Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de khao sat ky ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.58 KB, 3 trang )

pHòNG GD-ĐT QUảNG TRạCH Đề KIểM TRA HọC Kỳ II NĂM HọC 20092010
TRƯờNG THCS qUảNG thạch Môn : vật lý 8
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu1: (1 điểm) Một viên đạn đang bay trên cao, có những dạng năng lợng nào mà em
đã đợc học?
Câu 2: (2 điểm) Tại sao sau một thời gian bơm căng săm xe đạp, mặc dù không sử
dụng săm xe vẫn bị xẹp xuống?
Câu 3:(2 điểm) Hãy nêu các hình thức truyền nhiệt? Năng lợng nhiệt đợc truyền từ
Mặt Trời xuống Trái Đất chủ yếu bằng cách nào?
Câu 4:Bài tập:(5 điểm)
1) Một ấm nhôm có khối lợng 400g chứa 1 lít nớc ở nhiệt độ 20
o
C. Tính nhiệt lợng cần
thiết để đun sôi lợng nớc này, bỏ qua nhiệt lợng toả ra ngoài môi trờng.
2) Ngời ta đổ 1 kg nớc sôi vào 2kg nớc ở nhiệt độ 25
o
C.Tính nhiệt độ của hỗn hợp nớc
khi cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K.
Hết


Trờng THCS Quảng Thạch Đáp án và biểu điểm chấm
KSCL HKIi
Môn Vật lí 8
Đề lẻ
Câu1: (1 điểm) Viên đạn đang bay trên cao, có thế năng(0,5 đ)
và động năng. (0,5 đ)
Câu 2: (2 điểm) Vì các phân tử cao su có khoảng cách, (0,5 đ)
các phân tử khí chuyển động lọt qua các khoảng cách đó để thoát ra ngoài cho nên xăm
bị xẹp dần. (1,5 đ)
Câu 3:(2 điểm) Có ba hình thức truyền nhiệt đó là:


Dẫn nhiệt (0,5 đ), đối lu (0,5 đ) và bức xạ nhiệt. (0,5 đ)
Năng lợng nhiệt đợc truyền từ Mặt Trời xuống Trái Đất chủ yếu bằng bức xạ nhiệt.
(0,5 đ)
Đề I
Câu 4:Bài tập:(5 điểm)
1) Nhiệt lợng ấm nhôm thu vào: Q
1
= m
1
.c
1
(t
2
t
1
) = 0,4 . 880. 80 =28 160 J (1,0 đ)
Nhiệt lợng nớc thu vào: Q
2
= m
2
.c
2
(t
2
t
1
) = 1 . 4200. 80 = 360 000 J (1,0 đ)
Nhiệt lợng cần thiết để đun sôi lợng nớc này: Q = Q
1
+ Q

2
= 364 160 J (1,0 đ)
2) Nhiệt lợng do 1kg nớc sôi toả ra : Q
1
= m
1
.c(t
1
t) (0,25 đ)
Nhiệt lợng do 2kg nớc ở 25
0
C thu vào : Q
2
= m
2
.c(t

t
2
) (0,25 đ)
Nhiệt lợng khi cân bằng nhiệt: Q
1
= Q
2
m
1
.c(t
1
t) = m
2

.c(t

t
2
) (0,5 đ)

Nhiệt độ của hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt:
m
1
. c.t
1
+ m
2
.c.t
2
(0,5 đ)
t =
m
1
.c

+ m
2
.c
4200.100+2.4200.25 (0,25 đ)
=
4200 + 2.4200
= 50
0
C (0,25

đ)
Hết
pHòNG GD-ĐT QUảNG TRạCH Đề KIểM TRA HọC Kỳ II NĂM HọC 20092010
TRƯờNG THCS qUảNG thạch Môn : Vật lý 8
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu1:(1 điểm) Một mũi tên đợc bắn ra từ một cái cung là nhờ năng lợng của mũi tên
hay của cánh cung? Đó là dạng năng lợng nào?
Câu 2:(2 điểm) Vì sao về mùa lạnh khi đặt tay lên một vật bằng sắt ta thấy buốt hơn
khi đặt tay vào một vật bằng gỗ? Có phải vì nhiệt độ của sắt lúc đó thấp hơn nhiệt độ
của gỗ không?
Câu 3: (2điểm) Hãy nêu các hình thức truyền nhiệt? Việc xây dựng ống khói cao trong
một số nhà máy nhằm mục đích gì?
Bài tập:(5 điểm)
1) Một ấm nhôm có khối lợng 200g chứa 1 lít nớc ở nhiệt độ 20
o
C. Tính nhiệt lợng cần
thiết để đun sôi lợng nớc này, bỏ qua nhiệt lợng toả ra ngoài môi trờng.
2) Ngời ta đổ 1 kg nớc sôi vào 2kg nớc ở nhiệt độ 25
o
C.Tính nhiệt độ của hỗn hợp nớc
khi cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K.
Hết

Đề II
Trờng THCS Quảng Thạch Đáp án và biểu điểm chấm
KSCL HKIi
Môn Vật lí 8
Đề chẵn
Câu1:(1 điểm) Một mũi tên đợc bắn ra từ một cái cung là nhờ năng lợng của cánh
cung. (0,5 đ)

Đó là dạng năng lợng thế năng. (0,5
đ)
Câu 2:(2 điểm) Vì khả năng dẫn nhiệt của sắt tốt hơn gỗ. (1,0 đ)
Không phải nhiệt độ của sắt lúc đó thấp hơn của gỗ. (1,0 đ)
Câu 3: (2điểm) Có ba hình thức truyền nhiệt đó là:
Dẫn nhiệt, đối lu và bức xạ nhiệt . (1,5 đ)
Việc xây dựng ống khói cao trong một số nhà máy nhằm mục đích tạo sự đối lu xẩy ra
tốt hơn để khói thoát ra xa, hạn chế ô nhiễm môi trờng. (0,5 đ)
Bài tập:(5 điểm)
1) Nhiệt lợng ấm nhôm thu vào: Q
1
= m
1
.c
1
(t
2
t
1
) = 0,2 . 880. 80 = 14080 J (1,0 đ)
Nhiệt lợng nớc thu vào: Q
2
= m
2
.c
2
(t
2
t
1

) = 1 . 4200. 80 = 360 000 J (1,0 đ)
Nhiệt lợng cần thiết để đun sôi lợng nớc này: Q = Q
1
+ Q
2
= 374 080 J (1,0 đ)
2) Nhiệt lợng do 1kg nớc sôi toả ra : Q
1
= m
1
.c(t
1
t) (0,25 đ)
Nhiệt lợng do 2kg nớc ở 25
0
C thu vào : Q
2
= m
2
.c(t

t
2
) (0,25 đ)
Nhiệt lợng khi cân bằng nhiệt: Q
1
= Q
2
m
1

.c(t
1
t) = m
2
.c(t

t
2
) (0,5 đ)

Nhiệt độ của hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt:
m
1
. c.t
1
+ m
2
.c.t
2
(0,5 đ)
t =
m
1
.c

+ m
2
.c
4200.100+2.4200.25 (0,25 đ)
=

4200 + 2.4200
= 50
0
C (0,25 đ)
Hết

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×