Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Dự án phát triển kinh tế ở vân côn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.96 KB, 33 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Dự án phát triển kinh tế nông hộ tại xã Vân Côn

Tháng 06 năm 2014

Giới thiệu
Xã Vân Cơn huyện Hồi Đức thành phố Hà Nội một xã ngoại thành thuần
nơng nghiệp với chủ chương chính sách đúng đắn của Đảng và địa phương được sự
quan tâm của các cấp ban nghành từ thành phố đến xã cùng với cán bộ xã các hộ
nông dân đã phát triển kinh tế nâng cao đời sống bộ mặt nông thôn ngày càng đổi
mới. Nhưng mấy năm trở lại đây do tình hình kinh tế khó khăn nền nơng nghiệp cần


giải quyết đầu ra, đảm bảo thu nhập cho hộ sản xuất mà chi phi cho sản xuất nông
nghiệp ngày càng gia tăng, hơn nữa dịch bệnh,sự chuyển dịch kinh tế, nơng nghiệp
cần sự chuyển mình rất lớn để duy trì và phát triển.Đặc biệt ở xã Vân Cơn có điều
kiện phát triển nông nghiệp. Trước vấn đề cấp bách này, công ty Thịnh Vượng Việt
Nam đã xây dựng dự án: “ Phát triển kinh tế nông hộ tại xã Vân Côn”. Dự án được
xây dựng nhằm giúp đỡ bà con tại xã Vân Côn Và các xã lân cận để giúp bà con có
thể ổn định cuộc sống, tăng thêm thu nhập cho gia đình.

Thơng tin khái qt
Tên dự án: Dự án phát triển kinh tế nông hộ tại xã Vân Côn
Mục tiêu dự án: Nâng cao cơ hội sinh kế cho các hộ gia đình tại xã Vân Côn và
các xã lân cận.
-

Tạo công ăn việc làm cho bà con, các hộ dân tại xã Vân Côn



-

Phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế nông hộ: Khi dự án đi vào hoạt
động, cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước thì đường xá, mơ hình quy hoạch trang

-

trại của bà con sẽ được tiến hành.
Nâng cao đời sống, vật chất bằng việc tăng thu nhập. Thay vì chỉ có nguồn thu

-

từ những bơng lúa, bà con sẽ có thêm thu nhập từ việc trồng trọt và chăn ni.
Nâng cao đời sống dân trí cho bà con, xây dựng được lòng yêu nước, tin vào
Đảng và Nhà trước khơng để tình trạng bị người xấu lôi kéo chống phá đất

-

nước
Phát triển giáo dục trong xã, nâng tỷ lệ các em thi đỗ vào các trường ĐH, CĐ
Xây dựng thành cơng mơ hình phát triển kinh tế nông thôn mới. Đưa xã Vân
Côn trở thành một xã ngoại thành với nền kinh tế nông nghiệp phát triển.

Thời gian thực hiện:
Địa bàn dự án:Xã Vân Côn huyện Hồi Đức Thành phố Hà Nội
Dự trù kinh phí dự án: 3.000.000.000 đồng

Chương 1: Khái quát về Dự án
I.


Bối cảnh chung của dự án
A. Bối cảnh đất nước
Trong hoàn cảnh hiện nay, khơng nói riêng gì một tỉnh nào mà hầu hết
các tỉnh đều xảy ra tình trạng người nơng dân khơng cịn ruộng đất để
canh tác. Có nhiều hộ ra đình có thể chuyển hướng sang làm kinh tế
nhưng có khơng ít người rơi vào tình cảnh khơng việc làm mà tiền bồi
thường cứ dần hết. Bên cạnh những địa phương có dự án thì cũng có


nhiều địa phương kinh tế khơng thể phát triển vì làm ra sản phẩm khơng
tiêu thụ được, giá thì rất rẻ. Nói chung, kinh tế của người nơng dân ở
nước ta vẫn cịn rất nhiều khó khăn.
B.

Bối cảnh xã Vân cơn
Huyện Hồi Đức là một trong những huyện cũng có rất nhiều dự án đơ
thị phát triển. Cùng với đó là diện tích đất nơng nghiệp cũng giảm đi
đáng kể, rất nhiều hộ dân có trong tay hàng trăm triệu từ đền bù. Tuy
nhiên, người dân lại đầu tư hết vào mua sắm và xây dựng nhà cửa và sau
một thời trong tay khơng có việc làm, tiền thì cũng dần hết, người dân
đang lo lắng không biết tương lai sẽ như thế nào. Hiện nay, bà con đang
rất mong có thể có một cơng việc để ổn định cho tương lai sau này.

II.
-

Căn cứ pháp lý của Dự án
Quyết định số 491/QĐ-TTg của Thủ Tướng chính phủ về Ban hành Bộ tiêu chí

-


Quốc gia Nơng thơn mới.
Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội : Ban hành Quy
định thí điểm một số chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp,

-

xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016
Quyết định: Về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy định thí điểm một số
chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng
nông thôn TP hà Nội giai đoạn 2012-2016 Ban hành kèm theo quyết định số

III.
-

16/2012/QĐ-UBND, ngày 6/7/2012 của UBND TP.
Vùng hưởng lợi và đối tượng hưởng lợi của Dự án
Bà con tại xã vân Côn, huyện Hồi Đức: Các hộ dân tại xã Vân Cơn hiện nay
đều chưa có cơng việc ổn định do diện tích nơng nghiệp đã bị thu hẹp. Tuy vẫn
cịn ruộng để làm nơng nghiệp nhưng số lượng cịn q ít khơng đủ để bà con
duy trì cuộc sống và xong mỗi mùa vụ thì bà cịn cịn rất nhiều thời gian rảnh.
Vì vậy khi được tham gia dự án, bà con sẽ yên tâm về công việc, tăng thu nhập
cho gia đình. Nhiều hộ sẽ khơng phải bươn trải vào nội thành để tìm việc làm.


-

Khi xã Vân Cơn phát triển thì các xã lân cận cũng nhìn đó học theo và xã sẽ có
nhiều đóng góp hơn nữa cho huyện Hồi Đức.


Chương 2: Mơ tả Dự án
I.

Mục tiêu đầu tư dự án
A. Mục tiêu của dự án

-

Phát triển chăn ni với mơ hình VAC

-

Tiêu thụ ,cung ứng rau màu cho hộ nông dân vào siêu thị trong các chương
trình trong và ngồi dự án

-

Đưa một số giống vật nuôi mới vào nuôi trồng

-

Đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng xuất

-

Phát triển giáo dục

-

Tăng thu nhập của hộ nông dân ( từ mức 3 triệu /tháng lên 4triệu đến 6 triệu

đồng/tháng)

Từ đó nâng cao hơn nữa đời sống kinh tế, đời sống tinh thần của bà con
B.

Kết cấu các hạng mục của Dự án
Dự án được chia thành 3 giai đoạn như sau:
 Giai đoạn 1: Là giai đoạn sản xuất. Giai đoạn này bao gồm các

-

hạng mục:
Hạng mục 1: Xây Dựng Mơ Hình Điểm VAC
Hạng mục 2: Mở rộng mơ hình VAC cho nơng hộ đăng ký.
Hạng mục 3: Kết hợp với phịng nơng nghiệp hun Hồi Đức, HTX Vân Cơn

-

đưa thỏ, giun vào chăn ni.
Hạng mục 4: Kết hợp với trung tâm sinh học Đông Nam Á, sở nơng nghiệp Hà
Nội, phịng nơng nghiệp huyện Hồi Đức, hợp tác xã Vân Cơn đưa một số quy

-

trình chăn ni trồng trọt mới nhất vào sản xuất
Hạng mục 5: Hạng mục chăn nuôi ngựa.
Hạng mục 6: Phối hợp với trường ĐH Sư Phạm I mở các lớp luyện thi vào ĐH
cho các học sinh trong xã và các vùng lân cận





-

Giai đoạn 2: Phát triển đầu ra cho sản phẩm. Giai đoạn này bao

gồm các hạng mục:
Hạng mục 7: Xây dựng hệ thống giết mổ cho chăn nuôi lợn, thỏ, gà
Hạng mục 8: Kết hợp với công ty thực phẩm Hà Nội tiêu thụ rau sạch, thịt lợn,
gà sạch của bà con vào các siêu thị tại Hà Nội.
 Giai đoạn 3: Hướng phát triển trong tương lai. Giai đoạn này gồm

-

các hạng mục:
Hạng mục 9: Sản xuất sản phẩm thỏ hun khói, xúc xích thỏ, xúc xích từ thịt

-

lợn, xúc xích thịt gà, xúc xích bị giải quyết bài tốn đầu ra cho chăn ni.
Hạng mục 10: Phát triển du lịch sinh thái.

II.
A.
1.

Giai đoạn 1: Tiến hành sản xuất
Hạng mục 1: Xây Dựng Mơ Hình Điểm VAC
Mục tiêu


Khi xây dựng mơ hình điểm VAC cơng ty hướng tới các mục tiêu sau:
-

Đưa mơ hình điểm vào trong xã, để từ đó thấy được sự phù hợp của mơ hình

-

với tình hình, nhu cầu, khả năng của bà con tại địa phương.
Từ mơ hình điểm này, bà con trong xã có thể học tập làm theo. Bởi đây là một
mơ hình phù hợp với tất cả các bà con nơng dân, mà lại mang lại hiệu quả cho

-

bà con hơn rất nhiều so với việc chỉ trồng cây lúa nước.
Công ty phối hợp cùng công ty Công Nghệ Y Sinh Hịa Lạc để đưa những
giống cây, giống ni mới vào sản xuất. Ngoài ra, bà con sẽ được tiếp cận với

-

những thiết bị khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất.
Hơn nữa, khi mơ hình điểm thành cơng sẽ giải quyết được bài toán kinh tế cho
các hộ dân trong xã, giải quyết được vấn đề công ăn việc làm. Ngồi ra, cịn
thu hút các lớp trẻ tham gia vào xây dựng nông thôn mới, giảm bớt đi phần nào
tình hình tệ nạn xã hội hiện nay.


-

Công ty sẽ phối hợp cùng với công ty Công Nghệ Y Sinh Hịa Lạc, Trung tâm
Cơng Nghệ Sinh Học Đông Nam Á để đưa xã ta là nơi sản xuất các giống cây


2.

trồng để phân phối cho các địa phương khác.
Thời gian và địa điểm thực hiện
 Thời gian thực hiện:

Ngay từ những ngày đầu tháng 6 năm 2014, công ty đã phối hợp cùng các cơ quan
địa phương, các em học sinh trong xã để xây dựng, triển khai mơ hình điểm này.
-

Thời gian của hạng mục này: Từ tháng 6 năm 2014 đến tháng 12 năm 2014.
Do đây là mơ hình điểm nên thời gian diễn ra trong một chu kỳ của chuỗi chăn
nuôi và cây trồng.
 Địa điểm thực hiện:

Địa điểm thực hiện là xã Vân Côn, công ty đã chọn xã Vân Côn là địa điểm để thực
hiện mơ hình điểm VAC.
Tại xã Vân Cơn là một địa điểm thích hợp, bởi xã Vân Cơn là nơi có diện tích đất đai
màu mỡ, có những vùng đất khá rộng không được bà con sử dụng đến và xã có vị trí
rất gần so với Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Đông Nam Á, rất thuận tiện trong
việc phối hợp giữa hai đơn vị và bà con.
3.

Đơn vị thực hiện.
Đơn vị thực hiện là: Công ty TNHH Thực Phẩm Nông Nghiệp Việt Nam
Thịnh Vượng phối hợp với hợp tác xã Vân Côn.
Đây mới chỉ là bước ban đầu của dự án, là một mơ hình điểm với quy mô rất
nhỏ nên đơn vị thực hiện là chính cơng ty Thịnh Vượng Việt Nam. Khi cơng ty
thực sự bắt tay làm việc thì cơng ty mới có thể hiểu sâu hơn về việc phát triển

nông nghiệp, là một người làm thì mình sẽ biết được mình cần gì để từ đó mới

4.

có thể giúp bà con sau này.
Tổng mức đầu tư của hạng mục
 Một trang trại mơ hình điểm sẽ dự định:
Diện tích khoảng 4 sào tương ứng 1440 m2


Vật nuôi dự định: 40 con lợn thịt
50 cặp thỏ sinh sản
400 con gà
Giun 100kg
Cây trồng dự định:
50 gốc bưởi

-

100 gốc lan giống
100 m2 hoa hồng
 Tài chính cho việc đầu tư 1 trang trại:
Giống 40 con lợn giống x 15 kg/con=600kg x 55.000 đồng= 33.000.000 đồng
50 cặp thỏ sinh sản x 2.5kg/con =250 kg x 115.000 đồng= 28.750.000 đồng

-

-



5.

400 con gà giống x 30.000 đồng/con = 12.000.000 đồng
Giun giống 100 kg x 50.000 đồng/kg = 5.000.000 đồng
50 gốc bưởi Diễn x 15.000 đồng= 750 000 đồng
100 gốc hoa lan x 20.000= 2 000 000 đồng
Hoa hồng giống 1.000.000 đồng
Tổng đầu tư giống và vật nuôi là 82.500.000 đồng
- Thức ăn trong 30 ngày đầu dự trù 40.000.000 đồng
Tiền xây dựng trang trại:
Chiến lược thuê lại trang trại chăn nuôi trồng trọt không hiệu quả của bà con
xã viên
Tiền thuê 4.000.000 đồng/tháng
Tiền th cơng nhân chăm sóc:
Số lượng 03 người
Lương 3.000.000 đồng x 3 = 9.000.000 đồng/tháng
Tổng đầu tư và vận hành cho một trang trại là 135.500.000 đồng
Kỹ thuật
Kỹ thuật trong VAC dựa trên cơ sở của chiến lược tái tạo: Ánh nắng mặt trời
được tái tạo qua quang hợp của lá cây để tạo ra nguồn thực phẩm cho nhu cầu
của con người, cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến; Phế thải
và các phần dư thừa từ các hoạt động chăn nuôi và trồng trọt được tái tạo để
thành nguồn nguyên liệu đầu vào (biogas, phân vi sinh) cho các chu trình sản
xuất tiếp theo và để giữ gìn mơi trường trong sạch.


-

V: ‘Vườn’ cung cấp các thức ăn cho chăn nuôi (rau, cỏ, thân cây đậu, ngô, rau
lang, lá sắn...). Ngược lại C: ‘chuồng’ cung cấp phân bón được chế biến từ chất

thải gia súc, gia cầm cho cây trồng trong vườn. A: ‘Ao’ cung cấp nước tưới và
bùn làm tăng chất lượng đất cho cây trồng trong ‘Vườn’, ngược lại nhiều cây
thực vật từ ‘Vườn’ có thể làm thức ăn cho cá trong ‘Ao’; Rất nhiều sản phẩm
và phụ phẩm từ ‘Ao’ là nuồn thức ăn bổ xung có chất lượng cho chăn nuôi gia
cầm (ruột, xương và đầu tôm, cá các loại...) làm thức ăn bổ sung với lượng
đạm cao cho gia cầm. Nước từ ‘ao’ rất cần để rửa sạch và vệ sinh hệ thông
chuồng trại chăn nuôi và sau đó có thể xử lý để quay trở lại ‘Ao’ với nguồn
dinh dưỡng tốt cho cá... Chất thải gia súc sau khi phân hủy để tạo khí sinh học
thay thế chất đốt truyền thống (củi, than đá, rơm rạ...) thì bã thải của nó trở
thành nguồn thức ăn có giá trị để ni cá, hoặc ni giun làm thức ăn cho cá
hoặc cho gia cầm... Vì vậy, mơ hình VAC có thể được quản lý và phát triển

-

như một mơ hình sản xuất tổng hợp, khép kín phi chất thải.
Hệ thống VAC được vận hành bởi một nhân tố quan trọng, đó chính là con
người. Con người ở vị trí trung tâm tiêu thụ các sản phẩm VAC để tồn tại và
phát triển và ngược lại, con người tác động và điều chỉnh các mối quan hệ
tương hỗ giữa các thành phần của hệ thống bằng các yếu tố bổ xung từ bên
ngồi như: Phân bón sinh học, thức ăn cho chăn ni, vv... và kiểm sốt q
trình xử lý chất thải của VAC, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất cho hệ thống
và bảo vệ môi trường.

6.
-

Đầu ra cho sản phẩm
Sản phẩm đầu ra là những sản phẩm đảm an an tồn vệ sinh thực phẩm nên
cơng ty sẽ cung cấp cho các thương lái ở địa bàn xã để người dân tại xã sẽ
được dụng những sản phẩm tươi sạch.



-

Ngồi ra cơng ty cịn liên kết với cơng ty Thực Phẩm Hà Nôi, bên công ty này
sẽ đảm bảo đầu ra cho sản phẩm không chỉ ở giai đoạn thí điểm mà cịn ở tất cả

7.
-

những giai đoạn phát triển sau này sau này của công ty.
Hiệu quả xã hội, kinh tế
 Hiệu quả về xã hội:
Mơ hình điểm VAC có ý nghĩa rất lớn với bà con tại xã Vân Cơn, sau khi mơ
hình triển khai thành cơng thì đây sẽ là mơ hình được bà con trong xã học tập

-

và áp dụng vào sản xuất.
Mơ hình này khơng chỉ có nghĩa với bà con xã Vân Cơn mà cịn có ý nghĩa với
tồn xã hơi, là một mơ hình phát triển nơng thơn mới, giúp bà con cải tiến cơng
việc mà hàng ngày mình vẫn làm chuyển sang hoạt động nơng nghiệp phối

-

hợp.
Từ mơ hình cịn giúp giới trẻ nhận thức được vai trò của việc phát triển nông

-


nghiệp thời đại mới hiện nay, một lĩnh vực không thể thiếu ở mỗi quốc gia.
VAC bảo đảm cân bằng sinh học và cải thiện đất trồng để đảm bảo hiệu quả

-

kinh tế cao, ổn định và lâu dài.
VAC khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để tạo ra nguồn thực phẩm đa
dạng mà không làm cạn kiệt nguồn lực này, ngược lại VAC góp phần tạo ra
mơi trường sạch, đẹp hơn.

Từ đó sẽ có nhiều lớp trẻ hơn nữa tham gia vào cải thiện phát triển nền nông nghiệp
nước nhà.
Hiệu quả về Kinh tế:
Với mơ hình điểm VAC này thì cơng ty cũng sẽ mang lại nguồn thu nhập đáng


-

kể. Với nguồn thu này, công ty sẽ dùng để hỗ trợ bà con trong việc mở rộng
-

mơ hình.
Vì được đảm bảo đầu ra nên 1mơ hình sẽ mang lại lợi nhuận khoảng

50

000 000 đồng, mức lợi nhuận này là tương đối cao cho một trang trại bởi nó
chỉ diễn ra trong 6 tháng. Nếu bà con tham gia mơ hình thì một năm có thể thu
về khoảng 100 000 000 đồng.



Mặc dù đây không phải là mức thu nhập cao so với các ngành khác nhưng so

-

với việc làm nông nghiệp cũ trước đây thì cao hơn rất nhiều lần. Như vậy đời
sống của bà con sẽ được nâng lên.
B.
1.
-

Hạng mục 2: Mở rộng mơ hình VAC cho nơng hộ đăng ký.
Mục tiêu của việc mở rộng mơ hình VAC:
Cơng ty phải phối hợp chặt chẽ với công ty Công Nghệ Y Sinh Hòa Lạc trong
việc cung cấp các loại giống cây trồng và vật nuôi cho bà con, để đảm bảo chất
lượng của đầu vào. Và luôn đảm bảo với bà con là sẽ ln có cán bộ chịu trách
nhiệm về kỹ thuật cùng đồng hành với bà con để bà con yên tâm trong việc sản

-

xuất.
Đảm bảo được rằng sẽ tăng thu nhập cho bà con, với mức thu nhập từ 3 triệu

-

đồng trở lên.
Trong bà con, công ty sẽ khuyến khích nâng cao tinh thần thi đua giữa các hộ

-


dân. Trong tương lai sẽ xây dựng xã thành xã khơng cịn gia đình nghèo.
Sản phẩm đưa ra thị trường sẽ là sản phẩm đạt tiêu chuẩn, vì tất cả các sản
phẩm sẽ đựơc công ty Công Nghệ Y Sinh Hòa Lạc kiểm tra trước khi được thu

-

mua.
Xây dựng xã Vân Cơn trở thành một xã điển hình trong cả nước về việc xây

-

dựng và phát triển nông thôn mới.
Bà con sẽ được sử dụng những sản phẩm tươi sạch do chính mình tạo ra,
khơng phải lo lắng về chất lượng. Hơn thế nữa còn cung cấp ra thị trường
những sản phẩm đạt tiêu chuẩn với mức giá thành sẽ cao hơn nhiều so với mặt
2.

-

bằng chung hiện nay.
Địa điểm thực hiện
Công ty Thịnh Vượng Việt Nam dự kiến sẽ mở rộng mơ hình cho bà con ở các
xã:
Xã vân Côn
Xã An Khánh
Xã Đông La
Đây là những xã hiện có đầy đủ điều kiện để thực hiện mơ hình này. Sau đó
cơng ty sẽ dựa trên mong muốn của bà con để tiến hành mở rộng hơn nữa.



3.
-

Mơ hình VAC
Về cơ bản sẽ được tiến hành về mặt kỹ thuật giống với mơ hình điểm nhưng
về mặt quản lý sẽ có sự thay đổi. Bởi mơ hình được mở rộng, yêu cầu về kỹ
thuật, quản lý, chăm sóc cũng sẽ cao hơn.
Để thuận tiện cơng ty sẽ cử các cán bộ y tế về địa phương để cùng bà con triển

-

khai dự án. Mỗi xã sẽ có từ 1 đến 2 cán bộ. Các cán bộ sẽ phải chịu trách
nhiệm về mặt kỹ thuật hướng dẫn bà con cách chăm sóc, phịng bệnh cho trang
trại của mình.
Quy mơ của mơ hình: Cơng ty sẽ căn cứ vào số hộ dân đăng ký để có những đề

4.

án cụ thể. Sau mỗi giai đoạn số hộ dân sẽ tham gia tăng lên rất nhiều.
Đơn vị thực hiện
Mơ hình với quy mơ lớn, nếu chỉ mình cơng ty Thịnh Vượng Việt Nam phối
hợp với bà con thì chắc chắn mơ hình sẽ khơng thể đạt hiệu quả như mong
muốn. Chính vì thế mà cơng ty đã liên kết với các đơn vị khác cùng tham gia.

5.
-

Các đơn vị tham gia vào mơ hình bao gồm:
Các hộ dân tại các xã Vân Côn, An Khánh, Đông La
Công ty Công Nghệ Y Sinh Hịa Lạc

Trung tâm Cơng Nghệ Sinh Học Đơng Nam Á
Công ty Thực Phẩm Hà Nội
Các hợp tác xã
Công ty Thực Phẩm Nông Nghiệp Việt Nam Thịnh Vượng
Trách nhiệm và quyền hạn của các đơn vị tham gia
 Các hộ dân tại các xã Vân Côn, AN Khánh, Đông La:
Trách nhiệm: Các hộ dân sẽ tham gia dự án đến cùng, cùng phối hợp với các
công ty, làm theo sự chỉ đạo hướng dẫn của các cán bộ để các trang trại ln an

-

tồn, khơng có dịch bệnh diễn ra.
Quyền hạn: Các hộ dân sẽ là người được hưởng quyền lợi trực tiếp từ trang trại
của mình. Thu nhập của mỗi hộ dân sẽ tăng lên, đời sống sẽ được nâng cao.
Hơn nữa về sức khỏe của bà con cũng sẽ an tồn hơn, vì được sống trong mơi
trường trong lành hơn.
 Cơng ty Cơng Nghệ Y Sinh Hịa Lạc:


-

Trách nhiệm: Công ty sẽ cử các cán bộ là kỹ sư nông nghiệp, bác sỹ thú ý
xuống địa bàn để thường xuyên cùng với các hộ dân chăm sóc cho trang trại.
Công ty sẽ phối hợp với công ty Thịnh Vượng Việt Nam để mở các lớp huấn
luyện cho bà con tại địa phương, để bà con có kiến thức chủ động trong việc

-

chăm sóc trang trại của mình.
Quyền lợi: Cơng ty sẽ có cơ hội tiếp xúc với người dân, tham gia cùng sản xuất


-

với dân để phục vụ hơn nữa cho cơng việc nghiên cứu của mình.
 Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Đông Nam Á:
Trách nhiệm: Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Đông Nam Á là một trong
những trung tâm hang đầu của nước ta về nghiên cứu trong lĩnh vực y tế, nông
nghiệp…Trung tâm sẽ là nguồn cung cấp giống cây và giống nuôi cho địa
phương. Đây là những giống do trung tâm nghiên cứu chế tạo ra, đây hoàn

-

toàn là những giống mới cho năng suất cao.
Quyền lợi: Trung tâm sẽ được ứng dụng những sản phẩm của mình tạo ra vào
thực tế trên diện rộng. Uy tín của sản phẩm giống cây và vật nuôi sẽ được tăng
lên trong cả nước, được nhiều địa phương sử dụng. Hơn nữa, khi tham gia vào

-

dự án, trung tâm cũng tạo ra được nguồn thu nhập đáng kể cho trung tâm.
 Công ty Thực Phẩm Hà Nội:
Trách nhiệm: Công ty Thực Phẩm Hà Nội là một công ty chuyên cung cấp các
sản phẩm nông nghiệp ra thị trường và chế biến các laoij thực phẩm từ nông
nghiệp. Công ty sẽ đảm bảo với dự án giải quyết vấn đề đầu ra cho bà con, đưa

-

sản phẩm đảm bảo chất lượng ra thị trường.
Quyền lợi: Trên tinh thần hợp tác và cùng phát triển, công ty sẽ tăng thêm uy
tín của mình trong lịng người dân, sản phẩm công ty cung cấp đảm bảo chất


-

lượng. Việc kinh doanh của công ty sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lớn.
 Các Hợp tác xã:
Trách nhiệm: Các hợp tác xã tại các xã tham gia chương trình sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho bà con và các công ty thực hiện dự án tốt nhất.


Quyền lợi: Khi dự án thành công, đời sống của bà con trong xã sẽ được nâng

-

cao, do đó sẽ giảm áp lực cho địa phương về an ninh xã hội, giải quyết việc
làm.
Công ty Thực Phẩm Nông Nghiệp Việt Nam Thịnh Vượng:
Trách nhiệm: Công ty là cầu nối giữa các đơn vị, cùng với bà con thực hiện dự


-

án thành cơng. Ngồi ra cơng ty cần mở rộng đầu ra cho bà con để bà con yên
tâm sản xuất.
Quyền lợi: Công ty sẽ ngày càng phát triển hơn nữa, mở rộng được các mối

-

quan hệ ký kết được nhiều dự án phát triển hơn nữa. Cơng ty sẽ có thêm kinh
6.


-

nghiệp trong lĩnh vực phát triển nông thôn mới.
Phương pháp đảm bảo thực hiện
Để đảm bảo cho hạng mục được thành cơng thì các bên cần đẩm bảo một số
thủ tục sau:
Công ty Thịnh Vượng Việt Nam cần ký kết hợp đồng với các hộ dân để đảm
bảo bà con sẽ thực hiện đúng theo sự chỉ đạo của cơng ty, tránh tình trạng
người dân làm việc bột phát ảnh hưởng đến hiệu quả dự án, công ty cũng cần

-

đảm bảo với người dân về đầu ra của sản phẩm.
Công ty Thịnh Vượng Việt nam cũng cần ký hợp đồng với các công ty đảm

-

bảo từ khâu đầu vào, trong quá trình sản xuất đến khâu đầu ra cho bà con.
Công ty sẽ phối hợp thực hiện các lớp huấn luyện đào tạo chuyên môn cho bà
con.

C.

Hạng mục 3: Kết hợp với phịng nơng nghiệp hun Hồi Đức, HTX Vân Côn
đưa thỏ, giun vào chăn nuôi.

Trước khi đưa hạng mục này vào dự án, công ty đã nhận được sự tư vấn của BS.
Phan Ngọc Minh về tác dụng của 2 loài động vật này.
Đối với con thỏ, từ trước tới giờ nước ta chủ yếu sử dụng thỏ trong phịng thí
nghiệm để làm vật thí điểm và một số nơi chế biến làm các món ăn nhưng những



món ăn này được rất ít người ưa chuộng. Nhưng sau khi nhận được sự tư vấn của
BS. Phan Ngọc Minh, cơng ty biết được rằng thỏ có một lớp da rất đặc biệt, nếu
chúng ta sản xuất thỏ được hàng loạt và đạt yêu cầu về tiêu chuẩn về kỹ thuật thì
giá trị của mỗi chú thỏ bán ra là rất lớn. Ngồi ra, cơng ty Thịnh Vượng Việt Nam
sẽ xây dựng hệ thống để sản xuất xúc xích từ lợn, thỏ, gà…
1.

-

Nguyên tắc thực hiện
Để đảm bảo trong q trình chăn ni và tiêu thụ thì bà con cần thực hiện một
số yêu cầu sau:
Đối với thỏ: Với đặc điểm sinh sản nhanh của thỏ, 1 năm một chú thỏ có thể đẻ
từ 4 đến 6 lần, mỗi lần cho khoảng 4 đến 8 con. Nhưng do đặc điểm sinh lý của
thỏ khác với các loại khác nên bà con cần chú ý dịch bệnh xảy ra. Trong q
trình ni thỏ bà con sẽ liên tục được tham gia đào tạo các lớp nâng cao kỹ

-

năng chăn nuôi thỏ.
Đối với giun: Để ni giun thì các hộ cần có một diện tích tách biệt, tránh tình
trạng bị các loại động vật khác vào tấn công. Nuôi giun chúng ta cần tạo cho
nó một mơi trường giống với mơi trường tự nhiên của chúng. Về vấn đề này bà

2.
-

con sẽ được sự hỗ trợ của công ty Công nghệ Y Sinh Hịa Lạc.

Phương án thực hiện
Về quy mơ: Cơng ty sẽ căn cứ vào số hộ dân đăng ký sau khi làm mơ hình

-

điểm để đưa vào ni.
Về giống đầu vào: Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Đông Nam Á sẽ là đơn vị

-

cung cấp giống cho bà con.
Về kỹ thuật chăn nuôi: Trước khi bắt tay vào sản xuất thì cơng ty Cơng Nghệ
Y Sinh Hịa Lạc sẽ phối hợp cùng Hợp tác xã để mở các buổi hướng dẫn bà

-

con về kỹ thuật chăn nuôi hai loại động vật này.
Tổ chức tiêu thụ sản phẩm:
Đối với thỏ:
Thứ nhất: Công ty sẽ phối hợp cùng với công ty Thực Phẩm Hà Nội để tiêu
thụ. Công ty Thực Phẩm Hà Nội đã có dây chuyền sản xuất chế biến thịt thỏ
nên bà con yên tâm rằng sản phẩm sẽ được tiêu thụ.


Thứ hai: Cơng ty Cơng nghệ Y Sinh Hịa Lạc sẽ kiểm tra chất lượng của thỏ
đầu ra, nếu sản phẩm đạt tiêu chuẩn u cầu của phía Nhật thì công ty sẽ tiêu
thụ sản phẩm này cho Nhật.
Thứ ba: Trong tương lai công ty Thịnh Vượng Việt Nam cũng sẽ xây dựng nhà
máy chế biến thịt lợn, thỏ, gà. Sau khi xây dựng công sẽ là nơi tiêu thụ sản
phẩm tiềm năng cho bà con.

Đối với giun:
Thứ nhất: Giun sẽ rất dễ tiêu thụ, bởi giun chính là thức ăn của gà, ngỗng. Như
vậy bà con sẽ giảm bớt chi phi về thức ăn cho gà.
Thứ hai: Giun còn là thức ăn với hàm lượng đạm cao, nên công ty sẽ liên kết
với các công ty sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi để giúp đỡ bà con tiêu thụ
3.
-

sản phẩm.
Hiệu quả kinh tế của hạng mục
Khi tham gia vào hạng mục chăn ni thỏ và giun thì vốn đầu tư ban đầu của
bà con sẽ là rất nhỏ so với mơ hình VAC, nó phù hợp với những hộ gia đình
kinh tế cịn yếu kém.Tuy mức đầu tư bỏ ra thấp nhưng bà con sẽ nhanh chóng
thu hồi vốn để đầu tư tiếp theo mặc dù lợi ích kinh tế sẽ khơng cao bằng mơ

-

4.
-

hình VAC.
Giải quyết vấn đề việc làm cho các hộ có hồn cảnh khó khăn khơng có vốn
lớn để đầu tư.
Mang lại nguồn thu them cho các hộ gia đình.
Tổ chức quản lý
 Các hộ dân tại các xã Vân Côn, AN Khánh, Đông La:
Trách nhiệm: Các hộ dân sẽ tham gia dự án đến cùng, cùng phối hợp với các
công ty, làm theo sự chỉ đạo hướng dẫn của các cán bộ để các trang trại ln an

-


tồn, khơng có dịch bệnh diễn ra.
Quyền hạn: Các hộ dân sẽ là người được hưởng quyền lợi trực tiếp từ trang trại
của mình. Thu nhập của mỗi hộ dân sẽ tăng lên, đời sống sẽ được nâng cao.
Hơn nữa về sức khỏe của bà con cũng sẽ an tồn hơn, vì được sống trong môi
trường trong lành hơn.
 Công ty Công Nghệ Y Sinh Hòa Lạc:


-

Trách nhiệm: Công ty sẽ cử các cán bộ là kỹ sư nông nghiệp, bác sỹ thú ý
xuống địa bàn để thường xuyên cùng với các hộ dân chăm sóc cho trang trại.
Công ty sẽ phối hợp với công ty Thịnh Vượng Việt Nam để mở các lớp huấn
luyện cho bà con tại địa phương, để bà con có kiến thức chủ động trong việc

-

chăm sóc trang trại của mình.
Quyền lợi: Cơng ty sẽ có cơ hội tiếp xúc với người dân, tham gia cùng sản xuất

-

với dân để phục vụ hơn nữa cho cơng việc nghiên cứu của mình.
 Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Đông Nam Á:
Trách nhiệm: Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Đông Nam Á là một trong
những trung tâm hang đầu của nước ta về nghiên cứu trong lĩnh vực y tế, nông
nghiệp…Trung tâm sẽ là nguồn cung cấp giống cây và giống nuôi cho địa
phương. Đây là những giống do trung tâm nghiên cứu chế tạo ra, đây hoàn


-

toàn là những giống mới cho năng suất cao.
Quyền lợi: Trung tâm sẽ được ứng dụng những sản phẩm của mình tạo ra vào
thực tế trên diện rộng. Uy tín của sản phẩm giống cây và vật nuôi sẽ được tăng
lên trong cả nước, được nhiều địa phương sử dụng. Hơn nữa, khi tham gia vào

-

dự án, trung tâm cũng tạo ra được nguồn thu nhập đáng kể cho trung tâm.
 Công ty Thực Phẩm Hà Nội:
Trách nhiệm: Công ty Thực Phẩm Hà Nội là một công ty chuyên cung cấp các
sản phẩm nông nghiệp ra thị trường và chế biến các loại thực phẩm từ nông
nghiệp. Công ty sẽ đảm bảo với dự án giải quyết vấn đề đầu ra cho bà con, đưa

-

sản phẩm đảm bảo chất lượng ra thị trường.
Quyền lợi: Trên tinh thần hợp tác và cùng phát triển, công ty sẽ tăng thêm uy
tín của mình trong lịng người dân, sản phẩm công ty cung cấp đảm bảo chất

-

lượng. Việc kinh doanh của công ty sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lớn.
 Công ty Thực Phẩm Nông Nghiệp Việt Nam Thịnh Vượng:
Trách nhiệm: Công ty là cầu nối giữa các đơn vị, cùng với bà con thực hiện dự
án thành cơng. Ngồi ra cơng ty cần mở rộng đầu ra cho bà con để bà con yên
tâm sản xuất.



D.

Hạng mục 4: Kết hợp với trung tâm sinh học Đơng Nam Á, sở nơng nghiệp Hà
Nội, phịng nơng nghiệp huyện Hồi Đức, hợp tác xã Vân Cơn đưa một số quy
trình chăn ni trồng trọt mới nhất vào sản xuất

-

Với sự giúp đỡ của trung tâm Công Nghệ Sinh Học Đông Nam Á, công ty sẽ
tiến hành đưa các giống cây và vật ni mới với quy trình chăn ni mới nhất
vào sản xuất. Các quy trình được đưa vào các hợp tác xã nhằm nâng cao năng
suất lao động, giảm chi phí cho bà con và cắt giảm hao tổn sức lao động. Với
những quy trình mới thì sản phẩm sẽ ra đời sớm hơn chất lượng cao hơn, như
vậy bà con có thể nâng cao thương hiệu sản phẩm và được phép bán với những

-

mức giá cao hơn sản phẩm trên thị trường.
Ngoài ra, việc thực hiện hạng mục này cịn nhằm dần xóa bỏ thói quen làm
việc chưa khoa học của bà con, dần thay đổi tư duy làm việc tiến bộ hơn.

E.
1.

Hạng mục 5: Hạng mục chăn nuôi ngựa
Mục tiêu
- Phục vụ công ty Công Nghệ Y Sinh Hịa Lạc để cơng ty có thể yên tâm về
-

-


sống của người dân.
Tận dụng được vùng đê chưa được sử dụng ở ven sơng Đáy.
Ngồi việc ni ngựa để khai thác huyết thanh thì cơng ty có thể phát triển

2.

nguồn cung cấp nguyên liệu là huyết thanh của ngựa chửa.
Giải quyết vấn đề việc làm cho người dân trong xã, góp phần nâng cao đời

thêm như ni ngựa phát triển du lịch sinh thái,…
Hơn nữa sẽ mang lại nguồn thu cho cả hai cơng ty, góp phần vào phát triển

kinh tế đất nước.
Số lượng ngựa được nuôi
Căn cứ vào nhu cầu của công ty Công Nghệ Y Sinh Hịa Lạc, chúng tơi sẽ tiến
hành ni ngựa theo các giai đoạn như sau:
- Giai đoạn 1: Công ty sẽ nuôi từ 25-30 con. Để đảm bảo được kỹ thuật về
chọn giống thì cơng ty rất mong nhận được sự giúp đỡ của công ty Y Sinh
trong việc chọn giống.


-

Giai đoạn 2: Công ty sẽ dựa trên kết quả của giai đoạn 1 và nhu cầu của đầu
ra của cơng ty Cơng Nghệ Y Sinh Hịa Lạc và nguyện vọng cũng như điều

3.

kiện của bà con để công ty có thể tăng số lượng giống ni lên.

Địa điểm chăn ni ngựa
Sau khi tìm hiểu về địa điểm, để thuận lợi cho cả hai công ty hơn nữa dựa trên
đặc điểm của ngựa thì cơng ty chúng tơi nhận thấy rằng vùng đê ven sơng Đáy

4.

là một địa điểm thích hợp cho việc chăn nuôi ngựa.
Kỹ thuật chăn nuôi ngựa
 Chuồng nuôi
-

Công ty sẽ thiết kế chuồng 2 mái để tạo sự thơng thống và tránh để mưa
hắt vào. Mái có thể lợp bằng pro xi măng.

-

Chuồng ni ngựa có thể được xây bằng gạch hoặc tận dụng các vật liệu có
sẵn khác như tre, gỗ, nứa. Trong chuồng có thiết kế cửa sổ, cách nền
chuồng 1.5- 1.8 mét. Nền chuồng nên lát bằng gạch để bảo vệ tốt móng
ngựa. Độ dốc của nền chuồng là 1-2% so với rãnh thoát nước trong chuồng.

-

Khu vui chơi của ngựa sẽ là ven trườn đê sông Đáy.
 Thức ăn:

-

Loại thức ăn: Thông thường, hằng ngày ngựa được thả ngồi bãi và có thể
tự kiếm 40% lượng thức ăn cần thiết. Vì vậy, khi ngựa ở tại chuồng, công ty

cần bổ sung một lượng thức ăn tương đương với 60% nhu cầu của chúng,
bao gồm cả thức ăn thô và thức ăn tinh.

-

Thức ăn thô: Cỏ voi, các loại phụ phẩm nông nghiệp như thân cây ngô, lá
lạc, dây lang.. đây là những loại phế phẩm của nông nghiệp nên giá cũng rất
rẻ.


 Cách cho ăn:

Phụ thuộc vào từng giai đoạn của ngựa mà sẽ có những chế độ ăn khác
nhau.
 Chăm sóc:
-

Tắm chải: giúp ngựa tăng cường sự tuần hồn và trao đổi chất, sinh trưởng
tốt. Ngồi ra, tắm chải cịn giúp ngựa phịng tránh được các ký sinh trùng
ngồi da như rận, ghẻ.

-

Cho ngựa vận động: Hằng ngày, ngoài thời gian thả ngựa vận động theo
đàn khoảng 4h/ ngày thì cần cho tập cho ngựa vận động thêm 1 lần/ngày,
trong 1h. Buộc dây cho ngựa cố định tại một chỗ, huấn luyện ngựa chạy
vịng trịn có đường kính khoảng 5 m, lấy điểm buộc dây làm tâm. Cho
ngựa chạy tốc độ bình thường, khơng nên chạy q nhanh làm ngựa mất
sức.
 Phòng bệnh:


-

Để phòng bệnh cho ngựa, cần làm tốt khâu vệ sinh chuồng trại: tiến hành
quét vôi 2 lần/ năm hoặc phun thuốc sát trùng Crizin 2%, một năm 3 lần.

-

Các bệnh thường gặp ở ngựa là bệnh ký sinh trùng đường máu, bệnh ký
sinh trùng đường tiêu hóa.

-

Phịng bệnh ký sinh trùng đường máu: Dùng Azidin, pha dung dịch 7 %,
tiêm 1 năm 2 lần.

5.

Hiệu quả kinh tế


-

Khi đàn ngựa đến mùa thu hoạch sẽ mang lại giá trị rất lớn. Với mỗi chú
ngựa chửa có thể thu huyết thanh từ 3 đến 4 lần trong giai đoạn chửa. Mỗi

-

lần lấy máu ta có thể thu được từ 1 đến 3 lít huyết thanh.
Với lượng huyết thanh thu được, công ty Công Nghệ Y Sinh sẽ thu mua về

để chế tạo ra các loại thuốc, vắc xin. Điều đó có ý nghĩa rất lớn đối với y
học nước nhà.

F.

Hạng mục 6: Phối hợp với trường ĐH Sư Phạm 1mở các lớp luyện thi vào Đh

-

cho các học sinh trong xã và các vùng lân cận
1. Mục tiêu
Tạo điều kiện để các em học sinh có hồn cảnh khó khăn có thể ơn thi một

-

cách tốt nhất để cơ hội các em được vào trường mình mong muốn tăng lên.
Công ty và trường Sư Phạm sẽ tổ chức các buổi hướng nghiệp để tư vấn thêm
cho các em để các em sẽ có hướng đi đúng đắn phù hợp với khả năng của bản

-

thân.
Tăng tỷ lệ sinh viên đại hoc, cao đẳng để nâng cao trình độ dân trí trong thơn

-

xã.
Sau khi ra trường, cơng ty mong muốn các em sẽ trở lại xã để phát triển xã tiên

-


tiến hơn.
2. Địa điểm thực hiện
Công ty dự kiến sẽ triển khai thực hiện ở một số xã:
Xã Vân Côn
Xã AN Khánh
Xã Đông La
3. Phương án thực hiện
Các môn dạy: Tốn, lý, hóa, sinh, văn, sử, tiếng anh…Nếu nhu cầu của các em
học sinh học tăng lên thì có thể triển khai dạy thêm một số môn theo nhu cầu

-

của các em.
Giáo viên: Trường ĐH Sư Phạm sẽ cử một số giáo viên và sinh viên năm cuối
để về phụ đạo cho các em.


-

Thời gian: Thời gian dự tính sẽ bắt đầu từ tháng 3 hàng năm để thời gian ôn

-

luyện cho các em là 4 tháng trước khi bắt tay vào kỳ thi đại học, cao đẳng.
Kinh phí: Cơng ty sẽ có quỹ khuyến học để thục hiện chương trình này. Ngồi

-

ra cơng ty sẽ đi tìm thêm nguồn tài trợ để chi phí các em bỏ ra là ít nhất.

Về tổ chức lớp học: Mỗi lớp sẽ khoảng 15 em học sinh. Một tuần sẽ dạy các
em khoảng 2 buổi, có thể là tối hoặc chiều tùy thuộc vào lịch học của các em ở

-

trường và của các thầy cô
Địa điểm dạy học: Công ty sẽ xin hợp tác xã cho mượn các hội trường để làm

-

lớp học hoặc sẽ nhờ địa điểm tại chính các trường cấp 3 trong xã.
4. Hiệu quả của các lớp học
Tiêu trí đạt ra cho mỗi lớp học là: Tất cả các em sẽ đạt kết quả thấp nhất là

-

bằng điểm sàn. Tỷ lệ các em đỗ vào các trường đăng ký là trên 60%.
Hướng các em đi đến cách học thật thi thật chứ khơng phải học tủ thi tủ.
Ngồi việc giáo dục các em về văn hóa thì cần dạy cho các em kỹ năng sống để
chuẩn bị bước vào giai đoạn mới của cuộc đời.

III.
A.

Giai đoạn 2:
Hạng mục 7: Xây dựng hệ thống giết mổ cho chăn nuôi lợn, thỏ, gà

Với hạng mục: Xây dựng hệ thống giết mổ cho chăn nuôi lợn, thỏ, gà. Thì cơng ty
dự tính sẽ tập trung chủ yếu vào hệ thống giết mổ lợn và gà. Bởi với thỏ thì cơng
ty đã phối hợp với cơng ty Cơng nghệ Y Sinh Hịa Lạc trong việc tiêu thụ đầu ra

cho thỏ với công ty của Nhật để thực hiện dự án chế tạo thuốc.
1.
-

Mục tiêu của dự án.
Giải quyết bài toán đầu ra cho bà con, khi sản phẩm hoàn thành đến đâu cũng

-

sẽ được đảm bảo tiêu thụ.
Thực hiện chiến thuật buôn tận gốc, bán tận ngọn như vậy sản phẩm của các

-

hộ sẽ được bán ra với giá sẽ tương đối cao hơn so với thị trường.
Khi xây dựng hệ thống giết mổ cho chăn ni lợn, thỏ, gà, thì cơng ty cịn tạo
thêm được công ăn việc làm thêm cho người dân trong xã.


-

Cơng ty có thể đưa ra thị trường những sản phẩm đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an
toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng và cho chính bà con

-

tiêu thụ trong xã.
Địa điểm và diện tích dự tính
 Địa điểm
Phương án 1: Thuộc xã Vân Cơn nhưng khu vực này sẽ cấn cách khu dân cư ở


-

khoảng 500m nếu xây dựng hệ thống thiết kế dạng nằm
Phương án 2: Tuy nhiên cơng ty đang dự tính nếu sản phẩm đầu ra của bà con

2.

là lớn thì công ty sẽ xây dựng hệ thống giết mổ dạng treo. Như vậy yêu cầu xa

-

dân cư có thể là khơng cần thiết.
 Diện tích
Một lị mổ dù dạng nằm hay treo đều cần diện tích khoảng 200m 2 cho khu vực
mổ. Tuy nhiên đối với dạng nằm thì cần thêm diện tích của việc xử lý nước

3.
4.

5.
-

thải do cần dùng đến nước rất nhiều.
Thời gian dự kiến
Thời gian dự kiến: Có thể bắt đầu từ tháng 4 năm 2015.
Nguyên liệu
Ngun liệu chính đầu vào của lị mổ là nguồn cung cấp của bà con trong các
xã. Tất cả nguyên liệu sẽ được kiểm tra trước khi đưa vào giết mổ
Mô tả dây chuyền sẽ sử dụng

Đối với phương án mổ nằm: Với phương án này đòi hỏi phải cách xa dân cư,
nguồn nước sạch mà bà con đang sử dụng. Sàn mổ phải được thiết kế theo tiêu
chuẩn quy định sàn phải nhẵn, chống thấm, phải có đủ ánh sáng. Tất cả các
thiết bị như bàn, dao mổ,… phải đảm bảo tiêu chuẩn. Đối với gia súc nhập về

-

cần được tách biệt với gia súc, gia cầm chờ giết mổ.
Đối với phương án mổ treo: Hệ thống này gồm có có các bộ phận chính: Máy
gây chống, hai palăng nâng heo, hệ thống đun nước nóng bằng ga tự động
ổn định nhiệt độ theo ý muốn, máy cạo lông, hệ thống treo lợn và các bộ phận
hỗ trợ khác. Để phục vụ cho một dây chuyền này cần khoảng 5, 6 công nhân.
Nếu thực hiện theo phương án này thì chỉ cần xây dựng 1 lị mổ này là có thể
đáp ứng nhu cầu của bà con.


Quy trình:
Tắm cho lợn

B.

Gây chống

Thọc huyết

Mổ
Cạo lơng
Trụng
Hạng mục 8: Kết hợp với công ty thực phẩm Hà Nội tiêu thụ rau sạch, thịt


-

lợn, gà sạch của bà con vào các siêu thị tại Hà Nội.
1. Mục tiêu
Tiêu thụ sản phẩm mướp cho bà con, đảm bảo tiêu thụ sản phẩm tránh tình

-

trạng sản xuất ra khơng bán được sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của người dân.
Nâng cao thu nhập cho các hộ dân: Khi bán ra các thị trường lớn mà sản phẩm

-

đảm bảo chất lượng thì sản phẩm sẽ có sức cạnh tranh cao.
Tạo ra một mơ hình kép kín từ đầu vào, sản xuất, đến đầu ra ln được đảm

-

bảo.
Phấn đấu trở thành mơ hình điểm trong chương trình phát triển nơng thơn của
Đảng và Nhà nước.
2. Đối tượng khách hàng hướng tới
Công ty Thịnh Vượng Việt Nam sẽ liên kết với công ty Thực Phẩm Hà Nội
để tìm thêm các nhà tiêu thụ ngồi các nhà tiêu thụ mà công ty Thực Phẩm

-

-

-


HN đang cung cấp.
Hệ thống các siêu thị như: Big C, Metro, Coop Mart, Fivi Mart, Hiway, Hapro,
Thành Đô, Đức Thành…
Các chợ đầu mối: Chợ đầu mối phía bắc, chợ đầu mối phía nam.
Các nhà hàng, khách sạn…
3. Sản phẩm
Sản phẩm sẽ được tiêu thụ chính là các sản phẩm của dự án:
Thực phẩm về rau: Mướp hương, rau ngót, đậu trạch, cà tím, rau cải các

-

loại…
Thực phẩm thịt: Thịt lợn, thịt gà, …
4. Phương án kinh doanh
Công ty sẽ cùng công ty Thực Phẩm HN liên hệ với bộ phận thu mua của các

-

siêu thị để đưa sản phẩm vào các siêu thị này.
Tại các chợ đầu mối chúng tôi sẽ bán buôn cho các tiểu thương.
Trực tiếp liên hệ với các nhà hàng, khách sạn để ký kết hợp đồng.

-


-

Để đảm bảo an tồn, cơng ty sẽ cần ký hợp đồng để các khách hàng cam kết


-

mua sản phẩm ngay từ khi bà con đưa vào trồng.
Với mục tiêu phát triển trong dài hạn thì cơng ty cần kết hợp với khách hàng
để xá định các mặt hàng sẽ tiêu thụ mạnh trong năm để đưa ra phương án trồng
cấy cho phù hợp.

IV.
A.

Giai đoạn 3: Hướng phát triển trong tương lai
Hạng mục 9: Sản xuất sản phẩm thỏ hun khói, xúc xích thỏ, xúc xích từ thịt

1.
-

lợn, xúc xích thịt gà, xúc xích bị giải quyết bài tốn đầu gia cho chăn nuôi.
Mục tiêu
Mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty
Cùng bà con trong việc giải quyết tiêu thụ sản phẩm, tăng thu nhập cho bà con.
Tạo thêm công ăn việc làm cho người dân trong xã, góp phần xây dựng xã phát

2.

triển hơn nữa về kinh tế.
Đa dạng các mặt hàng cung cấp ra thị trường.
Nguyên liệu
Nguyên liệu chính sẽ được cung cấp bởi các hộ dân trong xã: Thịt lợn, thịt gà,

3.


thịt thỏ.
Dây chuyền sản xuất
Dưới sự hỗ trợ, giúp đỡ của công ty Thực Phẩm Hà Nội, công ty Thịnh Vượng
Việt Nam sẽ xây dựng dây chuyền sản xuất dựa trên dây chuyền sản xuất của

-

công ty Thực Phẩm Hà Nội.
Quy trình sản xuất:
Giai đoạn cấp đơng:Ngun liệu đầu thường không sử dụng liền mà thường
đưa vào cấp đông, trữ đơng rồi sau đó mới đưa vào để chế biến.
Mục đích:Bảo quản nguồn nguyên liệu, hạn chế sự phát triển của vi sinh vật,
ức chế các hoạt động sinh hố, giúp cho q trình bảo quản thịt được lâu, giúp

-

cho việc sản xuất diễn ra liên tục, ổn định nguồn ngun liệu.
Rã đơng: Q trình rã đơng nhằm mục đích chuẩn bị cho q trình chế biến
tiếp theo: nâng cao nhiệt độ của thịt đến nhiệt độ theo yêu cầu trong q trình
chế biến xúc xích tiệt trùng.


×