Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề cương Ôn thi hết năm Hóa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.03 KB, 8 trang )

trung t©m «n - lun
Phan
E-mail:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI NĂM
Môn: HOÁ HỌC Lớp 11-Ban Cơ Bản (2009 – 2010).
========================
A> PHẦN VƠ CƠ.
Câu 1:Chất nào sau đây khơng dẫn điện được?
A.KCl rắn, khan C. CaCl
2
nóng chảy B.NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước
Câu 2:Trong dung dịch axit axetic (CH
3
COOH)có những phần tử nào?
A. H
+
, CH
3
COO
-
C. CH
3
COOH, H
+
, CH
3
COO
-
, H
2
O B. H


+
, CH
3
COO
-
, H
2
O D. CH
3
COOH, CH
3
COO
-
, H
+

Câu 3:Cho Ba vào các dd sau: X
1
= NaHCO
3
,X
2
= CuSO
4
, X
3
= (NH
4
)
2

CO
3
,

X
4
= NaNO
3
, X
5
= MgCl
2
, X
6
= KCl. Với những dd
nào thì khơng tạo ra kết tủa
A. X
1
, X
4
, X
5
B. X
1
, X
4
, X
6
C. X
1

, X
3
, X
6
D. X
4
, X
6
Câu 4: Trộn lẫn 100 ml dd KOH 0,2M với 100 ml dd HCl 0,1 M được dd X. pH của dd X là:
A. 2 B. 12 C. 1,3 D. 12,7
Câu 5 : Đổ 10 ml dd KOH vào 15 ml dd H
2
SO
4
0,5 M, dd vẫn dư axit. Thêm 3ml dd NaOH 1M vào thì dd trung hồ. Nồng độ
mol/l của dd KOH là:
A. 1,2 M B. 0,6 M C. 0,75 M D. 0,9 M
Câu 6:Trộn 200 ml dd hỗn hợp gồm HNO
3
0,3M và HClO
4
0,5M với 200 ml dd Ba(OH)
2
a mol/lit thu được dd có pH = 3. Vậy a
có giá trị là:
A. 0,39 B. 3,999 C. 0,399 D. 0,398
Câu 7. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. Pb(OH)
2
, ZnO,Fe

2
O
3
C. Na
2
SO
4
, HNO
3
, Al
2
O
3
B. Al(OH)
3
, Al
2
O
3
, Na
2
CO
3
D. Na
2
HPO
4
, ZnO , Zn(OH)
2
Câu 8. Cho a mol NaOH vào dd chứa 0,05mol AlCl

3
thu được 0,04 mol kết tủa Al(OH)
3
. Giá trị của a là:
A. 0,12mol hoặc 0,16 mol B. 0,12mol C.0,16mol hoặc 0,2 mol D. 0,04 mol và 0,12mol
Câu 9. Có 5 dd đựng riêng biệt : NH
4
Cl , NaCl , H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, Ba(OH)
2
.Chỉ được dùng thêm 1 dd thì dùng dd nào sau đây
có thể phân biệt được các chất trên ?
A. Dung dịch phenolphtalein. B.Dung dịch K
2
SO
4
. C.Dung dịch q tím D. Cả A và C đúng
Câu 10. Sục 2,24 lít CO
2
(đkc) vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch sau phản ứng ,
màu của dung dịch thu được là:
A. màu đỏ B. màu xanh C. màu tím D. khơng màu
Câu 11. Trộn 100ml dd (gồm Ba(OH)

2
0,1M và NaOH 0,1M ) với 400ml dd ( gồm H
2
SO
4
0,0375M và HCl 0,0125M ) thu
được dd X. Giá trị pH của dd X :
A. 7 B. 2 C. 1 D. 6
Câu 12. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết :
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch . B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Khơng tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 13. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi :
A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng .
D. Phản ứng khơng phải là thuận nghịch.
Câu 14. Cho phản ứng sau :
Fe(NO
3
)
3
+ A

B + KNO
3
. Vậy A, B lần lượt là:
A. KCl, FeCl
3
B. K
2
SO

4
, Fe
2
(SO
4
)
3
C. KOH, Fe(OH)
3
D. KBr, FeBr
3

Câu 15. Một dung dịch H
2
SO
4
có PH = 4. Nồng độ mol/lít của dung dịch H
2
SO
4
trong dung dịch trên là:
A. 10
-4
M. B. 5.10
-5
M. C. 5.10
-3
M. D. Khơng xác định.
Câu 16. Cho 200 ml dd H
2

SO
4
0,01 M tác dụng với 200 ml dd NaOH C (M) thu được dd có PH = 12. Giá trị của C là:
A. 0,01 M. B. 0,02M. C. 0,03 M. D. 0,04 M.
Câu 17. Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H
2
SO
4
0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml
dung dịch có PH = 12. Giá trị a là:
A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M.
Câu 18. Độ điện li α của CH
3
COOH trong dd 0,01M là 4,25%. Nồng độ ion H
+
trong dung dịch này là bao nhiêu ?
A.0,425M B.0,0425M C.0,85M D.0,000425M
Câu 19: Cho dung dịch CH
3
COOH 0,1M có hằng số phân li axit Ka = 1,8.10
-5
.pH của dung dịch là :
A. 2,875 B. 2,456 C. 2,446 D. 2,668
Câu 20: Dung dịch X chứa NaOH 0,06M và Ba(OH)
2
0,02M. pH của dung dịch X là:
A. 2 B. 12 C. 1 D. 13
C©u 21. C¸c chÊt hay ion cã tÝnh baz¬ lµ :
A. CO
3

2-
, CH
3
COO
-
B. Cl
-
, CO
3
2-
, CH
3
COO
-
, HCO
3
-
C. HSO
4
-
, HCO
3
-
, NH
4
+
D. NH
4
+
, Na

+
, ZnO, Al
2
O
3

C©u 22. Trong c¸c dung dÞch sau : K
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
, Na
2
S cã bao nhiªu dung dÞch cã pH<7 :
A. 3 B. 5 C. 4 D. 1
1
Câu 23. Chọn những dãy ion có thể tồn tại trong 1 dungdịch:
A. H
+
; NO
3
-
; Al
3+
; Ba

2+
B. Al
3+
; Ca
2+
; SO
3
2-
; Cl
-
C. Mg
2+
; CO
3
2-
; K
+
; SO
4
2-
D. Pb
2+
; Cl
-
; Ag
+
; NO
3
-
Câu 24. Muối nào sau đây không phải là muối axit

A. NaHCO
3
B. NaH
2
PO
3
C. NaHSO
4
D. Na
2
HPO
3
25 / Phơng trình ion rút gọn của phản ứng giữa dung dịch HCl và dung dịchNa
2
CO
3
là:
a. H
+
+ OH
-
> HOH b. 2H
+
+ CO
3
2-
>

CO
2

+ H
2
O
c.Na
+
+ Cl
-
> NaCl d. 2H
+
+ Na
2
CO
3
> 2 Na
+
+ CO
2
+ H
2
O
26 / Cho các dung dịch đựng riêng rẽ : FeCl
3
; Na
2
CO
3
; NH
4
NO
3

; Al
2
O
3
, NaCl, K
2
SO
4
, K
2
S, NaHCO
3
, CuCl
2
. Nhữn chất
làm cho quỳ tím chuyển màu đỏ là:
a. FeCl
3
; Na
2
CO
3
; NH
4
NO
3
b. Al
2
O
3

,NaCl, K
2
S c. NaHCO
3
. , K
2
SO
4
, K
2
S d. CuCl
2
, FeCl
3
, NH
4
NO
3
27/ Hai dung dịch phản ứng với nhau tạo khí CO
2
và tạo kết tủa. Hai dung dịch dó là
a. K
2
CO
3
và HCl b. CaCO
3
và BaCl
2
c. AlCl

3
và K
2
CO
3
d. NaHCO
3
và HCl
28 / Hai dung dịch phản ứng với nhau tạo khí CO
2
và không tạo kết tủa. Hai dung dịch dó là:
a. CaCO
3
và HCl b. Na
2
CO
3
và BaCl
2
c. FeCl
3
và K
2
CO
3
d. NaHCO
3
và HCl
29/ Trộn hai dung dịch Ba(HCO
3

)
2
với Ca(OH)
2
. Trong sản phẩm thu đợc sau phản ứng có
a. một chất kết tủa b. một chất kết tủa và một chất khí c. 2 chất kết tủa d. một chất khí.
30/ Dung dịch không thể chứa dồng thời các ion là:
a. Na
+
, Ba
2+
, Cl
-
, NO
3
-
. b. Fe
3+
, K
+
, SO
4
2-
, Cl
-
c. Mg
2+
, Na
+
, Cl

-
, NO
3
. d. Ca
2+
, NH
4
+
, CO
3
2-
, OH
-
31/ Mt nguyờn t R to hp cht khớ hidro l RH
3
.Trong oxit cao nht ca R cú 56,34% oxi v khi lng.R l
a. Cl b. S c. P d . N
32 / Cho 1,12 lớt khớ NH
3
(ktc) tỏc dng vi 16 gam CuO nung núng.Sau phn ng cũn li cht rn X(cỏc phn ng xy
ra hon ton)Th tớch HCl 0,5 M cn phn ng hon ton viX l
a. 500ml b. 600ml c. 250 ml d. 350ml
33/ T 34 tn NH
3
sn xut 160 tn HNO
3
63%.Hiu sut ca phn ng iu ch HNO
3
l
a. 80% b. 50% c. 60% d. 85%

34 / T 100 mol NH
3
cú th iu ch ra bao nhiờu mol HNO
3
theo qui trỡnh cụng nghip vi hiu sut 80%?
A. 100 mol B. 80 mol. C. 66,67 mol. D. 120 mol.
35/ Trn ln 200 ml dung dch NaOH 1M vi 150 ml dung dch H
3
PO
4
0,5 M .Mui to thnh trong dung dch sau phn
ng .
a NaH
2
PO
4
, Na
2
HPO
4
b Na
2
HPO
4
, Na
3
PO
4
c NaH
2

PO
4
, Na
3
PO
4
d Na
3
PO
4
36/ Nung 1 lng xỏc nh mui Cu(NO
3
)
2
.Sau mt thi gian dng li ngui ri em cõn thy khi lng gim
54gam.S mol khớ thoỏt ra trong quỏ trỡnh l
a 0,25 mol b 1 mol c 0,5mol d 2mol
37 / Hũa tan ht 0,02 mol Fe v 0,03 mol Ag vo dung dch HNO
3
c dung dch X. Cụ cn dung dch X v nung n
khi lng khụng i thỡ thu c cht rn cõn nng
A. 8,56 gam. B. 4,84 gam. C. 5,08 gam. D. 3,60 gam
38/ Cho 40,5 gam Al tỏc dng vi dung dch HNO
3
thu c 10,08 lớt (ktc) khớ X (khụng cú sn phm kh no khỏc).
Khớ X l : ( cho Al = 27)
A. NO
2
B. NO C. N
2

O D. N
2
39/ Cho 19,2 gam mt kim loi M tan hon ton trong HNO
3
thu c 4,48 lớt khớ NO(ktc).M l
a. Fe b. Cu c. Zn d. Mg
40/ Hũa tan 4,59gam Al bng dung dch HNO
3
thu c hn hp khớ NO;N
2
O.Hn khớ ny cú t khi so vi H
2
l
16,75.Tớnh th tớch(ktc) mi khớ cú trong hn hp l
a. 3 lớt ;0,3 lớt b. 2,42 lớt;0,14 lớt c. 3,2 lớt;0,1 lớt d. 3,4272 lớt; 0,14336 lớt
41/ Cho 29gam hn hp gm Al;Fe;Cu tỏc dng ht vi HNO
3
thu c 0,672 lớt khớ NO(ktc).Tớnh khi lng hn hp
mui khan thu c sau phn ng
a. 29,00g b. 36,00g c. 29,44g d. 36,44g
42/ Cho 26 gam Zn tỏc dng va vi dung dch HNO
3
thu c 8,96 lớt hn hp khớ NO;NO
2
(ktc) s mol HNO
3

trong dung dch l a 1,2mol b 0,6mol c 0,4mol d 0,8mol
43/ Cho 6,4 gam Cu tan hon ton vo 200ml dung dch HNO
3

thỡ gii phúng hn hp khớ gm NO;NO
2
cú t khi so
vi H
2
bng 18.Tớnh C
M
ca dung dch HNO
3
a. 1,44M b. 1M c. 0,44M d. 2,44M
44/ Hũa tan ht 16,2 gam Fe;Cu bng dung dch HNO
3
c núng thu c 11,2 lớt NO
2
(ktc).Hm lng Fe trong mu
hp kim l
a. 46,6% b. 52,6%/ c. 28,8% d. 71,3%
45/ Ho tan 12,8gam kim loi X bng dung dch HNO
3
c thu 8,96 lớt (ktc) khớ NO
2
. Tờn ca X hoỏ tr II l:
a. Mg b. Fe c. Zn d. Cu
46/Cho 5,6 g Fe phn ng vi lng HNO
3
loóng, d gii phúng ra mt khớ (khụng mu, hoỏ nõu trong khụng khớ) cú th
tớch iu kin chun l (Fe=56)
A. 1,12 (l) B. 2,24 (l) C. 6,72(l) D. 4,48(l)
47/ Cho m (g) Cu tỏc dng ht vi dung dch HNO
3

thu c 1,12 lớt ( ktc) NO v 2,24 lớt (ktc) NO
2
. Giỏ tr ca m l
(Cu=64)
A. 8,00g B. 2.08g C. 0,16g D. 2,38g
2
48/ Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm:M(NO
2
)
n
+ O
2
?
a NaNO
3
;AuNO
3
;Hg(NO
3
)
2
b.Ca(NO
3
)
2
;Ba(NO
3
)
2
;Ni(NO

3
)
2

c. LiNO
3
;NaNO
3
;KNO
3
d. KNO
3
;Cu(NO
3
)
2
;Ni(NO
3
)
2
49/ Phản ứng nào sau chứng minh NH
3
có tính bazo?
a NH
3
+Cl->N
2
+HCl b NH
3
+O

2
->N
2
+H
2
O c NH
3
+HCl->NH
4
Cl d NH
3
->N
2
+H
2
50/ Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm:M
2
O
n
+NO
2
+O
2
?
a Ca(NO
3
)
2
;Fe(NO
3

)
2
;Ni(NO
3
)
2
bAl(NO
3
)
3
;Zn(NO
3
)
2
;Ni(NO
3
)
2
c KNO
3
;Cu(NO
3
)
2
;Ni(NO
3
)
2
dHg(NO
3

)
2
;Zn(NO
3
)
2
;Mn(NO
3
)
2
51/ Trong hợp chất hóa học số oxi hóa của nito thường có là
a -3;+1;+2;+3;+4;+5 b +1;+2;+3;+4;+5 c +2;+3;+4;+5;+6 d +1;+2;+3;+4;+5;+6
52/ Phản ứng sau đang ở trạng thái cân bằng:N
2
(k)+3H
2
(k)-><-2NH
3
(k) ΔH=-92kJ.Tác động khơng làm thay đổi hằng số
cân bằng là a. cho chất xúc tác b. Cho thêm H
2
c. thay đổi áp suất d. thay đổi nhiệt độ
53/ Các tập hợp ion nào sau có thể đồng thời tồn tại trong 1 dung dịch?
a Cu
2+
;Cl
-
;Na
+
;OH

-
;NO
3
-
b. Na
+
;Ca
2+
;Fe
2+
;NO
3
-
;Cl
-

cFe
2+
;Cl
-
;K
+
;OH
-
;NO
3
-
d NH
4
+

;CO
3
2-
;HCO
3
-
;OH
-
;Al
3+
54/ Phản ứng nào sau NO
2
vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
a. NO
2
+NaOH->NaNO
2
+NaNO
3
+H
2
O b. 2NO
2
->N
2
O
4
c. Cu+HNO
3
->Cu(NO

3
)
2
+NO
2
+H
2
O d. NO+O
2
->NO
2
55/ Nito phản ứng được với nhóm các ngun tố nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?
a. Li;H
2
;Al b. O
2
;Ca;Mg c. Li;Mg;Al d. O
2
;H
2
56/ Chất nào có thể dùng để làm khơ khí NH
3
?
a. CaO b. P
2
O
5
c. CuSO
4
d. H

2
SO
4
đặc
57/ Cho các dung dịch :(NH
4
)
2
SO
4
;NH
4
Cl;Al(NO
3
)
3
;Fe(NO
3
)
2
;Cu(NO
3
)
2
.Để phân biệt các dung dịch trên chỉ dùng 1 hóa
chất nào sau? a.Dung dịch NH
3
b. Dung dịch Ba(OH)
2
c Dung dịch KOH d. Dung dịch NaCl

58/ Cho sơ đồ phản ứng:Mg+HNO
3
rất lỗng->X+Y+Z.Biết Y+NaOH->Khí có mùi khai.Vậy X,Y,Z lần lượt là
a. Mg(NO
3
)
2
;NO;H
2
O b. Mg(NO
3
)
2
;NO
2
;H
2
O c. Mg(NO
3
)
2
;N
2
;H
2
O d. Mg(NO
3
)
2
;NH

4
NO
3
;H
2
O
59/ Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm:M+NO
2
+O
2
?
a. AgNO
3
;Hg(NO
3
)
2
;NaNO
3
b. LiNO
3
;Fe(NO
3
;
2
;Hg(NO
3
)
2


c. KNO
3
;AuNO
3
;Hg(NO
3
)
2
d. AgNO
3
;AuNO
3
;Hg(NO
3
)
2
60/ Muốn xác định sự có mặt của ion NO
3
-
trong dung dịch muối nitrat ta cho dung dịch muối này tác dụng với
a. Ag;Cu b. Cu c. Cu; H
2
SO
4
lỗng d. NH
3
61: Nhiệt phân hồn tồn cùng số mol mỗi muối nitrat dưới đây, muối sinh ra thể tích O
2
nhỏ nhất (trong cùng điều kiện)


A. AgNO
3
. B. Fe(NO
3
)
3
. C. Fe(NO
3
)
2
. D. KNO
3
.
62: Thổi từ từ cho đến dư khí NH
3
vào dung dịch X thì có hiện tượng: ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hết.
Vậy dung dịch X chứa hỗn hợp:A. Al(NO
3
)
3
và AgNO
3
. B. Al
2
(SO
4
)
3
và ZnSO
4

.C. Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
.D. CuCl
2

AlCl
3
.
63: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O. Tổng hệ số cân bằng (là các số ngun tối giản) của các
chất tham gia phản ứng là: A. 13. B. 38. C. 46. D. 64.
64/. Nhỏ từ từ dung dịch đến dư dung dịch NH
3
vào dung dịch ZnCl
2
.Hiện tượng xảy ra là :
A. Có kết tủa xanh , sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch xanh thẩm B.Có kết tủa trắng , sau đó kết tủa tan tạo thành

dung dịch trong suốt
C.Có kết tủa xanh , sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt
D.Dung dịch từ xanh da trời chuyển qua xanh thẩm
65: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
A. CuO. B. Al. C. Cu. D. Fe.
B> PHẦN HỮU CƠ.
Câu 1: Cho các chất lỏng: benzen, toluen và stiren. Thuốc thử để nhận biết ba chất này là:
A. dd Br
2.
B. dd AgNO
3
/ NH
3.
C. dd KMnO
4.
D. dd HNO
3
đ/H
2
SO
4
đ.
Câu 2: Thuốc thử để phân biệt giữa axit axetic và ancol etylic là
A. Na. B.dd NaNO

3
. C. quỳ tím. D. dd NaCl.
Câu 3: Có 3 chất lỏng riêng biệt : ancol etylic, glixerol và phenol. Dùng hoá chất nào sau đây để
phân biệt 3 chất lỏng đó.
A. Natri và dung dòch Br
2
. B. dung dòch Br
2
và Cu(OH)
2
.
3
C. dung dòch NaOH và Cu(OH)
2
. D. Natri và Cu(OH)
2
.
Câu 4: Dùng dung dòch Br
2
làm thuốc thử, có thể phân biệt cặp chất nào sau đây:
A. metan và etan. B. Toluen và stiren. C. etilen và propilen. D. etilen và stiren.
Câu 5: Điều chế C
2
H
4
trong phòng thí nghiệm từ C
2
H
5
OH, xúc tác H

2
SO
4
đặc ở nhiệt độ trên 170
0
C
thường lẫn các oxit như SO
2
, CO
2
. Chọn một trong số các chất sau để làm sạch C
2
H
4
A. dd Br
2
dư. B. dd NaOH dư. C. dd Na
2
CO
3
dư. D. dd KMnO
4
dư.
Câu 6: Đun nóng metanol với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C thu được sản phẩm chính là

A. C
2
H
5
OSO
3
H. B. C
2
H
4
. C. C
2
H
5
OC
2
H
5
. D. CH
3
OCH
3
.
Câu 7: Số đồng phân ancol của C
3
H
7
OH là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Hợp chất X có công thức phân tử C

4
H
10
O. X tác dụng với natri sinh ra chất khí. Khi đun X với
H
2
SO
4
đặc, sinh ra hỗn hợp 2 anken đồng phân của nhau. Tên của X là
A. butan-1-ol. B. 2-metylpropan-1-ol. C. 2-metylpropan-2-ol. D. butan-2-ol.
Câu 9: Khi đun nóng etyl clorua trong dung dòch chứa KOH và etanol, thu được
A. etanol. B. etilen. C. axetilen. D. etan.
Câu 10: Cho 5,8 gam một ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ thu được m gam muối (ancolat) và
1,12 lít H
2
(đktc). Giá trò của m là
A. 8,1 gam. B. 7,9 gam. C. 8,2 gam. D. 8,0 gam.
Câu 11: Ancol etylic, axit axetic và phenol lỏng đều phản ứng với
A. Na. B. nước Br
2
. C. dd Na
2
CO
3
. D. dd NaOH.
Câu 12: Cho 3,00 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí
thoát ra (ở đktc). Công thức phân tử của X là
A. C
2
H

6
O. B. C
3
H
8
O. C. C
4
H
10
O. D. C
5
H
12
O.
Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất khí ở điều kiện thường) thu được CO
2
và H
2
O
có số mol theo tỉ lệ 2:1. CTPT của X có thể là công thức nào sau đây ?
A. C
4
H
4
. B. C
8
H
8
. C. C
6

H
6
. D. C
2
H
4
.
Câu 14: Cho lần lượt các chất C
2
H
5
Cl, C
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH, C
6
H
5
CH
2
OH vào dung dòch NaOH đun nóng.
Hỏi mấy chất có phản ứng ?
A. Một chất. B. Hai chất. C. Ba chất. D. Bốn chất.
Câu 15: Phản ứng nào sau đây xảy ra:
A. C

2
H
5
OH + Fe

? B. C
6
H
5
OH + NaOH

?
C. C
6
H
5
OH + HCl

? D. C
2
H
5
OH + NaOH

?
Câu 16: Thể tích khí H
2
thu được (ở đktc) khi cho 0,46 gam Na phản ứng hết với ancol etylic là
A. 0,672 lít. B. 0,560 lít. C. 0,112 lít. D. 0,224 lít.
Câu 17: Một ancol đơn chức A có công thức phân tử là C

4
H
10
O. Oxi hoá A tạo ra anđehit, tách nước
tạo anken mạch không nhánh. Công thức cấu tạo của A là
A. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH. B. CH
3
CHOHCH
2
CH
3.
C. (CH
3
)
2
CHCH
2
OH. D. (CH
3
)
3
COH.

Câu 18: Khi đun nóng butan-1-ol với H
2
SO
4
đặc ở 180
0
C thì số anken khác loại thu được là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 19: Hai ancol X, Y đều có công thức phân tử C
3
H
8
O. Khi đun hỗn hợp gồm X và Y với H
2
SO
4
đặc
ở nhiệt độ cao để tách nước, thu được
A. 3 anken. B. 2 anken. C. 4 anken. D. 1 anken.
Câu 20: Một ancol no đơn chức có tỉ khối hơi đối với H
2
bằng 30 có số đồng phân là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 21: Chỉ dùng Cu(OH)
2
ta có thể phân biệt được 2 chất lỏng
A. etanol và propan-1-ol. B. etanol và glixerol.
C. etanol và phenol. D. Phenol và 4-metyl phenol.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một hirocacbon A được số mol H
2

O gấp đôi số mol CO
2
. A là
A. C
2
H
4
. B. C
2
H
2
. C. CH
4
. D.C
2
H
6
.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn a mol hidrocacbon A được 3a mol hỗn hợp CO
2
và hơi nước. A có thể là
A. C
3
H
8
. B. CH
4
. C. C
2
H

2
. D. CH
4
hoặc C
2
H
2
4
Câu 24: Liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên ?
A. một liên kết
σ
và một liên kết
π
. B. hai liên kết
π
.
C. hai liên kết
σ
. D. một liên kết
σ
và hai liên kết
π
.
Câu 25: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế một lượng nhỏ khí metan theo cách nào sau đây?
A. Nung CH
3
COONa với hỗn hợp vôi tôi xút. B. Tổng hợp từ C và H
2.
C. Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ. D. Tách CH
4

từ butan.
Câu 26: Ankan X có công thức cấu tạo như sau: CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH
3
tên gọi theo IUPAC là
A. isopentan. B. 2-metylpentan. C. 2-metylbutan. D. isobutan.
Câu 27: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. Butan. B. Metan. C. Etan. D. Pentan.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH
4
, C
3
H
6
và C
4
H
10
thu được 4,4 gam CO
2

2,52 gam nước, m có giá trò nào trong số các phương án sau ?
A. 1,48 g. B. 2,54 g. C. 14,8 g. D. 24,7 g.
Câu 29: A, B, C là 3 hidrocacbon khí ở điều kiện thường và liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Biết
khối lượng phân tử C gấp đôi khối lượng phân tử A. A, B, C lần lượt là

A. CH
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8.
B. C
2
H
2
, C
3
H
4
, C
4
H
4.
C. C
2
H
6
, C
3
H
8

, C
4
H
12.
D. C
2
H
4
, C
3
H
6
,C
4
H
8
.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 2 lit Ankan A sinh ra 6 lít CO
2
ở cùng điều kiện. CTPT A là
A. CH
4.
B. C
2
H
6.
C. C
3
H
8.

D. C
4
H
10.
Câu 31: Có thể điều chế C
2
H
4
từ chất nào trong số các chất sau ?
A. C
2
H
5
OH. B. C
2
H
6
. C. C
3
H
8
. D. C
2
H
5
OH hoặc C
2
H
6
hoặc C

3
H
8
.
Câu 32: Đồng phân nào của C
4
H
8
sau đây có đồng phân cis-trans
A. But-1-en. B. But-2-en. C. 2- metyl propen. D. xiclobutan.
Câu 33: Dùng dung dòch nào sau đây để phân biệt metan và etilen
A. Br
2
. B. KMnO
4
. C. HCl. D. Br
2
hoặc KMnO
4
.
Câu 34: Muốn điều chế polietilen ta phải trùng hợp chất nào sau đây ?
A. CH
2
=CH
2
. B. CH
2
=CH–CH
3
. C. CH

2
=CH–CH
2
–CH
3
. D. CH
3
–CH=CH-CH
3
.
Câu 35: Tên thay thế của CH
2
= C(CH
3
)– CH
2
– CH
3

A. 3-metylbut-1-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-1-in. D.3-mety but-1-en.
Câu 36: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. C
n
H
2n+1
COOH ( n

1) B. C
n
H

2n
O
2
(n

0)

C. C
n
H
2n+1
COOH( n

0)

D.C
n
H
2n
O
2
( n

2)
Câu 37 : Để phân biệt C
2
H
6
, C
2

H
4
, C
2
H
2
. Người ta có thể dùng dung dòch
A. AgNO
3
/NH
3
và Br
2
. B. Cl
2
. C. AgNO
3
/NH
3
. D. HCl.
Câu 38: Cho C
2
H
4
phản ứng hết với dung dòch brom thu được 18,8 g C
2
H
4
Br
2

. Vậy thể tích của C
2
H
4

(đo ở đktc) đã dùng là
A. 6,72 lít. B. 2,24 lít. C. 22,4 lít. D. 4,48 lít.
Câu 39: Xét chuỗi phản ứng : CaC
2

→
A
→
B
→
nhựa PVC. Vậy A, B lần lượt là
A. C
2
H
2
và C
2
H
6
. B C
2
H
2
và C
2

H
3
Cl.

C.

C
2
H
2
và C
2
H
5
Cl.

D. C
2
H
2
và C
2
H
4
.
Câu 40: Muốn điều chế C
6
H
5
CH

2
Br thì phải cho chất nào phản ứng với nhau và điều kiện như thế
nào?
A. Toluen + Br
2
(đun nóng). B. Toluen + Br
2
(Bột Fe).
C. Benzen + Br
2
(Bột Fe). D. Benzen + CH
3
Br (đun nóng).
Câu 41: Chất nào không tác dụng với dung dòch AgNO
3
trong amoniac ?
A. But-1-in. B. Propin. C. But-2-in. D. Etin.
Câu 42: Để phát hiện etilen có lẫn axetilen ta dùng dung dòch
A. Br
2.
B. AgNO
3
/NH
3.
C. HCl. D. KMnO
4
.
Câu 43: Một ankin tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH

3
thì thu được kết tuả có phân tử lượng là 147.
Vậy ankin đó là
A. Axetilen. B. Propin. C. But-1-in. D. Pent-1-in.
Câu 44: Đốt cháy hiđrocacbon Z thu được số mol của CO
2
và H
2
O bằng nhau. Vậy Z là
A. C
6
H
6.
B. C
2
H
6
. C. C
2
H
4
. D. C
4
H
4
.
Câu 45: Muốn loại bỏ tạp chất C
2
H
4

, C
3
H
6
để thu được C
2
H
6
tinh khiết

ta dùng dung dòch
5
A. Br
2
. B. KMnO
4
. C.NaCl. D.Br
2
hoặc KMnO
4
.
Câu 46: ng với công thức phân tử C
5
H
10
có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo ?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.
Câu 47:Đốt cháy hòan tòan 2 lít C
2
H

2
ta cần bao nhiêu lít O
2
ở cùng điều kiện
A. 2. B. 2,5. C. 4. D. 5.
Câu 48: But-1-en tác dụng với HBr sản phẩm chính thu được là
A. CH
2
Br–CHBr–CH
2
-CH
3
. B. CH
2
Br

–CH
2
–CH
2
-CH
3
.
C. CH
3
–CHBr–CH
2
-CH
3
. D. CH

3
–CHBr–CHBr-CH
3
.
Câu 49: Cho butan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 thì sản phẩm chính thu được là:
A. 1-brombutan. B.2-brombutan. C. 3–brombutan. D. 2-brompropan.
Câu 50: Khi đốt cháy hồn tồn 8,8g ankan X thu được 13,44 lít khí CO
2
(đktc) . Cơng thức
phân tử của X là:
A. C
5
H
10 .
B. C
4
H
10.
C.C
3
H
8.
D. C
3
H
6.
Câu 51: Cho butan, xiclopropan, xiclobutan. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Chỉ có có một chất có phản ứng cộng mở vòng khi tác dụng với hidro.
B. Cả ba chất làm mất màu dung dịch brom.
C. Chỉ có một chất làm mất màu dd brom. D. Chỉ có hai chất làm mất màu dd brom.

Câu 52:Cho các anken sau:(1) : CH
2
=CH-CH
2
-CH
2
-CH
3
; (2): CH
3
-CH=CH-CH
2
-CH
3
; (3):
(CH
3
)
2
C=CHCH
3
; (4): CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
, anken nào có đồng phân hình học?
A. (1). B. (4). C.(3). D.(2).
Câu 53: Thuốc thử để phân biệt ancol etylic và axit axetic là

A. Dung dòch KOH. B. Na. C. Dung dòch Br
2
. D. Quỳ tím.
Câu 54: Chất làm mất màu dung dịch brom là
A. butan. b. xiclobutan. C.but-1-en. D. Metylpropan.
Câu 55: Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử C
4
H
8
khi tác dụng với HBr cho sản phẩm duy
nhất. Cơng thức cấu tạo của X là:
A. CH
3
-CH=CH-CH
3
B.CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
C.CH
3
-CH=C(CH
3
)
2
D.CH
2
=CH-CH

3
Câu 56: Cho 0,01mol hidrocacbon X làm mất màu 200ml dung dịch brom 0,1 M. X là
hidrocacbon nào sau đây?
A. C
6
H
12
B. C
2
H
4
C. C
2
H
6
D.C
2
H
2

Câu 57: Khi đốt cháy hidrocacbon ta thu được số mol của CO
2
lớn hơn số mol của H
2
O. Vậy A
có thể là:
A. ankan B.anken C. ankin D. xicloankan
Câu 58:Trong số các ankin có cơng thức phân tử C
5
H

8
có mấy chất tác dụng được với dung dịch
AgNO
3
trong NH
3
?
A. 1 chất B. 3 chất C.4 chất D.2 chất
Câu 59: Polietilen là sản phẩm trùng hợp của
A.propen. B.etilen. C. axetilen. D. buta-1,3-đien.
Câu 60: Về độ sôi của các chất sau: sắp xếp cách nào sau đây đúng nhất:
A. CH
3
CHO > C
2
H
5
OH > CH
3
COOH. B. CH
3
COOH > CH
3
CHO > C
2
H
5
OH.
C. CH
3

COOH > C
2
H
5
OH > CH
3
CHO. D. C
2
H
5
OH > CH
3
COOH > CH
3
CHO.
Câu 61: Khử nước 7,4 gam ancol no đơn chức no thu được chất khí vừa đủ làm mất màu 16 gam brom.
Công thức của ancol trên là:
A. C
2
H
5
OH B. C
3
H
7
OH C. C
4
H
9
OH D. C

5
H
11
OH
Câu 62: Lấy 4,6 gam ancol no (có M = 92), tác dụng hết với Na thì thu được 1,68 lít
khí H
2
(đktc). Công thức của ancol trên là:
A. C
2
H
5
OH B. C
3
H
7
OH C. C
2
H
4
(OH)
2
D. C
3
H
5
(OH)
3
Câu 63: Phản ứng nào sau đây xảy ra:
A. C

2
H
5
OH + HBr

B. C
2
H
5
OH + NaOH

C. C
2
H
5
OH + H
2
O

D. C
2
H
5
OH + MgO

Câu 64: Một ancol đơn chức no cháy cho số mol H
2
O gấp hai số mol ancol. Ancol đó là
A. C
4

H
9
OH. B. C
3
H
7
OH. C. C
2
H
5
OH. D. CH
3
OH.
Câu 65: Cho 11 gam hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic tác dụng
hết với natri thì thu được 3,36 lit H
2
(đktc) thì công thức của hai ancol trên là:
6
A. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH. B. CH
3
OH và C
2

H
5
OH.
C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH. D. CH
3
OH và C
3
H
7
OH.
Câu 66: Chất hữu cơ C
4
H
10
O có số đồng phân như sau:
A. 3 đồng phân ete và 3 đồng phân ancol. B. 2 đồng phân ete và 4 đồng phân ancol.
C. 3 đồng phân ete và 4 đồng phân ancol. D. 4 đồng phân ete và 5 đồng phân ancol.
Câu 67: Một ancol no có phân tử lượng 76. Nếu lấy 7,6 gam ancol này tác dụng với Na thì được 2,24
lít khí (đktc). Công thức rượu là:
A. C
2
H

6
O B. C
3
H
8
O C. C
2
H
6
O
2
D. C
3
H
8
O
2

Câu 68:. Cho 2,56g ancol no đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu được 0,896 lít khí H
2
(đkc).
CTPT của ancol là:
A. CH
3
OH. B. C
2
H
5
OH. C. C
3

H
7
OH. D. C
4
H
9
OH.
Câu 69: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. C
6
H
5
OH + KOH

? B. C
6
H
5
OH + Na

?
C. C
6
H
5
ONa + CO
2
+ H
2
O


? D. C
6
H
5
ONa + H
2
O

?
Câu 70: Chất X có công thức C
7
H
8
O có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với NaOH:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 71 : Cho lượng dư dung dòch phenol vào dung dòch brom thì thu được 24 gam kết tủa. Lượng
brom trong dung dòch là:
A. 68,1g. B. 11,6g. C. 34,8g. D. 69,6g.
Câu 72: Có bốn dung dịch sau: benzen, ancol etylic, phenol và axit axetic. Để nhận biết 4 chất đó chứa trong 4 lọ mất
nhãn, có thể dùng các thuốc thử theo trình tự sau:
A. CaCO
3
, nước brom, Na. B. nước brom, quỳ tím, Na. C. NaOH, axit HBr, Na. D. a, b đều được.
Câu 73: Có thể phân biệt phenol và benzen bằng thuốc thử nào sau đây?
A. dung dịch brom. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím.
Câu 74: Phản ứng của CO
2
tác dụng với dung dịch natriphenolat thu được phenol chứng tỏ rằng:
A. phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic.

B. phenol có tính khử mạnh hơn axit cacbonic.
C. phenol có tính axit yếu hơn nấc thứ nhất của axit cacbonic.
D. phenol có chỉ dược tại tạo bởi axit cacbonic.
Câu 75: Anđehit là chất
A. có tính khử. B. có tính oxi hoa.ù C. có tính vừa oxi hoá vừa khử. D. có tính axit.
Câu 76: Lấy 6 gam anđehit fomic tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
có dư thì lượng bạc thu được là:
A. 43,2g. B. 86,4g. C. 21,6g. D. 172,8g.
Câu 77: Một anđehit đơn chức no có tỉ khối so với H
2
bằng 29. Công thức anđehit trên là:
A. HCHO B. CH
3
CHO C. C
2
H
5
CHO D. (CHO)
2
.
Câu 78: Một anđehit đơn chức có %O = 53,33% thì công thức là:
A. HCHO B. CH
3
CHO C. C
2
H
5

CHO D. C
3
H
7
CHO
Câu 79: Một anđehit đơn no, lấy 0,87 gam anđehit ấy tác dụng hoàn toàn với dd AgNO
3
/NH
3
có dư
thì thu được 3,24 gam bạc. Công thức anđehit là:
A. CH
3
CHO B. C
2
H
5
CHO C. C
3
H
7
CHO D. (CHO)
2
.
Câu 80: Tính chất nào sau đây của CH
2
= CH – CHO là đúng nhất.
A. Làm mất màu dd brom. B. Tham gia phản ứng tráng gương.
C. Làm mất màu dd brom và tráng bạc. D. Làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 81: Khi oxi hoá ancol A bởi CuO đun nóng thì thu được 2 – metylpropanal. Chất A là:

A. Butan-1-ol. B. 2-metylpropan-2-ol. C. 2-metylpropan-1-ol. D. Butan-2-ol.
Câu 82: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam một axit hữu cơ A thì thu được 2,2 gam CO
2
và 0,9 gam H
2
O.
Nếu làm bay hơi axit A nói trên thì nó chiếm thể tích bằng thể tích 0,8 gam oxi cùng điều kiện. Công
thức của A là:
A. HCOOH. B. CH
3
COOH. C. CH
2
=CH-COOH. D. C
2
H
5
COOH.
Câu 83: Chất A có CTPT C
5
H
10
O
2
. Biết A tác dụng được với CaCO
3
giải phóng CO
2
. Vậy A có thể viết được bao nhiêu
đồng phân
A.3 B.4 C.5 D.6

Câu 84: Cơng thức chung của một axit cacboxylic khơng no đơn chức có 1 liên kết C=C trong phân tử là:
A.C
n
H
2n+1
COOH B.C
n
H
2n-1
COOH C.C
n
H
2n
O
2
D.C
n
H
2n
COOH.
7
Câu 85: Cho ancol etylic (1), andehit axetic (2), axit axetic (3) và axit propionic (4). Nhiệt độ sơi của các chất giảm dầnn
theo thứ tự:
A. (1) > (2) > (3) > (4). B (4) > (3) > (2) > (1). C (4) > (3) > (1) > (2). D. (2) > (3) > (1) > (4).
Câu 86: Để phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau: axit fomic, axit acrylic và axit axetic.Người ta lần lượt dùng
các thuốc thử sau:
A.Na, ddBr
2
B.dd AgNO
3

trong NH
3
,dd Na
2
CO
3
C. dd AgNO
3
trong NH
3
,dd Br
2
D. dd AgNO
3
trong NH
3
,dd KOH.
Câu 87: Để trung hồ 3,0 g một axit cacboxylic đơn chức A cần 2,0 g dd NaOH. Vậy A có tên gọi là:
A. axit fomic B.axit axetic C.axit propionic D.axit acrylic.
Câu 88: Cho 30 g axit axetic tác dụng với 20g ancol etylic (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác và đun nóng) thu được 27g etyl
axetat. Hiệu suất phản ứng este hố đạt:
A.90% B.74% C.70,56% D.45,45%.
Câu 89: Cho lần lượt các chất C
2
H
5

Cl, C
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH vào dung dòch NaOH đun nóng. Hỏi mấy
chất có phản ứng ?
A. Không chất nào. B. Một chất. C. Hai chất. D. Ba chất.
Câu 90: Phân biệt các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch: axit axetic, etanol, etanal. Lần lượt sử dụng các thuốc
thử theo thứ tự sau đây:
A.Quỳ tím,dung dịch AgNO
3
trong NH
3
. B.Na kim loại, dung dịch AgNO
3
trong NH
3.
C.CaCO
3
,dung dich NaOH. D.quỳ tím, CaCO
3.
Câu 91: Đốt cháy hết a gam CH
4
rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dòch Ca(OH)
2
dư thu

được 10 gam kết tủa. Giá trò a là
A. 20 gam. B. 1,6 gam. C. 4,8 gam. D. 3 gam.
Câu 92: Cho 800 gam đất đèn (CaC
2
) tác dụng hết vơi nước được 224 lít C
2
H
2
ở đktc. Hàm lượng CaC
2
trong đất đèn là
A. 80%. B. 20%. C. 60%. D. 75%.
Câu 93: Chất nào sau đây đều làm mất màu dung dòch brom trong nước ?
A. C
2
H
2
, C
2
H
4
, CH
4
,C
6
H
5
CH=CH
2.
B. C

2
H
2
, C
2
H
4
, CH
4
,C
6
H
5
CH
3.
C. C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
4
H
6
, C
6
H

5
CH=CH
2.
D. C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
6
,C
6
H
5
CH=CH
2.
Câu 94: Cao su Buna được điều chế theo sơ đồ sau:
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
3



X

(-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)
n
. X là:
A. Butan. B. But-1-en. C. Buta-1,3-đien. D. But-1-in.
Câu 95: Có 4 chất lỏng riêng biệt : ancol etylic, etylen glicol, axit axetic và phenol. Dùng hoá chất
nào sau đây để phân biệt 4 chất lỏng đó.
A. Natri và dung dòch Br
2
. B. dung dòch Br
2
và Cu(OH)
2
.
C. dung dòch NaOH và Cu(OH)
2
. D. Natri và Cu(OH)
2
.
Câu 96: Bốn chất sau đây đều có phân tử khối là 60. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. HCOOCH
3
. B. HO-CH

2
-CHO. C. CH
3
COOH. D. CH
3
CH
2
CH
2
OH.
Câu 97: Dẫn hỗn hợp gồm hơi ancol C
4
H
10
O và không khí qua ống đựng bột Cu nung nóng thu được
anđehit tương ứng. Công thức cấu tạo của ancol là
A. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH. B. CH
3
CHOHCH
2
CH
3.

C. (CH
3
)
2
CHCH
2
OH. D. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH và (CH
3
)
2
CHCH
2
OH.
Câu 98: Hiđrat hoá hỗn hợp X gồm hai anken được hỗn hợp Y gồm hai ancol. Hỗn hợp X là
A. 2-metylpropen và but-2-en. B. but-2-en và pent-1-en.
C. eten và but-2-en. D. eten và propen.
Câu 99: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol X cần 6,72 lít O
2
(đktc). Công thức phân tử của X là
A. C
2
H

5
OH. B. C
2
H
4
(OH)
2
. C. C
3
H
5
(OH)
3
. D. CH
3
OH.
Câu 100: Trong 4 chất dưới đây, chất nào phản ứng được với cả 3 chất : Na, NaOH, NaHCO
3
?
A. C
6
H
5
OH. B. C
2
H
5
OH. C. CH
3
COOH. D. HO-CH

2
-CH
2
-OH.
8

×