Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Cácbon điôxít trước cách mạng công nghiệp pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.84 KB, 7 trang )

Cácbon điôxít trước
cách mạng công
nghiệp
Cập nhật 22:58,
31/5/2010,
bởi Nguyễn Thế
Phúc
Giai đoạn đầu của
cuộc cách mạng công
nghiệp diễn ra từ
cuối thế kỷ 18 sang
đầu thế kỷ 19 được
xem là thời kỳ con
người bắt đầu tác
động mạnh mẽ đến
thiên nhiên do tăng
sản xuất công
nghiệp, nông nghiệp
và phá rừng. Khí
CO
2
được coi là một
trong những chỉ thị
quan trọng trong
đánh giá tác động
của con người.
Tuy nhiên không
phải ai cũng cho rằng
trước khi có cuộc
cách mạnh này, con
người đã tác động


tăng lượng CO
2
khí
quyển do đất tự
nhiên được chuyển
thành đất nông
nghiệp.
Nhóm nghiên cứu tại
Viện Khí tượng tại
Hamburg (CHLB
Đức) sử dụng mô
hình kép tuần hoàn
tổng quát sinh-khí
quyển-đại dương
(coupled biosphere–
atmosphere–ocean
general-circulation
model) tính toán tỷ lệ
diện tích đất được
che phủ của hơn một
thiên niên kỷ trước
đây.
Kết quả phân tich
cho rằng việc chuyển
đất tự nhiên thành
đất nông nghiệp
trong thời kỳ 800 đến
1850 giải phóng 53
giga tấn CO
2

(1 giga
tấn = 10
9
tấn) trong
đó 21% tồn tại trong
khí quyển còn phần
lớn được các đại
dương và sinh quyển
hấp thụ. Tuy nhiên,
tỷ lệ 21% cũng đủ
làm tăng lượng khí
CO
2
cuối Thời kỳ
Trung cổ.
Ngạc nhiên hơn,
chiến tranh và dịch
bệnh là nguyên nhân
tăng lượng khí thải
CO
2
. Cuộc chiến
do Đế quốc Mông
cổ tiến hành đã góp
phần làm tăng
CO
2
do quá trình
phân hủy vô số xác
chết đã kích thích

cây cối tái sinh, tăng
trưởng trên các vùng
đất hoang.

×