Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

CÁCH LÀM BÀI VÂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.2 KB, 22 trang )

Cách làm bài văn nghị luận xã hội
A/im chung
I/Loi: C 3 dng ngh lun v mt t tng, o lớ; ngh lun v mt hin tng i
sng; ngh lun v mt vn xó hi trong tỏc phm vn hc u thuc loi bi ngh
lun xó hi.
II/Thao tỏc: Cỏc dng bi NLXH u vn dng chung cỏc thao tỏc lp lun l gii
thớch, phõn tớch, chng minh, so sỏnh, bỏc b, bỡnh lun. Ba thao tỏc c bn nht l
gii thớch, chng minh, bỡnh lun.
1/Gii thớch
a/Mc ớch: Hiu
b/Cỏc bc:
-Lm rừ vn c dn trờn . Nu vn th hin di dng l mt cõu trớch
dn khỏ ni ting no ú hoc mt ý tng do ngi ra xut, ngi vit cn
ln lt gii ngha, lm rừ ngha ca vn theo cỏch i t khỏi nim n cỏc v cõu
v cui cựng l ton b ý tng c trớch dn. Khi vn c din t theo kiu
n d búng by thỡ phi gii thớch c ngha en ln ngha búng ca t ng. Nu vn
l mt hin tng i sng, ngi vit cn cho bit ú l hin tng gỡ, hin
tng ú biu hin ra sao, di cỏc hỡnh thc no (miờu t, nhn din)
Lm tt bc gii ngha ny s hiu ỳng vn , xỏc nh ỳng vn (hoc mc
) cn gii thớch chn lớ l cn thit.
Trong quan nim lm vn truyn thng, bc ny c xem l bc tr li cõu hi
L Gè.
-Tỡm hiu c s ca vn : Tr li ti sao cú vn ú (xut phỏt t õu cú vn
ú). Cựng vi phn gii ngha, phn ny l phn th hin rt rừ c thự ca thao tỏc
gii thớch. Ngi vit cn suy ngh k cú cỏch vit cht ch v mt lp lun, lụ gớc
v mt lớ l, xỏc ỏng v mt dn chng.
Trong quan nim lm vn truyn thng, bc ny c xem l bc tr li cõu hi
TI SAO.
-Nờu hng vn dng ca vn : Vn c vn dng vo thc tin cuc sng
nh th no. Hiu nụm na, phn ny yờu cu ngi vit th hin quan im ca
mỡnh v vic tip thu, vn dng vn vo cuc sng ca mỡnh nh th no.


Trong quan nim lm vn truyn thng, bc ny c xem l bc tr li cõu hi
NH TH NO.
**Lu ý:
-Nờn t trc tip tng cõu hi (L Gè, TI SAO, NH TH NO) vo u mi phn
(mi bc) ca bi vn. Mc ớch t cõu hi: tỡm ý (phn tr li chớnh l ý, l
lun im c tỡm ra) v cng to s chỳ ý cn thit i vi ngi c bi vn.
1
Cũng có thể không cần đặt trực tiếp ba câu hỏi (LÀ GÌ, TẠI SAO, NHƯ THẾ NÀO) vào
bài làm nhưng điều quan trọng là khi viết, người làm bài cần phải có ý thức mình
đang lần lượt trả lời từng ý, từng luận điểm được đặt ra từ ba câu hỏi đó. -Tuỳ theo
thực tế của đề và thực tế bài làm, bước NHƯ THẾ NÀO có khi không nhất thiết phải
tách hẳn riêng thành một phần bắt buộc.
2/Chứng minh
a/Mục đích: Tin
b/Các bước:
-Xác định chính xác điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh.
-Dùng dẫn chứng trong thực tế cuộc sống để minh hoạ nhằm làm sáng tỏ điều cần
chứng minh, phạm vi cần chứng minh.
3/Bình luận
a/Mục đích: Đồng tình
b/Các bước:
- Nêu, giải thích rõ vấn đề (hiện tượng) cần bình luận.
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng (chủ yếu là lí lẽ) để khẳng định giá trị của vấn đề hoặc hiện
tượng (giá trị đúng hoặc giá trị sai). Làm tốt phần này chính là đã bước đầu đánh giá
được vấn đề (hiện tượng) cần bình luận.
- Bàn rộng và nhìn vấn đề (hiện tượng) cần bình luận dưới nhiều góc độ (thậm chí từ
góc độ ngược lại) để có cái nhìn đầy đủ hơn.
- Khẳng định tác dụng, ý nghĩa của vấn đề trong cuộc sống hiện tại.
B/Nét riêng
I.Dạng nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

1.Loại: Thuộc loại bài nghị luận xã hội.
2.Đề tài:
-Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập ).
-Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng bao dung, lòng
độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hoà nhã, tính khiêm tốn, tính ích
kỉ ).
-Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em ).
-Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn ).
3.Về cấu trúc triển khai tổng quát:
2
-Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (hiểu vấn đề cần nghị luận là gì).
-Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề
bàn luận.
-Nêu ý nghĩa của vấn đề (bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lí).
4.Một số đề tham khảo từ sách chuẩn và nâng cao:
- Tình thương là hạnh phúc của con người.
- “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”
Ý kiến trên của M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) những
suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân?
- Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để
biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.
- Suy nghĩ của em về triết lí sau: “Đừng xin người khác con cá, mà hãy tìm học cách
làm cần câu và cách câu cá”.
- Trả lời câu hỏi điều tra của nhà bác học Hantơn, nhà bác học Đacuyn nói về kinh
nghiệm thành công của mình như sau: “Tôi nghĩ rằng tất cả những gì có giá trị một
chút, tôi đều đã thu nhận được bằng cách tự học.”
Bình luận câu nói trên. Anh, chị có suy nghĩ gì về con đường học tập sắp tới của
mình?
- “Nếu đứa trẻ dửng dưng với những gì đang diễn ra trong trái tim của nguời bạn,
người anh em, của bố mẹ mình hoặc của bất cứ một đồng bào nào mà em gặp, nếu

đứa trẻ không biết đọc trong mắt người khác điều đang xảy ra trong trái tim người
đó thì đứa trẻ chẳng bao giờ trở thành con người chân chính.”
Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về nhận định trên của nhà sư phạm Xukhômlinxki.
- Bình luận danh ngôn: “Tiền mua được tất cả, trừ hạnh phúc.”
- Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng cả nước nhân dịp Tết 1946, Bác Hồ viết:
“Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân
của xã hội.”
Hãy giải thích và nêu suy nghĩ của em về lời dạy của Bác.
- Giải thích câu nói của Gorki: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới.”
- Đồng chí Lê Duẩn có nói: “Cái gốc của đạo đức, của luân lí là lòng nhân ái.”
Em hiểu câu nói đó như thế nào?
- Nhà thơ Pháp La Phôngten (La Fontaine) có nói :
3
« Tính ích kỉ là thuốc độc giết chết tình bạn. »
Hãy bình luận câu nói trên.
- Suy nghĩ của em về câu danh ngôn: “Một người bạn chân thành là một người bạn
tốt”.
- Một nhà giáo dục đã nêu một quan niệm như sau:
Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở
cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự
san sẻ.
Trình bày suy nghĩ của em về quan niệm đó.
-Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như
ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết.
Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?
- Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói:
“Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e
sông.” (Nguyễn Bá Học)
- Phải chăng, “Bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi.”?
- “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên

định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống.” (Lép Tôn-xtôi)
Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lí tưởng nói chung và trình bày lí tưởng
riêng của mình.
- Phải chăng “Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời. Sự mất
mát lớn nhất là bạn để cho tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống.”? (Noóc-man Ku-sin,
theo “Những vòng tay âu yếm – NXB Trẻ, 2003).
- Tiền tài và hạnh phúc.
- “Có ba điều làm hỏng một con người: rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ.”
Anh, chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến đó?
II/Dạng nghị luận về một hiện tượng đời sống
1/Loại: Thuộc loại bài nghị luận xã hội.
2.Đề tài: Những hiện tượng tốt hoặc chưa tốt cần được nhìn nhận thêm.
-Chấp hành luật giao thông ở nông thôn.
-Hiến máu nhân đạo
4
-Nạn bạo hành trong giao đình
-Phong trào thanh niên tiếp sức mùa thi
-Cuộc vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn
-Cuộc đấu tranh chống nạn phá rừng
-Những tấm gương người tốt việc tốt
-Nhiều bạn trẻ quên nói lời xin lỗi khi mắc lỗi
-Nhiều bạn trẻ quên nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ

**Lưu ý:
Nên quy thành từng cụm đề tài nhỏ như dạng bài NLVMTT, ĐL để dễ nhận diện:
-Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập ).
-Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng bao dung, lòng
độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hoà nhã, tính khiêm tốn, tính ích
kỉ ).
-Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em ).

-Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn ).
3.Về cấu trúc triển khai tổng quát:
-Nêu rõ hiện tượng.
-Nêu nguyên nhân. Phân tích các mặt đúng-sai, lợi-hại.
-Bày tỏ thái độ, ý kiến về hiện tượng xã hội đó.
4.Một số đề tham khảo:
- Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ,
lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để
nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.
Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.
- Về hiện tượng ngày càng có nhiều người rời bỏ quê hương để đổ xô về các thành
phố lớn.
- Về hiện tượng nhiều người trong lớp trẻ hôm nay lạnh nhạt với âm nhạc truyền
thống.
5

III/Dạng nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
1.Loại: Thuộc loại bài nghị luận xã hội.
2.Đề tài:
Một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc nào đó đặt ra trong tác phẩm văn học, *Vấn đề
xã hội có ý nghĩa có thể lấy từ hai nguồn: tác phẩm văn học đã học trong chương
trình hoặc một câu chuyện nhỏ, một văn bản văn học ngắn gọn mà HS chưa được
học.
3.Về cấu trúc triển khai tổng quát:
a/Phần một: Phân tích văn bản (hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ra ý
nghĩa của vấn đề (hoặc câu chuyện).
b/Phần hai (trọng tâm): Nghị luận (phát biểu) về ý nghĩa của vấn đề xã hội rút ra từ
tác phẩm văn học (câu chuyện).
4.Một số đề tham khảo từ sách chuẩn và nâng cao:
-Từ đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ, nghĩ về

niềm hạnh phúc khi được sống thực với mình và với mọi người.
-Đọc văn bản “Hoa hồng tặng mẹ”:


Nêu suy nghĩ của anh (chị) từ ý nghĩa của câu chuyện “Hoa hồng tặng mẹ”.
-
“Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vớt tôi nao!
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con”
Từ bài ca dao, hãy bàn về vấn đề lẽ sống của con người Việt Nam.
-Từ tiểu thuyết “Mùa lá rụng trong vườn” của nhà văn Ma Văn Kháng, hãy bàn về
mối quan hệ giữa gia đình và xã hội.
6
-T truyn ngn Chic thuyn ngoi xa ca nh vn Nguyn Minh Chõu, ngh thờm
v mi quan h gia ngh thut v cuc i.

Kho sỏt
Triu chng no sau õy l biu hin ca cỳm H1N1?
t nhiờn st cao
au khp ngi
au u
Mt mi
Ho khan
Chy nc mi
au hng
Tt c cỏc triu chng trờn
Kĩ năng viết đoạn văn nghị luận

1/ m on : gii thiu vn ngh lun
2/ Thõn on :
- Gii thớch vn ngh lun.
- Nờu thc trng ca vn ngh lun .
- Nờu mt tt ( lp lun , dn chng )
- Nờu mt xu (lp lun , dn chng )
3/ Kt on :ỏnh giỏ nhn xột vn !!
Cụng thc lm vn ngh lun
Trong th lm vn ngh lun thỡ 2 mụn Chng Minh v Gii Thớch l nn tng cho cỏc
loi cũn li. Binh lun hay Phõn tớch thc cht cng l s kt hp pha trn gia
Chng Minh v Gii Thớch. Khi Phõn tớch thỡ phn gii thớch nng hn chng minh, khi
Bỡnh lun thỡ phn chng minh nng hn gii thớch. Do ú, nm rừ phng phỏp
Chng Minh v Gii Thớch s giỳp cho vic lm vn tr nờn d dng hn.
Ngy trc, cú mt thy m tụi rt n trng ó dy cho chỳng tụi bớ quyt lm vn
da vo cỏc cụng thc cú sn. nay xin trỡnh by s lc li kinh nghim ú cho cỏc
bn cũn ang i hc tham kho thờm, chc chn vi cỏc cụng thc ny bn khụng
phi lo lng n vic khụng tỡm ra ý tng vit vn na, m bn ch cũn phi lo chn
lc, sp xp cỏc ý tng ca mỡnh tỡm c
C bn ca phng phỏp ny l cỏc cụng thc d nh, da vo cỏc cụng thc ny
m ngi vit cú th tỡm ý, xõy dng khung ý tng di do cho bi vit.
Lm vn ai cng bit cú 3 phn M bi - Thõn bi - Kt Lun
1. M bi: l chỡa khúa cho ton b bi vn, phn m bi gm cú 3 phn:
Gi - a - Bỏo : tc l GI ý ra vn cn lm - sau khi gi thỡ A vn ra -
cui cựng l BO - tc l phi th hin cho bit mỡnh s lm gỡ.
Khú nht l phn gi ý dn dt vn , cú 3 cp /6 li gii quyt nh sau:
7
Tương đồng / tương phản : đưa ra một vấn đề tương tự/hoặc trái ngược để liên
tưởng đến vấn đề cần giải quyết, sau đó mới tạo móc nối để ĐƯA vấn đề ra, cách
này thường dùng khi cần CM-GT-BL về câu nói, tục ngữ, suy nghĩ.
Xuất xứ / đại ý: dựa vào thông tin xuất xứ/ đại ý để dưa vấn đề ra, cách này thường

dùng cho tác phẩm/tác giả nổi tiếng
Diễn dịch/ quy nạp: cách này thì cũng khá rõ về ý nghĩa rồi.
2. Thân bài
Thân bài thực chất là một tập hợp các đoạn văn nhỏ nhằm giải quyết một vấn đề
chung. Để tìm ý cho phần thân bài thì có thể dùng các công thức sau đâyđể đặt câu
hỏi nhằm tìm ý càng nhiều và dồi dào càng tốt, sau đó có thể sử dụng toàn bộ hoặc
một phần ý tưởng để hình thành khung ý cho bài văn:
Đối với Giải thích: Gì - Nào - Sao - Do - Nguyên - Hậu
Đối với Chứng Minh: Mặt - Không - Giai - Thời - Lứa
2.1 Đối với Giải thích: Gì - Nào - Sao - Do - Nguyên - Hậu
Gì: Cái gì, là gì
Nào: thế nào
Sao: tại sao
Do: do đâu
Nguyên: nguyên nhân
Hậu: hậu quả
hãy tưởng tượng vấn đề của mình vào khung câu hỏi trên , tìm cách giải đáp câu hỏi
trên với vấn đề cần giải quyết thì bạn sẽ có một lô một lốc các ý tưởng
2.2 Đối với Chứng Minh: Mặt - Không - Giai - Thời - Lứa
Mặt: các mặt của vấn đề
Không: không gian xảy ra vấn đề (thành thị, nông thôn, việt nam hay nước ngoài )
Giai: giai đoạn (vd giai đoạn trước 1945, sau 1945 )
Thời: thời gian - nghĩa hẹp hơn so với giai đoạn (có thể là, mùa thu mùa đông, ùua
mưa mùa nắng, buổi sáng buổi chiều )
Lứa: lứa tuổi (thiếu niên hay người già, thanh niên hay thiếu nữ )
2.3 Hình thành đoạn văn từ khung ý tưởng:
Sau khi dựa vào công thức bạn hình thành được khung ý tưởng, điều tiếp theo là từ
từng ý tưởng đó ta triển khai ra các đoạn văn hoàn chỉnh. Cách triển khai đoạn văn
dùng công thức
Nào - Sao - Cảm

Nào: thế nào
Sao: tại sao
Cảm: cảm xúc, cảm giác, cảm tưởng của bản thân
Cứ như vậy bạn sẽ có nhiều đoạn văn, các đoạn văn này hợp lại là thân bài
3. Kết bài
Có công thức Tóm - Rút - Phấn để thực hiện phần này
Tóm: tóm tắt vấn đề
8
Rút: rút ra kết luận gì
Phấn: hướng phấn đấu, suy nghĩ riêng của bản thân
BÀN VỀ TÌNH BẠN
A.MỞ BÀI
-Ngoài tình cảm gia đình,tình thầy trò…thì tình bạn là một nhu cầu rất lớn
của con người sống trong xã hội.
-Nhân dân ta đã có những câu ca dao rất hay,rất đẹp về tình bạn:
Bạn có nhớ về ta chăng ?
Ta về nhớ bạn như trăng nhớ trời. <= wóa hay :x:x
và:
Trăng lên khỏi núi mặc trăng
Tình ta với bạn khăng khăng một niềm. <= wóa chuẩn :”>:”>
-Nên quan niệm về tình bạn như thế nào cho đúng để xứng đáng với tình
cảm đẹp đẽ,cao quý đó ?
-Nhà văn Nicole Osteropski đã nói rất đúng về tình bạn:
“Tình bạn trước hết phải phê bình sai lầm của bạn,của đồng chí,phải nghiêm
chỉnh giúp đỡ bạn,đồng chí sửa chữa sai lầm”.
B.THÂN BÀI
1.Khẳn định tình bạn trước hết phải chân thành:
-Có chân thành với bạn thì bạn mới tin mình.
-Bạn có tin mình thì bạn mới thổ lộ hết băn khoăn,thắc mắc,lo âu và nguyên
vọng với mình ( kái nài trường hợp ngoại lệ nữa,nhớ thêm zô )

-Sự chân thành là cở sở của tình bạn chân chính và lâu bền.
2.Sự chân thành trong tình bạn thể hiện như thế nào ?
-Phải tin ở bạn như tin ở mình,không lừa dối,không vụ lợi trong tình bạn.
-Phải thông cảm với những thắc mắc,lo âu của bạn,chia sẻ niềm vui,nỗi buồn
của mình với bạn
-Phải biết đồng cảm với bạn trong bất cứ chuyện gì dù vui hay buồn,biết
khóc cùng bạn,cười cùng bạn.
-Phải rộng lượng,tha thứ cho bạn mỗi khi bạn vô tình lầm lỗi hay làm tổn
thương mình.Vontaire cũng đã từng nói rằng:
“Nếu quy luật đầu tiên của tình bạn là vun đắp nó thì quy luật thứ hai là phải
biết độ lượng khi quy luật thứ nhất bị xao nhãng”. :M056:
-Kết hợp tình bạn thân thiết với mối quan hệ gắn bó trong tập thể
rộng,không đối lập tình bạn với mối quan hệ tập thể rộng rãi.
3.Phải nghiêm chỉnh phê bình sai lầm của bạn,giúp đỡ bạn sửa chữa sai lầm:
-Có phê bình sai lầm của bạn,giúp bạn sửa chữa sai lầm thì mới làm cho bạn
ngày càng tốt hơn,tình bạn mới lâu dài,bền chặt.
-Nể nang,xuê xoa,che giấu thiếu sót của bạn chỉ làm cho bạn càng chậm tiến
bộ,tình bạn sẽ có ngày tan vỡ.
-Nêu một vài ví dụ về tình bạn ( Lưu Bình và Dương Lễ là tấm gương sáng về
9
tình bạn,về nghiêm chỉnh phê bình và giúp đỡ bạn sửa sai…này nọ nọ kia,ví
dụ khác cũng được…tự xử zô :)) ) :M013::M013:
4.Phê bình,giúp đỡ bạn như thế nào để đạt kết quả,củng cố tình bạn ?
-Phê bình phải xuất phát từ lòng thương yêu bạn.
-Nhưng phải giữ vững nguyên tắc,không khoan nhượng với những sai lầm
nghiệm trọng của bạn.
-Biện pháp giúp bạn sửa sai phải khôn khéo,linh hoạt,thích hợp với cá tính
của bạn:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau :M013:

-Phải có thái độ rộng rãi,bao dung với bạn và vui mừng trước những tiến bộ
của bạn.
C.KẾT BÀI
-Tình bạn là nhu cầu của mỗi người trong xã hội,đặc biệt là thanh thiếu niên.
-Con người sống không có bạn thân là con người cô đơn,không biết đến hạnh
phúc.
-Nên nhớ rằng thượng đế chỉ ban tặng cho mỗi một cuộc đời,mỗi một con
người một và chỉ một người bạn tri kỉ mà thôi. :M056::M056:
-Tình bạn là cao đẹp,là thiêng liêng,cần vun trồng tình bạn theo quan điểm
của Nicole Osteropski thì tình bạn mới bền chặt.
Sự khác nhau giữa CÁT và Đá
Trong những câu chuyện trên đường vượt qua sa mạc, giữa hai người đồng hành, là
hai người bạn, đã nảy sinh một sự tranh cãi. Không tìm được sự thống nhất, một
người, không chế ngự được cảm xúc, đã tát vào mặt người bạn của mình. Người bị
tát, không nói gì, chỉ dừng lại ít phút để viết lên cát dòng chữ: “Hôm nay người bạn
tốt nhất của tôi đã đánh vào mặt tôi”.
Họ tiếp tục đi.
Thêm một chặng đường trong cuộc hành trình, họ gặp một hồ nước. Họ quyết định
dừng lại để tắm. Quá mải mê với làn nước mát, một người đã bị hụt chân xuống
vùng nước sâu và đang chìm dần. Chính là người đã bị bạn đánh vào mặt lúc trước.
Tuy nhiên, anh đã được cứu kịp thời. Người cứu, không ai khác chính là người đã tát
vào mặt bạn trong lúc giận dữ khi trước.
Sau khi đã thật sự an toàn, người suýt chết đuối liền tìm một tảng đá, viết lên đó
dòng chữ: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu tôi”.
Rất ngạc nhiên, người đã đánh bạn hỏi: “Khi tôi đánh bạn, bạn viết lên cát, còn khi
tôi cứu bạn, bạn viết lên đá. Vì sao ?”.
Người đã viết những dòng chữ lên cát và lên đá giải đáp sự thắc mắc bạn mình: “Khi
một ai đó đánh ta, ta nên viết điều đó lên cát – nơi mà gió có thể xóa nó đi một cách
dễ dàng. Nhưng khi ai đó làm một việc tốt cho ta, ta cần phải khắc ghi điều đó lên đá
– nơi mà gió không bao giờ bôi xóa được”.

Có thể bạn không nhớ đã đọc câu chuyện này ở đâu đó. Nhưng mong bạn đừng quên
lời nhắn nhủ từ cốt truyện: Hãy học cách để ghi lại vết thương của bạn lên cát, song
10
hãy khắc ghi lên đá những điều tốt đẹp bạn nhận từ cuộc đời! (Quickinspirations)
K.H
*Nghị luận vấn đề về môi trường
Hôm nay, tôi sẽ mang đến cho các bạn một chủ đề mà có lẽ là chủ đề này đang được
toàn thế giới quan tâm. Chủ đề này đã tốn không ít giấy mực của gíới báo chí và luôn
là một trong những chủ đề nóng bỏng nhất trong các cuộc hội thảo toàn cầu. Đó
chính là sự biến đổi khí hậu và những hành động của con người để khắc phục hậu
qủa này.
Vâng, như các bạn đã biết trái đất đang nóng dần lên và có lẽ nhiệt độ của nó còn
tăng thêm nữa. Không khí ngày càng ô nhiễm bởi khói bụi và khí thải độc hại, và có
lẽ giá nước sẽ càng đắt đỏ sau chỉ 10 hay 15 năm nữa, còn nghèo đói làm cho con
người không có điều kiện để dùng các sản phẩm sạch. Nghèo đói khiến người ta phải
chặt phá rừng, buôn bán ngỗ quý để mưu sinh và nghèo đói thì ko thể chi tiền để cải
tạo môi trường. Vậy nghèo đói và môi trường luôn có quan hệ tương tác lẫn nhau và
sẽ ko tách rời nhau.
Để bảo vệ môi trường đã có một dự án phủ xanh đất trống đồi trọc bằng cách trồng
cây xanh. Đó là một ý tường tốt nhưng khi dự án đó đc đưa vào thì nó đã thất bại.
Nguyên nhân là do ng trồng rừng ko đc hưởng lợi nhiều về kinh tế khi họ tham gia
vào dự án đó. Và thay vì trồng rừng thì người ta lại tiếp tục chặt phá rừng bởi điều
đó mang lại thu nhập cho họ. Đã có rất nhiều dự án như thế bị thất bại. Vậy tại sao
chúng ta không thay đổi bằng cách mang lại cho ng trồng rừng có đươc thu nhập tốt
nhất cho họ. Hãy giao đất cho họ quản lí giúp họ các phương pháp kĩ thuật các cây
giống để họ tự phát triển. Từ đó những đồi trọc đc bao phủ một màu xanh mà những
người nghèo cũng có thể thu nhập từ nguồn lợi đó.
Ở những nơi có hệ động vật đa dạng và phong phú có nhưũng bầy chim lớn và
những con thú quý hiếm. Con người mưu sinh bằng cách thu nhặt trứng chim trong
mùa sinh sản, bẫy thú và trồng trọt, đó là cuộc sống của họ nhưng điều đó đã làm

ảnh hưởng đến hệ sinh tháí đặc biệt là hệ động vật. Buộc nhà nước và các tổ chức
phải ngăn chặn điều đó. Một đề án đc đưa ra cấm ko đc thu nhặt trứng chim và săn
bắt động vật. Nếu người dân làm đúng như vậy thì cuộc sống của họ sẽ ra sao khi
mà nguồn thu nhập chính của họ bị cắt mát và cho dù họ phải miễn cưỡng làm điều
đó thfi việc trồng trọt cũng bị ảnh hưởng bởi những con thú vào phá hoại rau màu
của họ . Kết quả là người ta phải bắn chết những con nthú đó, cuối cùng chình nghèo
đói đã dấn đến việc phải hoại môi trường và hệ sinh thái. Những điều đó có thể đc
khắc phục nếu chúng ta biết thay đổi. Thay vì cách nói chuyện với họ là ko đc săn
bắt thú rừng thì hãy nói rằng học sẽ kiếm đc tiền từ việc làm đó. Bởi khi ta xây dựng
1 khu du lịch sinh thái ở đây những người dân sẽ đc hưởng lợi từ thu nhập của ngành
du lịch và thay vì đi sắn bắt thú rừng hãy trở thành những ng hướng dẫn viên du lịch
bản xứ và làm nghề thủ công để bán. Những đồ lưu niệm cho du khách sẽ đc mở ra
và người dân tại khu vực đó sẽ có công ăn việc làm mới mà hệ sinh thái vẫn ổn dịnh.
Khu vực nc lợi, khu rừng ngập mặc có thể nói ở dây có hệ động thực vật đa dạng
nhất. Chính bởi vậy mà 1 dự án nuôi trồng thuỷ hải sản đc đề xuất, ngay sau khi đi
vào thực hiện dự án đã mang lại thành công lớn. Chính vì vậy nó ngày càng đc mở
rộng ra và khi đó ng ta chặt những rừng cây để mở rộng diện tích nuôi tông thủy
sản. Một năm, rồi hai năm diện tích nuôi trồng càng đc mở rộng những rừng cây
càng thu hẹp và hệ động vật tự nhiên biến mất nguồn nc bị ô nhiễm bởi thức ăn dư
thừa và các loại thuốc kháng sinh cho hải sản. Cũng vào thời gian đó, nước biển
dâng cao và điều kiến người ta không ngờ tới chính là khi không có lớp rừng đệm
giữa khu vực nc mặt và nc ngọt khiến sự ngập mặn lấn sâu vào đất liền khiến bị
11
nhiễm mặn trở nên cằn cỗi và hoang hoá nc biến cũng lấn sâu và nc sông hơn, vậy
chính việc phát triển của nuôi trồng thuỷ hải sản bừa bãi đã có tác động xấu tới môi
trường như thế dự an đó đã phải thay đổi lại.
đề 1: chất độc màu da cam mà đế quốc Mĩ đã rãi xuống các
cánh rừng miền Nam thời chiến tranh đã để lại di họa nặng nề
cho hàng chục vạn gia đình. Hàng chục vạn người chết. hạng
vạn trẻ em chịu tật nguyền suốt đời. Cả nước đã lập quỹ giúp đỡ

các nạn nhân nhằm phần nào cải thiện cuộc sống và xoa dịu nỗi
đau của họ. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về sự kiện đó.
đề 2: Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng
giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Hãy viết bài
văn nêu suy nghĩ của em về Người
Gợi ý nha:
Mỗi trận thiên tai, hoạn nạn giáng xuống bất cứ nơi nào dù là ở trong nước hay ngoài
nước thì người Việt Nam vẫn nhói lên một tình cảm thương xót đồng loại và biến tình
cảm ấy thành hành động hữu ích.
Trong bài Cáo Bình Ngô nhà văn hoá- nhà thao lược quân sự, nhà chính trị Nguyễn
Trãi đã viết: “Lấy đại nghĩa thắng hung tàn. Lấy chí nhân thay cường bạo”. Trong
suốt chiều dài lịch sử các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta tinh thần
ấy vẫn xuyên suốt với đạo lý “đánh kẻ chạy đi chứ không đánh kẻ chạy lại”. Đó là
cách ứng xử đối với “thù trong, địch ngoài”, còn giữa đồng bào với nhau thì người
Việt Nam luôn hành xử đúng với câu ca: “Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác
giống nhưng chung một giàn” hoặc “Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một
nước phải thương nhau cùng”.
Những người từng kinh qua các cuộc kháng chiến chống thực dân và đế quốc ai mà
không nhớ hình ảnh bà con mình đùm đùm bọc bọc đi tản cư, sơ tán. Trong gian nan
giặc giã, người với người vẫn chia sẻ cùng nhau từng miếng nước, nắm cơm, nhường
chỗ ở cho nhau, thậm chí nhận nuôi trẻ cơ nhỡ vẫn là chuyện thường tình. Nhà thơ
Tố Hữu đã mô tả cuộc sống trên chiến khu: “Thương nhau chia củ sắn lùi. Bát cơm sẻ
nửa, chăn sui đắp cùng”. Đó là những hình ảnh dung dị mà thật đẹp về tình cảm của
những người dân chiến khu đối với cán bộ kháng chiến. Còn tình cảm của bộ đội đối
với dân thì “như cá với nước”, “không tơ hào cái kim sợi chỉ của dân” đúng như lời
dạy của Bác Hồ.
Ngay sau khi chiến tranh kết thúc, Ðảng và Nhà nước ta đã có những biện pháp tích
cực trong việc điều tra và giải quyết hậu quả chiến tranh hóa học. Thủ tướng Chính
phủ đã có chính sách cứu trợ xã hội, cũng như ban hành quy định về một số chế độ,
chính sách đối với người tham gia kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc

hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. Tuy nhiên, chung quanh các vấn
đề liên quan việc giải quyết chế độ cho các nạn nhân chất độc da cam vẫn còn chậm
trễ và gặp nhiều bất cập. Trong thực tế đã xuất hiện nhiều gia đình nạn nhân có thế
hệ cháu bị dị tật bẩm sinh, trong khi thế hệ con không có biểu hiện, triệu chứng gì.
Vậy thế hệ cháu có được hưởng chế độ gì không? Cũng cần thấy rằng, hầu hết các
gia đình nạn nhân chất độc da cam thường rất nghèo. Có gia đình sinh con dị tật
nhưng vẫn cứ tiếp tục sinh con chỉ vì khát khao và hy vọng. Họ lo sợ những đứa con
dị tật của mình sẽ sống như thế nào nếu ngày mai những người cha, người mẹ như
họ sẽ ra đi.
12
Có chứng kiến tận mắt nỗi khổ tâm mà những nạn nhân chất độc da cam đang từng
ngày phải gánh chịu mới hiểu nỗi mong chờ và hy vọng nhận được sự quan tâm, giúp
đỡ của Ðảng, Nhà nước, của những cơ quan chức năng có thẩm quyền, của những
người chung quanh như thế nào? Bà con, xóm làng, các ban, ngành, đoàn thể, các tổ
chức nhân đạo từ thiện không bỏ rơi họ. Nhà nước cũng đã cho thành lập Quỹ Bảo
trợ nạn nhân chất độc da cam thuộc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam nhằm phát huy tinh
thần tương thân tương ái, giúp các nạn nhân khám, chữa bệnh, phẫu thuật chỉnh
hình, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, trợ giúp vốn và phương tiện sản
xuất cho các nạn nhân của chiến tranh hóa học.
Trong lúc các công trình nghiên cứu trên thế giới về tác hại của chất độc hóa học
trên con người vẫn đang được tiến hành một cách chậm chạp thì một câu hỏi vẫn ám
ảnh chúng ta: Vậy nạn nhân chất độc da cam còn phải chờ đợi đến bao giờ? Có lẽ sẽ
là quá muộn nếu ngay từ bây giờ chúng ta chưa có một hướng giải quyết kịp thời và
thấu đáo đối với những nạn nhân chất độc da cam. Từ việc điều chỉnh các tiêu chuẩn
xác định nạn nhân chất độc da cam chính xác và đầy đủ cho đến việc cân đối mức
trợ cấp đối với nạn nhân chất độc da cam một cách thỏa đáng, giúp họ có một cuộc
sống tương đối ổn định và vơi bớt nỗi đau về tinh thần. Việc thành lập các trung tâm
tư vấn về chất độc da cam cho các nạn nhân chất độc da cam để hạn chế nguy cơ
sinh con dị tật ở những vùng bị rải chất độc hóa học và người có "nguy cơ" cao là hết
sức cần thiết. (Kể Những việc đã làm nhằm giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam)

Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam vừa là trách nhiệm vừa thể hiện đạo lý "uống
nước nhớ nguồn". "Thương ngươờ như thể thương thân" môỗ trẻ em bị nhiễm chất
độc da cam đều bị dị tật hay mất một phần thân thể- thật xót thương (nêu những
suy nghĩ của bạn về tình thương con người mà chủ yếu là trẻ bị nhiễm chất độc).
Chất độc da cam, nỗi đau dai dẳng của chiến tranh vẫn còn đó
Kết bài:
Các cuộc chiến tranh đi qua, cũng với tinh thần nhân nghĩa, bao dung Việt Nam mà
chúng ta đã thực hiện nghiêm túc chính sách đối với tù binh . Rồi đúng như biểu
tượng “Rùa vàng trả kiếm” vì nền hoà bình, người Việt Nam lại gác gươm, súng để
bắt tay xây dựng đất nước, khắc phục hậu quả chiến tranh. …. Những nghĩa cử tuy
nhỏ, nhưng cái tinh thần lại rất lớn. Tinh thần ấy được mài giũa từ truyền thống ngàn
năm của dân tộc để kết tinh, toả sáng hơn cả ngọc quý hay kim cương. Tinh thần ấy
làm nên sức mạnh “đoàn kết, đại đoàn kết” như lời dạy của Hồ Chủ Tịch. Người Việt
Nam luôn luôn thường trực tinh thần ấy và cũng vì tinh thần ấy mà đã nhiều lần
giành đại thắng. Chúng ta tự hào và sẽ mãi mãi duy trì tinh thần nhân nghĩa Việt
Nam
* T¸c h¹i cña thuèc l¸
Hàng năm thuốc lá, thuốc lào giết hại hàng triệu người trên thế giới. Hút thuốc là
nguyên nhân gây bệnh và tử vong có thể tránh được. Những năm gần đây người ta
ngày càng hiểu rõ các tác hại của hút thuốc lá, thuốc lào (gọi tắt là thuốc lá).
I. Thành phần, độc tính của thuốc lá
Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hoá chất. Trong đó có hơn 200 loại có hại cho
sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Người ta chia ra 4 nhóm
chính:
1. Nicotine:
Nicôtine là một chất không màu, chuyển thành màu nâu khi cháy và có mùi thuốc
khi tiếp xúc với không khí. nicôtine được hấp thụ qua da, miệng và niêm mạc mũi
hoặc hít vào phổi. Người hút thuốc trung bình đưa vào cơ thể 1 đến 2 mg nicôtin mỗi
13
điếu thuốc hút. Hút thuốc lá đưa nicôtin một cách nhanh chóng đến não, trong vòng

10 giây sau khi hít vào.
2. Monoxit carbon (khí CO)
Khí CO có nồng độ cao trong khói thuốc lá và sẽ được hấp thụ vào máu, gắn với
hemoglobine với ái lực mạnh hơn 20 lần oxy. Với người hút trung bình 1 bao thuốc
mỗi ngày thì hàm lượng hemoglobine khử có thể tới 7-8%. Sự tăng hemoglobine khử
làm chuyển dịch đường cong phân tách oxy-hemoglobin dẫn đến giảm lượng oxy
chuyển đến tổ chức gây thiếu máu tổ chức và có lẽ góp phần hình thành các mảng
xơ vữa động mạch.
3. Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá
Khói thuốc lá chứa nhiều chất kích thích dạng khí hoặc dạng hạt nhỏ. Các chất kích
thích này gây nên các thay đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh
các tuyến phế quản, các tế bào tiết nhầy và làm mất các tế bào có lông chuyển. Các
thay đổi này làm tăng tiết nhày và giảm hiệu quả thanh lọc của thảm nhày-lông
chuyển. Phần lớn các thay đổi này có thể hồi phục được khi ngừng hút thuốc.
4. Các chất gây ung thư
Trong khói thuốc lá có trên 40 chất trong số đó gồm cả các hợp chất thơm có vòng
đóng như Benzopyrene có tính chất gây ung thư. Các hoá chất này tác động lên tế
bào bề mặt của đường hô hấp gây nên tình trạng viêm mạn tính, phá huỷ tổ chức,
biến đổi tế bào dẫn đến dị sản, loạn sản rồi ác tính hoá.
II. Các nguy cơ gây bệnh của hút thuốc lá
Vai trò gây bệnh của hút thuốc đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu trên thế
giới cũng như ở nước ta. Hút 01 điếu thuốc tức là đã tự mình làm mất đi 5,5 phút
cuộc sống. Tuổi thọ trung bình của người hút thuốc ngắn hơn so với người không hút
thuốc từ 05 đến 08 năm. Hút thuốc làm tăng tỷ lệ tử vong từ 30 đến 80%, chủ yếu
là do các bệnh ung thư (ung thư phổi), bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, các bệnh tim
mạch…. Mức độ tăng nguy cơ phụ thuộc vào tuổi bắt đầu hút (hút thuốc càng sớm thì
nguy cơ càng cao), số lượng thuốc hút trung bình với đơn vị là bao/năm tính bằng
cách lấy số bao thuốc hút trung bình hàng ngày nhân với số năm hút (số lượng thuốc
hút bao/năm càng lớn thì nguy cơ càng cao) và thời gian hút càng dài thì nguy cơ
cũng càng lớn.

* HiÖn tîng vøt r¸c bõa b·i
Môi trường là nơi mọi người sinh sống,cùng làm việc và mọi người đều phải có trách
nhiệm giữ gìn môi trường sống chung.Hiện tượng vứt rác ra ngoài đường hay nơi
công cộng đã ảnh hưởng đến môi trường chung.Chúng ta cần phải ngăn chặn.
Chúng ta cần phải biết rằng vứt rác ra nơi công cộng là chính chúng ta đã góp phần
làm ô nhiễm môi trường,ảnh hưởng đến sự sống của nhiều người:những bãi rác chính
là đầu mối gây ra nhiều mùi hôi thối,khó chịu.Nó còn là ổ dịch bệnh truyền nhiễm
thông qua những con côn trùng Vứt rác ra nơi công cộng còn làm ảnh hưởng cảnh
quan xung quanh ta:Nha Trang là thành phố có tiềm năng du lịch,hiện tại đang là
thời kì mở cửa nê khách du lịch đến tham quan rất đông.Nếu vứt rác bừa bãi thì vô
tình chúng ta đã gây cho du khách một cái nhìn không tốt về thành phố và người dân
nơi đây.Họ sẽ đánh giá đây là thành phố kém văn minh và không có lịch sự,không
khí thiếu trong lành,người dân có trình độ dân trí thấp Hậu quả là Nha Trang sẽ
mất hết nguồn lợi về kinh tế,về du lịch,đây là tổn thất rất lớn,nặng nề.
Những người vứt rác nơi công cộng là những người thiếu ý thức về vấn đề bảo vệ môi
trường,không chỉ do trình độ dân trí thấp mà còn do họ mang một cái bệnh khó
chữa.Họ chỉ biết cái lợi cho riêng mình mà quên mất cái lợi cho cả xã hội,cộng
đồng,quên đi những người đang sống xung quanh họ và tại hại hơn là họ quên đi cái
14
môi trường mà hàng ngày họ đang sống,đang hít thở,không khí từ môi trường ấy,họ
là những người sống không có trách nhiệm,đáng bị lên án và phê phán.
Vậy chúng ta phải làm gì đây để bảo vệ môi trường ?.Hãy rèn luyện cho mình một ý
thức bảo vệ môi trường thật tốt vì mội trường bị ô nhiễm thì mọi người đều chịu ảnh
hưởng,trong đó có mình và cả gia đình mình.Nếu mình là người vứt rác thì mình
không chỉ là người chịu ảnh hưởng mà mình còn là người gây ra hậu quả,việc làm
này đáng bị lên án và phê phán.Hãy tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia,học
tập về việc bảo vệ môi trường,cùng tham gia các buổi tổng vệ sinh chung,làm sạch
đường phố,ra một quy định chung là đổ rác đúng giờ,đúng nơi quy định để giữ gìn vệ
sinh chung cho gia đình,cho cộng đồng,xã hội.Đây là vẫn đề cấp bách của toàn xã
hội,của mọi người:Nha trang là một trong hai mươi chín vịnh đẹp nhất thế giới có bãi

biển dài ôm sát thành phố,người dân Nha trang rất hiền hoà,nhân hậu.Dân du lịch
quốc tế và trong nước rất thích đến đây để nghỉ ngơi,tham quan thắng cảnh và đây
chính là những người đem lại nguồn lợi to lớn cho thành Nha trang,cho tỉnh Khánh
Hoà.Nếu môi trường bị ô nhiễm thì chúng ta sẽ mất nguồn lợi kinh tế,thiệt thòi lớn
cho tỉnh nhà,cho chính người dân Nha trang:chúng ta cần phải khai thông sông Cái ở
đoạn xóm Cồn vì nơi này có một lượng rác rất lớn do người dân vứt xuống sông gây
ô nhiễm cho môi trường xong quanh,làm cho mọi người đi ngang qua phải ngửi mùi
hôi thối bốc lên từ bãi rác bị kẹt lại đây.Vì thế chúng ta phải dọn bãi rác đó cho
sạch,khai thông sông Cái để không gây ra bùn sình hôi thối,ảnh hưởng đến sức khoẻ
của mọi người xung quanh.
Là người học sinh,chúng ta cần phải giữ gìn môi trường của ngôi trường mình đang
học thật sạch sẽ.Là người công dân,chúng ta phải tuyên truyền và giáo dục cho mọi
người không được vứt rác bừa bãi.Hiện nay,hiện tượng vứt rác ra ngoài đường hay
nơi công cộng đã ảnh hưởng đến môi trường chung.Vì vậy,chúng ta cần phải ngăn
chặn việc này.
* T×nh tr¹ng häc tñ trong häc sinh ngµy nay
Ngày nay, được đến trường đi học là niềm hạnh phúc của nhiều bạn, là ước mơ lớn
lao của những bạn không có đủ điều kiện để cắp sách đến trường. Thế nhưng, bên
cạnh đó, có một số bạn có điều kiện thì lại không lo học hành, ham chơi, học qua
loa, đối phó. Đáng buồn thay, hiện tượng đó đã trở nên phổ biến trong học sinh.
Những học sinh lười học, học qua loa, đối phó ất dễ nhận ra qua những biểu hiện như
ngại học, lúc nào cũng lẩn trốn, tìm mọi lý lẽ để biện minh cho việc lười học của
mình, biếng nhác, ham chơi. Họ quan niệm rằng, học cho ba mẹ vui, đến trường cho
có bạn, nên họ không hề chủ động torng việc học. Học không đến nơi đến chốn, học
đầu quên đuôi. Học lúc ấy để trả bài, đối phó với sự kiểm tra của thầy cô, cha mẹ
nên bài cũ không nhớ lâu, một thời gain ngắn sẽ quên ngay. Ngay cả trong lớp,
những học sinh học có lối học như trên cũng ngồi học một cách chán nán, hoặc
không tập trung vào bài học, làm việc riêng, giả vờ ghi ghi chép chép, ngoan hiền để
qua mặt thầy cô. Đến khi bị nhắc nhở thì tỏ ra chú ý rồi đâu lại vào đấy. Đối với bài
tập ở nhà, họ không bao giờ chịu suy nghĩ để làm, mà chỉ toàn chép trong sách giải,

sach học tốt hoặc lên lớp mượn vở bạn chép lại. Táo bạo hơn, nhiều học sinh còn trả
tiền cho bạn để làm bài hộ mình.
Việc học qua loa đối phó này gây những tác hại ghê ghớm, cho chính bản thân người
học sinh ấy, cho gđ và xh. Bởi lối học bị động như tren, nên kiến thức nắm lơ mơ,
nông cạn, hời hợt, phiến diện, mất kiến thức cơ bản, vì vậy đầu óc rỗng tuếch. Đó là
nguyên nhân gây nên sự tụt dốc nghiêm trọng trong việc học. Những học sinh đã sút
học thường ít khi có cí cầu tiến mà hầu như đề chán nản, bi quan, nghĩ rằng mình
không còn đủ sức học nữa đâm ra không còn sự say mê, hào hứng torng học tập dần
dần bỏ bê luôn viẹc học. nặng hơn nữa là bỏ học do xấu hổ, thiếu niềm tin. Mà
những người thất học thì tương lai sẽ không mấy tốt đẹp, không có nghề nghiệp ổn
15
định. Thật tai hại khôn lường. Một khi đã không tập trung vào việc học, “nhành cư vi
bất thiện”, họ rất dễ bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào con đường phạm pháp, tệ nạn xã
hội, cuộc đời cang ngày càng đi vào ngõ cụt.
Không những gây hại cho chính bản thân họ mà còn liên lụy tới mọi người trong gia
đình. Vừa tốn kém tiền bạc thuê gia sư đến dạy, vừa phải đóng phí cho những năm
bị lưu ban mà không thu được kết quả tốt. Những bậc cha mẹ có con em mình bị như
vậy thì vô cùng đau khổ, xấu hổ trước bạn bè, vì liên tục bị GVCN mời gặp. Thử hỏi
họ còn an tâm công tác, làm việc khi con họ hư hỏng, ăn chơi…
Còn đối với xã hội, những người như vậy là gánh nặng cho xã hội về nhiều mặt: kinh
tế tư tưởng, đạo đức, lối sống. Việc học qua loa, đối phó sẽ tạo ra những con người
không có tri thức, bất tài, vô dụng trong khi đất nước ta đang trên đà phát triển, rất
cần những người tài giỏi, ra sức giúp nước. Một vấn đề đang nhcứ nhối hiện nay là tệ
nạn xã hội nước ta ngày càng gia tăng do những người vô công rỗi nghề gây nê. Mới
đây là những vụ bằng cấp giả, “tiến sĩ giấy” đã bị báo chí đưa lên. Họ không học
hành đến nơi đến chốn nhưng lại muốn có tiền, được tăng lươn, thăng cấp, vì vậy
xảy ra một số trường hợp thừa bằng cấp, thiếu năng lực
Đây quả là một hiện tượng rất đáng chê trách. Vậy làm thế nào để khắc phục được
hiện trạng này? Bản thân ở mỗi người cần ý thức và tự giác trong học tập: học cho
mình, học để lấy kiến thức, để phát triển nhân cách, tâm hồn, có tượng lai sáng lạn

và để xây dựng đất nước. Nhưng phản học như thế nào?? Học ở thầy, ở bạn, những
người xung quanh mình và ngoài xã hội. Thông qua các phương tiện thông tin đại
chúng để nâng cao hiểu biết. Quan trọng nhất là xác định đung đắn, mục tiêu, lí
tưởng, động cơ, nhiệmvụ học tập một cách nghiêm túc, đáng đắn.Học tập thật hết
mình để đạt kết cao và thường xuyên rèn luyện nhân cách
Học vấn là con đường duy dấn đi đến tương lại. Chúng ta hãy cố gắng học tập để tự
khẳng định , tự tìm chỗ đứng của mình trong xã hội, hơn thế nữa là tự nuôi sống bản
thân và gia đình, không biến mình thành gáh nặng cho xã hội
Trình bày suy nghĩ của em về 1 thói quen xấu cần được chấn
chỉnh trong học sinh hiện nay.
Đề tự do
1. Bị động, thiếu sáng tạo
Đại đa số các giờ giảng trong trường đại học hiện vẫn theo phương thức “thầy đọc trò
chép”. Rất hiếm bài giảng mới mẻ và cập nhật.
Việc mỗi sinh viên cần làm khi đến trường là chép và nghe những lý thuyết có trong
giáo trình. Sinh viên lười suy nghĩ, không sáng tạo trong tư duy và ngại nói lên ý
kiến cá nhân.
Có người có lập trường riêng nhưng vì e sợ hoặc bị động nên không dám đứng ra
thuyết trình cho quan điểm của mình.
2. Ỷ lại, sức ỳ lớn
Bên cạnh những người trẻ tuổi năng động trong mọi lĩnh vực ngay từ khi chưa tốt
nghiệp, một bộ phận không nhỏ luôn ỷ lại gia đình và hoàn cảnh.
Khi vấp phải khó khăn, họ dễ dàng buông xuôi. Những sinh viên này thường không
16
có ý chí, dựa dẫm hoàn toàn vào bố mẹ cả về vật chất lẫn tinh thần. Sống trong môi
trường đó, sức ỳ của họ ngày càng lớn, vì thế sẽ rất khó hòa nhập với xã hội.
3. Lười suy nghĩ, thiếu kiên nhẫn
Lười học, lười suy nghĩ, lười nghiên cứu, lười đọc sách báo và tìm tòi thông tin. Thời
đại công nghệ thông tin nhưng không hiếm người chưa bao giờ biết đến những trang
web phục vụ công việc trau dồi kiến thức. Họ chỉ thông thạo về chát, mail và chơi

game.
Đại bộ phận không kiên trì, không chịu khó tra cứu và nghiền ngẫm tài liệu, chỉ lao
vào học hành chăm chỉ khoảng một tháng trước kỳ thi mỗi học kỳ. Thực chất đó là
một cách học đối phó để lấy điểm mà thôi.
4. Thiếu kiến thức xã hội và thực tiễn
Kiến thức mà sinh viên học trong trường hiện nay chỉ mang tính chất lý thuyết. Song
không phải sinh viên nào cũng biết cách áp dụng nó một cách hợp lý trong thực tế.
Các nhà tuyển dụng ở nước ta hiện nay đều có chung nhận xét: Sinh viên rất thiếu
kỹ năng thực hành và làm việc. Kiến thức chỉ bó hẹp trong phạm vi nhà trường, còn
mảng kiến thức về xã hội thì vô cùng hạn hẹp.
Vì thế không hiếm sinh viên tốt nghiệp bằng giỏi nhưng không được đánh giá cao
trong công việc.
5. Thích tỏ ra sành điệu và hợp thời
Cách họ tỏ ra hòa nhập vào thời đại không phải là trau dồi ngoại ngữ, tin học hay
chuyên môn riêng mà là sử dụng hàng hiệu.
Mặc dù là đối tượng nghèo trong xã hội nhưng họ lại rất thích chứng tỏ mình bởi áo
Foci, giày Adidas, xe SH- @, điện thoại Motorola đời mới v.v… Họ thay đổi liên tục về
ngoại hình, đầu tóc để hợp mốt.
6. Yêu sớm, yêu nhanh và dễ dãi
Quan niệm về tình yêu của sinh viên bây giờ dễ dãi. Họ có thể gặp nhau chỉ sau vài
lần và “cặp đôi” khi chỉ mới hơi có cảm tình mà không cần tìm hiểu kỹ.
Hiện tượng sống thử không hiếm. Lòng tự trọng, chữ “trinh” và ý niệm về cuộc sống
vợ chồng hợp pháp không còn là vật cản
7. Dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội
Nam thì uống rượu, đánh bài, chơi lô - đề và trở nên nghiện ngập, nợ nần. Nữ vì
muốn kiếm tiền nên làm những việc đánh mất giá trị của bản thân.
Tiền, vật chất là động cơ có sức hút lớn đối với những người còn trẻ nhưng thiếu kinh
nghiệm sống, không đủ bản lĩnh và lập trường để đứng vững. Càng gần đây, số
lượng tội phạm hình sự là sinh viên ngày càng gia tăng báo hiệu một thực tế đáng lo
ngại cho xã hội

17
Bẻ các khớp tay
Sau một hồi hí hoáy ghi chép, tay bạn bắt đầu mỏi nhừ. Và thế là "rắc rắc", bạn bẻ
khớp tay. Đó là một thói quen cực kì có hại cho tay, vì ở giữa các đầu khớp ngón tay
luôn có một lớp chất nhầy mỏng để bảo vệ các khớp khi cử động. Nhưng khi bị bẻ
gập bất ngờ như vậy, khớp tay của bạn rất dễ bị trượt và những ngón tay bạn bị đau
do trật khớp rất dễ xảy ra. Thêm nữa, nếu bạn cứ tiếp tục bẻ ngón tay trong một
thời gian dài thì những ngón tay xinh của bạn sẽ trở nên thô kệch và xấu xí lắm đấy.
Khi mỏi tay, thay vì bẻ khớp tay bạn hãy lăn tay trên 1 quả bóng tenis. Đấy là một
bài mát-xa đơn giản và hiệu quả. Không những thế, động tác này còn giúp cơ thể
bạn thư giãn vì lòng bàn tay tập trung rất nhiều dây thần kinh.
Teen nhà mình hay có những thói quen không tốt khi ngồi học. (Ảnh minh họa)
Cắn móng tay - Gặm bút
Mỗi khi căng thẳng hoặc "bó tay" trước một bài tập khó nhằn, bạn sẽ vô thức có
những hành động trên. Nhưng răng bạn sinh ra không phải để gặm cái đầu bút cứng
nhắc ấy, nó sẽ khiến bạn bị ê răng và giảm độ ngon miệng khi ăn uống. Nếu kéo dài
thì chân răng sẽ bị ảnh hưởng nặng nề. Cắn móng tay cũng bị ảnh hưởng tương tự
như thế, không chỉ mất vệ sinh mà đôi khi bất cẩn bạn sẽ dễ bị hóc móng tay nữa.
Khi bạn căng thẳng hoặc gặp rắc rối với bài toán, hãy nhắm mắt lại và hít thở thật
sâu. Việc hít thở sâu sẽ tăng cường máu và oxy lên não, bạn sẽ "xử lý" bài toán hiệu
quả hơn là cắn móng tay đấy.
Ngồi học liền mạch trong nhiều giờ
Bạn nghĩ rằng việc ngồi lì ở bàn học như thế sẽ giúp tập trung 100% vào bài học.
Nhưng trái ngược hoàn toàn với những gì bạn nghĩ, việc ngồi lâu sẽ chỉ khiến bạn
thêm mệt mỏi. Đó là vì khi bạn ngồi cơ thể sẽ bị gấp khúc ở đầu gối và thắt lưng.
Máu ở hai "địa điểm" này bị nghẽn lại khiến cho việc luân chuyển máu trong cơ thể
cũng bị châm lại. Mà lúc này, não của bạn lại cần nhiều máu hơn bình thường để giải
quyết đống bài tập khó nhằn. Vậy là thay vì tập trung hơn, cơ thể sẽ rơi vào tình
trạng uể oải cùng với sự "ghé thăm" của một vài "vị khách" không mời, như váng
đầu, tê chân

Không nên "ngồi thiền" trước bàn học, thỉnh thoảng hãy đứng dậy đi lại trong phòng.
Nhớ thực hiện thêm một vài động tác duỗi chân, vai để F5 cơ thể nhé.
Cúi đầu quá thấp
Bạn ngồi vào bàn với tư thế ngẩng cao đầu, nhưng dần dần đầu bạn lại cúi thấp hơn.
Gần 10 phút trôi qua, bạn bắt đầu ngáp, câu chữ bắt đầu loạn xạ Đấy là do bạn
đang hành hạ đôi mắt của mình và làm cho cơ cổ bị quá tải. Chứng "thoái hoá đốt
sống cổ" sẽ sớm "hỏi thăm" nếu bạn cứ làm cho cái cổ của mình bị quá tải trong thời
gian dài. Thêm nữa, các mạch máu từ cổ lên não bị nghẽn cũng là nguyên nhân
khiến bạn tiếp thu bài học kém đi.
18
* Uèng níc nhí nguån
Trong kho tàng ca dao tục ngữ của người Việt Nam ta có rất nhiều những câu nói về
truyền thống đạo lý ân nghĩa thuỷ chung.Một trong số đó là câu:“Uống nước nhớ
nguồn ”.
Trước hết ta phải hiểu nội dung câu tục ngữ là như thế nào .“Uống nước ”chính là sự
hưởng thụ những thành quả vật chất và tinh thần ;“Nhớ nguồn ”là sự tri ân ,giữ gìn
phát huy những thành quả của người làm ra chúng .Như vậy cả câu tục ngữ là lời
khuyên,lời dạy bảo chúng ta phải biết ơn thế hệ cha anh và phát huy những thành
quả của họ .
Thật vậy ,thành quả không tự nhiên mà có .Đất nước hoà bình mà chúng ta sống
hôm nay được đổi bằng sinh mạng của biết bao người ngã xuống .Bởi vậy ta không
được phép quên tổ tiên ,nòi giống và những người đã chiến đấu, hy sinh bảo vệ quê
hương. Cha mẹ ,ông bà người thân đã sinh ra ta ,nuôi dưỡng ta khôn lớn, thầy cô
dạy dỗ ta học hành trở nên người có ích cho xã hội…Tất cả đều là “nguồn”để ta phải
nhớ,phải tri ân.
Lòng biết ơn là cở sở của đạo làm người.Một xã hội chỉ thực sự tốt đẹp khi được xây
dựng vững vàng trên nền tảng đạo lý .Trên khắp đất nước Việt Nam lòng biết ơn thể
hiện ở việc xây dựng các đền,miếu,chùa chiền phụng thờ, tôn vinh các bậc anh hùng
có công với nước.Trong mỗi gia đình,bàn thờ tổ tiên được đặt ở nơi trang trọng.Nhiều
năm nay, cả nước dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với những thương

binh,liệt sĩ,bà mẹ Việt Nam anh hùng và những gia đình có công với cách mạng…Đến
bất kỳ nơi nào cũng có thể tìm thấy những biểu hiện sinh động phong phú của đạo lý
“uống nước nhớ nguồn ”trên đất nước ta .
Nhớ nguồn không chỉ là biết ơn, giữ gìn ,bảo vệ thành quả đã có mà bản thân mỗi
người cần cố gắng cống hiến, bổ sung thêm những thành quả mới cho “nguồn nước”
dân tộc luôn tràn đầy và bất diệt.Có như vậy mới phát huy được tinh hoa truyền
thống tốt đẹp của tổ tiên , làm cho xã hội ngày một phát triển .Đó mới là nhớ nguồn
một cách thiết thực.Ở lứa tuổi học sinh, chúng ta chưa làm ra của cải vất chất, tinh
thần cho xã hội , do đó hãy bày tỏ lòng biết ơn chân thành với cha mẹ, thầy cô bằng
lời nói, việc làm cụ thể của mình:phấn đấu học tập,rèn luyện và tu dưỡng thành con
ngoan,trò giỏi để trở thành những công dân có ích cho xã hội sau này .
Câu tục ngữ không chỉ là lời khuyên dạy ,nó còn là lời nhắc nhở sâu sắc, thấm thía
đối với những kẻ vô ơn,“khỏi vòng cong đuôi”,“qua cầu rút ván”,“khỏi rên quên
thầy”…Mạch nguồn trong trẻo của truyền thồng ân nghĩa thuỷ chung sẽ có một ngày
làm cho những trái tim lầm đường thức tỉnh !
Lòng biết ơn thực sự là một nét truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc song nó
không tự nhiên mà có .Nó là kết quả của quá trình rèn luyện , tu dưỡng lâu dài của
con người.Có lẽ bởi vậy mà tự thủơ ấu thơ, lời ru thấm đượm ân tình của bà của mẹ
đã gieo mầm ân nghĩa :
“Công cha nghĩa mẹ ơn thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao…”
Đề : Làm sang tỏ ý nghĩa của câu : “ đường đi khó không khó vì
ngăn song cách núi mà khó vì long người ngại núi e sông”
( Nguyễn Bá Học).
Bài làm
Trong cuộc đời thăng trầm, mỗi người cần phải tự trang bị cho mình những kĩ năng
sống nhất định. Trong cuộc sống không phải lúc nào ta cũng được hạnh phúc, sẽ có
những lúc ta cần phải có ý chỉ và nghị lực để vượt qua những khó khăn, thử thách
cuộc sống đòi hỏi chúng ta phải vượt qua. Nhưng ta cũng cần phải hiểu rằng những
19

khó khăn thử thách đó chúng ta vẫn có thể vượt qua được nều chúng ta cố gắng và
có đủ nghị lực để vượt qua. Giống như câu nói của Nguyễn Bá Ngọc : “Đường đi khó
không khó vì ngăn song cách núi mà khó vì long người ngại núi e sông”.
Câu nói đã mở ra cho ta suy nghĩ về nghị lực sống. Nếu ta xem cuộc đời này là một
con đường dài thì những khó khăn thử thách sẽ là những ngọn núi cao, những con
sông dài bắt buộc chúng ta phải vượt qua. Nhưng dù cho sông có dài núi có cao thì
khi con người có ý chí, nghị lực sống thì chắc chắn sẽ vượt qua được. Ta có thể hiểu
nghị lực sống là những cố gắng quyết tâm vượt qua những thử thách trước mắt. Trái
lại, khi chúng ta làm một công việc tuy là không khó khăn nhưng với bản chất lo sợ
thất bại thì công việc đó sẽ không đi đến thánh công. Cũng như câu nói của chủ tịch
Hồ Chí Minh :
“ Không có việc gì khó,
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắc làm nên.”
Như vậy, ta có thể thấy được câu nói của Nguyễn Thái Học là hoàn toàn đúng. Nghị
lực sống là một trong số những con đường nhanh nhất dẫn đến thành công của mội
người.Con đường đời sẽ không làm phụ lòng những người biết vươn lên trong cuộc
sống. Người có nghị lực sẽ tìm được con đường đi đến thành công dù là con đường đó
là chông gai, khó khăn. Mỗi người sẽ có một con đường đời của riêng mình nhưng
điểm chung là tất cả mọi con đường đều có những lúc lên lúc xuống, lúc êm đếm, lúc
khó khăn. Chúng ta phải luôn sẵn sang đối mặt với những gian nan ấy. Tất cả những
khó khăn sẽ không là vấn đề to lớn nếu ta bình tĩnh suy nghĩ và có đủ quyết tâm để
vượt qua nó. Từ cuộc sống thực tế ta có thể thấy những gia đình khó khăn sau một
thời gian làm việc vất vả, cố gắng dành dùm , có nghị lực để vượt qua những gian
khổ trước mắt thì sau một thời gian, cuộc sống sẽ mang lại cho họ những thành
công. Cũng có thể lấy ví dụ từ trong ghế nhà trường, một học sinh có khả năng tiếp
thu bài kém nhưng khi người học sinh ấy có nghị lực để quyết tâm chăm chỉ học tập
thì kết quả sẽ được cải thiện. Như vậy ta thấy được tầm quan trọng của nghị lực
sống đối với nhựng ai mún đi đến được thành công.

Nhưng trong thực tế không phải ai cũng có đủ nghị lực đề vượt qua thử thách. Đó là
những con người đáng chê trách. Thất bại không phải là mất tất cả, khi chúng ta thất
bại thì phải cố gắng đứng dậy. Chính nghị lực sống sẽ giúp chúng ta đứng dậy.
Nhưng ngày nay khi gặp phải thử thách, nhiều người đã chọn cách buông xuôi thay
vì cố gắng đứng lên. Một loại người khác trong xã hội ngày nay là chưa làm việc đã
sợ thất bại vì những khó khăn mà công việc đặt ra. Đường đời sẽ càng chông gai nếu
những ai nghĩ rằng khó khăn sẽ không vượt qua được. chúng ta cứ thử một lần bước
qua những thủ thách, đối mặt với khó khăn thì chắc chắn chúng ta sẽ vượt qua được
vì nghị lực sẽ làm nên tất cả.
Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, mỗi học sinh cần rèn luyện cho mình
những kĩ năng sống cần thiết. Đặc biệt là nghị lực sống, cách tốt nhất để vượt qua
khó khăn và là một trong những hướng đi nhanh nhất dẫn đến thành công. Bên cạnh
đó, gia đính cũng phải tạo điều kiện để mỗi cá nhân đối mặt với những thử thách và
va chạm trong cuộc sống. Đễ mỗi cá nhân tự hoàn thiện mình hơn, rèn luyện được
tính tự lập, và ý chỉ thép để đối mặt với mọi khó khăn. Còn những ai chưa bao giờ
đối mặt với khó khăn thì phải tự mình rèn luyện cho mình có một ý thức vươn lên và
vượt qua thử thách.
Như vậy, trên đường đời đầy gian nan thử thách, mỗi người phải có nghị lức sống để
vượt qua tất cả, “nghị lực sống sẽ mở ra cho chúng ta những con đường đi đến thành
công!”
KÓ vÒ cuéc th¨m trêng sau 20 n¨m xa c¸ch
20
Cuộc sống đầy biến động . Những học sinh trường tôi đã chia tay nhau tái mái
trường T T yêu dấu này . Kể từ ngày đó một phần do bận việc cơ quan phần khác do
công việc gia đình nên tôi chưa có dịp về thăm trường , thăm thầy , thăm cô . Hôm
ấy nhân chuyến đi công tác tôi xin phép cơ quan nghỉ ba ngày để có dịp thăm lại
trường xưa bạn cũ. Đi cùng tôi còn có mấy đồng nghiệp trong tòa soạn . Đó là
chuyến đi đầy xúc động của tôi trong suốt những năm công tác ở hà nội
Bánh xe lăn đều và nhan htreen con đường quen thuộc . Chỉ còn khoảng năm phút
nữa là chúng tôi tới trường . Lòng tôi cứ bồn chộn rạo rực . Xe dừng lại ngay trước

cổng trêng Cảnh trường khac sxuwa nhiều quá tôi gần như ko thể nhân jra. Thế là đã
hai mươi năm kể từ khi chia tay , giờ tôi mới được trở lại đây nơi tôi đã từng có
những kỉ niệm êm đẹp . CỎng tường này là này là nơi lũ học trò chung tôi vẫn đợi
nhau . Tôi ngó nghiêng như ngóng chờ 1 điều gì đó Áp mặt vào những thanh sát
của cánh cổng trường tôi nhìn xa xăm Vẫn màu áo xanh hòa bình nhưng học sinh
đang vui vẻ nô đua hồn nhiên trong sân trường làm tôi nhớ quá những lần đá cầu
nhảy dây trốn tìm cùng các bạn . Nước mắt tôi ứa ra , họng tôi tắc nghẹn như có
cái gì chặn ngang . Tôi không thể kìm nổi xúc động này . Thầy cô ơi tiếng gọi sao
mà thân thương quá . Mong tìm lại những kỉ niệm ngày xưa , tôi bước vào , hàng vú
sữa đã thay bằng hàng phượng vĩ nhưng tôi vãn người thấy đâu đây mùi hương quen
thuộc
hè đến phượng nở đỏ rực cả một góc trời . Ve kêu râm ran .ve ve Tiếng ve gọi hè
gọi cả những hồi ức ấo thơ đẹp đẽ . Tôi đi dạo một vòng quanh trường như dạo lại
hững bài hát mà chúng tôi đã từng hát khi còn học dưới mái trường này . Tôi lẩm
bẩm " hàng gế đá , xanh hàng cây góc sân trường , bạn thân hỡi " tôi dừng lại ko
hát nữa nói đúng hơn là ko hát nổi Xúc động !
Tôi ghét lại chỗ hàng liễu xanh rì , đó là nơi tôi và các thầy cô cùn gcacs bạn chụp
bức hình cuối cùng " bức ảnh " tôi nghĩ trong dầu và chạy lại về phía phi cơ Tôi bới
tung va li tìm kiếm bu ức ảnh
Đây rồi ! mắt tôi sáng lên vui vẻ Tay tôi lướt trên bướt ảnh , lướt trên từng khuôn
mặt nụ cười của thầy cô và các b ạn . nƯớc mắt trao dâng , cảnh vật xung quanh
nhòa đi trước mắt tôi
Tôi chạy vào văn phfong , chẳng có ai ngoài Bác hiền bác bảo v ệ mà học sinh chúng
tôi ngày xưa rất kính trọng và tin tưởng . Bác quý học sinh như con của mình . Bác
dã già nhưng vẫn vui tính và nhanh nhẹn như ngày xưa . Hồi đó bố mẹ gởi tôi lên
học và nhờ bác lo cơm nước cho tôi . Hằng ngày tôi nhổ tóc sâu cho bác . hai b ác
cháu nói chuyện với nhau rất vui vẻ . Trong 2 năm học ở trường bác đã cho tôi ko ít
những lời khuyên bổ ích và đún gđắn . Tôi tiến gần chỗ bác :
Bác bác hiền ơi >! tôi nghẹn ngào
Bác quay sang phía tôi , chăm chú nhìn

Trang hã ?
Giọng bác run run , mát bác sáng ngời và mặt bác vui vẻ . Bác trách tôi:
Sao lâu rồi mày chẳng về đây với bác bác có bao nhiu chuyện mà chẳng biết kể với
ai , bác cứ ngóng mày mãi \! THẾ Hôm nay có việc gì mà lại về đây
Cháu về thăm bác . Tôi đùa
Thăm bác ? lại xạo rồi Bác cười hiền hậu .
21
Sao bác biết ? tôi nũng nịu > Cháu đùa thôi . HÔm nay cơ quan phân tụi cháu về
trường mình làm bài phóng sự về phong trào thi đua và học tập của trường
à ! ra thế >Bác cười
Mấy bác cháu tôi ngồi nói chuyện hồi lâu thật vui vẻ . Một lúc bác hiền bảo
Thôi mấy đứa ngồi nói chuyện bác phải lên đánh trống đây
BỌn tôi ngồi đùa 1 cách vui vẻ . nhác thấy xa có bo ngs người quen quen tôi tìm lại
kí ức " cô huyền ' tôi nghĩ . Vẫn dáng người nhỏ nhắn tay hay đưa lên đầu và cả cách
ôm cặp nữa . \ĐÚNG rồi tôi đứng bật dậy chạy lại phía cô ôm lấy cô thật chặt trông
cô có vẻ xanh xao mệt mỏi :
Cô không khỏe ạ \! tôi thắc mắt
à ừ ! mấy hôm nay thời tiết oi bức cô hơi mệt
Tôi lúng túng hỏi
Thế cô uống thuốc chưa à ? cô đừng quá sực cô à ! Cô nhfin tôi với con mắt trìu
mến . 2 cô trò trò chuyện với nhau cả buổi sáng . CÔ hroi tôi nhìu về cuộc sống của
tôi .CÁc thầ y cô khác trng trường cùng đến nhưng chảng còn ai , toàn giáo viên trẻ .
Cô đứng lên nghiêm mặt
Trang!
Dạ! tôi bật dạy
Hôm nay là lần gặp mặt đầu tiên sau 20 năm của cô trò mình cô trò mình phải tâm
sự với nhau thật nhiều chứ nhỉ cô vẫn cưng tôi như ngày nào toi hôm đó , tôi đưa
đồng nghiệp vào nhà trọ rồi ngủ với cô , 2 cô trò nsoi chiện thâu đêm suốt sáng
Đó là 1 chuyến công tác và là 1 chuyến thăm trường dầy xúc đọng cảu tôi . TÔI RA
Về , tới chào mọi người nhưng tôi hứa với bác HIỀn và cô sẽ trở lại vào 1 ngày ko

xa . chuyến đi nàu đã giúp tô đậm thêm những kỉ niêm về mọi người , về thầy cô và
các bạn . Ngay ngày sau đó bài phòng sự về trường Thuận Thanh đã đc in ngay trên
tờ báo nơi tôi làm việc
22

×