Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo " Nghĩa vụ cấp dưỡng trong hệ thống pháp luật Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám" pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.33 KB, 6 trang )



nghiên cứu - trao đổi
24
T ạp chí luật học số 3/2004




ThS. Ngô Thị Hờng *
1. Ngha v cp dng trong phỏp
lut thi kỡ phong kin
Trong mi thi kỡ khỏc nhau ca lch
s, phỏp lut u cú s thay i cựng vi s
bin i ca xó hi. Di thi kỡ phong
kin Vit Nam, phỏp lut l bc tranh thi
i, ghi rừ t chc xó hi v gia ỡnh trong
mi giai on. S sỏch ghi li, t Triu Lý
tr i (nm 1010), c s chớnh tr ó vng vng,
cỏc nh Lý, nh Trn, nh Lờ, nh Nguyn ni
tip nhau nm quyn trong mt thi gian di
nờn nn lut phỏp ó phỏt trin hn nhiu so vi
cỏc triu i trc ú. Di triu Lý, vua Lý
Thỏi Tụng ó ban b b Hỡnh - Th (nm
Nhõm Ng - 1042).
(1)
Di triu Trn, vua Trn
Thỏi Tụng ó ban b quyn Quc triu thụng
ch (nm Canh Dn - 1230)
(2)
v vua Trn D


Tụng ban b quyn Hỡnh Lut th (nm Tõn
T - 1341).
(3)
Cỏc o lut ny ó b tht lc
trong cỏc cuc chin chng xõm lc
phng Bc. Tiờu biu cho phỏp lut thi
phong kin cũn li n ngy nay l cỏc o
lut c ban hnh di triu Lờ v triu
Nguyn. Di triu Lờ, mt s vn bn
phỏp lut cũn gi li l Quc triu hỡnh lut
(ban hnh vo khong cui th k th 15
di i vua Lờ Thỏnh Tụng), Hng c
thin chớnh th (ghi chộp li nhiu iu l
c ban hnh di triu vua Lờ Thỏnh
Tụng cựng nhiu bn ỏn thi kỡ ú), Thiờn
nam d h tp (nm 1483) Di triu
Nguyn cú Hong Vit lut l ban hnh
di i vua Gia Long (nm 1815).
Di triu Lờ, nho hc trong thi kỡ
cc thnh. Nho giỏo ó c cao nh h
t tng chớnh thng ca Nh nc.
(4)
Vỡ
vy, t tng ca Khng T v Mnh T cú
nh hng sõu sc i vi phỏp lut thi kỡ
ny. Bờn cnh ú, vi vic cao v tụn
vinh truyn thng dõn tc, cỏc tỏc gi biờn
son lut quan tõm c bit n nhng iu
liờn quan n o c, n vic duy trỡ
thun phong m tc. Vỡ vy, nhiu iu

khon ó chỳ ý n tp quỏn c truyn ca
dõn tc. Phỏp lut thi kỡ ny l s kt hp
gia t tng nho giỏo vi khung cnh xó
hi Vit Nam to thnh nn thun phong
m tc c ỏo. Vua Lờ Thỏnh Tụng ó cho
ban b trong nhõn dõn "24 iu giỏo hun",
Vua Lờ Huyn Tụng ban b "47 iu giỏo
hun" cng c nhng nguyờn tc c bn
v o c v l giỏo nho giỏo. Cỏc quan h
gia ỡnh c nho giỏo coi trng, bi vỡ, t
ngn xa gia ỡnh ó c coi l nn tng
ca xó hi. Gia ỡnh cú vng mnh thỡ nn
tng xó tc mi n nh. Cỏc quy nh ca
phỏp lut v gia ỡnh liờn quan mt thit vi
* Ging viờn chớnh Khoa lut dõn s
Trng i hc lut H Ni


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2004 25

quyền lợi của quốc gia. Chính vì vậy, nhà
sử học Ngô Sĩ Liên đã khẳng định: "Vua
tôi, cha con, vợ chồng là ba cương lớn
trong đạo luân lí của người, ngoài ra không
có gì lớn hơn".
(5)
Cha con là một trong ba
cương lớn của đạo làm người nên quyền lợi
của con và bổn phận của cha mẹ là điều

được quan tâm trong đạo lí gia đình và
trong pháp luật. Điều này có lẽ cũng xuất
phát từ sự ảnh hưởng của nho giáo: Hôn
nhân là sự giao hiếu giữa hai họ, trước là để
thờ phụng tổ tiên, sau là để sinh đẻ con cái
nối dõi tông đường. Vì vậy, cha mẹ sinh
con, nuôi nấng, dạy dỗ con nên người là
hoàn toàn hợp với lẽ tự nhiên. Trên nền tư
tưởng đó, trong sách Hồng Đức thiện chính
thư đã ghi lại điều răn: Làm người phải coi
trọng sự giáo dưỡng, cha hiền con hiếu làm
đầu. Làm cha mẹ người ta, phải cấp dưỡng
cho cơm áo, không nên vì đứa con một buổi
sớm dỗi không ăn, mà cha mẹ giận đổ bỏ
đi
(6)
Nhìn lại các văn bản pháp luật thời
Lê cũng như pháp luật thời kì phong kiến
cho thấy chỉ duy nhất điều răn trên là nói về
nghĩa vụ của cha mẹ trong việc nuôi nấng
con cái. Trong khi đó, điều được quan tâm
và được pháp luật nhấn mạnh hơn cả là
nghĩa vụ của con đối với cha mẹ. Con cái
phải hết sức thành kính, vâng lời và phụng
dưỡng cha mẹ. Đó chính là đạo hiếu, là
nhân tố đạo đức cốt yếu của nho giáo.
Trong các sắc luật của nhà vua về đạo đức
xã hội và gia đình thì đạo hiếu đứng ở hàng
thứ hai, sau chữ trung với vua. Chính vì vậy
mà trong điều thứ hai của Quốc triều hình

luật quy định về mười tội ác (thập ác) thì
trong đó có tội bất hiếu. Một trong những
hành vi của tội bất hiếu là nuôi nấng cha
mẹ thiếu thốn hoặc không săn sóc, phụng
dưỡng cha mẹ. Trong sách Hồng Đức thiện
chính thư, bên cạnh lời răn đối với cha mẹ
trong việc cấp dưỡng cho con là lời răn đối
với con trong viêc phụng dưỡng cha mẹ:
"Làm người con thì phải kính nuôi cha mẹ,
không được hiềm vì nỗi nghèo khó mà để
đến nỗi bội nghĩa cha mẹ. Trái lệnh thì
phải chiếu pháp luật mà luận tội, để cho
được chọn thâm tình đối với hai thân"
(Điều 161). Chữ hiếu không chỉ dừng lại
trong phạm vi hẹp là nghĩa vụ của con đối
với cha mẹ mà rộng hơn nữa đó là nghĩa vụ
của con cháu đối với bề trên. Quốc triều
hình luật quy định: "Con cháu trái lời dạy
bảo và không phụng dưỡng bề trên, mà bị
ông bà, cha mẹ trình lên quan thì bị xử tội
đồ làm khao đinh" (Điều 506). Trong Quốc
triều hình luật có sự ảnh hưởng rất lớn của
thuyết nhân trị nên đã có sự đan xen giữa
đạo đức và pháp luật. Quy định của pháp
luật cũng chính là quy tắc đạo đức. Cha mẹ
chăm sóc, nuôi dưỡng con; con phụng
dưỡng cha mẹ là một nghĩa vụ về đạo đức.
Do vậy, khi nghĩa vụ đó không được thực
hiện một cách tự giác thì pháp luật quy định
biện pháp trừng phạt thích đáng.

Dưới triều Nguyễn, nhà Nguyễn cố khôi
phục lại nho giáo vốn đã bị suy đồi trong
vài thế kỉ trước. Thời kì này, sợ quyền thần
lấn át hoàng đế, từ đời vua Gia Long đã đặt
ra "Tứ bất": Không đặt tể tướng, không lấy
trạng nguyên, không phong hoàng hậu,
không phong tước vương. Quyền hành tập
trung toàn bộ trong tay vua. Vua trực tiếp
nắm và điều hành các bộ và viện chuyên


nghiên cứu - trao đổi
26
T ạp chí luật học số 3/2004
trỏch.
(7)
c bit, nh Nguyn rt coi trng
phỏp lut. B Hong Vit lut l (cũn gi l
Lut Gia Long) c ban b vo nm 1815
v c son tho vi tinh thn cao quyn
uy ca vua v triu ỡnh, ni dung ch yu l
hỡnh lut v hỡnh pht c quy nh ht sc
h khc. Ngay trong quan h gia cỏc thnh
viờn trong gia ỡnh cng c lut quy nh
di cỏc iu khon v hỡnh lut. Ti quyn
16 v hỡnh lut, trong mc 15 quy nh v ti
con chỏu vi phm li dy bo ca ụng b,
cha m: Con chỏu vi phm li dy bo ca
ụng b, cha m hoc phng dng m c ý
lm thiu sút thỡ pht 100 trng.

(9)
Nh vy,
dự khụng cú iu khon riờng quy nh v
ngha v chm súc, nuụi dng hoc phng
dng gia cỏc thnh viờn trong gia ỡnh
nhng trong Hong Vit lut l ó giỏn tip
khng nh ngha v ú. iu ú cng c
th hin rừ trong quyn 2 phn v Danh l.
Ti mc 17 quy nh v trng hp ngi
phm t ti nhng cũn phi nuụi dng cha
m. Theo quy nh ny thỡ nu mt ngi
phm t ti khụng c õn xỏ m ụng b
ni, cha m gi (trờn 70 tui hay b tn tt)
cn c sn súc nhng trong gia ỡnh
khụng cũn ai t 16 tui tr lờn thỡ phỏp quan
phi tõu lờn vua. Nu phm ti lu thỡ x
pht 100 trng, ti cũn tha thỡ nhn giỏ
chuc v cho nh nuụi dng ụng b, cha
m.
(10)
Cú th núi rng õy l thi kỡ suy
thoỏi ca nn phỏp lớ nc ta. Tuy nhiờn, nu
cỏc nh son tho phỏp lut ó quỏ tụn sựng
nh Thanh m sao chộp li hu nh ton b
lut nh Thanh thỡ ngi dõn Vit Nam trong
i sng hng ngy vn nờu cao tinh thn
dõn tc. Ngoi nhng quy nh ca b
Hong Vit lut l, ngi dõn Vit Nam vn
duy trỡ phn ln cỏc iu khon trong b
Quc triu hỡnh lut.

(11)
Vỡ l ú m quan h
chm súc, nuụi dng gia v v chng,
gia cha m v con v gia cỏc thnh viờn
trong i gia ỡnh vn c ng x nh mt
thun phong, m tc.
Nh vy, phỏp lut thi kỡ phong kin
quan tõm c bit n ngha v phng dng
ca con, chỏu i vi cha m, ụng b. Phỏp
lut thi kỡ ny quy nh ngha v nuụi
dng m khụng quy nh ngha v cp
dng ca cha m i vi con. Bi l, phỏp
lut thi kỡ ny quy nh v chng cú ngha
v ng c. Khi ngi v sinh con, a con
c sng chung vi cha m v c cha m
chm súc, nuụi dng. Trong trng hp
cha m li hụn, cỏc con c li vi cha.
Tt c ti sn c coi l ti sn riờng ca
ngi m (nh ti sn ngi m ó em v
nh chng v nhng ti sn m ngi m
c tng cho trong thi kỡ giỏ thỳ) c
gp vo ti sn ca ngi cha thnh mt
khi do ngi cha nm gi v dựng nuụi
con. Trong trng hp hai v chng chia
nhau nuụi dng con thỡ thụng thng h
cng chia nhau ti sn. V nh vy, vn
cp dng ca cha, m cho con khi li hụn
khụng cn phi t ra. Trong trng hp ngi
cha cú con ngoi giỏ thỳ, nu quan h gia
ngi n ụng vi m a tr b bt qu tang

thỡ ngi n ụng phi mang a tr v chm
súc, nuụi dng. Nu quan h gia m a tr
v ngi n ụng khụng b bt qu tang thỡ
ngi m phi nuụi dng a tr. Hn na,
phỏp lut thi kỡ ny khụng cho phộp ngi
con ngoi giỏ thỳ c quyn kin tỡm cha


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2004 27

hưởng quyền cấp dưỡng.
(12)
Do đó, vấn đề cấp
dưỡng của cha đối với con ngoài giá thú cũng
không được pháp luật quy định.
Trong quan hệ vợ chồng, pháp luật quy
định nghĩa vụ phù trợ. Thực chất đây chính
là nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc về mặt vật
chất giữa vợ và chồng. Mặc dù vợ chồng có
nghĩa vụ phù trợ lẫn nhau nhưng pháp luật
thời kì này không quy định nghĩa vụ cấp
dưỡng giữa vợ và chồng khi li hôn. Bởi lẽ,
sau khi kết hôn, vợ chồng có nghĩa vụ sống
chung (đồng cư) và phù trợ lẫn nhau. Khi vợ
chồng li hôn, người vợ chuyển về nương tựa
gia đình cha mẹ đẻ của mình nên vấn đề
người vợ có thể gặp khó khăn trong cuộc
sống không cần phải đặt ra. Trong trường
hợp vợ chồng li hôn mà người vợ không

còn nơi nương tựa nào khác thì thuộc
trường hợp tam bất khứ, người chồng không
được bỏ vợ. Tuy nhiên, trong trường hợp li
hôn (mà không phải là trường hợp rẫy vợ),
quyền lợi của người vợ được bảo đảm hơn.
Họ có thể sẽ được người chồng cấp dưỡng
nếu thắng kiện.
(13)

2. Nghĩa vụ cấp dưỡng trong pháp luật
thời kì Pháp thuộc
Dưới thời Pháp thuộc, với chính sách
chia để trị, thực dân Pháp đã chia nước ta
làm ba miền Bắc, Trung, Nam. Ở miền Bắc
có Bộ dân luật thi hành tại các tòa Nam án
Bắc kì, thường gọi là Bộ dân luật Bắc kì năm
1931. Miền Trung có Hoàng Việt Trung kì
hộ luật, thường gọi là Bộ dân luật Trung kì
năm 1936. Miền Nam có Bộ dân luật giản
yếu năm 1883. Trong Bộ dân luật Bắc kì
năm 1931, phần quy định về luật gia đình,
nhà làm luật đã cố gắng theo sát các phong
tục, truyền thống của người Việt Nam trong
các vấn đề về tổ chức gia đình nhằm phản
ánh phần nào bản sắc dân tộc. Bộ dân luật
Trung kì năm 1936 gần như sao chép lại toàn
bộ Bộ dân luật Bắc kì năm 1931, chỉ có một
số thay đổi nhỏ. Riêng Bộ dân luật giản yếu
năm 1883 chịu ảnh hưởng rất lớn của Bộ dân
luật Pháp nên nhìn chung là nội dung của nó

khác hẳn với tinh thần luật pháp truyền
thống của Việt Nam. Vấn đề về gia đình
không được coi trọng trong Bộ dân luật giản
yếu năm 1883,
(14)
vấn đề cấp dưỡng giữa các
thành viên trong gia đình hầu như không
được ghi nhận trong bộ luật này. Trước thực
trạng đó, việc nghiên cứu các quan hệ về gia
đình nói chung và quan hệ về cấp dưỡng nói
riêng chủ yếu là dựa vào các quy định của
Bộ dân luật Bắc kì năm 1931 và Bộ dân luật
Trung kì năm 1936.
Pháp luật thời kì này quy định về nghĩa
vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con, giữa vợ
và chồng và giữa các thành viên trong gia
đình một cách rõ nét hơn so với pháp luật
thời kì phong kiến.
Trong quan hệ giữa cha mẹ và con, pháp
luật quy định cha mẹ có nghĩa vụ nuôi nấng,
cưu mang con. Điều đó được thể hiện trong
quy định về nghĩa vụ của vợ chồng tại Điều
91 Bộ dân luật Bắc kì và Bộ dân luật Trung
kì: Vợ chồng phải cùng nhau làm cho gia
đình hưng thịnh và lo toan việc nuôi nấng,
dạy dỗ con cái. Xuất phát từ nghĩa vụ nuôi
nấng con mà trong đó đã chứa đựng nghĩa vụ
cấp dưỡng cho con. Đọc toàn bộ nội dung
các điều luật quy định về nghĩa vụ giữa cha
mẹ và con, giữa vợ và chồng, có thể nhận xét

rằng pháp luật thời kì này sử dụng các thuật


nghiªn cøu - trao ®æi
28
T ¹p chÝ luËt häc sè 3/2004
ngữ cấp dưỡng và nuôi dưỡng đồng nhất với
nhau. Chẳng hạn, Điều 207 Bộ dân luật Bắc
kì và Bộ dân luật Trung kì quy định: Làm
người con phải suốt đời hiếu thuận, cung
kính với ông bà cha mẹ, phải cấp dưỡng cho
cha mẹ ông bà. Nghĩa vụ cấp dưỡng của con
cháu đối với ông bà, cha mẹ trong trường
hợp này có thể hiểu là bao gồm cả nghĩa vụ
phụng dưỡng và nghĩa vụ nuôi dưỡng. Bởi
vì, Việt Nam lúc bấy giờ gia đình thường
được tồn tại với mô hình đại gia đình - gia
đình, tức là gia đình gồm có nhiều thế hệ
sống chung với nhau dưới một mái nhà. Vì
vậy, khi những người sống chung dưới một
mái nhà mà có nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhau
thì chứng tỏ rằng cấp dưỡng có ý nghĩa như
nuôi dưỡng mà chưa có sự phân biệt rõ ràng
giữa nghĩa vụ cấp dưỡng và nghĩa vụ nuôi
dưỡng. Xuất phát từ nghĩa vụ nuôi nấng, cưu
mang của cha mẹ đối với con mà pháp luật
quy định trong trường hợp cha hoặc mẹ
không sống chung với con để thực hiện
nghĩa vụ của mình thì phải cấp dưỡng cho
con. Điều 182 Bộ dân luật Bắc kì và Điều

180 Bộ dân luật Trung kì quy định: Khi tòa
án tuyên bố một người đàn ông là cha của
con ngoài giá thú thì đồng thời tòa án cũng
phải tuyên bố người đó phải cấp dưỡng cho
đứa con cho đến khi nó mười tám tuổi. Nếu
người cha đón đứa con về nhà nuôi dưỡng,
chăm sóc như con chính thức thì không phải
cấp dưỡng nữa. Như vậy, pháp luật thời kì
này đã khẳng định nghĩa vụ cấp dưỡng của
cha đối với con ngoài giá thú. Bên cạnh đó,
pháp luật thời kì này quy định vấn đề nuôi
con nuôi và khẳng định con nuôi có quyền
được cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc như con
đẻ. Vì vậy, cha, mẹ nuôi phải có nghĩa vụ
cấp dưỡng cho con nuôi và đối đãi với con
nuôi như con đẻ (Điều 193 Bộ dân luật Bắc
kì và Bộ dân luật Trung kì).
Trong quan hệ vợ chồng, pháp luật thời
kì này quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng trong
trường hợp hôn nhân còn tồn tại và cả trong
trường hợp vợ chồng li hôn. Trong thời kì
hôn nhân, người chồng có nghĩa vụ cấp
dưỡng cho vợ lẽ, bởi vì người vợ lẽ không
có quyền được ở chung với chồng nhưng vẫn
có quyền được người chồng phù trợ, cưu
mang. Do vậy, người chồng có nghĩa vụ cấp
dưỡng cho vợ lẽ. Đối với vợ cả thì về
nguyên tắc vấn đề cấp dưỡng không được
đặt ra. Bởi lẽ, pháp luật quy định người vợ
cả có nghĩa vụ và có quyền sống chung với

chồng và người chồng phải phù trợ, chi độ
những thứ cần thiết cho cuộc sống của vợ
chính. Nếu người vợ mà bỏ nhà đi, người
chồng đã bắt phải về mà người vợ không về
thì người vợ không thể nại ra rằng mình có
khó khăn mà đòi quyền được cấp dưỡng.
Tuy nhiên, án lệ lại cho phép người vợ cả có
quyền được yêu cầu người chồng cấp dưỡng
nếu dẫn chứng được rằng người chồng đã
không cho sống chung hoặc đã làm tổn hại
đến tư cách của mình tại nơi ở chung (như
người chồng đã nuôi dưỡng tại nhà một
người tình nhân không có giá thú) làm cho
người vợ cả không thể sống chung với người
chồng được.
(15)
Đồng thời, pháp luật thời kì
này còn quy định nghĩa vụ cấp dưỡng của
người chồng đối với vợ trong thời gian đang
giải quyết việc li hôn. Điều 139 Bộ dân luật
Bắc kì và Điều 137 Bộ dân luật Trung kì quy
định: Sau khi quan chánh án đã thụ lí đơn


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2004 29

xin li hụn thỡ cú th truyn cho thi hnh cỏc
phng phỏp tm thi nh nh ch cho v
chng, vic trụng nom con cỏi, vic qun tr

ti sn v nu cn thỡ nh c tin cp dng.
Khi v chng li hụn, phỏp lut quy nh
ngi chng cú ngha v cp dng cho
ngi v.
(16)
Tuy nhiờn, trong trng hp
ngi v tỏi giỏ, vụ hnh hoc n t tỡnh
vi ngi khỏc thỡ khụng c lnh tin cp
dng na.
(18)
Phỏp lut thi kỡ ny khụng
quy nh ngha v cp dng ca v i vi
chng. Cú l, cỏc tỏc gi biờn son B dõn
lut Bc kỡ ó b nh hng rt ln lớ thuyt
phỏp lớ ca Phỏp trong thi kỡ y l thuyt vụ
nng lc ca ngi n b cú chng. Vic
giỏ thỳ lỳc by gi, thc cht l vic chuyn
giao quyn lc i vi ngi n b t
ngi cha sang ngi chng. Vỡ vy, mc dự
phỏp lut quy nh v chng cú ngha v cu
mang, phự tr ln nhau nhng v cn bn
vn l ngi chng chi cho v chớnh cựng
vi v th. Khi v chng li hụn, ngi v
khụng cũn nng ta vo chng c na
nờn cú quyn c chng cp dng.
nc ta, vic son B dõn lut Bc kỡ v B
dõn lut Trung kỡ ó da trờn nn tng phong
tc tp quỏn ca ngi Vit Nam nờn ó coi
vic ngi chng cp dng cho v l biu
hin ca ngha v tng tr gia v v

chng. Sau khi li hụn, ngha v tng tr
phi c tip tc nh khi cũn tn ti quan
h v chng. Vic thc hin ngha v ú
c th hin bng mt khon tin gi l
tin cp dng. Chớnh vỡ vy m phỏp lut
khụng t vn xỏc nh li ca bờn phi
cp dng.
Túm li, phỏp lut trc Cỏch mng
thỏng Tỏm ó quy nh cỏc thnh viờn trong
gia ỡnh cú ngha v cp dng cho nhau.
Mc dự cha cú s phõn bit rừ rng gia
ngha v cp dng v ngha v nuụi dng
nhng trong tng hon cnh khỏc nhau ó
cho chỳng ta thy rừ ngha v cp dng
c quy nh v tn ti song song vi ngha
v nuụi dng. Do vy, thi kỡ ny ỏn l
c ỏp dng khỏ rng rói trong quỏ trỡnh
gii quyt cỏc quan h v hụn nhõn v gia
ỡnh. Vn cp dng gia cha m v con,
gia v v chng bờn cnh vic ỏp dng cỏc
quy nh ca phỏp lut cũn cú s vn dng
hp lớ cỏc phong tc, tp quỏn, truyn thng
tt p ca ngi Vit Nam./.

(1).Xem: "i Vit s kớ ton th". Nxb. Vn hoỏ
thụng tin, Tp 1, tr. 401.
(2), (3).Xem: "i Vit s kớ ton th". Nxb. Vn hoỏ
thụng tin, Tp 2, tr.14, 196.
(4), (5), (7).Xem: Nguyn Quang Ngc (ch biờn).
"Tin trỡnh lch s Vit Nam". Nxb. Giỏo dc, tr.124,

190, 199.
(6).Xem: iu 161 "Hng c thin chớnh th", i hc
vin Si Gũn - i hc Lut khoa, Si Gũn nm 1959.
(9), (10).Xem: Nguyn Vn Thnh, V Trinh, Trn
Hu. "Hong Vit lut l". Nxb. Vn húa - Thụng tin,
tr.847, 133.
(11), (13).Xem:V Vn Mu. "C lut Vit Nam v t
phỏp s". Si Gũn 1975, tr.9, tr.279.
(12).Xem: B dõn lut Bc kỡ nm 1931, tr.116.
(14).Xem: B dõn lut gin yu nm 1883.
(15).Xem: Trn i Khõm, "n l vng tp". Nh
sỏch Khai Trớ, tr.78.
(16).Xem: iu 144 B dõn lut Bc kỡ nm 1931,
iu 142 B dõn lut Trung kỡ nm 1936;
(18).Xem: iu 145 B dõn lut Bc kỡ nm 1931,
iu 143 B dõn lut Trung kỡ nm 1936.

×