Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

tôn giáo ngoại sinh và tôn giáo nội sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 42 trang )

CHÀO MỪNG QUÍ VỊ ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM VIII
TÔN GIÁO
NGOẠI SINH VÀ
TÔN GIÁO NỘI
SINH
I – các khái niệm cơ bản:
1.Tính ngưởng:lòng ngưỡng mộ sung bái một đối tượng siêu nhân
trong cộng đồng.Xuất hiện khi xã hội chưa có giai cấp , chưa có: hệ
thống giáo lí , giáo hội. Niền tin ngây thơ chất phát.
2.Tôn giáo: Tôn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (Tiếng Anh)
và“religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có
nghĩa là thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên. Là công cụ tinh thần
của giai cấp,xuất hiện trong giai đoạn có giai cấp .co giáo hội , giáo lí.
3.Mê tính dị đoan: lòng tin thái quá không trên cở sở thong thường
mà dựa vào suy đoán kỳ bí , hoang đường
bí với những hành vi phản khoa học,trái với truyền thống đạo đức
xã hội.
I.TÔN GIÁO NGO I SINHẠ
1.Phật giáo:Cách đây hơn 25 thế kỷ,
Đạo phật được hình thành ở Ấn Độ
,Thái tử Tất Đạt Đa, con Vua Tịnh
Phạn và Hoàng Hậu Ma Gia, nước Ca-
tỳ-la-vệ, xứ Ấn Độ bấy giờ. Sau nhiều
năm tu tập Ngài đã thành Phật hiệu là
Thích Ca. Đạo Phật có mặt trên thế
gian này từ đó.
Nói về lý thuyết của Đạo Phật, có thể tóm tắt như sau:

Quan niệm về thế giới và con người :



Bản thể của vũ trụ là chân như, có có không
không. Các hiện tượng là vô thường, luôn luôn
chuyển động. Trong sự sống có sự chết, chết là
điều kiện có sự sinh thành mới. Thời gian là vô
cùng, không gian vô tận. Trong vũ trụ có đến ba
ngàn thế giới, đời thì có nhiều kiếp, một tiểu
kiếp có đếân 16 triệu năm. Và con người ở
trong vòng luân hồi sinh tử.

+ Về lý thuyết cứu khổ :

Phật đưa ra các vấn đề rất tinh vi và sâu sắc.
Trước hết là bốn điều huyền diệu gọi là Tứ Diệu
Đế là :

Khổ đế : con người có bốn cái khổ sinh, lão, bịnh,
tử, rồi còn nhiều cái khổ khác nữa như oán thù
mà thường gặp nhau,yêu thương phải xa nhau,
cầu như ý mà không được . . . Tất cả những cái
khổ này đều là n

Đạo phật đến Việt Nam khi nào?
2. Ảnh hưởng của phật giáo trong đời sống văn hóa việt:

Đặt ra mối quan hệ tương tác biện chứng giữa
văn hóa và tôn giáo.

Chịu sự tác động và chi phối của đặc trưng văn
hóa, mặt khác nó tác động vào chính văn hóa

Việt Nam mà kết quả là Phật giáo sẽ thích ứng
chọn lọc, hội nhập với nền văn hóa, được làm
phong phú và sâu sắc thêm bởi các giá trị văn
hóa bản địa.

Bản chất của Phật giáo là từ bi, trí tuệ; bản
nguyện Phật giáo là giác ngộ, giải thoát; bản
hạnh Phật giáo là hòa bình, giáo dục và từ
thiện. Phật giáo giàu tính nhân bản, rất phù
hợp với nền văn hóa bản địa nên nó nhanh
chóng được người Việt đón nhận và ghi dấu
ấn của mình trong tư tưởng của người Việt
Nam.

Và một khi đã thấm sâu vào tín ngưỡng của nhân dân, Phật giáo sẽ có vai trò hết sức
quan trọng trong đời sống văn hóa người dân. Các ngôi chùa không chỉ mang yếu tố

tâm linh mà trở thành
trung tâm văn hóa giáo
dục trong các làng xã.
Trong cuộc đấu tranh
giải phóng đất nước,
Phật giáo đứng về phía
những người yêu nước.

Văn hóa Việt Nam là một nền văn hóa mở,
một mặt bảo vệ bản sắc dân tộc để nhất quán
với chính mình, mặt khác không chối từ những
ảnh hưởng tích cực của các yếu tố văn hóa
ngoại sinh, khoan dung tôn giáo cũng chính là

khoan dung văn hóa, bởi tôn giáo là sản phẩm
của văn hóa, là thành tố văn hóa. Phật giáo trở
thành cầu nối tiếp xúc văn hóa để Việt Nam
vươn ra thế giới trong hội nhập toàn cầu.

chỉ ra con đường tu thân cho mỗi con người
thông qua tứ diệu đế và bát chính đạo, nó góp
phần điều chỉnh hành vi con người theo chuẩn
mực chân thiện mỹ.

hơn hai nghìn năm có mặt ở Việt Nam, Phật
giáo đã trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử
dân tộc, đồng hành, gắn bó với truyền thống
dân tộc và trở thành một tôn giáo của Việt
Nam.

Vì sao Phật giáo
“đứng vững“
trong tâm linh
đông đảo người
dân?

triết lý nhân văn, qua tư tưởng từ bi, vô ngã và vị tha rất
phù hợp với tình cảm, lối sống, suy nghĩ thương người
như thể thương thân, lá lành đùm lá rách, trách nhiệm
của mỗi con người trước cộng đồng .

Phật giáo còn thể hiện qua việc góp phần vào việc xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc.


xây dựng một xã hội an lạc, xây dựng một quốc gia hòa
bình vì hạnh phúc chung của mọi người.

thể hiện triết lý yêu hòa bình, hướng tới sự an
lạc, đó là triết lý, là tư tưởng Phật giáo và đó
cũng là mục đích của chủ nghĩa xã hội.

gắn liền tôn giáo với khoa học, phù hợp với
đời sống hiện đại thì tôn giáo đó không gì khác
ngoài Phật giáo.
2.Thiên chúa giáo

Tại Việt Nam, cách
dùng từ "Thiên Chúa
giáo" để chỉ về Công
giáo bắt nguồn từ việc
Công giáo Rôma là tôn
giáo thờ Thiên Chúa
được truyền bá vào
Việt Nam sớm nhất.
Sự truyền đạo của các
giáo sỉ Tây Ban Nha.
Sự tạo thành chữ “Quốc ngữ”

Đây là một trong những đóng góp quan trọng
nhất của các giáo sĩ đạo Thiên Chúa đối với
văn hoá Việt Nam, tất nhiên đóng góp này
nằm ngoài ý thức chủ quan của các nhà truyền
đạo khi sáng tạo ra chữ Quốc ngữ.


thấy vai trò đóng góp cho sự hình thành chữ
Quốc ngữ của Gasparo d'Amiral rất quan
trọng

việc truyền giáo vào Việt Nam đầu thế kỷ XVII,
nhìn từ góc độ nó là một sự giao lưu văn hoá,
với việc lập thành dạng chữ viết cho tiếng Việt
của A.de.Rhodes, đã chuyển tải đến cho nền
văn hoá Việt Nam một điều có ích, đó là dạng
chữ viết có những ưu điểm hơn hẳn dạng chữ
viết đang lưu hành ở Việt Nam.
Sự du nhập của nghệ thuật kiến trúc nhà thờ

Nhà thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam có quy mô
nhỏ bé giống như nhà dân, cửa được mở ra
hai bên cho tín đồ thực hiện “lễ vọng” vào
những ngày người đến dự lễ quá đông. Vật
liệu xây dựng nhà thờ lúc đầu cũng rất đơn
giản, mang tính chất “tạm bợ”, chủ yếu là
tranh tre, nứa lá hoặc bằng gỗ.

So với Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo thì Thiên Chúa giáo
là một tôn giáo đến muộn, tuy nhiên trải qua thời gian,
văn hoá Thiên Chúa giáo vẫn có một chỗ đứng nhất định
trong văn hoá Việt Nam. Tuy vậy, văn hoá Thiên Chúa
giáo đã có vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển
của văn hoá Việt Nam. Những đóng góp của Thiên Chúa
giáo đối với văn hoá dân tộc Việt Nam thể hiện trên rất
nhiều lĩnh vực: lối sống đạo, ngôn ngữ – chữ viết, báo

chí, văn chương, kiến trúc…
II.TÔN GIÁO NỘI SINH

1.Phật giáo Hòa Hảo
a. Nguồn gốc hình thành:
Đạo Hòa Hảo ra đời tại làng Hòa Hảo,
quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay
thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân,
tỉnh An Giang) vào năm 1939 do Huỳnh
Phú Sổ sáng lập.
ĐẠO HỊA HẢO
Người sáng lập : Huỳnh Phú Sổ
Làng Hoà hảo , Chợ mới , Long
Xuyên
4/ 7/ 1939
Tính chất :
Là tôn giáo dung hợp
Phật giáo + Nho giáo
Đạo giáo +tín ngưỡng
Có tính chính trò cao
Chủ trương : học
Phật , tu thân
đối tượng Thờ :Vuông vải đỏ sậm ( trần dà)
Lập bàn thông thiên ,cúng nước lọc hương hoa
Tổ chức giáo hội :thánh đòa làTổ đình (Hoà hảo)
Tu tại gia õ
2.Tôn Giáo Nội Sinh Đồng Hành Cùng Nông
Dân Nam Bộ


Và hoan cảnh - bối cảnh xã hội là điều kiện liên
quan đến sự hiện diện và phát triển của tôn giáo.

gắn bó mật thiết - đổng sự lợi hành - cùng xã hội,
nhất là với người bình dân lao động miệt ruộng
vườn sông Tiền, sông Hậu.

đến nghi thức thờ cúng, lễ bái, giảng kệ tụng
niệm… đều mang đậm màu sắc, phong cách hiếu
hòa của nòi Việt nói chung, và đặc tính chân chất,
cởi mở của nông dân Nam bộ nói riêng.

×