Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

PHÁT TRIỂN TƯ DUY GIẢI THUẬT ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY TIN HỌC LỚP 11 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.15 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA TIN HỌC
Đề tài:

PHÁT TRIỂN TƯ DUY GIẢI THUẬT ĐỂ BỒI DƯỠNG
HỌC SINH YẾU TRONG CHƯƠNG TRÌNH
DẠY TIN HỌC LỚP 11.
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
07/09/14

Khóa luận tốt nghiệp

: Th.s Lê Viết Chung
: Lại Thị Bảo Uyên
: 06 SPT
1


NỘI DUNG
Phần III
Phần II

Kết luận

Phần I

Mở đầu
Giới thiệu đề



Nội dung
đề tài

tài
07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣
́

2


Phần I: Mở đầu - Giới thiệu đề tài
Lý do chọn đề tài
Dạy học Tin học là dạy hoạt động Tin học đới với học sinh, có
thể nói rằng: Tư duy thuật giải và lập trình là hình thức chủ yếu
và quan trọng nhất trong hoạt động Tin học.
Tư duy thuật giải và lập trình là phương pháp hữu hiệu nhất
giúp học sinh nắm vững và khắc sâu kiến thức Tin học, phát
triển tư duy, hình thành kỹ năng, kỷ xảo.

07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣
́


3


Phần I: Mở đầu - Giới thiệu đề tài
Lý do chọn đề tài
Tư duy giải thuật và lập trình còn là điều kiện tớt giúp học sinh
phát huy tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo, bồi dưỡng
chức năng tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.
Tình hình học sinh THPT cịn gặp rất nhiều khó khăn trong
mơn tin học là rất phở biến, đặc biệt là những bất cập trong việc
tiến hành bài học lập trình và tư duy thuật giải. Các em cịn bỡ
ngỡ rất nhiều trong q trình học tập mơn học này.

07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣
́

4


Phần I: Mở đầu - Giới thiệu đề tài
Lý do chọn đề tài
Việc bồi dưỡng học sinh yếu trong chương trình dạy học tư duy
thuật giải và lập trình là một vấn đề cần được quan tâm rất nhiều dành
cho đợi ngũ giáo viên giảng dạy cũng như q trình học tập của học
sinh.

Chính vì những lý do trên mà em chọn đề tài: “Phát triển tư duy
giải thuật để bời dưỡng học sinh ́u trong chương trình dạy tin học
lớp 11” làm khóa ḷn tớt nghiệp của mình.
07/09/14

Khoa ln tôt nghiê
́
̣
́

5


Phần I: Mở đầu - Giới thiệu đề tài
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là xây dựng tiết dạy phù
hợp với năng lực học sinh, chủ yếu là học sinh yếu.
Đề tài ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy, góp phần nâng cao
chất lượng dạy và học phát triển tư duy giải thuật để bồi dưỡng
học sinh yếu trong chương trình dạy tin học, đặc biệt là lớp 11.

07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣
́

6



Phần I: Mở đầu - Giới thiệu đề tài
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận: Bám sát và đi sâu chương trình sách giáo
khoa tin học lớp 10 và 11 để xác định những kiến thức trọng tâm
từ đó tở chức một hệ thống bài giảng phù hợp với năng lực học
tập của học sinh, đặc biệt là những học sinh yếu.
Quan sát và thực nghiệm sư phạm: Cụ thể là điều tra, thăm
dò, đánh giá, xây dựng giáo án thử nghiệm. Tìm hiểu thực tế qua
các tiết dự giờ cũng như giảng dạy trong đợt thực tập tại trường
THPT Ơng Ích Khiêm.
07/09/14

Khoa ln tơt nghiê
́
̣
́

7


Phần I: Mở đầu - Giới thiệu đề tài
Đóng góp của luận văn
Về mặt lí luận: Ứng dụng về phương pháp tư duy giải thuật
vào tiết dạy phù hợp với học sinh yếu.
Về mặt thực tiễn: Cung cấp tài liệu tham khảo cũng như kinh
nghiệm có tính bở ích cho sinh viên ngành sư phạm Tin học, giáo
viên THPT nói chung và giáo viên THPT Ơng Ích Khiêm nói
riêng, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học Tin học ở
trường phổ thông.


07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣
́

8


Phần II: Nội dung đề tài
Chương I: Cơ sở lý thút
VÌ SAO MỢT SỚ HỌC SINH THPT HỌC KÉM NGƠN NGỮ
LẬP TRÌNH PASCAL
SƠ LƯỢC VÀI NÉT VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC THPT
TƯ DUY GIẢI THUẬT VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÁT
TRIỂN TƯ DUY GIẢI THUẬT
TRÌNH BÀY VÀ THỰC HIỆN THUẬT GIẢI ĐÃ BIẾT

07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣
́

9



Phần II: Nội dung đề tài
Chương I: Cơ sở lý thút
VÌ SAO
MỢT SỚ HỌC SINH THPT
HỌC KÉM NGƠN NGỮ
LẬP TRÌNH PASCAL

Những biểu hiện
dẫn đến tính
tiêu cực

Ngun nhân.

07/09/14

Khoa ln tơt nghiê
́
̣
́

10


Phần II: Nội dung đề tài
Chương I: Cơ sở lý thuyết
Nguyên nhân:
Quá trình học tập của học sinh:
 Do tính đặc thù của môn Tin học là một môn học mới đưa vào chương
trình nên học sinh cịn gặp nhiều bỡ ngỡ trong môn học này.
 Việc chuyển đổi một bài tốn sang cách xây dựng tḥt tốn từ đó viết

hồn chỉnh mợt chương trình chạy được trên máy, cho kết quả đúng còn
nhiều khập khiễng, chưa rõ ràng mạch lạc
 Thật sự, tin học là mợt mơn học khó, đặc biệt là việc học tḥt tốn
cũng như lập trình, đòi hỏi người học phải đầu tư nhiều thời gian, trong
khi đó, học sinh có thái đợ coi mơn Tin học là mợt mơn phụ, rất ít quan
tâm vì mơn học này khơng có trong kỳ thi tớt nghiệp cũng như thi đại học.

07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣
́

11


Phần II: Nội dung đề tài
Chương I: Cơ sở lý thuyết
Nguyên nhân:
Phía nhà trường:
 Cơ sở vật chất của trường học, nhất là hệ thớng máy tính và máy chiếu
cịn thiếu rất nhiều về số lượng và kém về chất lượng. Đây là yếu tố ảnh
hưởng rất lớn đến việc học tập của học sinh tại trường.

Phía giáo viên dạy bộ môn tin:
Nhiều giáo viên chưa chú trọng việc phân tích những khó khăn mà học
sinh gặp phải, những ́u kém cịn tờn tại trong học sinh khi lập trình bằng
ngôn ngữ TURBO PASCAL.


07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣
́

12


Phần II: Nội dung đề tài
Chương I: Cơ sở lý thút
Ngun nhân:
Phía giáo viên dạy bợ mơn tin:
 Giáo viên thường gặp khó khăn để truyền đạt cho học sinh hiểu được
mợt tḥt tốn, nên để học sinh tư duy, sáng tạo cùng giáo viên để xây dựng
mợt tḥt tốn là rất hiếm thấy.

Sách giáo khoa:
 Một số kiến thức khơng được trình bày trong lý thút nhưng lại được sử
dụng trong khi giải bài tập. Ví dụ: Hàm Randomize, Goto, Delay.
 Mợt sớ hàm tốn học giới thiệu trong &6. Phép tốn, biểu thức, câu lệnh
gán. Học sinh khơng được học trong tốn học tại thời điểm đó. Ví dụ: biểu
diễn trong Pascal của logarit tự nhiên: ln(x), lũy thừa cửa số e là exp(x).

07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣

́

13


Phần II: Nội dung đề tài
Chương I: Cơ sở lý thuyết
Những biểu hiện dẫn đến tính tiêu cực
 Các bài học Tin học thì khá thú vị nhưng cịn nhiều chỡ làm cho học
sinh khó hiểu và trừu tượng như phần tḥt tốn, viết chương trình Pascal,
quản lý tệp, mảng hai chiều… nếu các em không tập trung cao thì kiến
thức của các em ngày càng có nhiều lỡ hỏng.
 Các hoạt động học tập trong giờ thực hành không được thớng nhất, mợt
sớ học sinh cịn làm việc riêng, đặc biệt xao nhãng vào 15 phút cuối giờ
như: chơi game, tìm hiểu máy tính, truy cập mạng, tán gẫu với bạn bè…
Các em thụ động, không chịu trả lời những câu hỏi của giáo viên đưa ra.

07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣
́

14


Phần II: Nội dung đề tài
Chương I: Cơ sở lý thuyết
SƠ LƯỢC VÀI NÉT VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC THPT

Trong chương trình Tin học ở trường THPT, ngơn ngữ lập trình Turbo
Pascal là phương tiện để thể hiện giải thuật cho mợt bài tốn nào đó dưới
dạng mà máy tính có thể thực hiện được.
Nợi dung được chia làm 2 phần
Lớp 10: Phần bài toán và thuật toán (PASCAL cơ sở)
Lớp 11: Phần PASCAL nâng cao.

07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣
́

15


Phần II: Nội dung đề tài
Chương I: Cơ sở lý thuyết
TƯ DUY GIẢI THUẬT
VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC
PHÁT TRIỂN TƯ DUY
GIẢI THUẬT

Ý nghĩa của việc
phát triển
tư duy
giải thuật

Tư duy

giải thuật

07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣
́

16


Phần II: Nội dung đề tài
Chương I: Cơ sở lý thuyết
Tư duy là gì?
- Tư duy là sự phản ánh trong trí óc con người những sự vật và hiện tượng trong
những mối liên hệ và mối quan hệ có tính quy luật của chúng.
Như vậy, tư duy là sự phản ánh thực tế một cách khái quát, gián tiếp.
Đặc điểm của tư duy :

07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣
́

17



Phần II: Nội dung đề tài
Chương II: THỰC TRẠNG DẠY – HỌC BỘ MÔN TIN HỌC HIỆN
NAY Ở NHÀ TRƯỜNG PHỞ THƠNG

2.1

TḤN LỢI

07/09/14

2.2

KHĨ KHĂN

2.3

NGUN
NHÂN

Khoa ln tơt nghiê
́
̣
́

2.4

MỢT SỚ ĐỀ
X́T

18



Phần II: Nội dung đề tài
Chương II: THỰC TRẠNG DẠY – HỌC BỘ MÔN TIN HỌC HIỆN
NAY Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

2.1 Thuận lợi
 Việc đầu tư trang thiết bị như các phịng máy tính, projector…cũng được bộ GD –
ĐT quan tâm và triển khai đến các trường THPT
 Bộ GD – ĐT cũng chú trọng triển khai việc đào tạo ngành sư phạm Tin học ở các
trường đại học và cao đẳng sao cho đạt được hiệu quả cả về chất lượng lẫn số lượng.
 Mơn Tin học cịn là công cụ để học sinh học tốt hơn nhiều mơn học khác, giúp
học sinh có cách học hiện đại hơn, hiệu quả hơn, mở mang thêm nhiều kiến thức.
 Ví dụ: Việc vào Internet tìm kiếm thơng tin (tranh thủ các thơng tin trên mạng) có
thể giúp học sinh học tốt hơn những mơn khác như Tốn, Địa, Lịch Sử…

07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣
́

19


Phần II: Nội dung đề tài
Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1


Ý TƯỞNG THỰC HIỆN

3.2

NHỮNG BÀI HỌC, NHỮNG PHẦN ĐƯỢC DẠY MỘT
CÁCH HIỆU QUẢ DÀNH CHO HỌC SINH YẾU NHỜ
ỨNG DỤNG CNTT Ở LỚP 10 VÀ 11

3.3

CÁC GIÁO ÁN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
“PHÁT TRIỂN TƯ DUY GIẢI THUẬT ĐỂ BỜI
DƯỠNG HỌC SINH ́U TRONG CHƯƠNG TRÌNH
DẠY TIN HỌC LỚP 11”

07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣
́

20


Phần III: Kết luận
1. Nhận xét và đánh giá chung về đề tài
 Trong śt q trình học tập, thực tập, em đã cớ gắng nghiên
cứu, tìm hiểu để có thể áp dụng những nghiên cứu lý luận dạy

học vào thực tiễn mợt cách hiệu quả.
 Tìm hiểu thực tế tình hình dạy và học chương trình Tin học lớp
10 và 11 tại trường THPT Ơng Ích Khiêm, qua đó xác định
những khó khăn, tờn tại của giáo viên và học sinh trong quá
trình dạy và học.
 Đề tài được xây dựng mợt chương trình dạy học và hệ thớng bài
tập phù hợp với đối tượng là học sinh yếu.
07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣
́

21


Phần III: Kết luận
2. Những hạn chế và hướng phát triển của đề tài
2.1 Những hạn chế
 Do hạn chế về thời gian và sớ lượng u cầu của khóa luận tốt
nghiệp nên đề tài chưa đi sâu vào soạn cụ thể từng bài một của
giáo án để bồi dưỡng cho học sinh yếu tại trường phổ thông.
 Trong quá trình thực hiện, đề tài khơng tránh khỏi những khiếm
khút, xin chân thành cám ơn những ý kiến đóng góp, giúp đỡ
của thầy cơ để đề tài này hồn thiện.

07/09/14

Khoa luân tôt nghiê

́
̣
́

22


Phần III: Kết luận
2. Những hạn chế và hướng phát triển của đề tài
2.1 Hướng phát triển của đề tài
 Mục đích nghiên cứu của đề tài là ứng dụng vào thực tiễn dạy học
nhằm bồi dưỡng cho học sinh ́u tại trường THPT vào các chương
trình tḥt tốn và lập trình Tin học.
 Đề tài hy vọng cung cấp số lượng bài giảng cũng như bài tập ngày
càng phong phú, nâng cao chất lượng, phương pháp giảng giải phù
hợp với mức độ học tập của học sinh yếu.
 Qua đề tài này, em hy vọng sẽ mang lại những kiến thức đã học được
ở trường Đại học để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy bộ môn Tin
học ở trường phổ thông sau này.

07/09/14

Khoa luân tôt nghiê
́
̣
́

23



Xin chân thành cám ơn quý thầy
cô và các bạn đã chú ý lắng
nghe!

07/09/14

Khóa luận tốt nghiệp

24



×