Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP ( chuẩn bộ giáo dục)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.23 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HẬU GIANG NĂM HỌC 2009-2010
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HÓA HỌC
( Đề có 04 trang ) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 8điềm)( 32 câu, từ câu 1đến câu 32 )
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit
B. Những hợp chất hình thành bằng cách trùng ngưng hai hay nhiều
α
- amino axit được gọi là peptit
C. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit
D. Trong mỗi phân tử peptit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định
Câu 2. Khi đun nóng 28,8 g hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác thu được 14,3 g este.
Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ban đầu đó thu được 48,4 g CO
2
. Tính thành phần % hỗn hợp ban đầu
và hiệu suất của phản ứng este hóa.:( C =12 , O = 16, H = 1)
A. 47,9% C
2
H
5
OH; 52,1%CH
3
COOH và hiệu suất 65%
B. 52,1% C
2
H


5
OH; 47,9 % CH
3
COOH và hiệu suất 65%
C. 47,9 % C
2
H
5
OH; 52,1 % CH
3
COOH và hiệu suất 54,2%
D. 39,9% C
2
H
5
OH; 60,1% CH
3
COOH và hiệu suất 65%
Câu 3. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol
benzylic,glyxin . Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 4. Amino axit là những hợp chất hữu cơ , trong phân tử chứa đồng thời nhóm
chức và nhóm chức Điền vào chổ trống còn thiếu là :
A. Tạp chức, cacbonyl, amino B. Đa chức, amino, cacboxyl
C. Tạp chức, amino, cacboxyl D. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl
Câu 5. Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giam dần tính bazơ:
(1) C
6
H
5

NH
2
(2) C
2
H
5
NH
2
(3) (C
6
H
5
)
2
NH (4) (C
2
H
5
)
2
NH (5) NaOH (6) NH
3
A. (5)>(4)>(2)>(6)>(1)>(3) B. (6)>(4)>(3)>(5)>(1)>(2)
C. (5)>(4)>(2)>(1)>(3)>(6) D. (1)>(3)>(5)>(4)>(2)>(6)
Câu 6. X là một este đơn chức có tỷ khối hơi đối với CO
2
là 2. Nếu đem đun 13,2g X với lượng dư dung dịch
KOH thì thu được 16,8g muối. Vậy X là: ( C =12 , O =16, K =39 )
A. HCOOCH(CH
3

)
2
B
.
C
2
H
5
COOCH
3

C. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
D. CH
3
COOC
2
H
5

Câu7. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → etyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C
2
H
5

OH, CH
3
COOH. B. C
2
H
4
, CH
3
COOH
C. CH
3
COOH, CH
3
OH. D. CH
3
COOH, C
2
H
5
OH.
Câu 8. Cho dãy các chất: HCHO, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, HCOOH, C
2

H
5
OH, HCOOCH
3
, C
6
H
12
O
6

( glucozơ), C
12
H
22
O
11
(saccarozơ) ,số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 9. Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào sai?
A. Kim loại không tác dụng được với H
2
SO
4
đặc nguội: Al, Fe,Cr
B. Kim loại tác dụng được với dung dịch HCl, H
2
SO
4
loãng: Fe, Al, Mg

C. Kim loại không tác dụng với dung dịch NaOH: Al
D. Ở nhiệt độ thường, các kim loại cho trên đều không tan trong nước.
Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 20,8g hỗn hợp Fe và Cu trong lượng dư dung dịch HNO
3
thấy thoát ra khí 6,72 lít
khí NO duy nhất (đktc ).Khối lượng Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt bằng:( Fe = 56 , Cu = 64 , N =14 , O =16 )
A. 11,2g và 9,6g B. 9,6 g và 11,2g C. 5,6 g và 15,2g D. 16,8g và 4g
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm học 2009-2010- mã đề 102- Trang 1 / 4
Mã đề thi :102
Câu 11. Cho 8,66 gam hỗn hợp bột gồm ZnO, Fe
3
O
4
, MgO, CuO tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch HCl
0,4M. Kết thúc phản ứng, khối lượng muối có trong dung dịch X là ( Zn = 65 , Fe = 56 , Mg = 24 , Cu = 64 )
A. 16,36g B. 24,06g C. 39,2g. D. 16,63g
Câu 12. Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO
2
sinh ra cho qua dung dịch
Ca(OH)
2
dư thu được 400g kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80% giá trị của m là:
( C =12 , O = 16, Ca = 40 )
A. 506,25g B. 405g C. 259,2g D. 207,36g
Câu13. Trong số các loại quặng sắt: FeCO
3
(xiđeri), Fe
2
O
3

(hematit), Fe
3
O
4
( manhetit), FeS
2
(pirit). Quặng có
chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là
A. FeS
2
B
.
Fe
2
O
3
C. FeCO
3
D. Fe
3
O
4

Câu 14. Cho các dung dịch muối sau: NaCl, AlCl
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)

2
SO
4
, FeCl
2
, CrCl
3
đựng trong các lọ riêng
biệt mất nhãn. Thuốc thử duy nhất để nhận ra các dung dịch muối trên là
A. BaCl
2
B. Ba(OH)
2
C. KOH D. AgNO
3

Câu 15. Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Au, Ag, Cu, Fe, Al
C. Al, Fe, Cu, Ag, Au D. Ag, Cu, Fe, Al, Au
Câu 16. Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe
3
O
4
và CuO nung nóng thu được
2,96 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 6
gam kết tủa. Giá trị của m là::( Fe = 56 , Cu = 64 , Ca = 40 , O =16 )
A. 3,92 gam. B. 3,12 gam. C. 4,0 gam. D. 4,2 gam.
Câu 17. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 1008 ml khí H

2
(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần 3 dung dịch A là : ( Na = 23 , K = 39 , Cl =
35,5 )
A. 600ml B. 400ml C. 200ml D. 300ml
Câu 18. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2; +4, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +3, +4, +6. D. +2, +3, +6.
Câu 19. Ngâm một đinh sắt sạch trong 500ml dung dịch CuSO
4
sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi
dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 3,2 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch
CuSO
4
đã dùng là: ( Cu =64 , S = 32 , Fe = 56 )
A. 0,4M. B. .0,8M C. 0,3M D. 0,5M.
Câu20. . Dãy các ion nào sau đây vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxy hóa
A. Cu
+
,
Fe
2+
, Cr
3+

B. Cu
2+
,
Fe
2+
, Cr
3+



C. Zn
2+
, Na
+
, Cr
2+

D. Fe
3+
,
Cu
2+
,
Cr
3+


Câu 21. Phương trình điện phân nào là sai?
A. 2 ACl
n
(đpnc)

2 A + n Cl
2

B. 2 NaCl + 2 H
2
O


H
2
+ Cl
2
+ 2 NaOH ( có vách ngăn )
C. 4 AgNO
3
+ 2 H
2
O

4 Ag + O
2
+ 4 HNO
3

D. 4 MOH (đpnc)

4 M + 2 H
2
O
Câu 22. Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C
6
H
10
O
5
)
n

có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:
A. 178 và 1000 B. 278 và 1000 C. 178 và 2000 D. 187 và 100
Câu 23. Để nhận biết glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và ancol etylic có thể chỉ dùng một
thuốc thử là:
A. Dung dịch HNO
3
B. Dung dịch Brom
C. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
D. Cu(OH)
2
/OH
-
,t
o


Câu 24. Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thấy có 11,2 lit khí
(đkc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là: ( Zn = 65 , Al = 27 , S =32 ,O = 16 )
A. 64,6 gam. B. 46,6gam. C. 66,4gam. D. 114,4 gam.
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm học 2009-2010- mã đề 102- Trang 2 / 4
Câu 25. X là một
α
-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH

2
và một nhóm - COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng
với dd HCl dư thu được 13,95 gam muối clohiđrat của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là ?
( C =12 , O =16, Cl = 35,5 )
A. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH B. CH
3
CH(NH
2
)COOH
C. H
2
NCH
2
CH
2
COOH D. H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
COOH

Câu 26. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na
2
CO
3
và HCl B. Na
2
CO
3
và Ca(OH)
2
.
C. NaCl và Ca(OH)
2.
D. Na
2
CO
3
và Na
3
PO
4

Câu 27. Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên
trong, sẽ xảy ra quá trình:
A. Fe bị ăn mòn điện hóa. B. Sn bị ăn mòn điện hóa.
C. Sn bị ăn mòn hóa học D. Fe bị ăn mòn hóa học
Câu 28. Nhóm các chất tác dụng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam là

A. Glixerol, glucozơ, axit axetic ,saccarozơ B. glixerol, glucozơ, andehyt axetic, saccarozơ
C. Axetilen, glucozơ, fructozơ, saccarozơ D. Saccarozơ, glucozơ, andehyt axetic, etylaxetat
Câu 29. Khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl
3

A. có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng.
B. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hòa tan.
C. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết.
D. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần.
Câu 30. Chất không có tính chất lưỡng tính là
A. NaHCO
3
. B. Al(OH)
3
. C. Al
2
O
3
. D. AlCl
3
.
Câu 31. Nhiên liệu nào sau đây thuộc nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng một số nhiên liệu khác
gây ô nhiễm môi trường?
A. Xăng, dầu. B. Than đá. C. Khí H
2
. D. Khí butan ( gaz)
Câu 32. Hòa tan 37,6 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên
tiếp nhau bằng dung dịch HCl dư đã thu được 4,928 lít khí ở 27,3
0
C ; 2 atm và một dung dịch X. Hai kim loại

đó là: ( Be = 9 , Mg = 24, Ca = 40,Sr = 88,Ba = 137 )
A. Be và Mg B. Ca và Sr C. .Mg và Ca D. Ba và Ra
II.PHẦN RIÊNG ( 16 câu, từ câu 33 đến câu 48 ) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần
A. Theo chương trình Chuẩn ( 2điểm) (8 câu, từ câu 33 đến câu 40 )
Câu 33. Để trung hòa lượng axit tự do có trong 16 gam một mẫu chất béo cần 20ml dung dịch KOH 0,1M.
Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)
A. 7 B. 6,5 C. 7,2 D. 6
Câu 34. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất
điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. . I, II và IV. B. I, III và IV C. I, II và III. D. II, III và IV.
Câu 35. Trường hợp nào dưới đây có sự tương ứng giữa loại vật liệu polime và tính đặc trưng cấu tạo hoặc
tính chất của nó?
A. Cao su: Tính đàn hồi B. Keo dán: Tính dẻo
C. Chất dẻo: Sợi dài, mảnh và bền D. Tơ: Có khả năng kết dính
Câu 36. So sánh(1) thể tích khí H
2
thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và (2) thể tích
khí N
2
duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng dư
A. (1) bằng (2 ) B. (1) gấp 2,5 lần (2) C. (1) gấp 5 lần (2) D. (2) gấp 5 lần (1)
Câu 37. Các chất glucozơ (C
6
H
12
O
6
), fomanđehit (HCHO), axetanđehit CH

3
CHO, metylfomat (H-COOCH
3
),
phân tử đều có nhóm - CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng:
A. HCOOCH
3
. B. CH
3
CHO. C. C
6
H
12
O
6
. D. HCHO
Câu 38. Cho 7,68 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
loãng dư thì thu được 1,792 lít khí
NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm học 2009-2010- mã đề 102- Trang 3 / 4
A. Mg ( M = 24) B. Fe ( M = 56) C. Zn. ( M = 65) D. Cu.( M = 64)
Câu 39. Số đồng phân amin có công thức phân tử C
3
H
9
N là
A. 4 B. 2. C. 5. D. 3
Câu 40. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?
A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K

2
Cr
2
O
7
thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
B. Thêm dư NaOH và Cl
2
vào dung dịch CrCl
2
thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
C. Thêm từ từ dung dịch NH
3
vào dung dịch AlCl
3
thấy xuất hiện kết tủa trắng tan lại trong NH
3

D. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaCrO
2
thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
B. Theo chương trình Nâng cao ( 2điểm) (8 câu, từ câu 41 đến câu 48 )
Câu 41. Trong pin điện hóa Cr-Cu xảy ra phản ứng: 2Cr + 3Cu
2+


2Cr
3+
+ 3Cu.
Cho biết E

0
Cr
3+
/ Cr = -0,74V và E
0
Cu
2+
/Cu = 0,34 V Suất điện động chuẩn của pin điện hóa là:
A. 0,4V B. 1,08V C. -1,08V D. Đáp án khác
Câu 42. Poli (vinylancol) là :
A. Sản phẩm của phản ứng thủy phân poli (vinyl axetat) trong môi trường kiềm
B. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH
2
=CH(OH)
C. Sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilen
D. Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen.
Câu 43. Cho 10 gam sắt vào dung dịch HNO
3
loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, còn dư 1,6 gam sắt. Thể tích NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:(Fe = 56 , N = 14)
A .2,24lít B. 6,72 lít C. 3,36 lít. D. 4,0 lít
Câu 44. Phát biểu nào sau đây sai:
A. Thủy phân saccarozơ cũng như mantozơ ( H
+
, t
o
) đều cho cùng một sản phẩm.
B. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)
2
.

C. Sản phẩm thủy phân xelulozơ ( H
+
, t
o
) có thể tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)
2
đun nóng.
D. Dung dịch mantozơ hòa tan được Cu(OH)
2
.
Câu 45. Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,02 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl
0,25M và thu được 3,67 gam muối khan. Khi cho 0,02 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 50
gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
(Na = 23 , C = 12 , O = 16 , Cl = 35,5 )
A. NH
2
C
3
H
6
(COOH)
2
B. (NH
2
)
2
C
3
H
5

COOH.
C. .NH
2
C
5
H
9
(COOH)
2
D. NH
2
C
3
H
5
(COOH)
2
.
Câu 46. Hãy cho biết cặp hoá chất nào dưới đây có thể tác dụng được với nhau:
(1) kẽm vào dung dịch CuSO
4
(2) Đồng vào dung dịch AgNO
3
(3). Kẽm vào dung dịch MgCl
2
(4). Nhôm vào dung dịch MgCl
2
(5)Sắt vào H
2
SO

4
đặc, nguội (6)Nhôm vào dung dịch NaOH
A. 1,2,6 B. .2,3,5,6,4 C. 1,2,6,5 D. 1,2,6,4
Câu 47. Chỉ số xà phòng hóa là:tổng số miligam KOH cần trung hòa axit tự do và xà phòng hóa hòan toàn
trieste có trong 1 gam chất béo . Chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7 chứa tristearin có
lẫn axit stearic là :( K = 39 , C = 12 , O = 16 )
A. 189 mg B. 196 mg C. 198mg D. 188,7mg
Câu 48. Để phân biệt 3 hợp kim: Cu-Ag ; Cu-Al ; Cu-Zn , người ta dùng:
A. dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)
2
B. dung dịch H
2
SO
4
loãng, dung dịch NaOH
C. dung dịch HCl, dung dịch KOH D. dung dịch H
2
SO
4
loãng, dung dịch NH
3

HẾT
Họ và tên thí sinh Số báo danh
Chữ ký Giám thị I Chữ ký Giám thị II
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm học 2009-2010- mã đề 102- Trang 4 / 4
ĐÁP ÁN 102
Đáp án đề: 102
01. { - - - 09. - - } - 17. - - - ~ 25. { - - -
02. { - - - 10. { - - - 18. - - - ~ 26. - - - ~

03. { - - - 11. { - - - 19. - | - - 27. { - - -
04. - - } - 12. - | - - 20. { - - - 28. { - - -
05. { - - - 13. - - - ~ 21. - - - ~ 29. - - } -
06. - | - - 14. - | - - 22. { - - - 30. - - - ~
07. { - - - 15. { - - - 23. - - - ~ 31. - - } -
08. - | - - 16. { - - - 24. - - } - 32. - - } -
ĐÁP ÁN TỰ CHỌN PHẦN A ( CƠ BẢN)
33. { - - - 35. { - - - 37. - - } - 39. { - - -
34. - | - - 36. - - } - 38. - - - ~ 40. - - } -
ĐÁP ÁN TỰ CHỌN PHẦN B ( NÂNG CAO )
Đáp án đề:102
41. - | - - 43. { - - - 45. - - - ~ 47. { - - -
42. { - - - 44. { - - - 46. { - - - 48. - - - ~
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm học 2009-2010- mã đề 102- Trang 5 / 4

×