Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 1: Tính chất hóa học của oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.02 KB, 4 trang )

Tính chất hóa học của oxit
Khái quát về sự phân loại oxit.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs nắm được tính chất hóa học của oxit.
- Biết cách phân loại oxit.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH về tính chất hóa học của oxit.
- Phân loại được oxit để áp dụng làm bài tập.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét thí nghiệm.
3. Thái độ:
- Thông qua thí nghiệm, hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, pipet, đèn cồn, môi sắt, lọ đựng khí, cốc
thủy tinh.
- Hóa chất: CaO, CuO, dd HCl, P đỏ, nước, Oxi thu sẵn, Ca(OH)
2
,
CaCO
3
.
III. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Vào bài mới:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Tính chất hóa
học của oxit:
1.Oxit bazơ có
những tính chất
hóa học nào?
a) Tác dụng với


nước:
-Thí nghiệm:
-Nhận xét:
CaO
(r)
+ H
2
O
(l)

Ca(OH)
2(dd)
-Kết luận:
Một số oxit bazơ
tác dụng với nước
tạo thành dung
dịch bazơ (kiềm).
Ở lớp 8 các em đã được
làm quen với oxit. Hôm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu
sâu hơn về oxit.
-Gv tiến hành thí
nghiệm:
Cho CaO phản ứng với
nước (tôi vôi). Chú ý
phải cho nhiều nước để
tạo dung dịch do
Ca(OH)
2
có một phần ít

tan.
-Yêu cầu hs quan sát và
nhận xét.
-Hs ghi đề bài lên bảng.
-Hs quan sát.
-Hs nhận xét: CaO tan ra
tạo thành dd.
b) Tác dụng với
axit:
-Thí nghiệm:
-Hiện tượng: Bột
CuO tan, tạo dd
xanh.
-Nhận xét:
PTHH:
CuO
(r)
+ 2HCl
(dd)

CuCl
2(dd)
+ H
2
O
(l)
-Kết luận:
Oxit bazơ tác dụng
với dung dịch axit
tạo thành muối và

nước.
c) Tác dụng với
oxit axit:
BaO
(r)
+ CO
2(k)

BaCO
3(r)
→Một số oxit bazơ
tác dụng với oxit
axit tạo thành
muối.
2.Oxit axit có
-Dung dịch tạo thành là
canxihidroxit Ca(OH)
2

thuộc loại bazơ.
-Hướng dẫn hs viết
PTHH.
-Chú ý: Không phải oxit
bazơ nào cũng phản ứng
với H
2
O. Một số oxit
bazơ tham gia phản
ứng: CaO, Na
2

O, BaO.
-Gv giới thiệu dụng cụ,
hóa chất làm thí
nghiệm.
-Gv làm thí nghiệm
đồng thời nêu cách tiến
hành. Yêu cầu hs quan
sát và nhận xét kết quả
thí nghiệm.
Hướng dẫn hs viết
PTHH và cân bằng p/ứ.
-Gv kết luận rồi yêu cầu
hs đọc kết luận trong
sách.
-Một số oxit bazơ: CaO,
Na
2
O, BaO…tác dụng
được với oxit axit tạo
thành muối.
-Gv viết PT minh họa.
Gọi hs viết PTHH của
CaO với CO
2
.
→Yêu cầu hs nhắc lại
toàn bộ tính chất của
oxit bazơ.
-Gv nhận xét rồi kết
luận lại.

-Hs lên bảng viết PTHH.
-Hs lên bảng viết.
-Hs viết chý ý vào vở.
-Hs quan sát.
-Hs nhận xét.
-Hs viết PTHH vào vở.
-Hs ghi vở.
-Hs ghi vở.
-Hs lên bảng viết.
-Hs nhắc lại.
những tính chất
hóa học nào?
a) Tác dụng với
H
2
O:
-Thí nghiệm:
-Hiện tượng:
-Nhận xét:
P
2
O
5(r)
+ 3H
2
O
(l)

2H
3

PO
4(dd)
-Kết luận: Nhiều
oxit axit tác dụng
với nước tạo thành
dung dịch axit.
b) Tác dụng với
bazơ:
-Thí nghiệm:
-Hiện tượng:
-Nhận xét:
-Kết luận:
Oxit axit tác dụng
với dung dịch bazơ
tạo thành muối và
nước.
c) Tác dụng với
oxit bazơ:
Oxit axit tác dụng
với một số oxit
bazơ tạo thành
muối.
II. Khái quát về
sư phân loại oxit:
1.Oxit bazơ:
-Bây giờ chúng ta tìm
hiểu tiếp tính chất hóa
học của oxit axit.
-Gv làm thí nghiệm biểu
diễn:

Đốt P ngoài không khí
rồi đưa nhanh vào lọ
đựng oxi, sau đó cho
nước vào lọ, thử bằng
giấy quì.
-Yêu cầu hs nhận xét.
-Viết PTHH.
-Nhiều oxit axit tác
dụng với nước tạo thành
dd axit: SO
2
, SO
3
, N
2
O
5
,

Hướng dẫn hs viết
PTHH.
-Tiến hành làm thí
nghiệm: điều chế trực
tiếp CO
2
(bằng CaCO
3
+
HCl), rồi dẫn dòng khí
vào ống nghiệm đựng

Ca(OH)
2
. Yêu cầu hs
nhận xét.
-Hãy viết PTHH của
SO
2
, P
2
O
5
tác dụng với
bazơ.
Từ tính chất của oxit
bazơ →tính chất của
oxit axit.
-Dựa vào tính chất hóa
-Hs quan sát.
-Hs nhận xét.
-Hs ghi vở.
-Hs quan sát rồi nhận xét
hiện tượng.
-Hs lên bảng viết PTHH.
-Hs tự suy luận.
-Hs ghi vở.
2.Oxit axit:
3.Oxit lưỡng tính:
4.Oxit trung tính:
học của oxit , người ta
phân oxit thành 4 loại.

-Yêu cầu hs đọc sách
rồi cho vd từng loại
oxit.
Hs lấy ví dụ.
3. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Tiến hành làm bài 2sgk/6 tại lớp.
4. Bài về nhà:
- Các bài còn lại trong sgk/6.
- Đọc trước bài “Một số oxit quan trọng”.

×