển của thông tin vệ tinh đã mở ra một thời kỳ mới cho
ngành thông tin viễn thông. Nó khắc phục đợc những hạn chế của thông tin vô tuyến
mặt đất, có thể truyền tín hiệu đến tất cả các vùng địa lý trên thế giới và giá thành
cớc phí rẻ nhất cho các cuộc liên lạc ở khoảng cách xa.
Ngày nay thông tin vệ tinh đã trở thành dịch vụ phổ biến trên toàn thế giới.
Thông tin vệ tinh có khả năng cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau nh: dịch vụ
telephone, phát thanh truyền hình, truyền số liệu, vô tuyến dẫn đờng, thăm dò tài
nguyên, truyền Faccsimile qua đờng thoại, thông tin an toàn và cứu nạn, trao đổi dữ
liệu điện tử EDI (Electronic Data Interchange) phát gọi nhóm tăng cờng và đợc kết
nối với mạng thông tin mặt đất PSTN, PSDN, ISDN. Ngành công nghệ sản xuất thiết
bị thông tin vệ tinh đã có quá trình phát triển tơng đối dài và đạt đợc những tiến bộ
nhất định, các thiết bị ngày càng rẻ hơn.
Thông tin vệ tinh đợc thực hiện trên cơ sở một vệ tinh có khả năng thu phát

sóng vô tuyến. Sau khi phóng vào vũ trụ, vệ tinh có nhiệm vụ thu sóng vô tuyến
nhận đợc từ các trạm mặt đất, khuyếch đại tín hiệu, đổi tần và phát lại sóng vô tuyến
đó tới các trạm mặt đất khác.
Các vệ tinh phục vụ cho thông tin chuyển động quanh trái đất theo những quỹ
đạo khác nhau và đợc chia làm hai loại chính là vệ tinh quỹ đạo thấp và vệ tinh địa
tĩnh.
Vệ tinh quỹ đạo thấp Low Earth Obit (LEO) và Medium Earth Obit (MEO).
LEO có độ cao khoảng 700 ữ 1000 km so với mặt đất.
MEO có độ cao khoảng 1000 km so với mặt đất.
Vệ tinh quỹ đạo thấp có thời gian bay quanh một vòng trái đất khác với chu
kỳ quay của trái đất nên nó chuyển động liên tục khi quan sát trái đất.
Quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh (Geostationary Satellite Obit) đợc phóng lên quỹ đạo
ở độ cao 35.800 km so với đờng xích đạo bay vòng quanh một vòng trái đất hết 24h.
Do chu kỳ bay của vệ tinh bằng với chu kỳ quay của trái đất quanh trục của nó nên
vệ tinh dờng nh đứng yên khi quan sát từ mặt đất. Nh vậy đảm bảo thông tin ổn định
liên tục nên có nhiều u điểm, ngày nay đã trở thành phơng tiện thông tin phổ biến.
I. Đặc điểm của hệ thống thông tin vệ tinh
4
Vùng phủ sóng của vệ tinh rộng, với vệ tinh địa tĩnh (GEO) có thể phủ sóng
1/3 trái đất do đó về lý thuyết chỉ cần ba vệ tinh là có thể phủ sóng toàn cầu (trừ 2
vùng địa cực). Nhng trong thực tế dùng nhiều hơn 3 vệ tinh và một số dự phòng.
Dung lợng thông tin lớn do hệ thống hoạt động ở khu vực tần số cao nên có
băng tần công tác rộng, có khả năng đa truy nhập và có thể ứng dụng cho thông tin
di động.
Độ tin cậy thông tin cao do sác xuất h hỏng trên đờng truyền là rất thấp vì vậy
độ tin cậy đạt tới 99,9% thời gian thông tin trong một năm.
Đờng truyền thông tin có chất lợng cao do các ảnh hởng của nhiễu, khí
quyển, tạp âm vũ trụ và pha đinh là nhỏ không đáng kể, tỷ lệ lỗi bít (BER) có thể đạt
tới 10
-9

Hiệu quả kinh tế cao trong thông tin khoảng cách lớn
Đa dạng về loại hình dịch vụ
Tính linh hoạt cao: hệ thống thông tin vệ tinh đợc thiết lập rất nhanh trong
điều kiện các trạm mặt đất ở rất xa nhau về mặt địa lý và dung lợng có thể thay đổi
tuỳ theo yêu cầu sử dụng.
Thông tin vệ tinh ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp
thông tin cho các vùng hẻo lánh địa hình phức tạp, các đài di động, máy bay và
chuyên mục dành cho nhiều loại khán giả ngày càng đợc mở rộng. Đặc biệt là ứng
dụng cho mục đích an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu GMDSS (Global Maritime
Distress and Safety System).
Nhợc điểm chính của hệ thống thông tin vệ tinh là trễ đờng truyền do khoảng
giữa các đài phát - vệ tinh - đài thu. Khoảng thời gian trễ trung bình là 270ms trong
trờng hợp thoại 2 chiều qua vệ tinh là 540ms cho cả đi và về. Tác động chính của trễ
truyền dẫn là hiệu ứng tiếng vọng (ngời nói nghe thấy chính tiếng mình sau khoảng
thời gian trễ), hiệu ứng này trong mạng mặt đất là không đáng kể do trễ nhỏ (30ms)
nhng trầm trọng hơn khi tín hiệu truyền trên cả mạng vệ tinh và mặt đất. Hiệu ứng
tiếng vọng trong thông tin vệ tinh đợc hạn chế nhờ sử dụng các bộ triệt tiếng vọng.
II. Cấu trúc hệ thống thông tin vệ tinh
Hệ thống thông tin vệ tinh bao gồm 3 khâu là: khâu không gian, khâu mặt đất
và khâu ngời sử dụng.
5
Vệ tinh
Đài mặt đất Thiết bị
đầu cuối
Mạng mặt
đất
1. Khâu không gian:
Bao gồm các vệ tinh(có thiết bị thông tin, các thiết bị khác, sử dụng pin mặt
trời); các hệ thống nh hệ thống đo xa, truy theo và điều khiển (các đài mặt đất, các
đài này theo dõi vệ tinh, điều khiển vệ tinh đi đúng quỹ đạo. Vệ tinh hoạt động nh

một trạm lặp nhiệm vụ thực hiện kết nối thông tin giữa trạm mặt đất với các trạm
khác.
Sử dụng pin mặt trời cung cấp năng lợng cho các thiết bị điện tử của vệ tinh.
Anten vệ tinh cung cấp các vùng phủ sóng theo yêu cầu thu và phát, vùng
phủ sóng (global) hay (spot-beam).
Hệ thống ổn định nhiệt duy trì đảm bảo nhiệt độ yêu cầu trong vệ tinh tuỳ
thuộc nhiệt độ môi trờng bên ngoài.
2. Khâu mặt đất.
Gồm các trạm mặt đất và các trang thiết bị của nó nh anten thu/phát, thiết bị
điều khiển truy theo vệ tinh, máy thu tạp âm thấp LNA (Low Noise Amplifier), các
bộ đổi tần lên/xuống, các bộ điều chế/giải điều chế, các bộ khuyếch đại công suất
lớn, ống dẫn sóng, các bộ chia cao tần và ghép công suất.
Nhiệm vụ của trạm mặt đất là điều khiển hệ thống, kết nối thông tin trong
mạng nội bộ và các mạng khác.
3. Khâu ngời sử dụng
Ngời sử dụng có thể dùng mạng lới thông tin liên lạc vệ tinh thông qua
các thiết bị thông tin vệ tinh. Mỗi thiết bị này bao gồm một anten kèm theo các máy
móc điện tử điều khiển và thông tin. Nó cung cấp mối liên hệ giữa ngời sử dụng và
mạng thông tin liên lạc vệ tinh.
6
Hình 1
Đ2: hệ thống thông tin vệ tinh inmarsat
I. Giới thiệu hệ thống INMARSAT
INMARSAT (International Maritime Sattelite) là một tổ chức đa quốc gia
thành lập vào 3/9/1979 nhằm thiết lập và quản lý hoạt động mạng thông tin vệ tinh
toàn cầu chủ yếu cung cấp các dịch vụ phục vụ cho ngành hàng hải. Hệ thống
INMARSAT bắt đầu hoạt động từ 1/2/1982 và phát triển rất nhanh chóng, tận dụng
đợc các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại.
Vùng phủ sóng của vệ tinh INMARSAT rộng bao phủ toàn bộ trái đất từ
(70

0
N - 70
0
S) là vùng biển diễn ra hầu nh toàn bộ mọi hoạt động của con ngời. Các
vệ tinh INMARSAT đợc phóng lên quỹ đạo ở độ cao 35.800km so với đờng xích đạo
của trái đất. Có 4vệ tinh INMARSAT đang hoạt động ở 4 vùng đại dơng là POR,
IOR, AOR-W,AOR-E và một số vệ tinh dự phòng.
Vệ tinh trong hệ thống INMARSAT
Vùng bao
phủ
Vệ tinh Vị trí Tình trạng
AOR-W INM3 54W Đang sử dụng
INM2-F4/Marecs-B2 55.5W/58.0W
Dự phòng
AOR-W INM3 15.5W Đang sử dụng
INM2-F2/IntelsatV-MNSB
18.5W Dự phòng
Marisat-F1 106W Dự phòng
IOR INM3 64E Đang sử dụng
INM2-F1/IntelsatV-MCSA
64.5E/66.0E Dự phòng
Marisat-F2 72.6E Dự phòng
POR INM3 178.E Đang sử dụng
INM2-F3/IntelsatV-NCSD
179E/180.1E Dự phòng
Marisat-F3 182.5E Dự phòng
Do nhu cầu thông tin tăng nên nhanh chóng nên đầu những năm 1990 vệ tinh
INMARSAT-2
th
đợc phóng vào quỹ đạo nhằm tăng số kênh thông tin. Hiện nay thế

hệ vệ tinh INMARSAT-3
th
đã đợc phóng lên quỹ đạo phủ sóng kiểu cả spot-beam và
phục vụ thông tin và có rất nhiều u điểm.
Các vệ tinh địa tĩnh đợc điều khiển bởi một trạm điều khiểu dới mặt đất
(SCC) nhằm giữ cho vệ tinh bay đúng quỹ đạo, vị trí và giữ cho anten luôn hớng về
vị trí yêu cầu.
Các loại đài trạm trong hệ thống INMARSAT
Trung tâm phối hợp mạng lới thông tin (NCC): Điều khiển toàn bộ mọi hoạt
động của hệ thống thông tin vệ tinh
Trạm điều phối mạng lới thông tin (NCS): điều khiển các kênh thông tin liên
lạc, phát các bản tin trong vùng đại dơng.
Các trạm mặt đất (LES/CES) kết nối giữa vệ tinh và mạng thông tin công
cộng quốc gia, quốc tế. Mỗi vùng phủ sóng có nhiều trạm (LES/CES) có hệ thống
anten lớn có thể liên lạc đồng thời với nhiều đài di động MES.
Các trạm đài di động MES có kết cấu nhỏ gọn có chức năng phù hợp với yêu
cầu sử dụng nhằm đảm bảo giá thành thấp phù hợp cho mọi đối tợng.
Hệ thống thông tin vệ tinh INMARSAT là một thành phần quan trọng trong hệ
thống GMDSS (Global Maritime Distress and Safety System) đặc biệt ứng dụng
công nghệ điện tử hiện đại vào thông tin vệ tinh. Ngoài ra các vệ tinh INMARSAT
còn đợc sử dụng nh một phơng tiện chính để phát các thông báo về thông tin an toàn
hàng hải MSI cho các vùng không đợc phủ sóng bởi dịch vụ NAVTEX.
II. Chức năng thông tin của hệ thống thông tin vệ tinh INMARSAT
- Phát tín hiệu cấp cứu tàu - bờ
- Thu tín hiệu cấp cứu bờ - tàu
7
- Thu phát tín hiệu cấp cứu giữa các tàu với nhau
- Thu phát các thông tin liên lạc phục vụ tìm kiếm và cứu nạn
- Thu phát các thông tin hiện trờng
- Thu phát thông tin an toàn hàng hải MSI

- Thu phát thông tin vô tuyến thông thờng
- Thu phát thông tin giữa các tàu với nhau
Nh vậy bên cạnh thông tin liên lạc cấp cứu giữa tàu - bờ và với các tàu khác
hệ thống còn đa ra những khái niệm mới về các chức năng thông tin.
1. Phát tín hiệu báo động cứu nạn chiều tàu - bờ.
Khi một tàu bị nạn phát tín hiệu báo động cứu nạn đợc thông tin khẩn cấp và
tin cậy đến các trạm bờ mặt đất. Các trạm bờ mặt đất này sẽ nhanh chóng chuyển tín
hiệu báo động cứu nạn tới trung tâm phối hợp cứu nạn RCC và RCC sẽ chuyển tiếp
tín hiệu này tới một đơn vị tìm kiếm cứu nạn (Search and Rescuce - SAR) và các tàu
lân cận trong vùng tàu bị nạn qua một đài thông tin duyên hải hoặc đài bờ mặt đất.
Một tín hiệu cấp cứu sẽ có thông tin về số nhận dạng tàu, vị trí bị nạn, thời gian bị
nạn, tính chất bị nạn và một số thông tin khác cho hoạt động tìm kiếm và cứu nạn.
Trong hệ thống thông tin vệ tinh phát tín hiệu báo động cứu nạn sử dụng 2 phơng
thức chính là thoại và telex.
Một trong những u việt của hệ thống báo động cấp cứu trong INMARSAT là
không phải sử dụng tần số liên lạc riêng cho thông tin an toàn và cấp cứu. Các bức
điện báo động cấp cứu trong INMARSAT đợc gửi qua các kênh thông tin chung với
quyền u tiên tuỵêt đối và tức thời.
2. Chuyển tiếp tín hiệu báo động cứu nạn theo chiều bờ- tàu.
Việc chuyển tiếp tín hiệu báo động cứu nạn theo chiều bờ tàu đến một nhóm
tàu qua vệ tinh INMARSAT ngoài mạng Safety Net có thể thực hiện theo cách sau:
"All ship calls" gọi tới tất cả các tàu trong vùng đại dơng có liên quan. Tuy
nhiên vì vùng bao phủ của mỗi vệ tinh rộng nên cuộc gọi không hiệu quả và ít xảy
ra.
"Geographical are" gọi tới tất cả các tàu hoạt động trong một vùng địa lý xác
định. Vùng bao phủ của của vệ tinh INMARSAT đợc chia nhỏ thành vùng
NAVARER
"Group calls to selected ships" dịch vụ này đợc một số đài LES sử dụng có sự
trợ giúp của khai thác viên cho phép chuyển tín hiệu báo động tới nhóm tàu chỉ định
(thờng sử dụng cho các phơng tiện của đơn vị tìm kiếm và cứu nạn).

3. Báo động cứu nạn theo chiều bờ - tàu qua hệ thống safety net quốc tế.
Máy thu EGC hoặc đợc tích hợp trong trạm đài tàu SES hoặc là thiết bị độc
lập sử dụng có hiệu quả để thu báo động cứu nạn theo bờ - tàu. Khi thu đợc một tín
hiệu chuyển tiếp báo động cứu nạn sẽ có tín hiệu báo động âm thanh và chỉ có thể
ngắt âm thanh báo động bằng tay.
Thông thờng việc báo động cứu nạn đợc thao tác nhân công và tất cả các tín
hiệu báo động cứu nạn đợc báo nhận cũng bằng thao tác nhân công.
Việc truy nhập mạng quốc tế của các trung tâm phối hợp cứu nạn RCC cũng
giống nh phát tín hiệu báo động cứu nạn chiều tàu-bờ, nơi đó sẽ chuyển tiếp tới
mạng Safe Net quốc tế
4. Thông tin phối hợp tìm kiếm cứu nạn
Đó là những thông tin cần thiết cho sự phối hợp giữa các tàu và máy bay
tham gia vào hoạt động tìm kiếm cứu nạn sau một tín hiệu báo động cứu nạn bao
8
gồm cả thông tin giữa các RCC với nhau hoặc giữa các RCC với ngời điều hành hiện
trờng và ngời điều phối tìm kiếm mặt biển trong vùng xảy ra tai nạn.
Trong các hoạt động tìm kiếm cứu nạn các bức điện đợc thông tin theo cả 2
chiều bằng phơng thức thoại và telex, khác với bức điện báo động cấp cứu chỉ đợc
phát một chiều.
Để tăng độ tin cậy và tốc độ thông tin qua hệ thống INMARSAT sử dụng các
phơng tiện đặc biệt hữu hiệu cho tổ chức tìm kiếm và cứu nạn khi các kênh thông tin
dành riêng không đảm bảo.
5. Thông báo MSI thông qua safety net quốc tế
Safety Net quốc tế đợc lựa chọn là một trong những phơng tiện chủ yếu để phát
đi các thông báo an toàn hàng hải MSI. Các trạm khí tợng thuỷ văn, các trung tâm
cứu nạn hàng hải sử dụng hệ thống này để phát đi các thông tin về an toàn hàng hải.
6. Thông tin hiện trờng
Là thông tin liên quan tìm kiếm và cứu nạn giữa tàu bị nạn và tàu trợ giúp, giữa
tàu tìm kiếm cứu nạn và LES. Ngoài ra thông tin hiện trờng còn đợc sử dụng cho máy
bay tham gia vào tìm kiếm cứu nạn.

7. Thông tin thông thờng
Chức năng thông tin này phục vụ cho thông tin công cộng có tính thơng mại
giữa tàu-bờ, tàu-tàu, bờ-tàu bằng thoại, telex, data.
8. Thu phát tín hiệu định vị
Chức năng này làm tăng khả năng cứu nạn, sử dụng để nhanh chóng xác định vị
trí tàu hoặc ngời bị nạn.
III. Các dịch vụ trong hệ thống thông tin vệ tinh INMARSAT
Hệ thống INMARSAT cung cấp cho ngời sử dụng nhiều loại dịch vụ thông tin
với tầm hoạt động toàn cầu và tin cậy cao. Có các loại dịch vụ sau:
1. Thông tin thoại:
Sử dụng cho các cuộc gọi cấp cứu, khẩn cấp, an toàn, thông thờng, chỉ dẫn trợ
giúp y tế.
- Gọi duplex
- Gọi simplex
- Một trạm MES cũng có thể gửi, trả lời và phát đi các bức thông điệp bằng thoại.
- Nhắn tin trên đài vô tuyến quốc tế
- Các cuộc gọi mà ngời nghe trả cớc phí và dùng thẻ (Card)
2. Facsimile
Các trạm MES đợc trang bị phù hợp có thể gửi các bức điện Facsimile tới
một số Facsimile thơng mại và ngợc lại, nhng đối với trờng hợp dịch vụ fax của
Inmarsat-C thì chỉ có thể gửi fax từ mobile đến thuê bao cố định nhng không thể gửi
theo chiều ngợc lại .
3. Telex
9
- Dịch vụ Store-and-Forward: các bức điện có thể gửi tới LES , ở đây các bức
điện đợc lu trữ, xử lý và chuyển đi thông qua mạng telex. Dịch vụ này cho phép
đồng thời gửi một bức điện đến nhiều địa chỉ
- Dịch vụ Realtime: cho phép ngời sử dụng trao đổi thông tin tức thời hai chiều.
Trong hệ thống INMARSAT-A/B/C dịch vụ telex là một trong những phơng
thức chính thống cho báo động và gọi cấp cứu 2 chiều. Đó là các thiết bị quan trọng

cấu thành hệ thống GMDSS.
4. Truyền thông dữ liệu
Ngân hàng dữ liệu cung cấp tất cả những thông báo mới nhất về thời tiết,
những báo cáo về tài chính và thông báo về thể thao. Cũng nh những thông báo hàng
hải, các thông báo cho thuỷ thủ.
-Dịch vụ truyền thông dữ liệu toàn cầu đã truy nhập các dữ liệu quốc tế trên 80
nớc. Dịch vụ truyền dữ liệu toàn cầu truy nhập tới khoảng cách lớn, nó cũng có thể
cho phép yêu cầu truy nhập th điện tử.
-Dịch vụ truyền dữ liệu có khả năng cung cấp một lợng thông tin lớn bao gồm
khí tợng, các chuyến bay, danh mục các chuyến bay, thông tin về tài chính và thơng
mại.
Trong dịch vụ truyền data có truyền data tốc độ cao và tốc độ thấp
Hệ thống INMARSAT của một số trạm LES bây giờ có thể truyền data tốc độ
cao 56/64 kbit/s nh INMARSAT-A/B/M
4
cao hơn rất nhiều so với INMARSAT-
miniM tốc độ 2,4 kbit/s
Truyền data tốc độ cao thời gian truy nhập nhanh, yêu cầu độ rộng băng tần
lớn. Ngợc lại truyền data tốc độ thấp thì phát hiện và sửa lỗi hiệu quả hơn tốc độ
cao, nếu tín hiệu bị pha đinh không quá dài trong 1T thì không bị mất thông tin, độ
rộng băng tần giảm nhỏ do đó dịch vụ này phù hợp với INMARSAT- M/miniM.
Chiều thông tin bờ có 2 dịch vụ là duplex và simplex. Một số trạm LES đang
ngày càng phát triển dịch vụ này nhng nó lại phụ thuộc vào việc kết nối trên mặt đất
từ LES tới điểm đến.
5. Phát gọi nhóm tăng cờng.
Hệ thông gọi nhóm tăng cờng cho phép lựa chọn ra tập hợp một số tàu nhất
định để phát đi những thông tin liên quan đến các tàu đó và chỉ có các tàu đó mới
nhận đợc thông tin. Có 2 loại dịch vụ trong hệ thống gọi nhóm tăng cờng là:
- Safety Net đợc sử dụng để phát đi các bức điện về an toàn hàng hải. Nó đợc
gửi đến tất cả các tàu nằm trong vùng địa lý xác định và nội dung thờng là các thông

báo khí tợng, thông báo hàng hải, bản tin dự báo thời tiết, phát chuyển tiếp tín hiệu
cấp cứu từ tàu đến bờ hoặc thông tin quan trọng khác.
- Fleet Net phát quảng bá mục đích cho thơng mại.
V-Các hệ thống thông tin vệ tinh INMARSAT
1. Hệ thống INMARSAT-A
Bắt đầu hoạt động từ 2/1982 phục vụ cho ngành hàng hải bao gồm các dịch vụ
thọai 2 đờng, telex, facsimile, email và truyền data tốc độ cao (56 và 64kbit/s). Hiện
nay sự phát triển của kỹ thuật nén dữ liệu tạo điều kiện lợi cho truyền ảnh tĩnh có độ
phân giải cao, truyền hình.
INMARSAT-A sử dụng kỹ thuật analog do đó có những nhợc điểm nh anten
có kích thớc lớn, đòi hỏi cơ cấu ổn định và truy theo phức tạp, tiêu tốn năng lợng
lớn, thiết bị cồng kềnh, băng thông lớn và ít có khả năng mở rộng dịch vụ.
Trạm MES sử dụng tần số trong 2 băng tần 1535.025 ữ1543.475 MH
z
cho đ-
ờng thu và 1636.525 ữ 1644.975 MH
z
cho đờng phát. Để giảm sự can nhiễu việc thu
phát trong thông tin song công chọn kênh thu và phát cách nhau một khoảng
101.5MH
z
ở hai đoạn băng tần.
Tổng số các thiết bị INMARSAT-A đã đợc đa vào sử dụng trên toàn thế giới
tính đến 1998 có khoảng 25.000.
2. Hệ thống INMARSAT-B
10
INMARSAT-B ra đời là sự thay thế kế tiếp, cải tiến hoàn thiện cho hệ thống
INMARSAT-A, cung cấp dịch vụ thoại, fax, telex và truyền data. INMARSAT-B dựa
trên công nghệ kỹ thuật số nên có rất nhiều u điểm và khắc phục sự hạn chế của
INMARSAT-A.

Hệ thống INMARSAT-B. Có thể hoạt động ở 2 chế độ duplex/simplex sử
dụng kỹ thuật mã hoá điều chế xử lý tín hiệu trong băng cơ sở sóng mang kích hoạt
tiếng nói và điều khiển công suất tiền định trên sóng mang SCPC đã giảm bớt đợc
công suất, băng thông nên tăng dung lợng kênh thông tin. Phơng thức mã hoá 1/2
FEC (sửa lỗi trớc) đợc sử dụng cho các bức điện telex và thông tin báo hiệu, việc sử
dụng FEC mang lại hiệu quả trong việc phát hiện và sửa lỗi do đó chất lợng thông
tin cao.
Trạm MES sử dụng tần số trong hai băng tần là 1525-1545 MH
z
cho đờng thu
và 1625.5-1646.5 MH
z
cho đờng phát. Kích thớc, trọng lợng anten của trạm MES
giảm nhỏ.
3. Hệ thống INMARSAT - C
Bắt đầu hoạt động từ 1/1991 và tiếp tục đợc hoàn thiện. Sử dụng kỹ thuật số
cung cấp dịch vụ telex và data. Đặc tính của INMARSAT-C là Store - and - Forward
có thể giao tiếp với bất kỳ mạng dữ liệu mặt đất nào nh PSTN, PSDN, ISDN.
Hệ thống INMARSAT-C có u điểm là giá thành thấp, sử dụng anten vô hớng,
kích thớc, khối lợng gọn nhẹ nên phù hợp cho lắp đặt ở những nơi có kích thớc vật
lý nhỏ nhng nhợc điểm là không có phơng thức thọai, tốc độ 300 kbit/s với (vệ tinh
thế hệ 1) và 600 kbit/s với (vệ tinh thế hệ 2). Dữ liệu đợc chia thành các gói và đợc
truyền đi trong các khung thời gian 8,64s. Việc truyền tin tốc độ thấp ứng dụng mã
sửa sai đảm bảo khi xảy ra hiện tợng pha đinh quá 1s một chu kỳ quá dài thì tín hiệu
không bị ngắt quãng.
Điều chế: phơng pháp BPSK 1200 symbol/s
Dải tần: MES phát 1262.5-1646.5MH
z
và thu 1530-1545MH
z


độ rộng kênh 5KH
z
.
INMARSAT-C thích hợp với các tàu xuống nhỏ vì kích thớc hạn chế, chi phí
cho thiết bị thấp, hiệu quả kinh tế tối u. Ngoài ra còn giảm bớt áp lực ở những tuyến
thông tin lu lợng lớn vào giờ cao điểm.
4. Hệ thống INMARSAT-M
Hệ thống INMARSAT-M ra đời 1993 có một số u điểm so với hệ thống trớc
nh số hoá tiếng nói tốc độ thấp 6,4 kbit/s, MES có kích thớc nhỏ nên đặc biệt có giá
trị ở những nơi yêu cầu kích thớc vật lý là quan trọng. Hệ thống INMARSAT-M tận
dụng đợc thành quả công nghệ số và kỹ thuật vi xử lý nhờ đó nâng cao hiệu quả sử
dụng kênh, băng thông, công suất vệ tinh Cung cấp dịch vụ thoại chất lợng trung
bình, data tốc độ thấp 2,4kbit/s và dịch vụ fax. Có hai loại INMARSAT-M là:
INM-M dùng trên đất liền
INM-M dùng cho hàng hải
INMARSAT-M ứng dụng phơng pháp điều chế pha cầu phơng để mã hoá
tiếng và dùng mã tự sửa sai trên một sóng mang do đó tăng hiệu quả sử dụng công
suất. Anten của hệ thống INMARSAT-M phát chùm tia có độ rộng hẹp theo bề
ngang nhng rộng theo góc ngẩng để dễ truy theo vệ tinh do đó có thể giảm đợc công
suất phát.
Nhợc điểm của hệ thống INMARSAT-M là không có chức năng kêu cứu và
thông tin an toàn nên không nằm trong tiêu chuẩn về an toàn và cứu nạn hàng hải
GMDSS nên không thông dụng.
Hệ thống INMARSAT-M ra đời làm tiền đề cho hệ thống INMARSAT- mini M
phát triển và hoàn thiện hơn nữa.
5. Hệ thống INMARSAT - E
Thiết bị EPIRB là một yếu tố quan trọng của hệ thống GMDSS theo quy định
thì mọi tàu phải trang bị thiết bị này. Trong hệ thống GMDSS EPIRB đợc quy định
là loại kín nớc và tự nổi. Thông thờng khi EPIRB chìm thì hệ thống kích hoạt thuỷ

tĩnh sẽ tự động kích hoạt EPIRB phát tín hiệu báo động cứu nạn. Tín hiệu phát đi từ
EPIRB ít nhất sẽ bao gồm tín hiệu báo động cứu nạn phù hợp với hệ thống vô tuyến
11
thích hợp, tín hiệu nhận dạng của tàu hay phơng tiện bị nạn và một số thông tin hữu
ích khác phục vụ cho việc định vị tình huống cứu nạn.
6. Hệ thống INMARSAT-miniM
Hệ thống INMARSAT-miniM bắt đầu hoạt động từ 1/1997, có tên gọi là
miniM vì ở thời điểm hiện tại và trong tơng lai cho phép thu nhỏ trạm di động MES.
Hệ thống INMARSAT-miniM ra đời và phát triển nhanh chóng dựa vào công nghệ
điện tử hiện đại, kế thừa và phát huy những u điểm của INMARSAT-M hoạt động
với búp sóng INMARSAT-3
th
cung cấp các dịch vụ:
Dịch vụ telephne duplex tốc độ 4.8 kbit/s
Dịch vụ facsimile tốc độ 2.4 kbit/s theo chuẩn (V.21và V.27)
Dịch vụ truyền data tốc độ 2.4 kbit/s theo chuẩn (V.22)
Hệ thống INMARSAT-miniM cung cấp cho nghành hàng không dịch vụ
telephone, truyền data từ máy bay Aicraft Earth Station (AES) và thông tin điều
khiển.
Trong hệ thống INMARSAT-miniM MES có 3 loại là:
-Land-mobile
-Land-portabal
-Maritime-mobile
Kích cỡ : 30(W)x21(D)x4(H)
Khối lợng : 2.4 kg
Đờng truyền thông tin của hệ thống INMARSAT-miniM là MES-vệ tinh-LES
và đợc kết nối với mạng mặt đất, kênh báo hiệu sử dụng toàn cầu
Song do nhu cầu sử dụng thông tin ngày một tăng dẫn đến quá tải đờng truyền.
Mặt khác thông tin vệ tinh đã trở thành dịch vụ phổ biến trên thế giới cũng nh ở
Việt Nam đang và sẽ dần dần thiết lập cải tiến hoàn thiện hệ thống.

Có thể kết hợp giữa hệ thống INMARSAT -miniM và INMARSAT-C tạo ra tổ
hợp đa dịch vụ.
Đặc biệt giá thành thiết bị phù hợp với các nớc nghèo khi lắp đặt hệ thống lựa
chọn có tính kinh tế mục đích giảm giá cớc thông tin để thu hút thuê bao nên số l-
ợng MES phát triển rất nhanh chóng.
Hệ thống INMARSAT-miniM có nhiều u điểm so với hệ thống khác nhng nh-
ợc điểm lớn nhất của nó là không có chức năng kêu cứu và thông tin an toàn nên
không nằm trong tiêu chuẩn về an toàn và cứu nạn hàng hải GMDSS.
12
Chơng II: Các kỹ thuật đợc sử dụng trong hệ thống
Inmarsat-B
1 : Giới thiệu hệ thống Inmarsat-B
I. Đài di động mặt đất MES( Mobile Earth Station) Inmarsat-B
Inmarsat-B là sự phát triển của Inmarsat-A, có ứng dụng kỹ thuật số, đài di
động có kích thớc trọng lợng gọn nhẹ và kèm theo là công suất nhỏ hơn, do đó hiệu
suất cao hơn Inmarsat-A.
- Truy nhập vệ tinh Inmarsat thế hệ 1, thế hệ 2 và thế hệ 3.
- Inmarsat-B sử dụng cho tàu xa bờ.
- Hệ thống tính cớc cuộc gọi căn cứ theo MESID.
- Hệ thống Inmarsat-B bao gồm hai loại:
Đối với các đài MES chỉ có khả năng cung cấp dịch vụ thoại (đài MES loại2)
ít nhất phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau:
+ Tiếp nhận bức điện báo hiệu với tốc độ kênh 6 kbit/s và phát bức điện báo
hiệu với tốc độ kênh 24 kbit/s.
+ Dịch vụ thoại song công với tốc độ mã hoá thoại 16 kbit/s tơng ứng với tốc độ
kênh 24kbit/s.
+ Khả năng tiếp nhận của dịch vụ loan báo bức điện Inmarsat .
+ Cung cấp dịch vụ xác nhận cuộc gọi đơn công bắt nguồn từ bờ.
+ Khả năng thử cuộc gọi cấp cứu.
+ Khả năng yêu cầu mức u tiên thiết lập cuộc gội cấp cứu.

Đối với đài MES có khả năng cung cấp dịch vụ thoại và telex (đài loại 1),
những yêu cầu đợc cung cấp thêm là điện báo song công với tốc độ kênh thu 6 kbit/s
và tốc độ kênh phát 24 kbit/s. Cung cấp chức năng phát bức điện cấp cứu là bắt buộc
đối với đài MES loại 1.
- Giá trị hệ số phẩm chất của MES : G/T=-4dB/k.
- Công suất phát đẳng hớng EIRP là 33dBw/sóng mang.
- Băng tần vô tuyến :
Độ rộng băng : 20 MHz
Tần số phát tại băng L : 1626.5-1646.5 MHz
Tần số thu tại băng L : 1525-1545 MHz
- ấn định kênh Forward/Return: ấn định kênh độc lập.
- Tốc độ chuyển động của MES: 30

roll, 10 pitch.
II. Trạm vệ tinh mặt đất LES( Land Earth Station).
- Đài LES giao diện kết nối với mạng mặt đất nh PSTN, ISDN, PSTxN, ngoài ra đài
LES còn kết nối với mạng PSDN.
- Cung cấp dịch vụ thoại tốc độ 16 kbit/s, tốc độ kênh 24 kbit/s.
- Cung cấp dịch vụ telex tốc độ kênh phát 6 kbit/s, tốc độ kênh thu 24 kbit/s
- Ngoài ra đài LES còn cung cấp dịch vụ fax nhóm 3 CCITT, dịch vụ thoại 9.6 kbit/s
và dịch vụ truyền data tốc độ cao 56 kbit/s và64 kbit/s.
- Phát bức điện báo hiệu bao gồm ấn định kênh cho telex với tốc độ kênh 6 kbit/s (ít
nhất nhất 1 kênh).
-Yêu cầu thu bức điện của MES với tốc độ kênh 24 kbit/s (tối thiểu 2 kênh).
- Ưu tiên thiết lập cuộc gọi cấp cứu thoại và telex.
- ấn định khe thời gian cho kênh telex, và phát đến NCS yêu cầu ấn định tần số cho
kênh thoại
- Phát tín hiệu thích hợp cho phép MES ớc lợng thời hạn cuộc gọi đối với cuộc gọi
thoại và telex.
13

III- Đài phối hợp mạng NCS (Network Coordination Station ) Inmarsat-B
NCS giao tiếp với phần không gian tại băng L và băng C với mục đích báo
hiệu đài MES và đài LES thích hợp để kiểm tra các chức năng và điều khiển mạng.
Những yêu cầu sau đợc áp dụng cho NCS:
- Phát bức điện báo hiệu với tốc độ kênh 6 kbit/s bao gồm ấn định kênh đối với thoại
đơn kênh trên một sóng mang (kênh SCPC), fax nhóm 3 CCITT, kênh dữ liệu 9.6
kbit/s và phát bản tin Bulletin board cung cấp cho MES với trạng thái thông tin bao
phủ toàn cầu.
- Thu bức điện báo hiệu bắt nguồn từ tàu với tốc độ kênh 24 kbit/s.
- Báo hiệu liên đài với mỗi LES trong mạng (vùng đại dơng).
- Chức năng ấn định kênh cho kênh SCPC.
- Cung cấp thiết bị trạng thái dự phòng cấp cứu để u tiên cuộc gọi cấp cứu bắt nguồn
từ tàu.
- Về khía cạnh nào đó, các cuộc gọi đợc định tuyến đến back-up LES nếu địa chỉ
LES đợc gọi không phản hồi.
- Chế độ làm việc với các chức năng của một mạng chủ.
- Duy trì bảng danh sách bao gồm danh sách các tàu đang ở trạng thái bận, và ấn
định tần số đối với mỗi trạm MES (trong cùng vùng đại dơng).
2: Phơng pháp truy nhập sử dụng trong
Inmarsat-B
Ngời sử dụng sẽ chia sẻ nguồn sẵn có của bộ phát đáp vệ tinh qua hàng chục
các phơng pháp đa truy nhập( MA ) khác nhau, trong đó hệ thống Inmarsat
B/M/mini M sử dụng 3 phơng pháp sau: đa truy nhập phân chia theo thời gian
( TDMA), đa truy nhập phân chia theo tần số ( FDMA ) và đa truy nhập ngẫu nhiên
và ( RMA), đợc liệt kê trong bảng 1:
Bảng 1: Phơng pháp truy nhập sử dụng trong Inmarsat B/m/mini M
Phơng pháp
truy nhập
Tác dụng
cơ bản

Thực hiện Mục đích
sử dụng
Chú ý
14
Đa truy nhập
phân chia
theo thời gian
( TDMA)
Phân chia
thời gian
Mỗi 1 tín hiệu của
ngời sử dụng đợc
chia thành các
burst. Chức năng
" time - gating " sẽ
ấn định mỗi 1 burst
vào trong 1 khe
thời gian đợc gán
trớc. Khi các burst
của ngời sử dụng
kết thúc thì các
time slot sẽ đợc sử
dụng cho ngời sử
dụng tiếp theo.
Báo hiệu Đợc xem nh hiệu
quả hơn so với ph-
ơng pháp
FDMA đợc sử
dụng trong các hệ
thống vệ tinh thế

hệ thứ nhất, đặc
biệt đối với thông
tin lu lợng cao, đ-
ợc sử dụng trong
báo hiệu Inmarsat
B/M.
Đa truy nhập
phân chia tần
số (FDMA)
Phân chia
tần số
1 tần số sóng mang
đợc lựa chọn cho
tín hiệu điều chế
của ngời sử dụng.
Trong các hệ thống
đơn kênh trên 1
sóng mang thì mỗi
1 tín hiệu điều chế
đựơc phân chia 1
tần số sóng mang .
Thông tin Phơng pháp SCPC
đợc đánh giá là
hiệu quả hơn so
với TDMA đối với
thông tin từ/đến
các trạm mặt đất,
do đó đợc sử dụng
trong thông tin
liên lạc

Đa truy nhập
ngẫu nhiên
( RMA)
Phân chia
thời gian
Giống nh TDMA,
ngoại trừ là các
khe thời gian đợc
truy cập ngẫu
nhiên; ngời sử dụng
sẽ "tranh giành"
dung lợng kênh .
Báo hiệu Phơng án phân
khe của Aloha đợc
sử dụng bởi
Inmarsat, ngời sử
dụng sẽ chiếm
kênh 1 cách ngẫu
nhiên trong phạm
vi các khe thời
gian đã đợc định
nghĩa. Sử dụng
trong báo hiệu.
Hệ thống Inmarsat-B lợi dụng các phơng pháp truy nhập kênh phù hợp với
các dịch vụ thông tin mà hệ thống cung cấp nhằm để tăng đến mức cao nhất hiệu
quả thông tin và tối thiểu hoá việc trễ kết nối cuộc gọi. Các phơng pháp truy nhập
cho mỗi dịch vụ là:
a) Dịch vụ thoại: đơn kênh trên 1 sóng mang (SCPC) theo phơng pháp đa truy
nhập phân chia theo tần số ( FDMA);
b) Dịch vụ telex: sử dụng phơng pháp ghép kênh phân chia theo thời gian

(TDM/FDMA) cho hớng phát và phơng pháp đa truy nhập phân chia theo thời gian
(TDMA/FDMA) cho hớng thu. Mỗi 1 đài LES sẽ đợc ấn định trớc 1 tần số TDM cho
hớng phát và 1 tần số TDMA cho hớng thu;
c) Dịch vụ fax và dữ liệu SCPC 9.6 kbit/s : sử dụng phơng pháp truy nhập
SCPC/FDMA.
Tần số kênh SCPC đợc quản lý tại NCS theo 1 nhóm chung dùng cho việc khai
thác chỉ định theo yêu cầu. Trong trờng hợp NCS bị sự cố thì các tần số sử dụng
chung đợc phân bố giữa các LES có khả năng ở chế độ "stand - alone ". Sau khi
NCS khôi phục thì các tần số này sẽ đợc chuyển trở lại cho NCS.
15
3 : Các phơng pháp điều chế
Các tín hiệu vô tuyến số thờng phát với việc sử dụng điều chế pha, trong đó
pha của tín hiệu tần số vô tuyến sẽ tơng ứng với các bit 1 hoặc 0 của tín hiệu số.
Khoá dịch pha nhị phân (PSK), trong đó chuyển tiếp giữa các bit 0 và sẽ tơng
ứng với việc dịch pha, hầu nh đợc sử dụng trong thông tin vệ tinh. Hai loại điều chế
khác nhau đợc sử dụng trong Inmarsat B/M/mini M : khoá dịch pha nhị phân
(BPSK), khoá dịch pha nhị phân cầu phơng lệch (O -QPSK). Đặc tính của chúng đ-
ợc so sánh trong bảng 2:
Thông số BPSK O-QPSK Ghi chú
Nguyên tắc cơ
bản
Chuyển
tiếp nhị
phân sẽ
thay đổi
pha sóng
mang
2 tín hiệu
BPSK sử
dụng ghép

cầu phơng,
một tín hiệu
bị lệch
Loại điều chế BPSK là cơ bản,
O-QPSK thì phức tạp hơn.
Sự quan hệ giữa
dung lợng kênh
yêu cầu và giới
hạn 1 bit/s /Hz
Đầy đủ 1 nửa Giống nh RF, dải thông kênh,
O-QPSK dung lợng gấp 2 lần
BPSK, nên nó đợc sử dụng kênh
trong dung lợng cao
Dịch pha tại bit
chuyển tiếp
180 90
Loại điều chế BPSK ít có khả
năng bị sai pha hơn nên nó đợc
sử dụng trong những kênh có độ
tin cậy nh NCS và LES TDM. Nó
cũng đợc sử dụng khi tốc độ
kênh thấp nh trong các kênh báo
hiệu của Inmarsat -M
Đờng bao Bit 0 tơng
ứng với sự
dịch pha
O-QPSK duy trì nguồn công suất
của hệ thống nên nó có thể sử
dụng phù hợp hơn cho kênh
thông tin.

Bảng 2 : Khoá dịch pha BPSKvà O-QPSK
16
Các phơng pháp điều chế có hiệu suất phổ lý thuyết lớn hơn 2bit/s vẫn đang
đợc sử dụng nhng lúc đầu chúng không đợc sử dụng trong hệ thống thông tin vệ
tinh. Bởi vì hiệu suất phổ có thể phát qua một kênh vô tuyến đợc giới hạn bởi tỷ lệ
giữa năng lợng của kênh so với mật độ bit/nhiễu, Eb/No, đối với hệ thống vệ tinh
không đủ để truyền tải các sóng mang có hiệu suất phổ cao hơn. Tuy nhiên gần đây
sự phát triển của các bộ khuyếch đại vi ba công suất cao và công nghệ điều chế đã
đợc khuyếch đại phi tuyến, đợc tạo ra tỷ lệ Eb/No cao hơn, nó cho phép việc thiết kế
các hệ thống sử dụng các phơng pháp điều chế hiệu suất phổ cao hơn. Đây là trờng
hợp đối với Inmarsat-M các dịch vụ 56kbit/s và 64 kbit/s đợc truyền tải trên các
kênh sử dụng phơng pháp điều chế 16 QAM. Tính chất cơ bản của 16 QAM đợc so
sánh với BPSK và O-QPSK trong bảng 3 :
Tham số BPSK O-QPSK 16 QAM
Nguyên tắc cơ
bản
Sự chuyển tiếp
giữa các bit nhị
phân sẽ thay đổi
pha sóng mang.
2 tín hiệu BPSK sử
dụng ghép cầu ph-
ơng, một tín hiệu
bị lệch
Mở rộng logic đối
với phơng pháp
điều chế QPSK
trong đó cả pha
và biên độ đều tải
thông tin.

Hiệu suất phổ lý
thuyết bit/s/Hz
của dải thông vô
tuyến
1 bit/s/Hz 2 bit/s/Hz 4 bit/s/Hz
Dịch pha tại điểm
chuyển tiếp bit
180
90
Nh đối với O-
QPSK, 2 sóng
mang đợc điều
chế một cách độc
lập sử dụng ghép
cầu phơng.
Trong hệ thống Inmarsat-B, phơng pháp điều chế sử dụng cho kênh thoại là bộ
lọc O -QPSK với tốc độ điều chế 24 kbit/s. Pha của tín hiệu điều chế phát trên đờng
truyền vệ tinh phù hợp với định nghĩa nh sau :
I Q Pha
1 1 +45
0 1 +135
1 0 - 45
0 0 - 135
Tại phía thu mạch lọc tách sóng có hệ số uốn định mức 60% căn bậc hai hàm
cosin tăng nhng có đặc trng mạch lọc khác có thể đựơc sử dụng để cung cấp tỷ lệ lỗi
bit và các yêu cầu loại trừ kênh kế cận đợc đáp ứng. Sự sai pha xuất hiện tại khối dải
điều chế đợc phân tích bởi từ duy nhất và kiểm tra mẫu bit định khung .
Nhận xét:
Hệ thống Inmarsat-B sử dụng kỹ thuật điều chế BPSK đối với kênh báo hiệu,
kỹ thuật O-QPSK đối với kênh lu lợng, kênh báo hiệu băng phụ (SUB) mục đích cho

phép giảm nhỏ băng thông, tăng dung lợng kênh và giảm đợc công suất phát cho
đài. Đối với dịch vụ telex của Inmarsat-B kênh phát từ LES đến MES sử dụng phơng
pháp điều chế BPSK, kênh thu từ MES đến LES sử dụng phơng pháp điều chế O-
QPSK
Ưu điểm:
Tín hiệu O-QPSK đi qua các mạch khuyếch đại phi tuyến ít dẫn tới trải phổ,
giảm bớt công suất phát. Dạng sóng đờng bao ít thay đổi do đó ít nhạy cảm với
nhiễu, băng thông giảm 1 nửa phù hợp với hệ thống Inmarsat-B trong khi đó tỷ lệ bit
lỗi tơng đơng với phơng pháp điều chế BPSK.
17
Điều chế O-QPSK sự dịch pha diễn ra trong từng chu kỳ T của luồng bit
odd/even trong khi đó BPSK diễn ra trong 2 chu kỳ 2Ts của luồng bit, tuy làm hạn
chế các điểm chuyển tiếp nhng đợc dùng phổ biến.
Nhợc điểm: hệ thống sử dụng phơng pháp O-QPSK đòi hỏi đồng bộ rất khắt
khe do đó thiết bị thực hiện phức tạp và đòi hỏi chi phí đắt hơn, phù hợp với các
trạm mặt đất lớn.
Đ4 Phơng pháp khắc phục lỗi`

Mục đích của việc phát hiện lỗi là đảm bảo rằng thông tin đợc thu tại thiết bị
đầu cuối của ngời đợc gọi giống với thông tin đợc gửi đi từ thiết bị đầu cuối ngời
gọi. Trong hệ thống Inmarsat-B việc phát hiện lỗi đợc thực hiện theo 2 cách:
Sửa lỗi trớc (FEC), trong đó các bit d dợc thêm vào chuỗi bit để các lỗi phát có
thể đợc phát hiện và sửa lỗi tại đầu thu. Các bit d đợc thêm vào tại băng cơ sở, và
hỗn hợp chuỗi bit ( bao gồm các bit gốc và các bit d) đợc xử lý để trở thành chuỗi
symbol và đợc phát trên kênh báo hiệu và kênh thông tin.
Sửa lỗi trong mã hoá thoại trong đó thông tin về phát hiện lỗi đợc mã hoá theo
chuỗi bit thoại đã đợc số hoá trớc khi nó đợc gửi đi từ bộ mã hoá máy phát.
Việc mã hoá FEC sẽ tạo ra hiệu quả tổng thể của mã hoá số đợc sử dụng cho việc
phát hiện lỗi. Nếu số bit d đợc thêm vào bằng số bit thông tin gốc thì tốc độ thông
tin sẽ giảm 1 nửa. Nó đợc gọi là mã hoá 1/2 FEC. Cũng giống nh vậy nếu ta thêm 1

bit d vào 3 bit thông tin gốc thì tốc độ thông tin sẽ giảm đi 1/4 và đợc gọi là mã hoá
3/4 FEC. Nói chung chất lợng của kênh càng cao thì nhiễu của nó càng thấp và dẫn
đến là ít cần việc phát hiện lỗi. Bảng 4 sẽ so sánh tốc độ FEC của Inmarsat-B so với
các hệ thống khác:

Tốc độ
Hệ thống Inmarsat
B M MM M4
1/2 FEC Telex, data và
báo hiệu
Dữ liệu và báo
hiệu
Dữ liệu ( ở chế
độ Data Only
Mode) và báo
hiệu .
Giống nh
mM
3/4FEC Thoại Dữ liệu băng
thoại
Không sử
dụng
Không sử
dụng
2/3 FEC Không sử
dụng
Không sử
dụng
Báo hiệu băng
phụ và dữ liệu

(khi báo hiệu
băng phụ đợc
sử dụng).
Giống nh
mM.
Bảng 4
Theo bảng 3 thì tốc độ mã hoá FEC khác nhau trong các kênh thông tin: 1/2
cho telex và dữ liệu và 3/4 ( Inmarsat-B ) hoặc là không sử dụng FEC cho thoại
( Inmarsat-M và mM). Có 2 lý do để mã hoá FEC của kênh thoại khác so với các
kênh còn lại :
Về cơ bản thì tốc độ bit sử dụng càng cao thì dễ nhận thấy chất lợng thoại
càng tốt, điều này có thể đạt đợc.
Một số lỗi kênh có thể chấp nhận đợc trong việc truyền thoại nhng không thể chấp
nhận đợc trong việc truyền data. Do vậy các kênh thoại khai thác ở tỷ lệ bit lỗi
( BER) theo trật tự từ 10
-2
đến 10
-4
trong khi đó các kênh dữ liệu yêu cầu tỷ lệ thấp
hơn.
Tất cả các loại kênh đặc trng của Inmarsat B hiện nay sử dụng mã hoá sửa lỗi
trớc ( FEC ) với 1 mã xoắn có độ dài hạn chế k=7 và 8 mức giải mã Viterbi ấn định
mềm. Tỷ lệ mã hoá FEC hoặc là 1/2 hoặc là 3/4. Đối với các kênh thoại, sử dụng tỷ
lệ mã hoá 3/4 và nhận đợc bằng việc "đánh thủng" mã xoắn tỷ lệ 1/2 và k=7. Các đa
thức sinh đối với tỷ lệ 1/2, k=7 của mã xoắn là :
18
G1: 1+X
2
+X
3

+X
5
+X
6
G2: 1+X+X
2
+X
3
+X
6

Mã hoá tỷ lệ 1/2, liên tiếp đa vào 3 bit tạo thành 6 bit ra theo quan hệ vào/ra
nh sau :
Số lần bit đa vào : 1 2 3
Chuỗi bit ra : G1G2 G1G2 G1G2

Chuỗi dữ liệu mã hoá tỷ lệ 3/4 thu đợc bằng việc loại ra 2 bit từ mỗi khối của 6 bit
đầu ra từ mã xoắn tỷ lệ 1/2
Ví dụ G2 từ lần đa vào thứ 2
G1 từ lần đa vào thứ 3.
Do đó quan hệ vào/ra đối với mã hoá tỷ lệ 3/4 đã đợc "đánh thủng" (punctured) nh
sau :
Số lần bit đa vào: 1 2 3
Chuỗi bit ra : G1G2 G1 G2
Với mục đích thông báo cho đầu cuối thu chuỗi 4 bit ra, chuỗi này bao gồm
các khối (block) bit đã đợc "đánh thủng", giới hạn đầu tiên của khối bit trong mỗi
khung phát 80 ms trùng khới với bit đầu tiên mà bit này theo sau bit cuối cùng của
từ duy nhất hoặc mẫu bit định khung.
Tại thời điểm ban đầu của mỗi burst thoại đã đợc kích hoạt, thanh ghi dịch của
mã hoá FEC đợc đặt ở trạng thái " tất cả là bit 0". Bộ giải mã Viterbi tại đầu cuối thu

thừa nhận trạng thái ban đầu của mỗi burst.
Hình 2
Chơng III: Các loại kênh trong hệ thống Inmarsat-B
1: Định nghĩa các loại kênh
Trong thông tin Inmarsat, khái niệm kênh đợc hiểu theo 3 loại: kênh vô
tuyến, kênh vật lý, kênh chức năng (hoặc kênh logic).
Tên của
kênh
Định nghĩa cơ bản Chi tiết
19
Kênh vô
tuyến
Băng của tần số vô tuyến, nó
đợc định nghĩa theo số kênh
hoặc tần số trung tâm trong
băng C hoặc L
Phát lên và xuống từ vệ tinh, băng
C chỉ sử dụng giữa trạm cố định
và vệ tinh. Băng L sử dụng giữa
trạm di động và vệ tinh và đờng
xuống của kênh liên đài.
Băng C: 4-8 GHz
Băng L: 1-2 GHz
Kênh vật lý Dùng cho việc liên kết dữ
liệu, nó là một đờng dẫn để
phát tín hiệu số. Trong khâu
phát RF và IF của một trạm
(và sau khi phát ), một kênh
vật lý có thể đợc đánh giá
giống nh một kênh vô tuyến.

Thông thờng mỗi khối kênh
đợc chỉ định cho mỗi khối
kênh vật lý
Đợc định nghĩa theo mục đích của
Inmarsat trong việc truy cập vào
nguồn kênh vô tuyến của vệ tinh.
Sử dụng 4 loại:
- Đơn kênh trên một sóng mang
(SCPC).
- Ghép kênh theo thời gian
(TDM).
- Đa truy nhập phân chia theo thời
gian (TDMA).
- Truy nhập ngẫu nhiên (RA).
Một kênh vật lý có thể bao gồm
nhiều kênh logic, ví dụ nh
NCSTDM bao gồm các kênh
logic: NCRA, NCSA, NCSI,
NCSS.
Kênh chức
năng hoặc
kênh logic
Phân bố tạm thời (ngắn hạn
hoặc dài hạn) của nguồn hệ
thống để phát báo hiệu hoặc
thông tin liên lạc.
Bao gồm các khung của thông tin
liên lạc hoặc tập hợp các gói tin và
do đó có thể gọi là tập hợp dữ liệu
Bảng 5: Định nghĩa về kênh

I-Kênh chức năng
Kênh chức năng cung cấp những khả năng đợc yêu cầu để thiêt lập, duy trì và
kết thúc thông tin. Do đó các chức năng thông tin đợc kết hợp với các kênh chức
năng để truyền tải thông tin liên lạc.
20
PSTN
PSDN
ISDN
NCS

L C C C C C C C C
L
L
L

L
L
L MES
L
L
L



L
C
C

C
C



C
LES

C
C


C
C
C


C
LES
C


C

C
ALOHA MESRR
Cont.TDM LESA
SCPC MESV/VSUB
SCPC LESV/VSUB
TDMA MEST
Cont. TDMA LEST
SCPC MESD/DSUB
SCPC LESD/DSUB

Signalling channel
Communication channel
ALOHA MESRQ
Cont.TDM LESI
Cont.TDM NCSI
Cont.TDM NCSC
Cont.TDM NCSA
Cont.TDM NCSI
Cont.TDM NCSS
TDMA MESRP
ALOHA MESRR
ALOHA MESRQ
ALOHA MESCA
Telex

Kênh
vật lý
Kênh
chức
năng
Từ Tới
Mục đích
(G)/ (S)
B M mM M4
NCSTDM
NCSC NCS MES
/
SES
Kênh chung NCS. Phát
bản tin Bulletin board và

phát loan báo cuộc gọi.
Khi rỗi, MES điều hởng
tới kênh NCSC.
G G G G
NCSA NCS MES
/
SES
Kênh ấn định kênh. ấn
định tần số sóng mang
SCPC.
G G G G
NCRA NCS MES
/
SES
Xác nhận việc đăng ký
vùng đại dơng của
MES/LES
G G G G
NCSI NCS CES/
LES
Kênh liên đài. ấn định
tần số sóng mang SCPC
và tất cả các gói tin báo
hiệu khác.
G G G G
NCSS NCS MES
/
SES
Kênh phát nhận dạng
spot beam. Mỗi một spot

beam có một sóng
mang. MES điều chỉnh
tới các sóng mang để
tìm một sóng mang có
tín hiệu tốt nhất.
S S S S
LESTDM LESI/
CESI
LES/
CES
NCS Kênh liên đài. Chuyển
tất cả các gói tin báo
hiệu giữa LES và NCS.
G G G G
LESA/
CESA
LES/
CES
MES
/
Kênh ấn định. ấn định
tần số telex và khe thời
G G G G
21
C
C

C
C



C
LES

C
C


C
C
C


C
LES
C


C

C
Hình 3: Các kênh chức năng của Inmarsat-B
CES gian cho Inmarsat-B.
Đây là tuỳ chọn đối với
Inmarsat-M/mM. ở chế
độ stand-alone LES/CES
kênh này sẽ tiếp nhận
chức năng của các kênh
NCSC và NCSA. Theo
tiêu chuẩn của Nera, ng-

ời ta dùng các timeslot
cho kênh LESANC cho
chức năng xoá không
bình thờng, liên quan
đến việc gửi đi các SU
có lựa chọn và xoá theo
vùng địa chỉ.
CEST CES SES Kênh dùng cho telex
(Inmarsat-B ), không
phát gói tin.
G - - -
Truy cập
ngẫu nhiên
MESRQ/
SESRQ
MES/
SES
LES/
NCS
Kênh yêu cầu. Tất cả
các yêu cầu đợc định
tuyến đến LES/CES nh-
ng NCS lắng nghe trên
kênh này để định tuyến
lại cuộc gọi cấp cứu
(Inmarsat-B/maritime M
MES) nếu cần thiết.
G G G G
MESRR/
SESRR

MES/
SES
NCS Kênh đăng ký vùng đại
dơng. Định tuyến đến
NCS.
G G G G
MESCA/
SESCA
MES/
SES
LES/
CES
Kênh xác nhận cuộc gọi.
Sau khi MES thu đợc tín
hiệu xoá cuộc gọi đơn
công (Inmarsat-B /M),
MES sẽ phát gói tin xác
nhận 2 lần nếu đợc
NCS/LES yêu cầu.
G G - -
Phát đáp MESRP/
SESRP
MES/
SES
NCS Kênh phát đáp. Gửi phát
đáp khi có cuộc gọi từ
mạng mặt đất đến
MES/SES
G G G G
SESTDM TDMA SES CES Kênh dùng cho telex

(Inmarsat-B), không
phát gói tin.
G - - -
Kênh thoại
và dữ liệu
SCPC
LESV&
SUB
LES/
CES
MES
/
SES
Kênh thoại theo hớng
phát và báo hiệu băng
phụ.
G/
S
G/
S
S S
SESV/
MESV&
SUB
MES/
SES
LES/
CES
Kênh thoại theo hớng
thu và báo hiệu băng

phụ.
G/
S
G/
S
S S
LESD/
SUB
CESD/
SUB
LES MES Kênh dữ liệu theo hớng
phát và báo hiệu băng
phụ.
G/
S
G/
S
S S
MESD/
SES&
SUB
MES/
SES
LES/
CES
Kênh dữ liệu theo hớng
thu và báo hiệu băng
phụ.
G/
S

G/
S
S S
CESH&
SUB
CES SES Kênh dữ liệu tốc độ cao
theo hớng phát và báo
hiệu băng phụ
(Inmarsat-B )
G/
S
- - S
22
SESH&
SUB
SES CES Kênh dữ liệu tốc độ cao
theo hớng thu và báo
hiệu băng phụ
(Inmarsat-B )
G/
S
- - S
LESSIG LES MES Kênh báo hiệu trong
băng hớng phát
(Inmarsat-M/mM). Các
Su băng phụ đợc lặp lại
- G/
S
S S
MESSIG MES LES Kênh báo hiệu trong

băng hớng thu
(Inmarsat-M/mM). Các
Su băng phụ đợc lặp lại
- G/
S
S S
Bảng 6: Định nghĩa về kênh chức năng
II- Kênh vật lý
Các thông số của kênh vật lý trong Inmarsat-B đợc liệt kê trong bảng 6,
chúng đợc so sánh với các thông số kênh của các hệ thống Inmarsat khác nh
M,mM.M4.
Kênh
vật lý
Tốc độ kênh
(kbit/s)
Phơng pháp điều
Chế
FEC Phơng
pháp
truy
nhập
Khoảng cách kênh vô
tuyến nhỏ nhất (Khz)
B M M
M
M4 B M mM M4 B M mM M4 B M
NCSTDM 6 6 6 6 BPSK BPSK BPSK BPSK 1/2 1/2 1/2 1/2 Cont.
TDM
10 10
LESTDM 6 6 6 6 BPSK BPSK BPSK BPSK 1/2 1/2 1/2 1/2 Cont.

TDM
10 10
MES/SES
Random-
access
24 3 3 3 O-QPSK BPSK BPSK BPSK 1/2 1/2 1/2 1/2 Aloha 20 20
SESTDMA
(B-only)
24 - - - O-
QPSK
- - - 1/2 - - - TDMA 20 -
MES/SES
Respone
24 3 3 3 O-
QPSK
BPSK BPSK BPSK 1/2 1/2 1/2 1/2 TDMA 20 20
SCPC
voice
24 8 5.6 5.6 O-
QPSK
O-
QPSK
O-
QPSK
O-
QPSK
3/4 - - - SCPC 20 10
SCPS data 24 8 5.6 5.6 O-
QPSK
O-

QPSK
O-
QPSK
O-
QPSK
1/2 3/4 1/2 1/2 SCPC 20 10
SCPC high
speed data
13
2
- - 134.
4
O-
QPSK
- - 16
QAM
1/2 - - 0.51 SCPC 100 -
Bảng 7: Thông số của các kênh vật lý
III- Kênh vô tuyến
Kênh vô tuyến đợc chỉ ra trong bảng 5. Kênh vô tuyến là một nguồn kênh cơ
bản sẵn có trong mạng vệ tinh, chúng đợc định nghĩa theo thuật ngữ hớng và tần số.
- Hớng (đợc xét từ phía đài LES/NCS):
Kênh phát (Forward): bao gồm tất cả các kênh theo hớng cố định-di động
đợc phát bởi NCS/LES, lên vệ tinh ở băng C và xuống từ vệ tinh ở băng L.
Kênh thu (Return): tất cả các kênh theo hớng di động-cố định đợc phát
bởi MES ở băng L, đợc dành riêng cho NCS và LES.
- Tần số:
Tất cả các kênh vô tuyến đợc định nghĩa tại băng L, nh vậy ngựời sử dụng
mobile sẽ nhìn hệ thống một cách phù hợp và luôn kết hợp chính xác giữa tần số
và số kênh.

Các vệ tinh Inmarsat thế hệ 1 và 2 cung cấp hai dải tần ở băng L có độ rộng 34 MHz
và 2 dải tần ở băng C có độ rộng 29 MHz:
Băng C lên vệ tinh: 6425.0 - 6454.0 MHz
Băng C thu từ vệ tinh: 3600.0 - 3629.0 MHz
23
Băng L lên vệ tinh: 1626.5 - 1660.5 MHz
Băng L thu từ vệ tinh: 1525.0 - 1559.0 MHz
Phát tại băng L chỉ có phân cực phải. Trong phạm vi một vùng đại dơng (một
vùng của trái đất đợc nhìn bởi một vệ tinh), vùng bao phủ tại băng L có thể hoặc:
global, bao phủ toàn cầu
theo spot beam, bao phủ bốn hoặc 5 khu vực nhỏ hơn
Bởi vì băng tần của Inmarsat tại băng L là 34MHz-29 MHz = 5MHz rộng hơn
băng tần Inmarsat tại băng C, nó có thể cung cấp nhiều kênh hơn. Hơn nữa khi
spotbeam (búp sóng hẹp) đợc sử dụng, một tần số có thể đợc sử dụng hai lần bất cứ
khi nào hai búp sóng không chạm hoặc chồng lấn lên nhau. Do vậy dung lợng kênh
vô tuyến tại băng L đợc xem nh lớn hơn dung lợng kênh vô tuyến tại băng C.
Do đó, bắt đầu với vệ tinh thế hệ thứ 3, hai loại phân cực đợc sử dụng tại
băng C. Hai tín hiệu đợc phát đi ở cùng một tần số sẽ đợc tách ra khỏi nhau bằng
cách cho phân cực ngợc nhau, một là phân cực phải (dùng cho bao phủ global), một
là phân cực trái. Các anten băng C của đài LES và băng C của vệ tinh đợc thiết kế để
phân biệt hai phân cực này. Do đó mặc dù có độ rộng băng nhỏ hơn 5MHz nhng
băng C có thể chứa đợc các kênh phát đáp trong vệ tinh từ/tới băng L global và spot
beam.
Đối với Inmarsat-B, các kênh vô tuyến tại LES đợc ấn định ở khoảng cách
kênh là 2,5 kHz (đợc thực hiện đối với các kênh đợc dịch những khoảng tần số 2.5
kHz theo sự sẵn có của dải tần). Trong khi đó đối với Inmarsat-mM là 1.25 kHz.
Đối với các búp sóng global tại băng L, sự tơng ứng của tần số của kênh băng
C và kênh ở băng L phụ thuộc vào cấu hình của bộ phát đáp trong vệ tinh. Đối với
các spot beam tại băng L, tần số của kênh băng C cũng phụ thuộc vào số nhận dạng
spot beam.

Đối với các hệ thống Inmarsat-B /M, các kênh phát (LES Tx, MES Rx) và
kênh thu (MES Tx, MES Rx) của một cuộc thoại song công là độc lập với nhau.
Trong Inmarsat-mM cặp tần số thu phát đợc ghép cặp với khoảng cách là 101.5
MHz.
Các kênh vô tuyến do Inmarsat chỉ định đợc liệt kê ở bảng 8 sau:
Các kênh
vật lý
Số kênh tối
thiểu cần có
Băng RF và h-
ớng
Chỉ định bởi
Inmarsat
Chú ý
CES/LES
TDM
1 Băng C phát
(Tx)
Đợc chỉ định
cho mỗi LES
Có thiết bị dự
phòng, ở chế
độ
Hotstandby
NCS TDM 1 Băng L thu
(Rx)

SES/MES
TDMA
1 Băng C thu

(Rx)

Aloha/slotted
Aloha (đối với
SES/MESRQ)
2 Băng C thu
(Rx)
Không có
thiết bị dự
phòng, nhng
bắt buộc phải
có 2 kênh
SCPC Một hoặc
nhiều; một
LES điển hình
có 30 kênh
hoặc nhiều
hơn
Băng C thu
(Rx) và phát
(Tx)
Đợc chỉ định
cho mỗi LES
theo từng cuộc
gọi
Không có
thiết bị dự
phòng theo
yêu cầu của
Inmarsat, nh-

ng LES owner
phải bảo đảm
tính an toàn.
Bảng 8
24
Đ2: Cấu trúc kênh thông tin trong hệ thống Inmarsat-B
I- Cấu trúc kênh NCS TDM
1. Kênh chung của NCS (NCSC): Đây là kênh liên tục, sử dụng theo hớng phát C-to-
L (từ NCS đến MES) để chuyển các bức điện báo hiệu từ NCS tới các đài MES đối
với các cuộc gọi loan báo về tình trạng mạng (Bulletin Board) theo nhóm ID và xoá
có lựa chọn. Kênh này phát đi các bức điện Bulletin Board trong tất cả các khe thời
gian nếu nh không có bức điện yêu cầu nào đợc phát.
2. Kênh ấn định của NCS (NCSA): Đây là kênh liên tục TDM, đợc sử dụng cho h-
ớng phát C-to-L để chuyển bức điện ấn định kênh đến các đài MES đối với các cuộc
gọi mà sử dụng kênh thông tin SCPC (thoại, fax nhóm 3 CCITT và truyền dữ liệu).
3. Kênh báo hiệu liên đài của NCS (NCSI): đây là kênh liên tục TDM, đợc sử dụng
theo hớng phát C-to-L, để chuyển thông tin báo hiệu từ mỗi đài LES trong mạng.
25

×