Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Trọn bộ đề thi Hóa 8 HKII (Đáp án+ma trận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.31 KB, 16 trang )

Bài kiểm tra 1 tiết(bài 1)
Môn hóa 8
Ma trận thiết kế đề bài
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Tính chất của Oxi
2
0,5
7
4
9
4,5
Sự oxi hóa-phản ứng
hóa hợp.ứng dụng O
2
3
0,75
3
0,75
Oxit
3
1,5
1
2
4
3,5
Điều chế Oxi-phản
ứng phân hủy
2


0,5
2
0,5
Không khí-Sự cháy
3
0,75
3
0,75
Tổng
13
4
1
2
7
4
21
10
Đề bài
Phần I: trắc nghiệm khách quan (4 điểm):
Câu 1: Nguyên liệu để điều chế khí O
2
trong phòng thí nghiệm là:
A. KMnO
4
B. KClO
3
C. H
2
O D. Cả A và B đều đúng
Câu 2: Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của khí O

2
là:
A. Sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu. B. Sự hô hấp và sự quang hợp.
C. Sự đốt nhiên liệu và sự quang hợp. D. Tất cả các ý A, B, C đều sai.
Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để đợc khẳng định đúng:
Ôxit là hợp chất của. nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là. Ôxit
gồm hai loại là. và.
Câu 4: Ghép cột 1 phù hợp với cột 2 để đợc đáp án đúng:
Cột 1 Cột 2 Đáp án
1. Tên gọi của ôxit A. tên nguyên tố + ôxit. 1-
2. Sự ôxi hóa B. là sự ôxi hóa có tỏa nhiệt nhng không phát
sáng.
2-
3. Sự ôxi hóa chậm C. là sự tác dụng của ôxi với một chất. 3-
4. Sự cháy D. là sự ôxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 4-
Câu 5: Diền dấu X vào ô đúng, sai tơng ứng mà em cho là đúng:
Nội dung Đ S
1. Ôxit là hợp chất của hai hay nhiều nguyên tố trong đó có một
nguyên tố là Ôxi.
2. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất
sinh ra hai hay nhiều chất mới.
3. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất
mới đợc tạo thành từ hai chất ban đầu.
4. Ôxi là chất khí ít tan trong nớc.
5. Muốn dập tắt đám cháy cần: hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới
nhiệt độ cháy hoặc cách li chất cháy với khí Ôxi.
6. Ôxi là chất khí nhẹ hơn không khí.
Phần II: Tự luận(6 điểm):
Câu 6 (2 điểm): Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
1. S + SO

2
2. . + Cl
2
ZnCl
2
.
3. KClO
3
0
xt
t


KCl +
4. + . CuO
5. H
2
O
DP

. +
6. + O
2
MgO
Trong các phản ứng hóa học trên, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Phản ứng nào
là phản ứng phân hủy? Tại sao?
Câu 7 (2 điểm): Cho các Ôxit sau : MgO

; SO
3

; P
2
O
3
; Fe
2
O
3
; CO
2
a) Hãy cho biết trong các Ôxit trên, Ôxit nào là Ôxit Bazơ? Ôxit nào là Ôxit
axit? Tại sao?
b) Hãy gọi tên các Ôxit trên.
Câu 8 (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam sắt (Fe) trong bình khí Ôxi ( O
2
)
sinh ra Ôxit sắt từ (Fe
3
O
4
).
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lợng
sắt trên. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc.
c) Tính khối lợng Fe
3
O
4
. tạo thành theo 2 cách khác nhau.
Đáp án Thang điểm

Câu Đáp án Thang điểm
1 D
0,25
2 A
0,25
Câu 3 : . Hai oxi
. Oxit axit oxit bazo.
Câu 4 :
Cột 1 Cột 2 Đáp án Thang điểm
1. Tên gọi
của ôxit
A. tên nguyên tố + ôxit. 1- A
0,25
2. Sự ôxi hóa B. là sự ôxi hóa có tỏa nhiệt nh-
ng không phát sáng.
2- C
0,25
3. Sự ôxi hóa
chậm
C. là sự tác dụng của ôxi với
một chất.
3- B
0,25
4. Sự cháy D. là sự ôxi hóa có tỏa nhiệt và
phát sáng.
4- D
0,25
Câu 5 :
Nội dung Đ S Thang điểm
1. Ôxit là hợp chất của hai hay nhiều nguyên tố trong đó có

một nguyên tố là Ôxi.
X
0,25
2. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó chỉ có
một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
X
0,25
3. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có
một chất mới đợc tạo thành từ hai chất ban đầu.
X
0,25
4. Ôxi là chất khí ít tan trong nớc. X
0,25
5. Muốn dập tắt đám cháy cần: hạ nhiệt độ của chất cháy
xuống dới nhiệt độ cháy hoặc cách li chất cháy với khí Ôxi.
X
0,25
6. Ôxi là chất khí nhẹ hơn không khí. X
0,25
Câu 6 (2 điểm):
Hoàn thành các phản ứng hóa học sau ( 0,75 điểm ) :
1. S + O
2

0
t

SO
2
2. Zn + Cl

2

0
t

ZnCl
2
.
3. 2KClO
3
0
t


2KCl + 3O
2
4. 2Cu + O
2

0
t

2CuO
5. 2H
2
O
DP

2H
2

+ O
2
6. 2Mg + O
2
0
t



2MgO
Các phản ứng : 1; 2; 4; 6 là phản ứng hóa hợp vì chúng đều là phản ứng hóa học
trong đó có 1 chất mới sinh ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu. 0,75 điểm
Các phản ứng : 3 và 5 là phản ứng phân hủy vì chúng đều là phản ứng hóa học
trong đó có 1 chất ban đầu sinh ra 2 hay nhiều chất mới. 0,5 điểm
Câu 7 ( 2 điểm ) :
*; Phân loại và giải thích ( 1,25 điểm) :
- Các oxit bazo : MgO ; Fe
2
O
3
vì chúng đều là oxit của kim loại và tơng ứng
với 1 bazo.
- Các oxit axit : SO
3
; P
2
O
3
; CO
2

vì chúng đều là oxit của phi kim và tơng ứng
với 1 axit.
*; Gọi tên ( 0,75 điểm) :
Oxit Gọi tên
MgO Magiê oxit
Fe
2
O
3
Sắt (III) oxit
SO
3
Lu huỳnh trioxit
P
2
O
3
Đi photpho penta oxit
CO
2
Cacbon đioxit
Câu 8 :
Số mol sắt có trong 16,8 (g) Fe : n
Fe
= 16,8 : 56 = 0,3(mol)
a) PTHH : 3 Fe + 2 O
2

0
t


Fe
3
O
4
(1) 0,25 điểm
b) Theo PTHH : Cứ 3 (mol) Fe tham gia phản ứng với 2 (mol) O
2
Vậy theo đề bài:Cứ 0,3 (mol) Fe > 0,2 (mol) O
2
Vậy thể tích khí O
2
thoát ra ở đktc : V
O2
= n x 22,4 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (l)
Thể tích không khí cần dùng : V
KK
= (4,48 x 100) : 21 = 21,33 (l) 0,75 điểm
c) Cách 1 : 0,5 điểm
Theo PTHH : Cứ 3(mol) Fe tham gia phản ứng tạo ra 1(mol) Fe
3
O
4
Vậy theo đề bài: cứ 0,3(mol) Fe > 0,1(mol) Fe
3
O
4
Vậy khối lợng Fe
3
O

4
tạo ra : m
Fe3O4
= n x 232 = 0,1 x 232 = 23,2 (g)
Cách 2 :Khối lợng khí O
2
cần dùng : m
O2
= n x 32 = 0,2 x 32 = 6,4 (g) 0,5 điểm
áp dụng định luật bảo toàn khối lợng cho phản ứng (1) ta có :
m
Fe
+ m
O2
= m
Fe3O4
<=> 16,8 + 6,4 = m
Fe3O4
<= > m
Fe3O4
= 23,2 (g)
Bài kiểm tra 1 tiết(bài 2)
Môn: Hóa 8
Ma trận thiết kế đề bài
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Điều chế H
2
- Phản ứng

thế.
1
0,25
1
0,25
1
2
3
2,5
Phản ứng oxi hóa-khử.
2
0,75
3
0,75
1
2
6
3,5
Axit-Bazo-Muối
1
0,5
3
0,75
1
2
5
3,25
Tính chất của H
2
1

0,25
1
0,25
2
0,5
Nớc
1
0,25
1
0,25
Tổng
6
2
8
2
1
2
2
4
17
10
Đề bài
Phần I/ Trắc nghiệm(4 điểm).
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau :
1. Ngời ta thu khí H
2
bằng cách :
A. Đẩy nớc B. Đẩy không khí C. Cả A và B D. Một đáp án khác.
2. Trong phản ứng oxi hóa-khử,chất chiếm oxi của chất khác là:
A. Chất khử B. Chất oxi hóa C. Sự khử D. Sự oxi hóa.

3. Theo thành phần,muối đợc chia làm mấy loại:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
4. Nớc là hợp chất đợc tạo bởi 2 nguyên tố:
A. Hiđrô và Clo B. Nitơ và Oxi C. Oxi và sắt D. Hiđrô và Oxi.
Câu 2: Điền vào chỗ trống để đợc kết luận đúng:
1. Phân tử axit bao gồm liên kết với
,các nguyên tử hiđro này có thể đợc thay thế bằng các
nguyên tử kim loại.
2. Phản ứng oxi hóa-khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng
thời và
Câu 3: Ghép cột (I) cho phù hợp với cột (II) để đợc đáp án đúng:
Cột (I) Cột (II) Đáp án
1. Chất
oxi hóa
A. Bao gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều
nhóm hiđroxit(-OH).
1-
2. Phân
tử bazơ
B. Là chất khí không màu,không mùi,không vị,nhẹ nhất
trong các chất khí và tan rất ít trong nớc.
2-
3. Tính
chất vật
lí của H
2
C. Là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất,trong đó
nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố
trong hợp chất.
3-.

4. Phản
ứng thế
D. Là chất nhờng oxi cho chất khác
4-
Câu 4: Đánh dấu X vào ô đúng, sai tơng ứng mà em cho là đúng:
Nội dung
Đúng Sai
1. H
2
là chất khí nặng hơn không khí.
2. Sự khử là sự tách oxi khỏi hợp chất.
3. Phân tử muối bao gồm 1hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết
với 1hay nhiều gốc axit.
4. Trong phản ứng của O
2
với C,bản thân O
2
không phải là chất oxi
hóa.
Phần II/ Tự luận(6 điểm)
Câu 5 (2 điểm): Cho các chất sau : Ba(OH)
2
; Fe(NO
3
)
2
; Na
2
O ; H
2

SO
4
; Al(OH)
3
;
HCl ; Ca(HCO
3
)
2
; KH
2
PO
4
.
a) Hãy cho biết mỗi hợp chất trên thuộc loại hợp chất nào? tại sao?
b) Gọi tên mỗi hợp chất đó.
Câu 6: (2 điểm) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
1) H
2
+ FeO + H
2
O
2) P
2
O
5
+. H
3
PO
4

3) CaCO
3
CaO+ CO
2
4) Al+ HCl AlCl
3
+
Trong các phản ứng hóa học trên hãy cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học
nào? Tại sao? Nếu là phản ứng oxi hóa-khử hãy vẽ sơ đồ thể hiện sự khử, sự ôxi
hóa, chất khử, chất ôxi hóa.
Câu 7: (2 điểm) Cho 5,4g nhôm tác dụng với dung dịch loãng có chứa 39,2g
axitsunfuric.
a) Chất nào còn d sau phản ứng? D bao nhiêu (g).
b) Tính thể tích khí Hidro thu đợc ở dktc.
c) Nếu thay nhôm bằng kẽm ( Cũng một lợng nh trên) thì khí hidro sinh ra có
thể tích (ở dktc) không thay đổi vì khối lợng kim loại nếu ban đầu là nh
nhau.
Theo em ý kiến này đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích ngắn gọn.
Đáp án Thang điểm
Phần I/ Trắc nghiệm(4 điểm).
Câu 1 :
Câu Đáp án Thang điểm
1 C
0,25
2 A
0,25
3 B
0,25
4 D
0,25

Câu 2 :
1. 1 hay nhiều nguyên tử hidro gốc axit. 0,25 điểm
2. sự khử sự oxi hóa. 0,25 điểm
Câu 3 :
Cột (I) Cột (II) Đáp án Thang
điểm
1. Chất
oxi hóa
A. Bao gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay
nhiều nhóm hiđroxit(-OH).
1- D
0,25
2. Phân
tử bazơ
B. Là chất khí không màu,không mùi,không vị,nhẹ
nhất trong các chất khí và tan rất ít trong nớc.
2- A
0,25
3. Tính
chất vật
lí củaH
2
C. Là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp
chất,trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.
3- B
0,25
4. Phản
ứng thế
D. Là chất nhờng oxi cho chất khác

4- C
0,25
Câu 4 :
Nội dung Đúng Sai Thang điểm
1. H
2
là chất khí nặng hơn không khí.
X 0,25
2. Sự khử là sự tách oxi khỏi hợp chất.
X 0,25
3. Phân tử muối bao gồm 1hay nhiều nguyên
tử kim loại liên kết với 1hay nhiều gốc axit.
X 0,25
4. Trong phản ứng của O
2
với C,bản thân O
2

không phải là chất oxi hóa.
X 0,25
Phần II/ Tự luận(6 điểm)
Câu 5 (2 điểm):
a) *; Sắp xếp hợp chất vô cơ : 0,75 điểm
Oxit : Na
2
O
Axit : HCl ; H
2
SO
4

Bazo : Ba(OH)
2
; Al(OH)
3
Muối : Ca(HCO
3
)
2
; Fe(NO
3
)
2
; KH
2
PO
4
*; Giải thích : 0,5 điểm
- Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi
- Axit bao gồm 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử
hidro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
- Bazo bao gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hidroxit(-OH)
- Muối bao gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit
b) Gọi tên : 0,75 điểm
Na
2
O : Natri oxit
HCl : Axit clohidric
H
2
SO

4
: Axit sunfuric
Ba(OH)
2
: Bari hidroxit
Al(OH)
3
: Nhôm hidroxit
Ca(HCO
3
)
2
: Caxi hidrocacbonat
Fe(NO
3
)
2
: Sắt(II) nitrat
KH
2
PO
4
: Kali đihidrophotphat
Câu 6: (2 điểm) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau: 0,5 điểm
1) H
2
+ FeO
0
t


Fe+ H
2
O
2) P
2
O
5
+3H
2
O

2H
3
PO
4
3) CaCO
3

0
t

CaO+ CO
2
4) 2 Al+6HCl

2 AlCl
3
+ 3H
2
*;Sắp xếp theo loại phản ứng hóa học : 1 điểm

Phản ứng 1 và 4 vừa là phản ứng thế, vừalà phản ứng oxi hóa-khử
Phản ứng 2 là phản ứng hóa hợp
Phản ứng 3 là phản ứng phân hủy.
Giải thích :
-Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên
tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố khác trong hợp chất.
- Phản ứng oxi hóa-khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi
hóa và sự khử.
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới đợc tạo
thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó 1 chất sinh ra 2 hay nhiều
chất mới.
*; Sơ đồ thể hiện sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa ở phản ứng (1) và (4) :
0,5 điểm
1) H
2
+ FeO
0
t

Fe+ H
2
O 4) 2Al + 6HCl

2 AlCl
3
+ 3H
2
(CK) (C
OXH

) (CK) (C
OXH
)
Câu 7: (2 điểm) :
Số mol nhôm : n
Al
= 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
Số mol axit sunfuric : n
H2SO4
= 39,2 : 98 = 0,4 (mol)
PTHH : 2Al + 3H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
0,25 điểm
a) Lập tỉ lệ :
n
Al (ĐB)
: n
Al (TLPTHH)
= 0,2 : 2 = 0,1 < 0,4 : 3 = n
H2SO4 (ĐB)

: n
H2SO4 (TLPTHH)
Vậy nhôm phản ứng hết, còn axit d.
Theo PTHH : n
H2SO4 PƯ
= 1,5 n
Al
= 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)
n
H2SO4 DƯ
= 0,4 0,3 = 0,1 (mol)
Vậy khối lợng H
2
SO
4
d : m
H2SO4
= 0,1 x 98 = 9,8 (g) 0,5 điểm
b) Theo PTHH : n
H2
= 1,5 n
Al
= 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)
Vậy thể tích khí hidro thoát ra ở đktc :
V
H2
= n x 22,4 = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l) 0,5 điểm
c) ý kiến trên là sai vì khi thay Al bằng Zn thì thể tích khí H
2
thoát ra sẽ khác

nhau dù lấy cùng 1 lợng kim loại.cụ thể là :
m
Al
= m
Zn
n
Al
n
Zn
(vì M
Al
= 27 65 = M
Zn
)
theo pthh : số mol H
2
thoát ra từ phản ứng của 2 kim loại là khác nhau
thể tích H
2
thoát ra ở đktc trong 2 trờng hợp trên là khác nhau. 0,75 điểm

đề kiểm tra học kỳ II
Môn hóa học 8
Ma trận thiết kế đề bài
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Điều chế khí oxi-phản
ứng phân hủy
1

0,25
1
0,25
2
0,5
Nồng độ dung dịch
1
0,25
1
0,25
1
3
3
3,5
Axit - Bazơ - Muối
1
0,25
4
1
5
1,25
Tính chất-ứng dụng
của hidro
1
0,25
1
0,25
1
0,25
3

0,75
Dung dịch
1
0,5
1
0,5
Không khí sự cháy
1
0,5
1
0,5
Nớc
1
1
1
2
2
3
Tổng 6
2
7
1,75
1
1
1
0,25
2
5
17
10

Đề bài
Phần I . trắc nghiệm khách quan (4 điểm).
Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau :
1. Những chất nào trong số các chất sau đợc dùng để điều chế khí O
2
trong phòng
thí nghiệm:
A. KClO
3
; Fe
2
O
3
B. KClO
3
; KMnO
4
C. H
2
O D. Không khí
2. Hòa tan 60 gam NaOH vào nớc thu đợc 500 ml dung dịch.nồng độ mol của dung
dịch thu đợc là :
A. 2 M B. 2,5 M C. 2,8 M D. 3M
3. Những chất nào sau đây là muối :
A. H
2
O; HCl B. NaOH; K
2
SO
4

C. NaHCO
3
; CuSO
4
D. CaO; HCl
4. Khi đốt 1 dòng khí H
2
tinh khiết trong không khí. Hiện tợng của thí nghiệm là :
A. Cháy với ngọn lửa màu xanh B. Không có hiện tợng
C. Cháy sinh ra khói trắng D. Có tiếng nổ mạnh
Câu 2. Nối ý ở cột (I) với cột (II) cho thích hợp :
Cột (I) Cột (II) Trả lời
1. Oxit A. KOH ; Ca(OH)
2
1-
2. Axit B. NaHSO
4
; CaCO
3
2-
3. Bazơ C. SO
2
; Al
2
O
3
3-
4. Muối D. HCl ; H
2
SO

4
4-
Câu 3. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống :
1 .Không khí là . nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không
khí là : 78% khí nitơ , khí oxi , 1% các khí khác.
2. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của và .
Câu 4. Điền dấu X vào cột đúng , sai thích hợp :
Đúng Sai
1.Oxi là chất khí nhẹ hơn không khí
2.Hidro có tính khử
3.Nồng độ phần trăm kí hiệu là C
M
4.Chất nhờng oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Viết phơng trình hóa học biểu diễn dãy biến hóa sau :
a; K > K
2
O > KOH
b; O
2
> CuO > H
2
O
Câu 2 (1 điểm). Có 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn: dung dịch HCl, dung
dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào nhận biết đợc các dung dịch trong lọ.
Câu 3 (3 điểm). Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 100 gam dung dịch HCl 14,6%.
a; Chất nào còn d sau phản ứng?d bao nhiêu gam?
b; Tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc
c; Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng kết thúc.
Đáp án Thang điểm

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm )
Câu Đấp án
1 B
2 D
3 C
4 A
Câu 2 ( 1 điểm )
Cột (I) Cột (II) Trả lời
1. Oxit A. KOH ; Ca(OH)
2
1- C
2. Axit B. NaHSO
4
; CaCO
3
2-D
3. Bazơ C. SO
2
; Al
2
O
3
3-A
4. Muối D. HCl ; H
2
SO
4
4-B
Câu 3 (1 điểm )

1. hỗn hợp gồm 21%
2. dung môi chất tan
Câu 4. Điền dấu X vào cột đúng , sai thích hợp :
Đúng Sai
1.Oxi là chất khí nhẹ hơn không khí
2.Hidro có tính khử
3.Nồng độ phần trăm kí hiệu là C
M
4.Chất nhờng oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. Các PTHH :
a) K + O
2
> K
2
O 0,5 điểm
K
2
O + H
2
O > KOH 0,5 điểm
b) O
2
+ Cu > CuO 0,5 điểm
CuO + H
2
> Cu + H
2
O 0,5 điểm
Câu 2. Dùng quỳ tím nhận biết: 0,25 điểm

- Dung dịch HCl :Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ 0,25 điểm
- Dung dịch NaOH : Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh 0,25 điểm
- Còn lại là dung dịch NaCl không làm đổi màu quỳ tím. 0,25 điểm
Câu 3.
Số mol Zn : n
Zn
= 0,1 (mol). Từ công thức tính C% tính đợc :
Khối lợng HCl : m
HCl
= 14,6 (g)
Số mol HCl : n
HCl
= 0,4 (mol)
PTHH : Zn + 2HCl > ZnCl
2
+ H
2
Nhận thấy: n
Zn(ĐB)
: n
Zn(TLPTHH)
= 0,1 : 1 = 0,1 < 0,2 = 0,4 : 2 = n
HCl(ĐB)
: n
HCl(TLPTHH)
a)Vậy Zn phản ứng hết, còn HCl d. 0,5 điểm
Theo PTHH: n
HCl(p)
= 2n
Zn

= 0,2 (mol)
N
HCl d
= n
HCl bđ
- n
HCl p
= 0,4 0,2 = 0,2 (mol)
Khối lợng HCl còn d : m
HCl d
= 0,2 x 36,5 = 7,3(g) 0,5 điểm
b) Theo PTHH : n
H2
= n
Zn
= 0,1 (mol)
V
H2
= 0,1 x 22,4 = 2,24 (l) 1 điểm
c) Sau p thu đợc các dung dịch : ZnCl
2
và HCl còn d
n
ZnCl2
= n
Zn
= 0,1 (mol) => m
ZnCl2
= 0,1 x 136 = 13,6 (g)
m

HCl d
= 7,3(g) 0,25 điểm
áp dụng ĐLBTKL tính đợc : m
dd sau p
= 6,5 + 100 0,1 x 2 = 106,3 (g) 0,25 điểm
Vậy nồng độ phần trăm của các dung dịch sau phản ứng là :
C%
ZnCl2
= 12,79% và C%
HCl d
= 6,87%. 0,5 điểm
Chú ý: Nếu trình bày cách khác mà chính xác thì vẫn đợc điểm tối đa
Họ và tên: Ngày ././2010
Lớp 8
Bài kiểm tra(bài 1)
Môn: Hóa Thời gian: 45 phút
Điểm Nhận xét của giáo viên
Đề bài
Phần I: trắc nghiệm khách quan (4 điểm):
Câu 1: Nguyên liệu để điều chế khí O
2
trong phòng thí nghiệm là:
A. KMnO
4
B. KClO
3
C. H
2
O D. Cả A và B đều đúng
Câu 2: Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của khí O

2
là:
A. Sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu. B. Sự hô hấp và sự quang hợp.
C. Sự đốt nhiên liệu và sự quang hợp. D. Tất cả các ý A, B, C đều sai.
Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để đợc khẳng định đúng:
Ôxit là hợp chất của. nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là. Ôxit
gồm hai loại là. và.
Câu 4: Ghép cột 1 phù hợp với cột 2 để đợc đáp án đúng:
Cột 1 Cột 2 Đáp án
1. Tên gọi của ôxit A. tên nguyên tố + ôxit. 1-
2. Sự ôxi hóa B. là sự ôxi hóa có tỏa nhiệt nhng không phát
sáng.
2-
3. Sự ôxi hóa chậm C. là sự tác dụng của ôxi với một chất. 3-
4. Sự cháy D. là sự ôxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 4-
Câu 5: Diền dấu X vào ô đúng, sai tơng ứng mà em cho là đúng:
Nội dung Đ S
1. Ôxit là hợp chất của hai hay nhiều nguyên tố trong đó có một
nguyên tố là Ôxi.
2. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất
sinh ra hai hay nhiều chất mới.
3. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất
mới đợc tạo thành từ hai chất ban đầu.
4. Ôxi là chất khí ít tan trong nớc.
5. Muốn dập tắt đám cháy cần: hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới
nhiệt độ cháy hoặc cách li chất cháy với khí Ôxi.
6. Ôxi là chất khí nhẹ hơn không khí.
Phần II: Tự luận(6 điểm):
Câu 6 (2 điểm): Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
1. S + SO

2
2. . + Cl
2
ZnCl
2
.
3. KClO
3
0
xt
t


KCl +
4. + . CuO
5. H
2
O
DP

. +
6. + O
2
MgO
Trong các phản ứng hóa học trên, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Phản ứng nào
là phản ứng phân hủy? Tại sao?
Câu 7 (2 điểm): Cho các Ôxit sau : MgO

; SO
3

; P
2
O
3
; Fe
2
O
3
; CO
2
d) Hãy cho biết trong các Ôxit trên, Ôxit nào là Ôxit Bazơ? Ôxit nào là Ôxit
axit? Tại sao?
e) Hãy gọi tên các Ôxit trên.
Câu 8 (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam sắt (Fe) trong bình khí Ôxi ( O
2
)
sinh ra Ôxit sắt từ (Fe
3
O
4
).
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lợng
sắt trên. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc.
c) Tính khối lợng Fe
3
O
4
. tạo thành theo 2 cách khác nhau.
Họ và tên: Ngày tháng năm 2010

Lớp: 8
Bài kiểm tra 1 tiết(bài 2)
Môn: Hóa Thời gian: 45 phút
Điểm Nhận xét của giáo viên
Đề bài
Phần I/ Trắc nghiệm(4 điểm).
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau :
1. Ngời ta thu khí H
2
bằng cách :
A. Đẩy nớc B. Đẩy không khí C. Cả A và B D. Một đáp án khác.
2. Trong phản ứng oxi hóa-khử,chất chiếm oxi của chất khác là:
A. Chất khử B. Chất oxi hóa C. Sự khử D. Sự oxi hóa.
3. Theo thành phần,muối đợc chia làm mấy loại:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
4. Nớc là hợp chất đợc tạo bởi 2 nguyên tố:
A. Hiđrô và Clo B. Nitơ và Oxi C. Oxi và sắt D. Hiđrô và Oxi.
Câu 2: Điền vào chỗ trống để đợc kết luận đúng:
3. Phân tử axit bao gồm liên kết với
,các nguyên tử hiđro này có thể đợc thay thế bằng các
nguyên tử kim loại.
4. Phản ứng oxi hóa-khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng
thời và
Câu 3: Ghép cột (I) cho phù hợp với cột (II) để đợc đáp án đúng:
Cột (I) Cột (II) Đáp án
1. Chất
oxi hóa
A. Bao gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều
nhóm hiđroxit(-OH).
1-

2. Phân
tử bazơ
B. Là chất khí không màu,không mùi,không vị,nhẹ nhất
trong các chất khí và tan rất ít trong nớc.
2-
3. Tính
chất vật
C. Là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất,trong đó
nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố
3-.
lí của H
2
trong hợp chất.
4. Phản
ứng thế
D. Là chất nhờng oxi cho chất khác
4-
Câu 4: Đánh dấu X vào ô đúng, sai tơng ứng mà em cho là đúng:
Nội dung
Đúng Sai
1. H
2
là chất khí nặng hơn không khí.
2. Sự khử là sự tách oxi khỏi hợp chất.
3. Phân tử muối bao gồm 1hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết
với 1hay nhiều gốc axit.
4. Trong phản ứng của O
2
với C,bản thân O
2

không phải là chất oxi
hóa.
Phần II/ Tự luận(6 điểm)
Câu 5 (2 điểm): Cho các chất sau : Ba(OH)
2
; Fe(NO
3
)
2
; Na
2
O ; H
2
SO
4
; Al(OH)
3
;
HCl ; Ca(HCO
3
)
2
; KH
2
PO
4
.
c) Hãy cho biết mỗi hợp chất trên thuộc loại hợp chất nào? tại sao?
d) Gọi tên mỗi hợp chất đó.
Câu 6: (2 điểm) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:

1) H
2
+ FeO + H
2
O
2) P
2
O
5
+. H
3
PO
4
3) CaCO
3
CaO+ CO
2
4) Al+ HCl AlCl
3
+
Trong các phản ứng hóa học trên hãy cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học
nào? Tại sao? Nếu là phản ứng oxi hóa-khử hãy vẽ sơ đồ thể hiện sự khử, sự ôxi
hóa, chất khử, chất ôxi hóa.
Câu 7: (2 điểm) Cho 5,4g nhôm tác dụng với dung dịch loãng có chứa 39,2g
axitsunfuric.
a) Chất nào còn d sau phản ứng? D bao nhiêu (g).
b) Tính thể tích khí Hidro thu đợc ở dktc.
c) Nếu thay nhôm bằng kẽm ( Cũng một lợng nh trên) thì khí hidro sinh ra có
thể tích (ở dktc) không thay đổi vì khối lợng kim loại nếu ban đầu là nh
nhau.

Theo em ý kiến này đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích ngắn gọn.
Họ và tên :
Lớp : .
Ngày. tháng. năm 2010
Bài kiểm tra học kì ii
Môn : . Thời gian :
Điểm Lời phê của giáo viên
đề bài :
Phần I . trắc nghiệm khách quan (4 điểm).
Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau :
1. Những chất nào trong số các chất sau đợc dùng để điều chế khí O
2
trong phòng
thí nghiệm:
A. KClO
3
; Fe
2
O
3
B. KClO
3
; KMnO
4
C. H
2
O D. Không khí
2. Hòa tan 60 gam NaOH vào nớc thu đợc 500 ml dung dịch.nồng độ mol của dung
dịch thu đợc là :
A. 2 M B. 2,5 M C. 2,8 M D. 3M

3. Những chất nào sau đây là muối :
A. H
2
O; HCl B. NaOH; K
2
SO
4
C. NaHCO
3
; CuSO
4
D. CaO; HCl
4. Khi đốt 1 dòng khí H
2
tinh khiết trong không khí. Hiện tợng của thí nghiệm là :
A. Cháy với ngọn lửa màu xanh B. Không có hiện tợng
C. Cháy sinh ra khói trắng D. Có tiếng nổ mạnh
Câu 2. Nối ý ở cột (I) với cột (II) cho thích hợp :
Cột (I) Cột (II) Trả lời
1. Oxit A. KOH ; Ca(OH)
2
1-
2. Axit B. NaHSO
4
; CaCO
3
2-
3. Bazơ C. SO
2
; Al

2
O
3
3-
4. Muối D. HCl ; H
2
SO
4
4-
Câu 3. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống :
1 .Không khí là . nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không
khí là : 78% khí nitơ , khí oxi , 1% các khí khác.
2. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của và .
Câu 4. Điền dấu X vào cột đúng , sai thích hợp :
Đúng Sai
1.Oxi là chất khí nhẹ hơn không khí
2.Hidro có tính khử
3.Nồng độ phần trăm kí hiệu là C
M
4.Chất nhờng oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Viết phơng trình hóa học biểu diễn dãy biến hóa sau :
a; K > K
2
O > KOH
b; O
2
> CuO > H
2
O

Câu 2 (1 điểm). Có 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn: dung dịch HCl, dung
dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào nhận biết đợc các dung dịch trong lọ.
Câu 3 (3 điểm). Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 100 gam dung dịch HCl 14,6%.
a; Chất nào còn d sau phản ứng?d bao nhiêu gam?
b; Tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc
c; Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng kết thúc.
Hết
(Học sinh không đợc sử dụng bất cứ thứ tài liệu nào trong phòng thi
C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm)

×