Phòng GD & ĐT Huyện Đăk Mil
Trường THCS Nguyễn Tất Thành
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN : VẬT LÝ 6 ( Thời gian 90 phút)
Năm học : 2009 -2010
Câu 1 : ( 3đ ) Để xác định bán kính của quả cầu sắt học sinh đó đã làm như sau:
- Bỏ quả cầu đó vào bình chia độ có chứa sẵn 100cm
3
nước thì thấy nước
trong bình dâng lên đến vạch : 133,5 cm
3
- Sau đó áp dụng công thức tính thể tích V = 4/3×3,14 × R
3
. Học sinh đó tính
được bán kính của quả cầu là bao nhiêu?
Câu 2 : ( 5đ) Một thỏi đồng hình hộp chữ nhật có kích thước 5cm × 10 cm ×15 cm.
Khối lượng của thỏi đồng là 5720g. Hỏi thỏi đồng đặc hay rỗng? Nếu rỗng, hãy
tính thể tích phần rỗng. Khối lượng riêng của đồng là 8,8g/cm
3
.
Câu 3 : ( 2đ) Hai em bé có trọng lượng là 150N và 200N . Nếu em thứ nhất ngồi
trên đầu cân bằng của điểm tựa cách điểm tựa là 100cm , em thứ hai phải ngồi cách
điểm tựa là bao nhiêu?
Câu 4: (5đ) Một tấm đồng hình vuông có chiều dài cạnh 50cm ở 20
0
C . Hỏi diện
tích của tấm đồng bằng bao nhiêu khi nung nóng tấm đồng lên 80
0
C .Biết rằng cứ
50cm thì chiều dài tấm đồng sẽ tăng thêm 0,043cm khi nhiệt độ tăng thêm 50
0
C.
Câu 5 : ( 5đ) Đồ thị dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi một
chất lỏng nào đó đông đặc . Dùng đồ thị đã cho hãy trả lời các câu hỏi sau:
A, Chất lỏng đông đặc ở nhiệt độ nào ?
B, Quá trình giảm nhiệt diễn ra bao lâu?
C, Trung bình mất bao nhiêu phút để chất lỏng hạ xuống 1
0
C .
D, Để chất lỏng từ nhiệt độ nóng chảy hạ xuống 40
0
C cần bao nhiêu thời gian.
…………………………………Hết ………………………………….
Nhiệt độ ( 0
0
C)
Thời gian (phút)
80
60
40
20
108642 12
0
ĐÁP ÁN : VẬT LÝ 6
Câu 1 : Thể tích quả cầu V = 133,5 cm
3
- 100 cm
3
= 35,5 ( cm
3
)
Bán kính của quả cầu là : R
3
=
14,3.4
3V
=
14,3.4
5,35.3
= 8 (cm
3
)
R = 2cm
Câu 2 : Thể tích thỏi đồng V = 5× 10 ×15 = 750 ( cm
3
)
Nếu thỏi đồng này đặc thì phải có khối lượng là :
D =
V
m'
→
m’= D × V = 750 × 8,8 = 6600 (g)
Theo đề bài ta có vật có khối lượng 5720 g (m’ > m)
Vậy thỏi đồng này rỗng
Thể tích phần đặc : D =
V
m
→
V =
D
m
=
8,8
5720
= 650 (cm
3
)
Thể tích phần rỗng : V
rỗng
= 750 - 650 = 100 (cm
3
)
Câu 3 : Khoảng cách từ em bé thứ hai đến điểm tựa là :
2
1
F
F
=
1
2
l
l
→
l
2
=
2
1.1
F
lF
=
200
150
× 100 = 75 (cm)
Câu 4 :
Diện tích tấm đồng ở 20
0
C là :
S = d × d = 50 × 50 = 2500 (cm
2
)
Độ dài tăng thêm của cạnh tấm đồng khi nhiệt độ tăng thêm 10
0
C là :
∆
d
0
= 0,043 : ( 50 : 10 ) = 0,0086 ( cm)
Độ dài của cạnh tấm đồng ở nhiệt độ 80
0
C là :
d
80
= 50 + 0,0086 × [( 80 -20 ) : 10 ] = 50,0516 ( cm )
Diện tích của tấm đồng ở 80
0
C là :
S
80
= 50,0516 × 50,0516 = 2 505,162663 ( cm
2
)
Câu 5 :
A , Chất lỏng đông đặc ở 80
0
C
B, Quá trình giảm nhiệt diễn ra trong thời gian :
12ph - 4 ph = 8 ( phút )
C, Thời gian trung bình để chất lỏng trong giai đoạn giảm nhiệt độ hạ xuống 1
0
C là:
8ph /80
0
C -20
0
C = 0,13 ( phút )
D, Chất lỏng từ nhiệt độ nóng chảy xuống 40
0
C mất thời gian là :
0,13ph × ( 80
0
C - 40
0
C ) = 5,2 ( phút ).