Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Giáo án Địa lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.45 KB, 80 trang )

Tiết: 1.
A. Khái quát Nền kinh tế - xã hội thế giới
Bài 1: Sự tơng phản về trình độ phát triển
kinh tế - xã hội của các nhóm nớc.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nớc.
- Trình bày đợc đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Trình bày đợc tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh
tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức.
2. Kĩ năng:
- Nhận xét sự phân bố các nớc theo mức GDP bình quân đầu ngời ở hình 1.
- Phân tích bảng số liệu về kinh tế - xã hội của từng nhóm nớc.
3. Thái độ:
- Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
II. phơng tiện dạy học
- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Phiếu học tập.
- Phóng to các bảng 1.1, 1.2 trong SGK (nếu có điều kiện).
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (Không)
3. Nội dung bài giảng
Mở bài: ở lớp 10 các em đã đợc học đại lí đại cơng tự nhiên và địa lý kinh tế - xã hộ đại cơng.
Năm nay các em sẽ đợc học cụ thể hơn về tự nhiên và kinh tế - xã hội của các nhóm nớc và các n-
ớc. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các nhóm nớc và cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện
đại. Giáo viên ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cá nhân/cặp


- Bớc 1: HS tự đọc mục I trong SGK và quan
sát hình I hãy nhận xét sự phân bố các nớc và
vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP
bình quân đầu ngời (USD/ngời). Hoặc có thể
cho học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, hoàn
thành phiếu học tập (phần phụ lục).
- Bớc 2: Đại diện HS trình bày. GV chuẩn xác
kiến thức và giải thích các khái niệm.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, nhiệm vụ
của mỗi nhóm nh sau:
+ Nhóm 1: Làm việc với bảng 1.1, nhận xét tỉ
I. Sự phân chia thành các nhóm nớc
- Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau
của thế giới đợc chia làm 2 nhóm nớc: phát triển
và đang phát triển.
- Các nớc phát triển có GDP lớn, FDI nhiều, HDI
cao.
- Các nớc đang phát triển thì ngợc lại.
II. Sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế
- xã hội của các nhóm nớc
Thông tin phản hồi phiếu học tập 2 (phần phụ lục)
1
trọng GDP của 2 nhóm nớc: phát triển và
đang phát triển.
+ Nhóm 2: Làm việc với bảng 1.2, nhận xét
cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các
nhóm nớc.
+ Nhóm 3+4: Làm việc với bảng 1.3 và bảng
thông tin ở ô chữ, nhận xét sự khác biệt về chỉ

số HDI và tuổi thọ bình quân giữa nhóm nớc
phát triển và đang phát triển.
- Bớc 2 Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
GV bổ sung và chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: Cả lớp
- Bớc 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung
SGK trả lời:
+ Hãy so sánh cuộc cách mạng khoa học công
nghệ hiện đại với cuộc cách mạng kĩ thuật tr-
ớc đây?
+ Nêu một số thành tựu do bốn công nghệ trụ
cột tạo ra.
+ Hãy chứng minh cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại đã làm xuất hiện nhiều
ngành mới.
+ Kể tên một số ngành dịch vụ cần nhiều tri
thức.
+ Em biết gì về nền kinh tế tri thức?
- Bớc 2: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức.
III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại
- Xuất hiện vào cuối TK XX.
- Bùng nổ công nghệ cao.
- Bốn công nghệ trụ cột: Sinh học, Vật liệu, Năng
lợng, Thông tin.
- Xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong lĩnh
vực công nghệ và dịch vụ chuyển dịch cơ cấu
mạnh mẽ Nên kinh tế tri thức: nền kinh tế dựa
trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao.
IV. Đánh giá

A. Trắc nghiệm : Hãy chọn câu trả lời đúng.
Nhân tố tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới, chuyển nền kinh tế thế giới sang giai đoạn
phát triển nền kinh tế tri thức là:
A. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.
B. Cuộc cách mạng khoa học.
C. Cuộc cách mạng công nghệ hiện đại.
D. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
B. Tự luận
1. Trình bày những điểm tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của nhóm phát triển và
nhóm nớc đang phát triển.
2. Dựa vào hình 1, nêu nhận xét về sự phân bố của các nớc có mức GDP bình quân đầu ngời cao
nhất và các nớc có mức GDP bình quân đầu ngời thấp nhất.
V. Hoạt động nối tiếp
Làm các câu hỏi và bài tập trang 9. SGK.
VI. Rút kinh nghiệm
- Thiếu phơng tiện dạy học.
- Cần liên hệ với thực tế địa phơng.
ViI. Phụ lục:
Phiếu học tập 1
2
GDP/ngời Một số nớc tiêu biểu
Mức thấp: < 725 Trung Quốc, Việt Nam
Mức trung bình dới: 725 - 2895 Liên bang Nga
Mức trung bình cao: 2896 - 8955 Braxin, Iran
Mức cao: > 8955 Hoa Kỳ, Canađa
Phiếu học tập 2
Bảng ghi kết quả thảo luận của các nhóm
Các chỉ số Nhóm nớc phát triển
Nhóm nớc
đang phát triển

GDP (2004 - %) 79, 3 20, 7
Tỉ trọng GDP phân theo khu

vực kinh tế (2004)
KV I KV II KV III KV I KV II KV III
Tuổi thọ bình quân (2005)
HDI (2003)
Thông tin phản hồi phiếu học tập 1
GDP/ngời Một số nớc tiêu biểu
Mức thấp: < 725
Trung Quốc, Việt Nam, Mông Cổ, Lào,
Camphuchia
Mức trung bình dới: 725 - 2895
Liên bang Nga, Ucraina, Thái Lan, Malaixia,
Angiêri
Mức trung bình cao: 2896 - 8955
Braxin, Iran, Paragoay, Nam Phi, Mehicô, Libi
Mức cao: > 8955 Hoa Kỳ, Canađa, Pháp, Đức, Ôxtrâylia
Thông tin phản hồi phiếu học tập 2
Bảng ghi kết quả thảo luận của các nhóm
Các chỉ số Nhóm nớc phát triển
Nhóm nớc
đang phát triển
GDP (2004 - %) 79, 3 20, 7
Tỉ trọng GDP phân theo khu

vực kinh tế (2004)
KV I KV II KV III KV I KV II KV III
2 27 71 25 32 43
Tuổi thọ bình quân (2005) 76 65

HDI (2003) 0,855 0,694
Tiết: 2.
3
Bài 2 . Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Trình bày đợc các biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hoá và hệ quả của toàn cầu hoá, khu
vực hoá
- Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và đặc điểm của một số tổ chức liên
kết khu vực.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của một số liên kết kinh tế khu vực.
- Phân tích bảng 2 để nhận biết các nớc thành viên quy mô về số dân, GDP của một số tổ
chức liên kết kinh tế khu vực.
3. Thái độ:
Nhận thức đợc tính tất yếu của toàn cầu hoá, khu vực hoá. Từ đó, xác định trách nhiệm của
bản thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội tại địa phơng.
II. phơng tiện dạy học
- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Lợc đồ các tổ chức liên kết kinh tế thế giới, khu vực (GV có thể dùng ký hiệu để thể hiện
trên nền lợc đồ hành chính thế giới vị trí của các nớc trong các tổ chức liên kết kinh tế khác nhau).
- Chuẩn bị phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày sự phân chia thành các nhóm nớc?
Câu 2: Nêu cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại?
3. Nội dung bài giảng
Mở bài: Giáo viên hỏi: Các công ty Honda, Coca Cola, Nokia, Sharp, Samsung thực chất

là của nớc nào mà hầu nh có mặt trên toàn thế giới? GV khẳng định đó là một dấu hiệu của toàn
cầu hoá. GV hỏi tiếp: Vậy toàn cầu hoá là gì? Đặc trng của toàn cầu hoá? Toàn cầu hoá và khu vực
hoá có gì khác nhau?
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp
- Bớc 1: GV nêu tác động của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại trên
phạm vi toàn cầu làm rõ nguyên nhân của
toàn cầu hoá kinh tế . Yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi sau:
+ Nêu các biểu hiện rõ nét của toàn cầu hoá
kinh tế?
+ Hãy tìm ví dụ chứng minh biểu hiện của
toàn cầu hoá kinh tế. Liên hệ với Việt Nam
+ Đối với các nớc đang phát triển, trong đó
có Việt Nam, theo em, toàn cầu hoá là cơ hội
hay thách thức?
+ Nêu và phân tích mặt tích cực và tiêu cực
I. Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế
1. Biểu hiện
- Thơng mại thế giới phát triển mạnh.
- Đầu t nớc ngoài tăng trởng nhanh.
- Thị trờng tài chính quốc tế mở rộng.
- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng
lớn.
2. Hệ quả
- Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trởng kinh tế
toàn cầu.
- Đẩy nhanh đầu t và khai thác triệt để khoa học
công nghệ, tăng cờng sự hợp tác quốc tế.

- Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu
nghèo trong từng quốc gia và giữa các nớc.
4
của toàn cầu hoá kinh tế.
- Bớc 2: HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn
kiến thức.
Hoạt động 2: Nhóm
- Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Nhóm 1+2 đọc phần kênh chữ trong SGK,
tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện các tổ chức
liên kết kinh tế khu vực. Nêu ví dụ cụ thể
+ Nhóm 3+4 tham khảo bảng 2. Một số tổ
chức liên kết kinh tế khu vực, dựa vào bản đồ
các nớc trên thế giới và lợc đồ trống trên
bảng, xác định các tổ chức liên kết kinh tế
khu vực phù hợp với các số thứ tự ghi trên lợc
đồ trống
- Bớc 2: Đại diện các nhóm trả lời GV nhận
xét, dựa trên bản đồ các nớc trên thế giới và
lợc đồ các tổ chức liên kết kinh tế khu vực,
khắc sâu biểu tợng bản đồ về các tổ chức liên
kết kinh tế trong bảng 2 cho HS, sau đó yêu
cầu từng em HS hoàn thành phiếu học tập.
Hoạt động 3: Cả lớp
GV hớng dẫn HS cùng trao đổi trên cơ sở câu
hỏi:
- Khu vực hoá có những mặt tích cực nào và
đạt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia
- Khu vực hoá và toàn cầu hoá có mối quan

hệ nh thế nào?
- Liên hệ với VN trong mối quan hệ kinh tế
với các nớc ASEAN hiện nay.
II. Xu hớng khu vực hoá kinh tế
1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực
a. Nguyên nhân hình thành
- Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh
trong khu vực và trên thế giới, các quốc gia có
những nét tơng đồng chung đã liên kết lại với nhau.
b. Đặc điểm một số tổ chức liên kết kinh tế khu
vực.
(Thông tin phản hồi phiếu học tập - phần phụ lục)
2. Hệ quả của khu vực hoá kinh tế
- Tích cực ;
+ Thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế.
+ Tăng cờng tự do hoá thơng mại, đầu t dịch vụ.
+ Thúc đẩy quá trình mở cửa của thị trờng từng nớc
tạo lập những thị trờng khu vực rộng lớn thúc
đẩy quá trình toàn cầu hoá.
- Tiêu cực: Đặt ra nhiều vấn đề: tự chủ về kinh tế,
quyền lực quốc gia
IV. Đánh giá
A. Trắc nghiệm
1. Hãy chọn câu trả lời đúng.
Toàn cầu hoá:
A. Là quá trình liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều mặt.
B. Là quá trình liên kết các nớc đang phát triển trên thế giới về kinh tế, văn hoá, khoa học.
C. Tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế xã hội của các nớc đang phát triển.
D. Là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về kinh tế, văn hoá, khoa học.
B. Tự luận

1. Trình bày các biểu hiện và hệ quả chủ yếu của toàn cầu hoá nền kinh tế.
2. Các tổ chức liên kết khu vực đợc hình thành trên cơ sở nào?
V. hoạt động nối tiếp
- HS về nhà học và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Chuẩn bị bài 3.
VI. Rút kinh nghiệm
- Cần nhiều dẫn chứng để làm nổi bật các vấn đề mà bài yêu cầu.
- Liên hệ với thực tế địa phơng.
VIi. Phụ lục:
5
Phiếu học tập (HĐ 2)
Dựa vào bảng 2. Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực, hoàn thành bảng sau:
Một số đặc điểm về các tổ chức liên kết kinh tế khu vực
Các tổ chức có số dân đông từ cao nhất đến thấp nhất APEC, ASEAN,
Các tổ chức có GDP từ cao nhất đến thấp nhất
Tổ chức có số thành viên cao nhất
Tổ chức có số thành viên thấp nhất
Tổ chức có đông dân nhất
Tổ chức ít dân nhất
Tổ chức đợc thành lập sớm nhất
Tổ chức đợc thành lập muộn nhất
Tổ chức có GDP cao nhất và số dân đông nhất
Tổ chức có GDP bình quân đầu ngời cao nhất
Tổ chức có GDP bình quân đầu ngời thấp nhất
Thông tin phản hồi Phiếu học tập (HĐ 2)
Một số đặc điểm về các tổ chức liên kết kinh tế khu vực
Các tổ chức có số dân đông từ cao nhất đến thấp nhất APEC, ASEAN, EU, NAFTA,
MERCOSUR
Các tổ chức có GDP từ cao nhất đến thấp nhất APEC, NAFTA, EU, ASEAN,
MERCOSUR

Tổ chức có số thành viên cao nhất EU
Tổ chức có số thành viên thấp nhất NAFTA
Tổ chức có đông dân nhất APEC
Tổ chức ít dân nhất MERCOSUR
Tổ chức đợc thành lập sớm nhất EU
Tổ chức đợc thành lập muộn nhất NAFTA
Tổ chức có GDP cao nhất và số dân đông nhất APEC
Tổ chức có GDP bình quân đầu ngời cao nhất NAFTA
Tổ chức có GDP bình quân đầu ngời thấp nhất ASEAN
Tiết: 3.
Bài 3. Một số vấn đề mang tính toàn cầu
6
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết và giải thíc đợc tình trạng bùng nổ dân số ở các nớc đang phát triển và già hoá dân số
ở các nớc phát triển.
- Trình bày đợc một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trờng; phân tích đợc hậu
quả của ô nhiễm môi trờng; nhận thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng.
- Hiểu đợc sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình và chống nguy cơ chiến tranh.
2. Kĩ năng:
Phân tích đợc các bảng số liệu và liên hệ với thực tế.
3. Thái độ:
Nhận thức đợc: để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của
toàn nhân loại.
II. phơng tiện dạy học
- Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trờng trên thế giới và ở Việt Nam.
- Một số tin, ảnh thời sự về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố trên thế giới.
- Bảng 3.1, 3.2 (SGK phóng to)
- Chuẩn bị phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Vì sao phải liên kết khu vực kinh tế ? Hệ quả của nó ?
Câu 2: Xu hớng toàn cầu hoá KT dẫn đến hệ quả gì? Kể một số các tổ chức liên kết KT ?
3. Nội dung bài giảng
Mở bài : Ngày nay, bên cạnh những thành tựu vợt bậc về khoa học kĩ thuật, về kinh tế xã hội,
nhân loại đang phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính toàn cầu? Chúng có ảnh hởng nh thế
nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trên toàn thế giới và trong từng nớc?
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Nhóm
- Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm với nội dung
thảo luận của các nhóm nh sau:
+ Các nhóm 1, 2 thực hiện nhiệm vụ: Tham khảo
thông tin ở mục 1 và phân tích bảng 3.1, trả lời câu
hỏi kèm theo bảng.
+ Các nhóm 3, 4 thực hiện nhiệm vụ: Tham khoả
thông tin ở mục 2 và phân tích bảng 3.2, trả lời câu
hỏi kèm theo bảng.
- Bớc 2: Đại diện các nhóm lên trình bày. Giáo
viên kết luận về đặc điểm của bùng nổ dân số, già
hoá dân số và hệ quả của chúng, kết hợp liên hệ
với Việt Nam.
Lu ý: Khi phân tích tránh để HS hiểu sai, cho rằng
ngời già trở thành ngời ăn bám xã hội. Các em cần
hiểu đây là trách nhiệm của xã hội đối với ngời già,
những ngời có nhiều đóng góp cho xã hội.
Chuyển ý: Sự bùng nổ dân số, sự phát triển kinh tế
I. Dân số
1. Bùng nổ dân số

- Dân số thế giới tăng nhanh, 6477 triệu ngời
năm 2005.
- Sự bùng nổ dân số thế giới hiện nay chủ
yếu ở các nớc đang phát triển (80% số dân,
95% số dân tăng hàng năm của thế giới.
- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên qua các thời kỳ
giảm nhanh ở nhóm nớc phát triển và giảm
chậm ở nhóm nớc đang phát triển.
- Chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa 2
nhóm nớc ngày càng lớn.
- Dân số nhóm đang phát triển vẫn tiếp tục
tăng nhanh, nhóm nớc phát triển đang có xu
hớng chững lại.
- Dân số tăng nhanh gây sức ép năng nền đối
với tài nguyên môi trờng, phát triển kinh tế
và chất lợng cuộc sống.
7
vợt bậc lại gây ra vấn đề toàn cầu thứ hai. Chúng ta
cùng tìm hiểu phần 2.
Hoạt động 2: Cá nhân
- Bớc 1: HS nghiên cứu nội dung SGK hoàn thành
phiếu học tập sau.
- Bớc 2: HS trả lời GV bổ sung và chuẩn kiến
thức.bằng thông tin phản hồi.
Hoạt động 3: Cả lớp
- Bớc 1: Giáo viên thuyết trình (có sự tham gia tích
cực của HS) về: chủ nghĩa khủng bố, hoạt động
kinh tế ngầm. Kết hợp một số mẩu chuyện về hoạt
động khủng bố diễn ra ở Nga, Mĩ, Inđônêxia, Tây
Ban Nha, Anh và các hoạt động kinh tế ngầm

(buôn lậu vũ khí, rửa tiền, sản xuất, vận chuyển,
buôn bán ma tuý ). GV nhấn mạnh sự cấp thiết
phải chống chủ nghĩa khủng bố và các hoạt động
kinh tế ngầm.
- Bớc 2: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài: Tại
sao nói chống khủng bố không phải là việc riêng
của chính phủ, mà còn là nhiệm vụ của mỗi cá
nhân?
2. Già hoá dân số.
Dân số thế giới ngày càng già đi.
a. Biểu hiện
- Tỉ lệ trên 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ trên
65 tuổi ngày càng cao, tuổi thọ ngày càng
tăng.
- Nhóm nớc phát triển có cơ cấu dân số già.
- Nhóm nớc đang phát triển có cơ cấu dân số
trẻ.
b. Hậu quả:
- Thiếu lao động
- Chi phí phúc lợi cho ngời già lớn.
II. Môi trờng
(Thông tin phản hồi phiếu học tập, phần phụ
lục).
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm
tầng ô dôn.
2. Ô nhiễm nguồn nớc ngọt, biển và đại d-
ơng.
3. Suy giảm đa dạng sinh học.
III. Một số vấn đề khác
- Nạn khủng bố đã xuất hiện trên toàn thế

giới.
- Các hoạt động kinh tế ngầm đã trở thành
mối đe dạo đối với hoà bình và ổn định thế
giới.
IV. Đánh giá
A. Trắc nghiệm: Bùng nổ dân số trong mọi thời kì đều bắt nguồn từ:
A. Các nớc phát triển.
B. Các nớc đang phát triển.
C. Đồng thời các nớc phát triển và các nớc đang phát triển.
D. Cả nhóm nớc phát triển và đang phát triển nhng không cùng thời điểm.
B. Tự luận
1. Chứng minh trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nớc đang phát triển, sự già
hoá dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nớc phát triển.
2. Kể tên các vấn đề môi trờng toàn cầu. Nêu nguyên nhân và đề xuất biện pháp giải quyết.
V. Hoạt động nối tiếp.
- Làm bài tập 2 và 3 trang 16 SGK.
- Su tầm các tài liệu liên quan đến các vấn đề về môi trờng toàn cầu.
vi. rút kinh nghiệm
8
- Liên hệ với đất nớc, địa phơng.
- Thiếu phơng tiện dạy học.
VIi. Phụ lục:
Phiếu học tập (HĐ 2)
Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, trao đổi và hoàn thành phiếu học tập:
Một số vấn đề về môi trờng toàn cầu
Vấn đề môi trờng Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Suy giảm tầng ô dôn
Ô nhiễm biển và đại dơng
Suy giảm đa dạng sinh học

Thông tin phản hồi Phiếu học tập
Một số vấn đề về môi trờng toàn cầu
Vấn đề môi
trờng
Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp
Biến đổi
khí hậu
toàn cầu
- Trái đất nóng
lên.
- Ma axit.
- Lợng CO
2
tăng đáng kể
trong khí quyển hiệu
ứng nhà kính.
- Chủ yếu từ ngành sx
điện và các ngành CN sử
dụng than đốt.
- Băng tan.
- Mực nớc biển tăng
ngập một số vùng
đất thấp.
- ảnh hởng đến sức
khoẻ, sinh hoạt và
sản xuất.
Cắt giảm lợng
CO
2
, SO

2
, NO
2
,
CH
4
trong sx và
sinh hoạt.
Suy giảm
tầng ô dôn
- Tầng ô dôn bị
thủng và lỗ
thủng ngày càng
lớn.
Hoạt động CN và sinh
hoạt một lợng khí thải
lớn trong khí quyển.
ảnh hởng đến sức
khoẻ, mùa màng,
sinh vật thủy sinh.
Cắt giảm lợng
CFC
S
trong sx
và sinh hoạt.
Ô nhiễm
biển và đại
dơng
- Ô nhiễm
nghiêm trọng

nguồn nớc ngọt.
- Ô nhiễm biển.
- Chất thải công nghiệp,
nông nghiệp và sinh hoạt.
- Việc vận chuyển dầu và
các sản phẩm dầu mỏ.
- Thiếu nguồn nớc
sạch.
- ảnh hởng đến sức
khoẻ.
- ảnh hởng đến sinh
vật thủy sinh.
- Tăng cờng xây
dựng các nhà
máy xử lý chất
thải.
- Đảm bảo an
toàn hàng hải.
Suy giảm
đa dạng
sinh học
Nhiều loài sinh
vật bị tuyệt
chủng hoặc
đứng trớc nguy
cơ tuyệt chủng.
Khai thác thiên nhiên quá
mức.
- Mất đi nhiều loài
sinh vật, nguồn thực

phẩm, nguồn thuốc
chữa bệnh, nguồn
nguyên liệu
- Mất cân bằng sinh
thái.
- Toàn thế giới
tham gia vào
mạng lới các
trung tâm sinh
vật, xây dựng
các khu bảo vệ
thiên nhiên.
Tiết: 4.
Bài 4: Thực hành
9
Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá
đối với các nớc đang phát triển
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
Hiểu đợc những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển.
2. Kĩ năng:
Thu thập và xử lý thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang tính toàn
cầu.
3. Thái độ, hành vi
Nhận thức rõ ràng, cụ thể những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt.
II. phơng tiện dạy học
- Một số hình ảnh về việc áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất,
quản lý, kinh doanh.
- (sgk)

III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Vì sao dân số lại là vấn đề mang tính toàn cầu?
Câu 2: Nêu hiện trạng về vấn đề môi trờng ?
3. Nội dung bài thực hành
Mở bài: Cơ hội và thách thức đối với các nớc đang phát triển cũng chính là của Việt Nam.
Vì vậy, nghiên cứu bài thực hành này chúng ta sẽ có kiến thức, hiểu rõ hơn những khó khăn Việt
Nam sẽ phải đối mặt trong bối cảnh toàn cầu hoá để sau này xây dựng đất nớc.
Hoạt động: Nhóm
- Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm. ( các nhóm cùng thảo luận nội dung nh nhau)
+ GV nêu lên mục đích yêu cầu của tiết thực hành.
+ GV giới thiệu khái quát: Mỗi ô kiến thức trong SGK là nội dung về 1 cơ hội và thách thức
của toàn cầu đối với các nớc đang phát triển.
+ Học sinh đọc các ô kiến thức trong SGK, dựa vào các tài liệu tham khảo và kiến thức đã
học để rút ra kết luận về các đặc điểm của nền kinh tế thế giới.
+ Các kết luận phải đợc diễn đạt rõ ràng, đúng, đủ nội dung mà ô kiến thức đã đề cập đến.
+ Sắp xếp các kết luận theo thứ tự của các ô kiến thức. Ví dụ:
+, Kết luận 1 (sau ô 1)
+, Kết luận 2 (sau ô 2)
+ Kết luận chung về cơ hội đối với các nớc đang phát triển.
+ Kết luận chung về thách thức đối với các nớc đang phát triển
- Bớc 2: Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung, góp ý.
GV chuẩn kiến thức.
IV. Đánh giá
A. Trắc nghiệm: Câu nào dới đây không chính xác:
A. Toàn cầu hoá đem đến nhiều cơ hội cho các nớc đang phát triển.
B. Toàn cầu hoá tạo nên nhiều thách thức lớn cho các nớc đang phát triển.
10
C. Toàn cầu hoá chỉ tạo cơ hội đón đầu các công nghệ hiện đại cho các nớc phát triển.

D. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt
đời sống kinh tế thế giới.
B. Tự luận
Hãy tìm ví dụ để chứng minh, trong thời đại ngày nay khoa học và công nghệ đã tác động sâu sắc
đến mọi mặt của đời sống kinh tế thế giới.
V. Hoạt động nối tiếp
+ Về nhà mỗi HS hoàn thành báo cáo hoàn chỉnh khoảng một trang giấy với tiêu đề Cơ hội và
thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển.
+ Gợi ý dàn bài viết báo cáo.
1/ Đặt vấn đề:
2/ Nội dung
Cơ hội của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển.
Thách thức đối với các nớc đang phát triển.
3/ Kết luận
VI. rút kinh nghiệm
Học sinh cần chuẩn bị bài trớc ở nhà.
Tiết: 5.
Bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực
11
tiết 1: Một số vấn đề của châu phi
I. Mục tiêu Bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết đợc châu Phi khá giàu khoáng sản, song có nhiều khó khăn do khí hậu kho, nóng, tài
nguyên môi trờng bị cạn kiệt, tàn phá.
- Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song chất lợng cuộc sống thấp, bệnh tật, chiến
tranh đe doạ, xung đột sắc tộc.
- Kinh tế tuy có khởi sắc, nhng cơ bản phát triển còn chậm.
2. Kĩ năng
Phân tích lợc đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của châu Phi.

3. Thái độ, hành vi
Chia sẽ với những khó khăn mà ngời dân châu Phi phải trải qua.
II. phơng tiện dạy học
- Bản đồ Địa lí tự nhiên châu Phi, bản đồ Kinh tế chung châu Phi.
- Tranh ảnh về cảnh quan và con ngời, một số hoạt động kinh tế tiêu biểu của ngời dân châu
Phi (nếu có)
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
(Kiểm tra phần thực hành của học sinh)
3. Nội dung bài giảng
Mở bài: Sông Nin, con sông dài nhất thế giới, với hai nhánh chính Nin Xanh và Nin Trắng,
những chặng đờng dòng sông Ninh đi qua, những món quà mà châu phi đã ban tặng.
12
IV. Đánh giá
A. Trắc nghiệm
ý nào không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế một số nớc châu Phi kém phát triển:
A. Bị cạnh tranh bởi các nớc phát triển.
B. Xung đột sắc tộc.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Nhóm
- Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm.
Giáo viên khái quát vị trí tiếp giáp và cung cấp cho HS
toạ độ địa lí của châu Phi
Từ : 38
o
B - 35
o
N

51
o
Đ - 18
o
T
+ Nhóm 1+2 Dựa vào hình 5.1 SGK, hệ toạ độ, tranh ảnh
và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: Đặc điểm khí hậu và
cảnh quan châu Phi?
+ Nhóm 3+4 Dựa vào kênh chữ trong SGK và hình 5.1
hãy: Nhận xét sự phân bố và hiện trạng khai thác khoáng
sản ở châu Phi và biện pháp khắc phục tình trạng khai
thác quá mức nguồn tài nguyên trên.
- Bớc 2: Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Cá nhân/ Cặp
- Bớc1: Học sinh dựa vào bảng 5.1, kênh chữ và thông tin
bổ sung sau bài học trong SGK hãy:
+ So sánh và nhận xét tình hình sinh tử, gia tăng dân số
của châu Phi với thế giới và các châu lục khác?
+ Dựa vào hình ảnh về cuộc sống của ngừơi dân châu
Phi, kênh chữ và bảng thông tin trong SGK hãy:
+ Nhận xét chung vè tình hình xã hội châu Phi.
- Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Cả lớp
+ Dựa vào bảng 5.2 và kênh chữ trong SGK hãy:
- Nhận xét về tình hình phát triển kinh tế Châu Phi?
Gợi ý:
- So sánh tốc độ tăng trởng kinh tế của 1 số khu vực
thuộc châu Phi với thế giới và Mĩ La tinh
- Đóng góp vào GDP toàn cầu của châu Phi cao hay thấp?
- Những nguyên nhân làm cho nền kinh tế châu Phi kém

phát triển
+ HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
I. Một số vấn đề về tự nhiên
- Khí hậu đặc trng: khô nóng.
- Cảnh quan chính: hoang mạc, xa
van.
- Tài nguyên: Bị khai thác mạnh.
+ Khoáng sản: cạn kiệt.
+ Rừng ven hoang mạc bị khai thác
mạnh, xa mạc hoá
* Biện pháp khắc phục:
- Khai thác hợp lý tài nguyên thiên
nhiên.
- Tăng cờng thủy lợi hoá.
II. Một số vấn đề về dân c và xã hội
1. Dân c
- Dân số tăng nhanh.
- Tỷ lệ sinh cao.
- Tuổi thọ trung bình thấp.
- Trình độ dân trí thấp.
2. Xã hội
- Xung đột sắc tộc.
- Tình trạng đói nghèo nặng nề.
- Bệnh tật hoành hành, HIV, sốt rét
- Chỉ số HDI thấp.
* Nhiều tổ chức quốc tế giúp đỡ.
* Việt Nam: hộ trợ về giảng dạy, t vấn
kỹ thuật
III. Một số vấn đề về kinh tế
- Kinh tế kém phát triển.

+ Tỉ lệ tăng trởng GDP.
+ Tỉ lệ đóng góp vào GDP toàn cầu
thấp.
+ GDP/ngời thấp.
+ Cơ sở hạ tầng kém.
- Nguyên nhân:
+ Từng bị thực dân thống trị tàn bạo.
+ Xung đột sắc tộc.
+ Khả năng quản lý kém.
+ Dân số tăng nhanh.
13
C. Khả năng quản lý kém.
D. Từng bị thực dân thống trị tàn bạo.
B. Tự luận
1. Ngời dân châu Phi cần có giải pháp gì để khắc phục khó khăn trong quá trình khai thác, bảo vệ
tự nhiên?
2. Dựa vào bảng 5.1 (Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên năm 2007). Nhận xét về tỉ suất sinh, tỉ suất tử,
tỉ suất gia tăng tự nhiên của châu Phi.
v. Hoạt động nối tiếp
+ HS trả lời các câu hỏi trang 23 trong SGK.
+ Nghiên cứu bài: Một số vấn đề của Châu Mỹ La tinh.
vi. rút kinh nghiệm
- Liên hệ thực tế với địa phơng.
- Thiếu t liệu dạy học.

Tiết: 6.
Bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực
tiết 2: Một số vấn đề của mĩ la tinh
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức
- Biết Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lơi cho phát triển kinh tế song nguồn tài
nguyên thiên nhiên đợc khai thác lại chỉ phục vụ cho thiểu số dân, gây tình trạng không công bằng,
mức sống chênh lệch lớn với một bộ phận không nhỏ dân c sống dới mức nghèo khổ.
- Phân tích đợc tình trạng phát triển thiếu ổn định của nền kinh tế các nớc Mĩ La Tinh, khó
khăn do nợ, phụ thuộc nớc ngoài và những cố gắng để vợt qua khó khăn của các nớc này.
2. Kĩ năng:
Phân tích lợc đồ (bản đồ), bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của Mĩ La Tinh.
3. Thái độ:
Tán thành với những biện pháp mà các quốc gia Mĩ La Tinh đang cố gắng thực hiện để vợt
qua khó khăn trong giải quyết vấn đề kinh tế - xã hội.
ii. phơng tiện dạy học
- Bản đồ Địa lí tự nhiên châu Phi, bản đồ Kinh tế chung Mĩ La Tinh.
- Phóng to hình 5.4 trong SGK
- Tranh ảnh về cảnh quan và con ngời, một số hoạt động kinh tế tiêu biểu của ngời dân Mĩ
La Tinh (nếu có).
iii. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy trình bày những đặc điểm cơ bản về dân c và xã hội của Châu Phi?
Câu 2: Nêu các vấn đề kinh tế của Châu Phi ?
3. Nội dung bài giảng
14
Mở bài: GV giới thiệu về khu rừng nhiệt đới lớn nhất trên thế giới: rừng Amazôn - lá phổi của
thế giới để dẫn nhập vào bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp
- Bớc 1: GV yêu cầu học sinh dựa vào kiến
thức SGK và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:
Giáo viên khái quát vị trí tiếp giáp và cung

cấp cho HS toạ độ địa lí của Mĩ la tinh :
28
o
B - 49
o
N
108
o
T - 35
o
Đ
+ Đặc điểm khí hậu và cảnh quan Mĩ la tinh?
+ Nhận xét sự phân bố khoáng sản của Mĩ la
tinh?
- Bớc 2: HS trình bày kết quả, GV chuẩn
kiến thức.
HĐ 2: Cặp đôi
- Bớc 1: Học sinh dựa vào bảng 5.3 phân tích
và nhận xét tỉ trọng thu nhập của các nhóm
dân c trong GDP 4 nớc?
+ So sánh mức độ chênh lệch GDP của 2
nhóm dân c mỗi nớc?
+ Nhận xét chung về mức độ chênh lệch?
- Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
GV bổ sung thêm về tình trạng đô thị hoá tự
phát và hậu quả của nó đến đời sống ngời
dân.
HĐ 3: Nhóm
- Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm:

+ Ngóm 1: Tìm hiểu về thực trạng nền kinh
tế.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về nguyên nhân.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về giải pháp.
+ Nhóm 4: Nhận xét phần trả lời của các
nhóm trên.
- Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung. GV chuẩn xác kiến
thức.
I. Một số vấn đề về tự nhiên, dân c và xã hội
+ Giàu tài nguyên khoáng sản: kim loại màu, kim
loại quý, nhiên liệu.
+ Đất đai, khí hậu thuận lợi chăn nuôi gia súc lớn,
trồng cây nhiệt đới.
II. Dân c và xã hội
+ Cải cách ruộng đất không triệt để.
+ Mức sống chênh lệch lớn
+ Đô thị hoá tự phát
III. Một số vấn đề về kinh tế
* Thực trạng nền kinh tế
+ Kinh tế tăng trởng không đều.
+ Tình hình chính trị thiếu ổn định.
+ Đầu t nớc ngoài giảm mạnh cần cù.
+ Nợ nớc ngoài cao.
+ Phụ thuộc vào t bản nớc ngoài.
* Nguyên nhân:
- Duy trì chế độ phong kiến lâu dài.
- Các thế lực thiên chúa giáo cản trở.
- Đờng lối phát triển kinh tế cha đúng đắn.
* Giải pháp:

- Củng cố bộ máy nhà nớc.
- Phát triển giáo dục.
- Quốc hữu hoá một số ngành KT.
- Tiến hành công nghiệp hoá.
- Tăng cờng và mở rộng buôn bán với nớc ngoài.
iv. đánh giá
A. Trắc nghiệm
1. Số dân sống dới mức nghèo khổ của Châu Mĩ La tinh còn khá đông chủ yếu do:
15
A. Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để.
B. Ngời dân không
C. Điều kiện tự nhiên khó khăn
D. Hiện tợng đô thị hoá tự phát.
2. Tỉ lệ dân thành thị các nớc Mi la tinh cao vì có nền kinh tế phát triển:
A. Đúng B. Sai
B. Tự luận
1. Vì sao các nớc Mĩ la tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhng tỉ lệ ngời
nghèo khổ ở khu vực này lại cao?
2. Dựa vào bảng 5.4 lập bảng thống kê thể hiện tốc độ tăng GDP của Mĩ la tinh và nên nhận xét.
v. hoạt động nối tiếp
HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
vi. rút kinh nghiệm
- HS cần liên hệ nhiều với thực tế.
- Thiếu phơng tiện dạy học
Tiết: 7.
bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực
Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây nam á và khu vực Trung á
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức

- Biết đợc tiềm năng phát triển kinh tế của khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á.
- Hiểu đợc các vấn đề chính của khu vực đều liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ và các vấn
đề dẫn tới xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, nạn khủng bố.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ Các nớc trên thế giới để phân tích ý nghĩa vị trí đị lí của khu vực Tây Nam á và
khu vực Trung á.
- Đọc trên lợc đồ Tây Nam á, Trung á để thấy vị trí các nớc trong khu vực.
- Phân tích bảng số liệu thống kê để rút ra nhận định.
- Đọc và phân tích các thông tin địa lí từ các nguồn thông tin về chính trị, thời sự quốc tế.
II. phơng tiện dạy học
- Bản đồ Các nớc trên thế giới.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Châu á.
- Phóng to hình 5.8 trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày vấn đề tự nhiên, dân c và xã hội của Mĩ La Tinh?
Câu 2: Nêu vấn đề kinh tế của Mĩ La Tinh?
3. Nội dung bài giảng
Mở bài: Trong loạt bài về một số vấn đề của châu lục, chúng ta đã biết đến vấn đề của Châu
Phi, Châu Mĩ La Tinh, hôm nay chúng ta sẽ cùng xem xét các vấn đề của một khu vực trong nhiều
16
năm nay thờng xuyên xuất hiện trên các bản tin thời sự quốc tế, đó là các khu vực Tây Nam á và
Trung á.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Nhóm
- Bớc 1: GV chia lớp thành 2 nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Nhóm 1: Qua sát hình 5.5 và bản đồ tự nhiên
Châu á, hãy điền các thông tin vào phiếu học tập.

+ Nhóm 2: Qua sát hình 5.7 và bản đồ tự nhiên
Châu á, hãy điền các thông tin vào phiếu học
tập.
- Bớc 2: HS các nhóm làm việc.
- Bớc 3: Đại diện các nhóm lên trình bày (GV
cần kẻ sẵn bảng). Các nhóm khác bổ sung. GV
đặt câu hỏi củng cố và mở rộng:
- Hãy cho biết giữa 2 khu vực có điểm gì giống
nhau?
Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp
Bớc 1: HS nghiên cứu hình 5.8, trả lời các câu
hỏi sau:
- Khu vực nào khai thác đợc lợng dầu thô nhiều
nhất, ít nhất.
- Khu vực nào có lợng dầu thô tiêu dùng nhiều
nhất, ít nhất.
- Khu vực nào có khả năng vừa thoả mãn nhu
cầu dầu thô của mình, vừa có thể cung cấp dầu
thô cho thế giới, tại sao?
Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Cả lớp
- Bớc 1: Dựa vào thông tin trong bài học và hiểu
biết của bản thân, hãy cho biết:
+ Cả 2 khu vực Tây Nam á và Trung á vừa qua
đang nổi lên những sự kiện chính trị gì đáng chú
ý?
+ Những sự kiện nào của khu vực Tây Nam á đ-
ợc cho là diễn ra một cách dai dẳng nhất, cho
đến nay vẫn cha chấm dứt?
+ Giải thích nh thế nào về nguyên nhân của các

sự kiện đã xảy ra ở cả 2 khu vực?
+ Theo em, các sự kiện đó ảnh hởng nh thế nào
đến đời sống ngời dân, đến sự phá
triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và trong
khu vực?
+ Em có đề xuất gì trong việc xây dựng các giải
pháp nhằm chấm dứt việc xung đột sắc tộc, xung
đột tôn giáo và nạn khủng bố?
- Bớc 2: HS hoàn thành câu hỏi.
- Bớc 3: HS trả lời câu hỏi. GV tổng kết theo nội
I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam á và khu
vực Trung á.
1. Khu vực Tây Nam á
2. Khu vực Trung á
3. Hai khu vực có cùng điểm chung:
- Cùng có vị trí địa lí - chính trị rất chiến lợc.
- Cùng có nhiều dầu mỏ và các tài nguyên
khác.
- Tỉ lệ dân c theo đạo Hồi cao.
- Cùng đang tồn tại những mâu thuẫn dẫn tới
các xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng
bố.
II. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam á
và khu vực Trung á.
1. Vai trò cung cấp dầu mỏ
Giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp dầu
mỏ cho thế giới.
2. Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và
nạn khủng bố.
a. Hiện tợng

- Luôn xảy ra các cuộc chiến tranh, xung đột
giữa các quốc gia, giữa các dân tộc, giữa các
tôn giáo, giữa các giáo phái trong Hồi giáo,
nạn khủng bố.
- Hình thành các phong trào li khai, tệ nạn
khủng bố ở nhiều quốc gia.
b. Nguyên nhân
- Do tranh chấp quyền lợi: Đất đai, tài nguyên,
môi trờng sống.
- Do khác biệt về t tởng, định kiến về tôn giáo,
dân tộc có nguồn gốc từ lịch sử.
- Do các thế lực bên ngoài can thiệp nhằm vụ
lợi.
c. Hậu quả
- Gây mất ổn định ở mỗi quốc gia, trong khu
vực và làm ảnh hởng tới các khu vực khác.
- Đời sống nhân dân bị đe doạ và không đợc
cải thiện, kinh tế bị huỷ hoại và chậm phát
triển.
- ảnh hởng tới giá dầu và phát triển kinh tế của
thế giới.
17
dung ở cột bên.
iv. đánh giá
1. Đánh mũi tên nối các ô sao cho hợp lí:
2. Nêu đề xuất giải pháp cho các vấn đề của khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á, giải pháp
của em sẽ tác động vào tầng nào của sơ đồ trên, tại sao?
v. Hoạt động nối tiếp
HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
vi. rút kinh nghiệm

- HS cần liên hệ nhiều với thực tế.
- Thiếu phơng tiện dạy học.
VII. Phụ lục
Phiếu học tập và thông tin phản hồi:
Khu vực
Đặc điểm
Khu vực Tây Nam á Khu vực Trung á
Vị trí địa lí
Tây Nam châu á. Nằm ở trung tâm lục địa á - Âu, không
tiếp giáp với đại dơng.
Diện tích lãnh thổ
Khoảng 7 triệu km
2
. 5,6 triệu km
2
.
Số quốc gia
20. 6 (5 quốc gia thuộc LB Xô Viết cũ và
Mông Cổ).
Dân số
Gần 323 triệu. Hơn 80 triệu.
ý nghĩa của vị trí
địa lí
Tiếp giáp giữa 3 châu lục,
án ngữ kênh đào Xuy-ê, có
vị trí địa lí chính trị rất
quan trọng
Có vị trí chiến lợc quan trọng: Tiếp giáp
với các cờng quốc lớn: Nga, Trung Quốc,
ấn Độ và khu vực Tây Nam á đầy biến

động.
Nét đặc trng về
điều kiện tự nhiên
Khí hậu khô, nóng, nhiều
núi cao, cao nguyên và
hoang mạc.
Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới lục địa,
nhiều thảo nguyên và hoang mạc.
Tài nguyên thiên
nhiên, khoáng sản
Khu vực giàu dầu mỏ,
chiếm 50% trữ lợng dầu
mỏ thế giới.
Nhiều loại khoáng sản, có trữ lợng dầu mỏ
khá lớn
Đặc điểm xã hội nổi
- Là cái nôi của nền văn - Chịu nhiều ảnh hởng của LB Xô Viết.
18
KHu vực tây nam á và khu vực trung á
Mâu thuẫn về quyền lợi:
Đất đai, nguồn nớc,
dầu mỏ, tài nguyên, môi tr-
ờng sống
Định kiến về dân tộc,
tôn giáo, văn hoá và các
vấn đề thuộc lịch sử
Xung đột quốc gia,
sắc tộc
Xung đột tôn giáo Tệ nạn khủng bố
Kinh tế quốc gia

bị giảm sút, làm
chậm tốc độ tăng
trởng kinh tế
Đời sống
nhân dân
bị đe doạ
Môi trờng
bị ảnh hởng,
suy thoái
ảnh hởng tới hoà bình, ổn
định của khu vực, biến động
của giá dầu làm ảnh hởng
tới kinh tế thế giới
Sự can thiệp vụ lợi của
các thế lực bên ngoài
bật
minh nhân loại.
- Phần lớn dân c theo đạo
Hồi.
- Là nơi có con dờng tơ lụa đi qua.
- Phần lớn dân c theo đạo Hồi.
Tiết: 8.
Kiểm tra viết 1 tiết

I. Thiết lập ma trận 2 chiều.
Bài
Nhận
biết
Thông hiểu
Vận dụng

kỹ năng
Phân tích
Tổng
hợp
Thang
điểm
TN
KQ
TN
TL
TN
KQ
TN
TL
TN
KQ
TN
TL
TN
KQ
TN
TL
TN
KQ
TN
TL
Bài 1 3,0 3,0
Bài 2 4,0 4,0
Bài 5 3,0 3,0
Tổng

điểm
3,0 3,0 4,0 10,0
II. Đề bài:
Câu 1: Nêu đặc trng và tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đến nền kinh tế thế giới?
Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau:
Tổng nợ nớc ngoài của nhóm nớc đang phát triển: (Đơn vị: tỉ USD)
Năm 1990 1998 2000 2004
Tổng nợ 1310 2465 2498 2724

Vẽ biểu đồ đờng biểu hiện tổng nợ nớc ngoài của nhóm nớc đang phát triển qua các năm. Rút
ra nhận xét.
Câu 3: Hãy phân tích các nguyên nhân làm cho các nớc Mĩ La Tinh phát triển không ổn định?
Đáp án đề kiểm tra 45
19
Câu 1 (3,0 điểm):
- Đặc trng: Xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao. ( 1,0 điểm)
- Tác động:
+ Xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.
( 1,0 điểm)
+ Tạo ra những bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, xuất hiện một loại hình kinh tế mới,
gọi nền là kinh tế tri thức. ( 1,0 điểm)
Câu 2 (4,0 điểm):
a. Vẽ biểu đồ : (2,0 điểm)
Nhận xét:
- Tổng nợ nớc ngoài của
nhóm nớc đang phát
triển tăng nhanh. Trong
14 năm tăng hơn gấp
đôi, từ 1310 tỉ đô la lên
2724 tỉ đô la.( 1,0 điểm)

- Tăng nhanh nhất là từ
năm 1990 đến năm 1998
(từ 1310 lên 2465 tỉ đô
la). (0,5 điểm )
- Cản trở sự phát triển
kinh tế của nhóm nớc
đang phát triển.(0,5
điểm).
Câu 3 (3 ,0 điểm):
- Duy trì chế độ phong kiến quá lâu. .( 0,75 điểm).
- Thiên chúa giáo cản trở sự phát triển. .( 0,75 điểm).
- Tình hình chính trị không ổn định. .( 0,75 điểm).
- Chiến lợc phát triển kinh tế cha kợp lí. .( 0,75 điểm).
Tiết: 9.
b. địa lí khu vực và quốc gia
Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì
(Tiết 1): Tự nhiên và dân c
20
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết đợc các đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì.
- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của từng vùng.
- Đặc điểm dân c của Hoa Kì và ảnh hởng của chúng đối với phát triển kinh tế.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ (lợc đồ) để thấy đợc đặc điểm địa hình, sự phân bố khoáng
sản, dân c của Hoa Kì.
- Kĩ năng phân tích số liệu, t liệu về tự nhiên, dân c Hoa Kì.
II. phơng tiện dạy học
- Bản đồ bán cầu Tây hoặc bản đồ Thế giới.

- Bản đồ địa lí tự nhiên Hoa Kì
- Phóng to bảng 6.1, 6.2 trong SGK.(nếu có)
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (Không)
3. Nội dung bài giảng
Mở bài: Hoa Kì mới đợc thành lập cách đây khoảng hơn hai thế kỷ, là quốc gia non trẻ nhng tại
sao nhanh chóng trở thành bá chủ toàn cầu nh vậy? Câu hỏi ấy sẽ phần nào đợc trả lời trong bài
học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt đông 1: Cả lớp
- Bớc 1: GV yêu cầu:
+ HS lên bảng xác định lãnh thổ Hoa Kì và nêu nhận
xét hình dạng lãnh thổ phần trung tâm của Hoa Kì.
+ Dựa vào SGK đọc số liệu về diện tích và tìm vị trí
của thủ đô Oa-sin-tơn trên bản đồ.
+ Nêu diện tích, chiều dài và chiều rộng của vùng
trung tâm.
+ Nêu và giải thích sự phân hoá khí hậu theo chiều
Bắc - Nam và từ ven biển vào nội địa.
+ ảnh hởng của độ lớn và hình dạng lãnh thổ phần
trung tâm đối với sự phân bố sản xuất và phát triển
giao thông?
- Bớc 2: Học sinh trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến
thức.
Hoạt động 2: Cả lớp
- Bớc 1: GV yêu cầu HS lên bảng xác định toạ độ địa
lí của Hoa Kì. Trên cơ sở đó xác định các đới khí hậu
chính.
- Bớc 2: HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức

GV có thể bổ sung thêm thông tin:
+ Phần lớn lãnh thổ Hoa Kì nằm trong khoảng 25
0
B
đến 49
0
B và đờng bờ biển dài nên khí hậu ôn hoà,
I. Lãnh thổ và vị trí địa lí
1. Lãnh thổ
- Phần rộng lớn ở trung tâm lục địa Bắc
Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-
oai.
- Phần trung tâm:
+ Khu vực rộng lớn, cân đối, rộng hơn 8
triệu km
2
, Đông

Tây:4500m, Bắc

Nam:2500km.
+ Tự nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam,
từ ven biển vào nội địa.
2. Vị trí
- Nằm ở Bán cầu Tây.
- Giữa Đại Tây Dơng và Thái Bình D-
ơng.
- Giáp Ca-na-đa và Mê-hi-cô.
- Gần các nớc Mĩ La Tinh.
21

thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt.
+ Hoa Kì nằm cách châu Âu bởi Đại Tây Dơng nên
hầu nh không bị tàn phá trong 2 cuộc chiến tranh thế
giới.
+ Hoa Kì giáp Ca-na-đa và các nớc Mĩ La Tinh có
nhiều tài nguyên nhng kinh tế không phát triển bằng.
Do vậy, Hoa Kì đợc cung cấp nguồn nguyên liệu
phong phú và thuận lợi trong việc tiêu thụ hàng hoá.
+ Hình dạng lãnh thổ Hoa Kì thuận lợi cho việc hình
thành nhiều vùng kinh tế khác nhau.
+ Do lãnh thổ rộng lớn và mang hình khối lớn nên khí
hậu ở Hoa Kì phân hoá rất sâu sắc từ Bắc xuống Nam,
từ Tây sang Đông, từ ven biển vào nội địa.
Hoạt động 3: Nhóm
- Bớc 1: GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm:
+ Nhóm 1+2: Tìm hiểu Miền Tây.
+ Nhóm 3+4: Tìm hiểu Miền Trung Tâm.
+ Nhóm 5+6: Tìm hiểu Miền Đông.
- Dựa vào hình 6.1 em hãy:
+ Xác định các vùng phía Tây, vùng Trung Tâm và
vùng phía Đông của Hoa Kì?
+ Kể tên các loại tài nguyên khoáng sản trong từng
vùng?
+ Xác định trên bản đồ hệ thống sông Mit-xi-xi-pi và
nêu giá trị kinh tế của nó.
+ Hãy chứng minh điều kiện tự nhiên của Hoa Kì là
một trong những điều kiện tiên quyết dẫn đến vị trí
kinh tế số 1 thế giới của Hoa Kì.
- Bớc 2: Đại diện các nhóm trả lời, GV bổ sung và

chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Cá nhân
- Bớc 1: GV yêu cầu HS làm phiếu học tập 2.
- Bớc 2: HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
+ Dân số Hoa Kì tăng nhanh, đặc biệt tăng rất nhanh
trong suốt thế kỷ 19. Hiện nay Hoa Kì là nớc có dân
số đứng thứ 3 trên thế giới.
+ Dân số tăng nhanh đã cung cấp nguồn lao động dồi
dào, góp phần thúc đẩy kinh tế Hoa Kì phát triển
nhanh. Đặc biệt nguồn lao động bổ sung nhờ nhập c
nên không tốn kinh phí nuôi dỡng và đào tạo.
+ Dân số có hớng thay đổi theo hớng già hoá: Tuổi
thọ trung bình tăng, tỉ lệ nhóm dới 15 tuổi giảm, tỉ lệ
trên 65 tuổi tăng

làm tăng chi phí xã hội.
Hoạt động 5: Cả lớp
- Bớc 1: GV vẽ nhanh biểu đồ tròn biểu hiện cơ cấu
dân c Hoa Kỳ theo các số liệu sau: Dân có nguồn gốc
Âu: 83%, Phi: 11%, á, Mĩ La Tinh: 5%, bản địa: 1%.
GV hỏi:
II. Điều kiện tự nhiên
Phần trung tâm của lãnh thổ Hoa Kì
phân hoá thành 3 vùng tự nhiên lớn
(thông tin phản hồi phiếu học tập 1 phần
phụ lục).
III. Dân c Hoa Kì
1. Dân số
- Đứng thứ 3 thế giới sau ấn Độ và
Trung Quốc.

- Tăng nhanh chủ yếu do nhập c

đem
lại tri thức, nguồn vớn, lực lợng lao động
lớn.
- Có xu hớng già hoá.
2. Thành phần dân c
- Phức tạp: nguồn gốc Âu: 83%, Phi:
11%, á, Mĩ La Tinh: 5%, bản địa: 1%

sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân
c

nhiều khó khăn cho sự phát triển
22
+ Em có nhận xét gì về thành phần dân c của Hoa Kì?
+ Giải thích tại sao lại có thành phần nh vậy. Nhắc lại
ảnh hởng của dân nhập c đến sự phát triển kinh tế Hoa
Kì (thuận lợi và khó khăn).
+ Nêu sự phân bố dân c Hoa Kì?
- Bớc 2: HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
kinh tế - xã hội.
3. Phân bố dân c
- Phân bố không đều: Đông đúc ở vùng
Đông Bắc, ven biển đại Tây Dơng; Tha
thớt ở vùng trung tâm và vùng núi hiểm
trở phía Tây.
- Xu hớng từ Đông Bắc chuyển về Nam
và ven bờ Thái Bình Dơng.
- Dân thành thị chiếm 79% (2004).

91,8% dân tập trung ở các thành phố vừa
và nhỏ

hạn chế những mặt tiêu cực
của đô thị.
IV. đánh giá
Sắp xếp ý ở cột A và B sao cho đúng:
A. các vùng B. Đặc điểm
1. Vùng phía Tây
2. Vùng Trung Tâm
3. Vùng phía Đông
a. Còn gọi là vùng Coóc-đi-e
b. Gồm dãy núi già A-pa-lat
c. Có các đồng bằng nhỏ ven Thái Bình Dơng
d. Có các đồng bằng ven Đại Tây Dơng
e. Đồng bằng rộng lớn, phù sa màu mỡ
f. Tập trung nhiều kim loại màu và kim loại hiếm
g. Có rất nhiều than đá và quặng sắt
h. Tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt
i. Phía Tây và Bắc có địa hình gò đồi
j. Bồn địa và cao nguyên khô cằn
k. Khí hậu ôn đới hải dơng
l. Khí hậu thay đổi từ Bắc xuống Nam.
V. hoạt động nối tiếp
HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK.
Vi. rút kinh nghiệm
- HS cần liên hệ nhiều với thực tế.
- Thiếu phơng tiện dạy học.
VII. Phụ lục


Phiếu học tập 1 và thông tin phản hồi.
Miền Tây Trung Tâm Đông
Đặc điểm vị
Gồm các dãy núi cao trung - Phía bắc: gò đồi - Dãy núi cổ Apalat
23
trí và địa
hình
bình trên 2000m, chạy
song song, hớng Bắc Nam
xen kẽ có bồn địa và cao
nguyên
thấp
- Phía nam: đồng
bằng phù sa sông
Mit-xi-xi-pi
- Các đồng bằng ven Đại
Tây Dơng
Đặc điểm khí
hậu
Khí hậu khô hạn, phân hoá
phức tạp
Ôn đới lục địa ở phía
Bắc, cận nhiệt ở phía
Nam
Ôn đới hải dơng
Tài nguyên
phát triển
công nghiệp
- Nhiều kim loại màu:
vàng, đồng, chì, bôxit.

- Tài nguyên năng lợng
phong phú.
Than đá và quặng sắt
ở phía bắc; dầu mỏ,
khí đốt ở phía nam.
- Than đá, quặng sắt
nhiều nhất.
- Thuỷ năng phong phú.
Tài nguyên
phát triển
nông nghiệp
- Ven Thái Bình Dơng có
các đồng bằng ven biển
nhỏ, đất tốt.
- Diện tích rừng lớn.
Đồng bằng phù sa
màu mỡ thuận lợi
phát triển nông
nghiệp.
Đồng bằng phù sa ven
biển diện tích khá lớn,
phát triển cây trồng ôn
đới.

Phiếu học tập 2.
Dựa vào bảng 6.1, 6.2 em hãy cho biết:
1. Hoa Kì có số dân đông thứ mấy thế giới?

2. Ngời nhập c chủ yếu từ những khu vực nào?


3. Nhận xét chung về sự thay đổi số dân của Hoa Kì qua các năm?

4. Nêu những biểu hiện của xu hớng già hoá dân số của Hoa Kì?

Tiết: 10
Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa kì
(Tiết 2): Kinh tế
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Nắm đợc Hoa Kì có nền kinh tế quy mô lớn và đặc điểm các ngành kinh tế: dịch vụ, công
nghiệp và nông nghiệp.
- Nhận thức đợc các xu hớng thay đổi cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và nguyên nhân của sự thay
đổi.
2. Kĩ năng
Phân tích số liệu thống kê để so sánh giữa Hoa Kì với các châu lục, quốc gia; so sánh giữa các
ngành kinh tế của Hoa Kì.
II. phơng tiện dạy học
Bản đồ kinh tế chung Hoa Kì.
24
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu vị trí địa lí của Hoa Kì?
Câu 2: Trình bày các vùng kinh tế của Hoa Kì?
3. Nội dung bài giảng
Mở bài: GV nêu tổng GDP của Hoa Kì (11667,5 tỉ USD) và Nhật Bản (4848 tỉ USD), nhấn
mạnh nền kinh tế Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới sau Hoa Kì nhng GDP chỉ bằng 1/2 GDP của Hoa
Kì. GV hỏi: Tầm vóc siêu cờng của Hoa Kì đợc biểu hiện cụ thể trong các ngành kinh tế nh thế
nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu rõ vấn đề này.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cá nhân
- Bớc 1: GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập 1(phần phụ lục).
- Bớc 2: HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức: Nền kinh tế có
quy mô lớn là nhờ có tài nguyên khoáng sản, nguồn lao động dồi
dào do ngời nhập c, lao động có trình độ, đất nớc không bị tàn phá
trong chiến tranh.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Bớc 1: GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Nhóm 1, 2: Hoàn thành phiếu học tập 2a.
+ Nhóm 3, 4: Hoàn thành phiếu học tập 2b.
+ Nhóm 5, 6: Hoàn thành phiếu học tập 2c.
- Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thức qua
phiếu thông tin phản hồi. GV có thể bổ sung các câu hỏi sau:
+ Tại sao gần đây Hoa Kì luôn nhập siêu? Điều ấy có mâu thuẫn gì
với nền kinh tế hàng đầu thế giới?
+ Hãy chứng minh ngành ngân hàng và tài chính có mặt trên toàn
thế giới đang tạo nguồn thu lớn và tạo nhiều u thế cho nền kinh tế
Hoa Kì.
- Hãy chứng minh Hoa Kì có nền công nghiệp hàng đầu thế giới.
(bảng 6.4)
- Dựa vào hình 6.6, trình bày sự phân bố một số nông sản chính của
Hoa Kì.
I. Quy mô nền kinh tế
- Giữ vị trí đứng đầu thế
giới từ 1890 đến nay.
- GDP 11667,5 > 1/4 thế
giới.
- GDP/ngời: 39739 USD.
II. Các ngành kinh tế

1. Dịch vụ
(Phiếu thông tin phản hồi
phần phụ lục)
2. Công nghiệp
(Phiếu thông tin phản hồi
phần phụ lục).
3. Nông nghiệp
(Phiếu thông tin phản hồi
phần phụ lục)

IV. Đánh giá
1. Nhận xét và giải thích sự phân bố nông sản trên lợc đồ nông nghiệp Hoa Kì.
2. Nhận xét và giải thích xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp Hoa Kì.
V. Hoạt động nối tiếp
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nghiên cứu bài thực hành ở nhà.
vi. rút kinh nghiệm
- Liên hệ thực tế đất nớc.
- Thiếu phơng tiện dạy học.
VIi. phụ lục
* Phiếu học tập 1
Dựa vào bảng 6.3 SGK và bảng số liệu sau, hoàn thành phiếu học tập.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×