Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

De kiem tra + Dap an hoc ki II Sinh hoc 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.58 KB, 13 trang )

Trường THPT Lê Hồng Phong KIỂM TRA HỌC KÌ II
Khối lớp 10 – Môn: Sinh học
Đề chính thức Thời gian: 45 phút
Mã đề: 101
Họ và tên:
Lớp:
Điền đáp án đúng nhất vào bảng sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp
án
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp
án
Câu 1. Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình nguyên
phân, ở kì sau có số NST trong tế bào là:
A. 24 NST đơn. B. 24 NST kép.
C. 48 NST đơn. D. 48 NST kép.
Câu 2. Một tế bào có bộ NST 2n = 14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở kì cuối I, số NST trong
mỗi tế bào con là
A. 7 NST kép. B. 7 NST đơn.
C. 14 NST kép. D. 14 NST đơn.
Câu 3. Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia quá trình giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là:
A. 16. B. 32. C. 64. D. 128.
Câu 4. Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào:
A. Kì đầu I. B. Kì giữa I. C. Kì sau I. D. Kì đầu II.
Câu 5. Kết quả cuả quá trình giảm phân là từ 1 tế bào tạo ra:
A. 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. B. 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
C. 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. D. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
Câu 6. Trong giảm phân, sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng xảy ra ở
A. Kì sau của lần phân bào II. B. Kì sau của lần phân bào I.
C. Kì cuối của lần phân bào I D. Kì cuối của lần phân bào II.


Câu 7. Đối với vi khuẩn lactic, nước rau quả khi muối chua là môi trường:
A. Tự nhiên. B. Tổng hợp. C. Bán tổng hợp. D. Bán tự nhiên.
Câu 8.Vi sinh vật quang tự dưỡng sử dụng nguồn cacbon và nguồn năng lượng:
A. CO
2
, ánh sáng. B. Chất hữu cơ, ánh sáng.
C. CO
2
, hoá học. D. Chất hữu cơ, hóa học.
Câu 9. Trong quá trình lên men, chất nhận êlectron cuối cùng là :
A. Ôxi phân tử B. Một phân tử vô cơ.
C. Một phân tử hữu cơ D. Hidrô.
Câu 10.Việc muối chua rau quả là lợi dụng hoạt động của:
A. Nấm men rượu. B. Vi khuẩn mì chính.
C. Nấm men lactic D. Vi khuẩn lactic.
Câu 11. Người ta có thể sử dụng vi sinh vật để xử lí rác thải, bã thải làm thức ăn cho vật nuôi là nhờ
chúng có thể tiết ra hệ enzim:
A. Xenlulaza B. Prôtêaza.
C. Amilaza D. Lipaza.
Câu 12. Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình.
A. Lên men rượu B. Lên men lactic.
C. Phân giải pôlisaccarit. D. Phân giải prôtêin.
Câu 13. Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 10
4
tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào
trong quần thể sau 2 giờ là:
A. 10
4
.2
3

. B. 10
4
.2
4
. C. 10
4
.2
5
. D. 10
4
.2
6
.
Câu 14. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật cực đaị và không đổi thời gian ở pha:
A. Tiềm phát. B. Lũy thừa. C. Cân bằng. D. Suy vong.
Câu 15. Trong quá trình phân bào của vi khuẩn, sau khi tế bào tăng kích thước, khối lượng, màng sinh
chất gấp nếp tạo thành hạt.
A. Ribôxôm. B. Lizôxôm C. Gliôxixôm. D. Mêzôxôm.
Câu 16. Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật là tất cả các chất
A. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật.
B. Không cần cho sự sinh trưởng cuả vi sinh vật.
C. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng tự tổng hợp được.
D. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được.
Câu 17. Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật không tự tổng hợp được
A. Tất cả các chất hữu cơ B. Tất cả các axit amin.
C. Tất cả các chất cần thiết cho sự sinh trưởng D. Một vài chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
Câu 18. Cơ chế tác động của chất kháng sinh là:
A. Diệt khuẩn có tính chọn lọc. B. Ôxi hóa các thành phần cuả tế bào.
C. Gây biến tính các prôtêin. D. Làm bất hoạt các prôtêin.
Câu 19. Thành phần nào của virut mang vật chất di truyền của nó?

A. Protein. B. Polisaccarit.
C. ADN. D. Axit nucleic.
Câu 20. Vi khuẩn E.Coli kí sinh trong hệ tiêu hoá của người thuộc nhóm vi sinh vật
A. Ưa ấm. B. Ưa nhiệt. C. Ưa lạnh D. Ưa kiềm.
Câu 21. Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì:
A. Ở nhiệt độ thấp, các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
B. Nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại nên vi khuẩn không thể phân hủy được.
C. Trong tủ lạnh, vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
D. Nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
Câu 22. Cấu tạo của virut trần gồm:
A. Axit nuclêic, capsit và vỏ ngoài. B. Capsit và vỏ ngoài.
C. Axit nuclêic và capsit. D. Axit nuclêic và vỏ ngoài.
Câu 23. Miễn dịch thể dịch là miễn dịch
A. Sản xuất ra kháng thể B. Mang tính bẩm sinh.
C. Sản xuất ra kháng nguyên D. Có sự tham gia của tế bào T độc.
Câu 24. Virut HIV gây bệnh cho người vì chúng phá hủy các tế bào.
A. Hệ thống máu. B. Hệ thống não.
C. Hệ thống tim. D. Hệ thống miễn dịch
Câu 25. Phagơ là virut gây bệnh cho
A. Người. B. Động vật. C. Thực vật. D. Vi khuẩn.
Câu 26. Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự:
A. Hấp thụ – xâm nhập – lắp ráp – sinh tổng hợp – phóng thích.
B. Hấp thụ – xâm nhập – sinh tổng hợp – phóng thích – lắp ráp.
C. Hấp thụ – lắp ráp – xâm nhập – sinh tổng hợp – phóng thích.
D. Hấp thụ – xâm nhập – sinh tổng hợp – lắp ráp – phóng thích.
Câu 27. Nếu gọi N là số lượng tế bào vi sinh vật ban đầu, thì sau k lần phân bào liên tiếp quần thể đó
có số tế bào là :
A. N2k B. N
k
C. 2

k+n
D. N2
k
Câu 28. Vi khuẩn “làm quen” với môi trường và bắt đầu tổng hợp axit nucleic và hệ enzim tương thích ở pha:
A. Tiềm phát (lag). B. Lũy thừa (log).
C. Cân bằng. D. Suy vong.
Câu 29. Trong nuôi cấy vi sinh vật để thu sinh khối, ta nên dừng nuôi cây để thu hoặc ở:
A. Cuối pha tiềm phát. B. Cuối pha lũy thừa.
C. Đầu pha lũy thừa. D. Cuối pha cân bằng.
Câu 30. Cơ chế sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là:
A. Phân đôi (trực phân). B. Nguyên phân.
C. Giảm phân. D. Giảm phân và thụ tinh.
Câu 31. Các giai đoạn chính của trực phân của vi khuẩn là:
A. Tạo vách ngăn  ADN nhân đôi  tạo mezoxom.
B. ADN nhân đôi  tổng hợp NST  tạo lizoxom.
C. Tổng hợp riboxom  nhân đôi ADN  tạo vách.
D. Tạo mezoxom  NST tự sao  tạo vách.
Câu 32. Khi vi khuẩn “mẹ” sinh các bào tử dính nhau như chuỗi hạt, thì có thể là:
A. Chuỗi nội bào tử. B. Bào tử đốt.
C. Nảy chồi. D. Phân đôi không tách.
Câu 33. Khi thả E.Coli khuyết dưỡng triptophan vào môi trường không có triptophan, thì:
A. Chúng phát triển mạnh. B. Chúng phát triển bình thường
C. Chúng không phát triển. D. Chúng có pha log rất lâu.
Câu 34. Lúc khẩn cấp, bạn có thể sát trùng vết thương bằng:
A. Nước đường đặc. B. Cồn hay rượu mạnh.
C. Nước Javen. D. Nước muối đặc.
Câu 35. Nhiệt độ ảnh hưởng đến vi sinh vật vì tác động của nó đến:
A. Sức căng bề mặt của tế bào vi sinh vật.
B. Hoạt động enzim và tốc độ chuyển hóa.
C. Dung môi và nguyên liệu chuyển hóa.

D. Tính thấm của màng hoạt tính enzim và tạo ATP.
Câu 36. Vắcxin phát huy tốt hiệu quả khi:
A. Dùng liên tục suốt đời. B. Tiêm lúc mới bị nhiễm.
C. Bơm chích khi bệnh đã phát. D. Tiêm trước khi có dịch.
Câu 37. Bệnh nào dưới đây ở người chưa có vắcxin phòng chống?
A. Viêm não Nhật Bản B. Viêm gan B
C. Bại liệt D. AIDS
Câu 38. Nếu người nhiễm virut, nhưng do tế bào T độc làm tan tế bào nhiễm, virut không tự nhân nên
bệnh khỏi thì đó là:
A. Miễn dịch thể dịch. B. Miễn dịch bẩm sinh.
C. Miễn dịch tế bào. D. Miển dịch đặc hiệu.
Câu 39. Virut thường rất khó xâm nhập vào cơ thể thực vật vì:
A. Nó bị tiêu diệt ngay ở lớp biểu bì. B. Lỗ màng tế bào thực vật quá nhỏ.
C. Thành tế bào xenlulozo dày và bền. D. Chúng không có gai glicoprotein.
Câu 40. Loại tia trong ánh sát mặt trời có thể tiêu diệt vi khuẩn là:
A. Tia đỏ. B. Tia lục.
C. Cực tím. D. Hồng ngoại.
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm!

Trường THPT Lê Hồng Phong KIỂM TRA HỌC KÌ II
Khối lớp 10 – Môn: Sinh học
Đề chính thức Thời gian: 45 phút
Mã đề: 102
Họ và tên:
Lớp:
Điền đáp án đúng nhất vào bảng sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp
án
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Đáp
án
Câu 1. Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì:
A. Nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại nên vi khuẩn không thể phân hủy được.
B. Trong tủ lạnh, vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
C. Ở nhiệt độ thấp, các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
D. Nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
Câu 2. Cấu tạo của virut trần gồm:
A. Axit nuclêic và capsit. B. Axit nuclêic và vỏ ngoài.
C. Axit nuclêic, capsit và vỏ ngoài. D. Capsit và vỏ ngoài.
Câu 3. Miễn dịch thể dịch là miễn dịch
A. Sản xuất ra kháng thể B. Mang tính bẩm sinh.
C. Sản xuất ra kháng nguyên D. Có sự tham gia của tế bào T độc.
Câu 4. Virut HIV gây bệnh cho người vì chúng phá hủy các tế bào.
A. Hệ thống máu. B. Hệ thống não.
C. Hệ thống tim. D. Hệ thống miễn dịch
Câu 5. Phagơ là virut gây bệnh cho
A. Vi khuẩn. B. Người. C. Động vật. D. Thực vật.
Câu 6. Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự:
A. Hấp thụ – xâm nhập – lắp ráp – sinh tổng hợp – phóng thích.
B. Hấp thụ – xâm nhập – sinh tổng hợp – lắp ráp – phóng thích.
C. Hấp thụ – xâm nhập – sinh tổng hợp – phóng thích – lắp ráp.
D. Hấp thụ – lắp ráp – xâm nhập – sinh tổng hợp – phóng thích.
Câu 7. Nếu gọi N là số lượng tế bào vi sinh vật ban đầu, thì sau k lần phân bào liên tiếp quần thể đó có
số tế bào là :
A. N2k B. N
k
C. 2
k+n
D. N2

k
Câu 8. Vi khuẩn “làm quen” với môi trường và bắt đầu tổng hợp axit nucleic và hệ enzim tương thích ở pha:
A. Tiềm phát (lag). B. Lũy thừa (log).
C. Cân bằng. D. Suy vong.
Câu 9. Trong nuôi cấy vi sinh vật để thu sinh khối, ta nên dừng nuôi cây để thu hoặc ở:
A. Cuối pha tiềm phát. B. Cuối pha lũy thừa.
C. Đầu pha lũy thừa. D. Cuối pha cân bằng.
Câu 10. Các giai đoạn chính của trực phân của vi khuẩn là:
A. Tạo vách ngăn  ADN nhân đôi  tạo mezoxom.
B. Tạo mezoxom  NST tự sao  tạo vách.
C. ADN nhân đôi  tổng hợp NST  tạo lizoxom.
D. Tổng hợp riboxom  nhân đôi ADN  tạo vách.
Câu 11. Khi vi khuẩn “mẹ” sinh các bào tử dính nhau như chuỗi hạt, thì có thể là:
A. Chuỗi nội bào tử. B. Bào tử đốt.
C. Nảy chồi. D. Phân đôi không tách.
Câu 12. Khi thả E.Coli khuyết dưỡng triptophan vào môi trường không có triptophan, thì:
A. Chúng không phát triển. B. Chúng có pha log rất lâu.
C. Chúng phát triển mạnh. D. Chúng phát triển bình thường
Câu 13. Lúc khẩn cấp, bạn có thể sát trùng vết thương bằng:
A. Nước đường đặc. B. Cồn hay rượu mạnh.
C. Nước Javen. D. Nước muối đặc.
Câu 14. Nhiệt độ ảnh hưởng đến vi sinh vật vì tác động của nó đến:
A. Hoạt động enzim và tốc độ chuyển hóa.
B. Sức căng bề mặt của tế bào vi sinh vật.
C. Dung môi và nguyên liệu chuyển hóa.
D. Tính thấm của màng hoạt tính enzim và tạo ATP.
Câu 15. Vắcxin phát huy tốt hiệu quả khi:
A. Dùng liên tục suốt đời. B. Tiêm lúc mới bị nhiễm.
C. Bơm chích khi bệnh đã phát. D. Tiêm trước khi có dịch.
Câu 16. Bệnh nào dưới đây ở người chưa có vắcxin phòng chống?

A. Viêm não Nhật Bản B. Viêm gan B
C. Bại liệt D. AIDS
Câu 17. Nếu người nhiễm virut, nhưng do tế bào T độc làm tan tế bào nhiễm, virut không tự nhân nên
bệnh khỏi thì đó là:
A. Miễn dịch thể dịch. B. Miễn dịch bẩm sinh.
C. Miễn dịch tế bào. D. Miển dịch đặc hiệu.
Câu 18. Virut thường rất khó xâm nhập vào cơ thể thực vật vì:
A. Nó bị tiêu diệt ngay ở lớp biểu bì. B. Lỗ màng tế bào thực vật quá nhỏ.
C. Thành tế bào xenlulozo dày và bền. D. Chúng không có gai glicoprotein.
Câu 19. Loại tia trong ánh sát mặt trời có thể tiêu diệt vi khuẩn là:
A. Cực tím. B. Tia đỏ.
C. Tia lục. D. Hồng ngoại.
Câu 20. Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình nguyên
phân, ở kì sau có số NST trong tế bào là:
A. 48 NST đơn. B. 48 NST kép.
C. 24 NST đơn. D. 24 NST kép.
Câu 21. Một tế bào có bộ NST 2n = 14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở kì cuối I, số NST trong
mỗi tế bào con là
A. 7 NST kép. B. 7 NST đơn.
C. 14 NST kép. D. 14 NST đơn.
Câu 22. Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia quá trình giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là:
A. 16. B. 128. C. 32. D. 64.
Câu 23. Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào:
A. Kì đầu I. B. Kì giữa I. C. Kì sau I. D. Kì đầu II.
Câu 24. Kết quả cuả quá trình giảm phân là từ 1 tế bào tạo ra:
A. 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. B. 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
C. 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. D. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
Câu 25. Trong giảm phân, sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng xảy ra ở
A. Kì sau của lần phân bào I. B. Kì sau của lần phân bào II.
C. Kì cuối của lần phân bào I D. Kì cuối của lần phân bào II.

Câu 26. Đối với vi khuẩn lactic, nước rau quả khi muối chua là môi trường:
A. Tổng hợp. B. Tự nhiên. C. Bán tổng hợp. D. Bán tự nhiên.
Câu 27.Vi sinh vật quang tự dưỡng sử dụng nguồn cacbon và nguồn năng lượng:
A. CO
2
, ánh sáng. B. Chất hữu cơ, ánh sáng.
C. CO
2
, hoá học. D. Chất hữu cơ, hóa học.
Câu 28. Trong quá trình lên men, chất nhận êlectron cuối cùng là :
A. Ôxi phân tử B. Một phân tử vô cơ.
C. Một phân tử hữu cơ D. Hidrô.
Câu 29.Việc muối chua rau quả là lợi dụng hoạt động của:
A. Nấm men lactic B. Vi khuẩn lactic.
C. Nấm men rượu. D. Vi khuẩn mì chính.
Câu 30. Người ta có thể sử dụng vi sinh vật để xử lí rác thải, bã thải làm thức ăn cho vật nuôi là nhờ
chúng có thể tiết ra hệ enzim:
A. Xenlulaza B. Prôtêaza.
C. Amilaza D. Lipaza.
Câu 31. Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình.
A. Lên men rượu B. Lên men lactic.
C. Phân giải pôlisaccarit. D. Phân giải prôtêin.
Câu 32. Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 10
4
tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào
trong quần thể sau 2 giờ là:
A. 10
4
.2
3

. B. 10
4
.2
6
. C. 10
4
.2
4
. D. 10
4
.2
5
.
Câu 33. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật cực đaị và không đổi thời gian ở pha:
A. Tiềm phát. B. Lũy thừa. C. Cân bằng. D. Suy vong.
Câu 34. Trong quá trình phân bào của vi khuẩn, sau khi tế bào tăng kích thước, khối lượng, màng sinh
chất gấp nếp tạo thành hạt.
A. Mêzôxôm. B. Ribôxôm. C. Lizôxôm D. Gliôxixôm.
Câu 35. Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật là tất cả các chất
A. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật.
B. Không cần cho sự sinh trưởng cuả vi sinh vật.
C. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng tự tổng hợp được.
D. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được.
Câu 36. Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật không tự tổng hợp được
A. Tất cả các chất hữu cơ B. Tất cả các axit amin.
C. Tất cả các chất cần thiết cho sự sinh trưởng D. Một vài chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
Câu 37. Cơ chế tác động của chất kháng sinh là:
A. Diệt khuẩn có tính chọn lọc. B. Ôxi hóa các thành phần cuả tế bào.
C. Gây biến tính các prôtêin. D. Làm bất hoạt các prôtêin.
Câu 38. Thành phần nào của virut mang vật chất di truyền của nó?

A. Protein. B. Polisaccarit.
C. ADN. D. Axit nucleic.
Câu 39. Vi khuẩn E.Coli kí sinh trong hệ tiêu hoá của người thuộc nhóm vi sinh vật
A. Ưa nhiệt. B. Ưa lạnh C. Ưa ấm. D. Ưa kiềm.
Câu 40. Cơ chế sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là:
A. Phân đôi (trực phân). B. Nguyên phân.
C. Giảm phân. D. Giảm phân và thụ tinh.
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm!

Trường THPT Lê Hồng Phong KIỂM TRA HỌC KÌ II
Khối lớp 10 – Môn: Sinh học
Đề chính thức Thời gian: 45 phút
Mã đề: 103
Họ và tên:
Lớp:
Điền đáp án đúng nhất vào bảng sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp
án
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp
án
Câu 1. Kết quả cuả quá trình giảm phân là từ 1 tế bào tạo ra:
A. 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. B. 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
C. 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. D. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
Câu 2. Trong giảm phân, sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng xảy ra ở
A. Kì sau của lần phân bào II. B. Kì sau của lần phân bào I.
C. Kì cuối của lần phân bào I D. Kì cuối của lần phân bào II.
Câu 3. Đối với vi khuẩn lactic, nước rau quả khi muối chua là môi trường:
A. Tự nhiên. B. Tổng hợp. C. Bán tổng hợp. D. Bán tự nhiên.

Câu 4.Vi sinh vật quang tự dưỡng sử dụng nguồn cacbon và nguồn năng lượng:
A. CO
2
, ánh sáng. B. Chất hữu cơ, ánh sáng.
C. CO
2
, hoá học. D. Chất hữu cơ, hóa học.
Câu 5. Trong quá trình lên men, chất nhận êlectron cuối cùng là :
A. Ôxi phân tử B. Một phân tử vô cơ.
C. Một phân tử hữu cơ D. Hidrô.
Câu 6.Việc muối chua rau quả là lợi dụng hoạt động của:
A. Nấm men rượu. B. Vi khuẩn mì chính.
C. Nấm men lactic D. Vi khuẩn lactic.
Câu 7. Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình nguyên
phân, ở kì sau có số NST trong tế bào là:
A. 24 NST đơn. B. 24 NST kép.
C. 48 NST đơn. D. 48 NST kép.
Câu 8. Một tế bào có bộ NST 2n = 14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở kì cuối I, số NST trong
mỗi tế bào con là
A. 7 NST kép. B. 7 NST đơn.
C. 14 NST kép. D. 14 NST đơn.
Câu 9. Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia quá trình giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là:
A. 16. B. 32. C. 64. D. 128.
Câu 10. Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào:
A. Kì đầu I. B. Kì giữa I. C. Kì sau I. D. Kì đầu II.
Câu 11. Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật là tất cả các chất
A. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật.
B. Không cần cho sự sinh trưởng cuả vi sinh vật.
C. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng tự tổng hợp được.
D. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được.

Câu 12. Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật không tự tổng hợp được
A. Tất cả các chất hữu cơ B. Tất cả các axit amin.
C. Tất cả các chất cần thiết cho sự sinh trưởng D. Một vài chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
Câu 13. Cơ chế tác động của chất kháng sinh là:
A. Diệt khuẩn có tính chọn lọc. B. Ôxi hóa các thành phần cuả tế bào.
C. Gây biến tính các prôtêin. D. Làm bất hoạt các prôtêin.
Câu 14. Thành phần nào của virut mang vật chất di truyền của nó?
A. Protein. B. Polisaccarit.
C. ADN. D. Axit nucleic.
Câu 15. Vi khuẩn E.Coli kí sinh trong hệ tiêu hoá của người thuộc nhóm vi sinh vật
A. Ưa ấm. B. Ưa nhiệt. C. Ưa lạnh D. Ưa kiềm.
Câu 16. Người ta có thể sử dụng vi sinh vật để xử lí rác thải, bã thải làm thức ăn cho vật nuôi là nhờ
chúng có thể tiết ra hệ enzim:
A. Xenlulaza B. Prôtêaza.
C. Amilaza D. Lipaza.
Câu 17. Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình.
A. Lên men rượu B. Lên men lactic.
C. Phân giải pôlisaccarit. D. Phân giải prôtêin.
Câu 18. Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 10
4
tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào
trong quần thể sau 2 giờ là:
A. 10
4
.2
3
. B. 10
4
.2
4

. C. 10
4
.2
5
. D. 10
4
.2
6
.
Câu 19. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật cực đại và không đổi thời gian ở pha:
A. Tiềm phát. B. Lũy thừa. C. Cân bằng. D. Suy vong.
Câu 20. Trong quá trình phân bào của vi khuẩn, sau khi tế bào tăng kích thước, khối lượng, màng sinh
chất gấp nếp tạo thành hạt.
A. Ribôxôm. B. Lizôxôm C. Gliôxixôm. D. Mêzôxôm.
Câu 21. Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự:
A. Hấp thụ – xâm nhập – lắp ráp – sinh tổng hợp – phóng thích.
B. Hấp thụ – xâm nhập – sinh tổng hợp – phóng thích – lắp ráp.
C. Hấp thụ – lắp ráp – xâm nhập – sinh tổng hợp – phóng thích.
D. Hấp thụ – xâm nhập – sinh tổng hợp – lắp ráp – phóng thích.
Câu 22. Nếu gọi N là số lượng tế bào vi sinh vật ban đầu, thì sau k lần phân bào liên tiếp quần thể đó
có số tế bào là :
A. N2k B. N
k
C. 2
k+n
D. N2
k
Câu 23. Vi khuẩn “làm quen” với môi trường và bắt đầu tổng hợp axit nucleic và hệ enzim tương thích ở pha:
A. Tiềm phát (lag). B. Lũy thừa (log).
C. Cân bằng. D. Suy vong.

Câu 24. Trong nuôi cấy vi sinh vật để thu sinh khối, ta nên dừng nuôi cây để thu hoặc ở:
A. Cuối pha tiềm phát. B. Cuối pha lũy thừa.
C. Đầu pha lũy thừa. D. Cuối pha cân bằng.
Câu 25. Cơ chế sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là:
A. Phân đôi (trực phân). B. Nguyên phân.
C. Giảm phân. D. Giảm phân và thụ tinh.
Câu 26. Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì:
A. Ở nhiệt độ thấp, các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
B. Nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại nên vi khuẩn không thể phân hủy được.
C. Trong tủ lạnh, vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
D. Nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
Câu 27. Cấu tạo của virut trần gồm:
A. Axit nuclêic, capsit và vỏ ngoài. B. Capsit và vỏ ngoài.
C. Axit nuclêic và capsit. D. Axit nuclêic và vỏ ngoài.
Câu 28. Miễn dịch thể dịch là miễn dịch
A. Sản xuất ra kháng thể B. Mang tính bẩm sinh.
C. Sản xuất ra kháng nguyên D. Có sự tham gia của tế bào T độc.
Câu 29. Virut HIV gây bệnh cho người vì chúng phá hủy các tế bào.
A. Hệ thống máu. B. Hệ thống não.
C. Hệ thống tim. D. Hệ thống miễn dịch
Câu 30. Phagơ là virut gây bệnh cho
A. Người. B. Động vật. C. Thực vật. D. Vi khuẩn.
Câu 31. Vắcxin phát huy tốt hiệu quả khi:
A. Dùng liên tục suốt đời. B. Tiêm lúc mới bị nhiễm.
C. Bơm chích khi bệnh đã phát. D. Tiêm trước khi có dịch.
Câu 32. Bệnh nào dưới đây ở người chưa có vắcxin phòng chống?
A. Viêm não Nhật Bản B. Viêm gan B
C. Bại liệt D. AIDS
Câu 33. Nếu người nhiễm virut, nhưng do tế bào T độc làm tan tế bào nhiễm, virut không tự nhân nên
bệnh khỏi thì đó là:

A. Miễn dịch thể dịch. B. Miễn dịch bẩm sinh.
C. Miễn dịch tế bào. D. Miển dịch đặc hiệu.
Câu 34. Virut thường rất khó xâm nhập vào cơ thể thực vật vì:
A. Nó bị tiêu diệt ngay ở lớp biểu bì. B. Lỗ màng tế bào thực vật quá nhỏ.
C. Thành tế bào xenlulozo dày và bền. D. Chúng không có gai glicoprotein.
Câu 35. Loại tia trong ánh sát mặt trời có thể tiêu diệt vi khuẩn là:
A. Tia đỏ. B. Tia lục.
C. Cực tím. D. Hồng ngoại.
Câu 36. Các giai đoạn chính của trực phân của vi khuẩn là:
A. Tạo vách ngăn  ADN nhân đôi  tạo mezoxom.
B. ADN nhân đôi  tổng hợp NST  tạo lizoxom.
C. Tổng hợp riboxom  nhân đôi ADN  tạo vách.
D. Tạo mezoxom  NST tự sao  tạo vách.
Câu 37. Khi vi khuẩn “mẹ” sinh các bào tử dính nhau như chuỗi hạt, thì có thể là:
A. Chuỗi nội bào tử. B. Bào tử đốt.
C. Nảy chồi. D. Phân đôi không tách.
Câu 38. Khi thả E.Coli khuyết dưỡng triptophan vào môi trường không có triptophan, thì:
A. Chúng phát triển mạnh. B. Chúng phát triển bình thường
C. Chúng không phát triển. D. Chúng có pha log rất lâu.
Câu 39. Lúc khẩn cấp, bạn có thể sát trùng vết thương bằng:
A. Nước đường đặc. B. Cồn hay rượu mạnh.
C. Nước Javen. D. Nước muối đặc.
Câu 40. Nhiệt độ ảnh hưởng đến vi sinh vật vì tác động của nó đến:
A. Sức căng bề mặt của tế bào vi sinh vật.
B. Hoạt động enzim và tốc độ chuyển hóa.
C. Dung môi và nguyên liệu chuyển hóa.
D. Tính thấm của màng hoạt tính enzim và tạo ATP.
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm!

Trường THPT Lê Hồng Phong KIỂM TRA HỌC KÌ II

Khối lớp 10 – Môn: Sinh học
Đề chính thức Thời gian: 45 phút
Mã đề: 104
Họ và tên:
Lớp:
Điền đáp án đúng nhất vào bảng sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp
án
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp
án
Câu 1. Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự:
A. Hấp thụ – xâm nhập – lắp ráp – sinh tổng hợp – phóng thích.
B. Hấp thụ – xâm nhập – sinh tổng hợp – lắp ráp – phóng thích.
C. Hấp thụ – xâm nhập – sinh tổng hợp – phóng thích – lắp ráp.
D. Hấp thụ – lắp ráp – xâm nhập – sinh tổng hợp – phóng thích.
Câu 2. Nếu gọi N là số lượng tế bào vi sinh vật ban đầu, thì sau k lần phân bào liên tiếp quần thể đó có
số tế bào là :
A. N2k B. N
k
C. 2
k+n
D. N2
k
Câu 3. Vi khuẩn “làm quen” với môi trường và bắt đầu tổng hợp axit nucleic và hệ enzim tương thích ở pha:
A. Tiềm phát (lag). B. Lũy thừa (log).
C. Cân bằng. D. Suy vong.
Câu 4. Trong nuôi cấy vi sinh vật để thu sinh khối, ta nên dừng nuôi cây để thu hoặc ở:
A. Cuối pha tiềm phát. B. Cuối pha lũy thừa.

C. Đầu pha lũy thừa. D. Cuối pha cân bằng.
Câu 5. Các giai đoạn chính của trực phân của vi khuẩn là:
A. Tạo vách ngăn  ADN nhân đôi  tạo mezoxom.
B. Tạo mezoxom  NST tự sao  tạo vách.
C. ADN nhân đôi  tổng hợp NST  tạo lizoxom.
D. Tổng hợp riboxom  nhân đôi ADN  tạo vách.
Câu 6. Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì:
A. Nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại nên vi khuẩn không thể phân hủy được.
B. Trong tủ lạnh, vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
C. Ở nhiệt độ thấp, các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
D. Nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
Câu 7. Cấu tạo của virut trần gồm:
A. Axit nuclêic và capsit. B. Axit nuclêic và vỏ ngoài.
C. Axit nuclêic, capsit và vỏ ngoài. D. Capsit và vỏ ngoài.
Câu 8. Virut HIV gây bệnh cho người vì chúng phá hủy các tế bào.
A. Hệ thống máu. B. Hệ thống não.
C. Hệ thống tim. D. Hệ thống miễn dịch
Câu 9. Phagơ là virut gây bệnh cho
A. Vi khuẩn. B. Người. C. Động vật. D. Thực vật.
Câu 10. Bệnh nào dưới đây ở người chưa có vắcxin phòng chống?
A. Viêm não Nhật Bản B. Viêm gan B
C. Bại liệt D. AIDS
Câu 11. Nếu người nhiễm virut, nhưng do tế bào T độc làm tan tế bào nhiễm, virut không tự nhân nên
bệnh khỏi thì đó là:
A. Miễn dịch thể dịch. B. Miễn dịch bẩm sinh.
C. Miễn dịch tế bào. D. Miển dịch đặc hiệu.
Câu 12. Virut thường rất khó xâm nhập vào cơ thể thực vật vì:
A. Nó bị tiêu diệt ngay ở lớp biểu bì. B. Lỗ màng tế bào thực vật quá nhỏ.
C. Thành tế bào xenlulozo dày và bền. D. Chúng không có gai glicoprotein.
Câu 13. Loại tia trong ánh sát mặt trời có thể tiêu diệt vi khuẩn là:

A. Cực tím. B. Tia đỏ.
C. Tia lục. D. Hồng ngoại.
Câu 14. Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình nguyên
phân, ở kì sau có số NST trong tế bào là:
A. 48 NST đơn. B. 48 NST kép.
C. 24 NST đơn. D. 24 NST kép.
Câu 15. Khi vi khuẩn “mẹ” sinh các bào tử dính nhau như chuỗi hạt, thì có thể là:
A. Chuỗi nội bào tử. B. Bào tử đốt.
C. Nảy chồi. D. Phân đôi không tách.
Câu 16. Khi thả E.Coli khuyết dưỡng triptophan vào môi trường không có triptophan, thì:
A. Chúng không phát triển. B. Chúng có pha log rất lâu.
C. Chúng phát triển mạnh. D. Chúng phát triển bình thường
Câu 17. Lúc khẩn cấp, bạn có thể sát trùng vết thương bằng:
A. Nước đường đặc. B. Cồn hay rượu mạnh.
C. Nước Javen. D. Nước muối đặc.
Câu 18. Nhiệt độ ảnh hưởng đến vi sinh vật vì tác động của nó đến:
A. Hoạt động enzim và tốc độ chuyển hóa.
B. Sức căng bề mặt của tế bào vi sinh vật.
C. Dung môi và nguyên liệu chuyển hóa.
D. Tính thấm của màng hoạt tính enzim và tạo ATP.
Câu 19. Vắcxin phát huy tốt hiệu quả khi:
A. Dùng liên tục suốt đời. B. Tiêm lúc mới bị nhiễm.
C. Bơm chích khi bệnh đã phát. D. Tiêm trước khi có dịch.
Câu 20. Đối với vi khuẩn lactic, nước rau quả khi muối chua là môi trường:
A. Tổng hợp. B. Tự nhiên. C. Bán tổng hợp. D. Bán tự nhiên.
Câu 21.Vi sinh vật quang tự dưỡng sử dụng nguồn cacbon và nguồn năng lượng:
A. CO
2
, ánh sáng. B. Chất hữu cơ, ánh sáng.
C. CO

2
, hoá học. D. Chất hữu cơ, hóa học.
Câu 22. Trong quá trình lên men, chất nhận êlectron cuối cùng là :
A. Ôxi phân tử B. Một phân tử vô cơ.
C. Một phân tử hữu cơ D. Hidrô.
Câu 23.Việc muối chua rau quả là lợi dụng hoạt động của:
A. Nấm men lactic B. Vi khuẩn lactic.
C. Nấm men rượu. D. Vi khuẩn mì chính.
Câu 24. Người ta có thể sử dụng vi sinh vật để xử lí rác thải, bã thải làm thức ăn cho vật nuôi là nhờ
chúng có thể tiết ra hệ enzim:
A. Xenlulaza B. Prôtêaza.
C. Amilaza D. Lipaza.
Câu 25. Một tế bào có bộ NST 2n = 14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở kì cuối I, số NST trong
mỗi tế bào con là
A. 7 NST kép. B. 7 NST đơn.
C. 14 NST kép. D. 14 NST đơn.
Câu 26. Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia quá trình giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là:
A. 16. B. 128. C. 32. D. 64.
Câu 27. Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào:
A. Kì đầu I. B. Kì giữa I. C. Kì sau I. D. Kì đầu II.
Câu 28. Kết quả cuả quá trình giảm phân là từ 1 tế bào tạo ra:
A. 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. B. 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
C. 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. D. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
Câu 29. Trong giảm phân, sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng xảy ra ở
A. Kì sau của lần phân bào I. B. Kì sau của lần phân bào II.
C. Kì cuối của lần phân bào I D. Kì cuối của lần phân bào II.
Câu 30. Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật không tự tổng hợp được
A. Tất cả các chất hữu cơ B. Tất cả các axit amin.
C. Tất cả các chất cần thiết cho sự sinh trưởng D. Một vài chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
Câu 31. Cơ chế tác động của chất kháng sinh là:

A. Diệt khuẩn có tính chọn lọc. B. Ôxi hóa các thành phần cuả tế bào.
C. Gây biến tính các prôtêin. D. Làm bất hoạt các prôtêin.
Câu 32. Thành phần nào của virut mang vật chất di truyền của nó?
A. Protein. B. Polisaccarit.
C. ADN. D. Axit nucleic.
Câu 33. Vi khuẩn E.Coli kí sinh trong hệ tiêu hoá của người thuộc nhóm vi sinh vật
A. Ưa nhiệt. B. Ưa lạnh C. Ưa ấm. D. Ưa kiềm.
Câu 34. Cơ chế sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là:
A. Phân đôi (trực phân). B. Nguyên phân.
C. Giảm phân. D. Giảm phân và thụ tinh.
Câu 35. Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình.
A. Lên men rượu B. Lên men lactic.
C. Phân giải pôlisaccarit. D. Phân giải prôtêin.
Câu 36. Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 10
4
tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào
trong quần thể sau 2 giờ là:
A. 10
4
.2
3
. B. 10
4
.2
6
. C. 10
4
.2
4
. D. 10

4
.2
5
.
Câu 37. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật cực đaị và không đổi thời gian ở pha:
A. Tiềm phát. B. Lũy thừa. C. Cân bằng. D. Suy vong.
Câu 38. Trong quá trình phân bào của vi khuẩn, sau khi tế bào tăng kích thước, khối lượng, màng sinh
chất gấp nếp tạo thành hạt.
A. Mêzôxôm. B. Ribôxôm. C. Lizôxôm D. Gliôxixôm.
Câu 39. Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật là tất cả các chất
A. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật.
B. Không cần cho sự sinh trưởng cuả vi sinh vật.
C. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng tự tổng hợp được.
D. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được.
Câu 40. Miễn dịch thể dịch là miễn dịch
A. Sản xuất ra kháng thể B. Mang tính bẩm sinh.
C. Sản xuất ra kháng nguyên D. Có sự tham gia của tế bào T độc.
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm!

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học 2009 – 2010)
Môn Sinh hoc 10 – Ban Cơ bản
Mã đề: 101
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp
án
C A D A D B A A C D A D D C D D D A D A
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp
án
A C A D D D D A B A D B C B B D D C C C

Mã đề: 102
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp
án
C A A D A B D A B B B A B A D D C C A A
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp
án
A B A D A B A C B A D B C A D D A D C A
Mã đề: 103
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp
án
D B A A C D C A D A D D A D A A D D C D
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp
án
D D A B A A C A D D D D C C C D B C B B
Mã đề: 104
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp
án
B D A B B C A D A D C C A A B A B A D B
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp
án
A C B A A B A D A D A D C A D B C A D A

×