Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Một số gải pháp để vận dụng lý luận giá trị thặng dư nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.6 KB, 27 trang )

Tên đề tàI :
Phân tích giá trị thặng d về mặt chất và mặt lợng. ý nghĩa thực tiễn rút ra
khi nghiên cứu vấn đề này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của chúng
ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng.
------------------------------------------------------------------
Phần mở đầu
Trong giai đoạn trớc đây, không riêng Việt Nam mà cả các nớc thuộc hệ thống
XHCN đã đồng nhất nền kinh tế thị trờng với CNTB, phủ nhận các phạm trù, quy luật
kinh tế tồn tại và các hoạt động trong nền kinh tế thị trờng. Ngày nay, trải qua thực tiễn
chúng ta càng ngày càng nhận thức rõ ràng: kinh tế thị trờng không đối lập với CNXH,
nó là thành tựu của nhân loại, đồng thời cũng rất cần thiết cho công cuộc xây dựng và
phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH và kể cả khi CNXH đã đợc xây dựng.
Nền kinh tế thị trờng luôn gắn liền với các phạm trù và các quy luật kinh tế của nó,
trong đó có phạm trù giá trị thặng d. Hay nói cách khác: sự tồn tại giá trị thặng d là
một tất yếu khách quan ở Việt Nam, khi mà ở nớc ta đang áp dụng nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng XHCN.
Hiện nay, chúng ta đang thực hiện nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần theo
định hớng XHCN, nhng trong chừng mực nào đó vẫn tồn tại thành kiến đối với các
thành phần kinh tế t nhân, t bản, coi các thành phần kinh tế này là bóc lột, nhận thức
này không chỉ xảy ra với một số cán bộ, đảng viên làm công tác quản lý mà còn xảy ra
ngay trong những ngời trực tiếp làm kinh tế t nhân ở nớc ta. Theo nh lý luận của Các
Mác, vấn đề bóc lột này lại liên quan đến giá trị thặng d. Chính vì thế, việc ngiên
cứu về mặt chất và mặt lợng của giá trị thặng d sẽ giúp chúng ta có những nhận thức
đúng đắn về con đờng đi lên xây dựng XHCN ở Việt Nam mà Đảng và Nhà nớc ta đã
chọn. Từ việc nghiên cứu đó, rút ra ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này là điều rất cần
thiết.
Lênin đã từng đánh giá: Giá trị thặng d là hòn tảng trong học thuyết kinh tế của
Mác, lời đánh giá này cho thấy việc nghiên cứu về giá trị thặng d là một vấn đề lớn.
Bài viết này đợc chia thành 3 chơng :
1
Chơng I:


Mặt chất và mặt lợng của giá trị thặng d. ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này đối
với việc quản lý các doanh nghiệp của chúng ta khi chuyển sang nền kinh tế thị
trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa
Chơng II:
Thực trạng việc nghiên cứu và vận dụng giá trị thặng d ở nớc ta hiện nay
Chơng III:
Một số gải pháp để vận dụng lý luận giá trị thặng d nhằm phát triển kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay
2
Phần nội dung
Ch ơng 1:
Mặt chất và mặt lợng của giá trị thặng d. ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này đối
với việc quản lý các doanh nghiệp của chúng ta khi chuyển sang nền kinh tế thị
trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa
Cần phải nghiên cứu về giá trị thặng d bởi sự tồn tại của giá trị thặng d trong nền
kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta là một tất yếu khách quan. Có nghiên cứu về
giá trị thặng d ta mới thấy rõ những đặc tính phổ biến của sản xuất và phân phối giá trị
thặng d trong nền kinh tế thị trờng. Từ đó, tìm ra các giải pháp để vận dụng học thuyết giá
trị thặng d nhằm phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta, theo mục tiêu đã
đợc Đảng và Nhà nớc ta vạch ra, làm dân giàu nớc mạnh, xây dựng thành công CNXH ở
Việt Nam.
Khi nghiên cứu về phạm trù giá trị thặng d, Mác đã sử dụng nhuần nhuyễn phơng
pháp duy vật biện chứng để nghiên cứu. Ngời đã gạt bỏ đi những cái không bản chất của
vấn đề để rút ra bản chất của nó, đi từ cái chung đến cái riêng, từ trừu tợng đến cụ thể và
đặc biệt là việc sử dụng phơng pháp trừu tợng hoá khoa học.
A. Mặt chất của giá trị thặng d.
Đi từ sự phân tích sự chuyển hoá của tiền thành t bản cùng với sự chuyển hoá
sức lao động thành hàng hoá, Mác đã chỉ rõ mối quan hệ kinh tế giữa ngời sở hữu tiền và
ngời sở hữu sức lao động là điều kiện để sản xuất ra giá trị thặng d. Từ đó, Mác đi phân
tích quá trình sản xuất ra giá trị thặng d, làm rõ bản chất, nguồn gốc của giá trị thặng d.

I. Sự chuyển hoá của tiền thành t bản.
1. Công thức chung của t bản
Tiền là sản phẳm cuối cùng của quá trình lu thông hàng hoá đồng thời cũng là hình
thức biểu hiện đầu tiên của t bản. Mọi t bản lúc đầu đều biểu hiện đới hình tháI một số
tiền nhất định. Nhng bản thân tiền không phảI là t bản, tiền chỉ biến thành t bản trong
những đIều kiện nhất định, khi chúng đợc sử dụng để bóc lột lao động của ngời khác.
Tiền đợc coi là tiền thông thờng thì vận động theo công thức H T H nghĩa là
sự chuyển hóa của hàng hoá thành tiền. Còn tiền đợc coi là t bản thì vận động theo công
thức : T H T, tức là sự chuyển hoá của tiền thành hàng hoá, rồi hàng hoá lại chuyển
hoá ngợc lại thành tiền. Bất cứ tiền nào vận động theo công thức T H T đều chuyển
hoá thành t bản.
Để làm rõ sự khác nhau giữa tiền và t bản, Mác đã đi phân tích điểm giống và khác
nhau của hai công thức: lu thông hàng hoá giản đơn H-T-H và hình thái lu thông T-H-T
3
Điểm giống nhau của hai hình thái l u thông này là:
Trong cả hai công thức đều bao gồm hai yếu tố tiền (T) và hàng hoá (H).
Nếu đem phân chia mỗi công thức thành hai giai đoạn thì cả hai công thức đều có hai giai
đoạn đối lập giống nhau: H-T là bán và T-H là mua.
Và trong cả hai công thức thì đều có sự xuất hiện của ba bên, trong đó một ngời chỉ bán,
một ngời chỉ mua, và ngời thứ ba thì lần lợt mua và bán.
Điểm khác nhau của hai hình thức l u thông này là:
- Trình tự hai giai đoạn đối lập (mua và bán) trong hai công thức lu
thông là đảo ngợc nhau. Với công thức H-T-H là bán trớc, mua sau, tiền chỉ đóng vai
trò trung gian. Còn với công thức T-H-T thì mua trớc, bán sau, vai trò trung gian thuộc
về hàng hoá.
- Trong công thức lu thông H-T-H, tiền cuối cùng đợc chuyển
thành hàng hoá, do đó tiền bị chi tiêu hẳn. Ngợc lại, trong hình thái T-H-T, tiền đợc
chi ra để mua rồi đợc thu lại sau khi bán, nh vậy tiền trong công thức này chỉ đợc ứng
trớc mà thôi. Tóm lại, giá trị sử dụng là mục đích cuối cùng của vòng chu chuyển H-
T-H. Còn động cơ, mục đích của vòng chu chuyển T-H-T là bản thân giá trị trao đổi.

Trong lu thông T-H-T, điểm đầu và điểm cuối đều là tiền, chúng không khác nhau về
chất. Do đó, quá trình vận động này dờng nh là một việc thừa, vì nó là một việc đổi một
vật để lấy một vật giống hệt. Mà nh ta biết, một món tiền chỉ có thể khác với một món
tiền khác về mặt số lợng, nên để quá trình T-H-T có đợc cái nội dung của nó thì cần có sự
khác nhau về lợng tiền ở điểm đầu và điểm cuối. Kết quả là qua lu thông, giá trị (tiền) đợc
ứng ra trớc đó không những đợc bảo tồn mà còn tự tăng thêm giá trị. Chính sự vận động
ấy đã biến giá trị (tiền) đó thành t bản.
- Mục đích của quá trình lu thông H-T-H, là giá trị sử dụng, tức là
nhằm thoả mãn những nhu cầu nhất định. Nh vậy, quá trình này là hữu hạn, nó sẽ kết
thúc khi nhu cầu nào đó đợc thoả mãn. Ngợc lại, mục đích khi thực hiện quá trình lu
thông theo công thức T-H-T là làm tăng giá trị ứng trớc đó. Chỉ riêng điều này thôi đã
khiến sự vận động của t bản theo công thức T-H-T là không có giới hạn.
Từ phân tích trên, Mác đã phân biệt một cách rõ ràng tiền thông thờng và tiền là t
bản. Tiền thông thờng chỉ đóng vai trò trung gian trong lu thông. Còn tiền là t bản là giá
trị tự vận động, nó ra khỏi lĩnh vực lu thông, rồi lại trở lại lu thông, tự duy trì và sinh sôi
nảy nở trong lu thông, quay trở về dới dạng đã lớn lên và không ngừng bắt đầu lại cũng
một vòng chu chuyển ấy, T-T, tiền đẻ thành tiền (theo lời phái trọng thơng).
T-H-T, mới nhìn thì nó là công thức vận động của riêng t bản thơng nghiệp, nhng ngay
cả t bản công nghiệp và cả t bản cho vay thì cũng vậy. T bản công nghiệp cũng là tiền đ-
ợc chuyển hoá thành hàng hoá thông qua sản xuất, rồi lại chuyển hoá trở lại thành một số
tiền lớn hơn bằng việc bán hàng hoá đó. T bản cho vay thì lu thông T-H-T đợc biểu hiện
dới dạng thu ngắn lại là T-T, một số tiền thành một số tiền lớn hơn. Nh vậy, T-H-T thực
sự là công thức chung của t bản.
4
Nhng sự vận động theo công thức chung T-H-T này mâu thuẫn với tất cả các quy luật về
bản chất của hàng hoá, giá trị, tiền và bản thân lu thông.
2. Những mâu thuẫn của công thức chung
Trong lu thông có thể có hai trờng hợp xảy ra: một là trao đổi tuân theo quy luật
giá trị (trao đổi ngang giá); hai là trao đổi không tuân theo quy luật giá trị (trao đổi không
ngang giá).

- Nếu trao đổi ngang giá, thì giá trị thặng d không thể sinh ra từ
hành vi mua (T-H) hoặc hành vi bán (H-T), tức là từ lĩnh vực lu thông, vì nếu mua, bán
ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái từ tiền sang hàng hoá, rồi từ hàng trở lại thành
tiền, số tiền ứng ra bằng số tiền thu lại sau khi bán. Vậy, ở trờng hợp này không có sự
hình thành giá trị thặng d.
- Nếu trao đổi không ngang giá: có thể có hai giả thiết, một là ng-
ời bán bán hàng hoá cao hơn giá trị của chúng (bán đắt), và hai là ngời bán bán hàng hoá
dới giá trị của chúng (bán rẻ).
Trong giả thiết bán đắt: hàng hoá đợc bán với giá cao hơn giá trị của nó, khi đó
ngời bán đợc lợi một khoản là phần chênh lệch giữa giá bán và giá trị thực của hàng hoá,
còn ngời mua bị thiệt một khoản đúng bằng giá trị mà ngời bán đợc lợi.
Trong giả thiết bán rẻ: hàng hoá đợc bán với giá thấp hơn giá trị của nó, thì ngời
mua đợc lợi một khoản là phần chênh lệch giữa giá trị thực và giá bán của hàng hoá, còn
ngời bán bị thiệt một giá trị đúng bằng giá trị mà ngời mua đợc lợi. Nh vậy, trong cả 2
giả thiết trên, thì nếu ngời này đợc lợi thì ngời kia bị thiệt, nhng tổng giá trị của hàng hoá
(trong quá trình lu thông đó) vẫn không tăng lên. Vì vậy, cả trong trờng hợp này cũng
không diễn ra sự hình thành giá trị thặng d.
Nhìn vào công thức chung của ta bản, ta thấy chỉ có hành vi mua và bán, tức là chỉ
có lu thông, nhng thực tế lại có giá trị thặng d. Mà theo phân tích trên, giá trị thặng d
không sinh ra trong lu thông. Nh vậy, giá trị thặng d vừa không thể sinh ra trong lu thông
lại vừa không thể sinh ra ngoài quá trình lu thông. Nó phải sinh ra trong lu thông và đồng
thời không phải trong lu thông. Và theo Mác, đó chính là mâu thuẫn của công thức chung.
Để giải quyết vấn đề này ta phải đứng trên các quy luật của lu thông hàng hoá và lu
thông tiền tệ. Vấn đề cơ bản ở đây là nhà t bản đã gặp ở trên thị trờng một loại hàng hoá
đặc biệt qua tiêu dùng, giá trị của nó không những bảo toàn mà còn tăng lên đó là hàng
hoá sức lao động.
3. Hàng hoá sức lao động
(a) Sức lao động và điều kiện tạo ra hàng hoá
5
Sức lao động (hay năng lực lao động) bao gồm sức thần kinh, sức cơ bắp, thể lực và

trí lực tồn tại trong bản thân con ngời sống nó chỉ đợc bộc lộ qua lao động và là yếu tố
chủ thể không thể thiếu đợc của mọi quá trình sản xuất xã hội.
Nhng để ngời sở hữu tiền có thể mua đợc sức lao động với t cách là hàng hoá thì
sức lao động phải có hai điều kiện sau để trở thành hàng hoá:
- Một là: ngời lao động phảI đợc tự do về thân thể để tự do bán sức
lao động của mình.
Bởi vì, sức lao động chỉ có thể xuất hiện trên thị trờng với t cách là hàng hoá, khi
nó đợc đa ra thị trờng, tức là bản thân ngời có sức lao động đó, đem bán nó. Mà muốn vậy,
thì ngời đó phải đợc hoàn toàn tự do về thân thể, tự do sở hữu năng lực lao động của mình.
Ngời sở hữu sức lao động bao giờ cũng phải bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất
định mà thôi, vì nếu anh ta bán hẳn sức lao động đó trong một lần thì anh ta sẽ tự bán bản
thân mình, và từ chỗ là một ngời tự do anh ta sẽ trở thành ngời nô lệ.
- Hai là: ngời lao động phảI bị tớc hết t liệu sản xuất muốn sống họ
phảI bán sức lao động của mình.
Bởi vì, khi một ngời còn có những hàng hoá khác (t liệu sản xuất khác) để bán thì
anh ta sẽ không đem bán sức lao động của mình. Do vậy, chỉ khi ngời lao động không còn
t liệu sản xuất nào khác, thì họ buộc phải đem bán chính sức lao động của mình để tồn tại,
và chỉ khi đó hàng hóa sức lao động mới xuất hiện trên thị trờng.
Khi sức lao động trở thành hàng hoá, nó cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử
dụng, nhng nó là hàng hoá đặc biệt, vì vậy, giá trị và giá trị sử dụng của nó có những nét
đặc thù so với những hàng hoá khác.
(b) Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động
Giá trị của hàng hoá sức lao động:
Giá trị của sức lao động cũng giống nh bất kỳ một hàng hoá nào khác, đợc quyết
định bởi số thời gian lao động cần thiết để sản xuất và để tái sản xuất quyết định. Nhng
sức lao động chỉ tồn tại nh năng lực con ngời sống, muốn táI sản xuất ra năng lực đó ngời
công nhân phảI tiêu dùng một lợng t liệu sinh hoạt nhất định. Mặt khác, số lợng của
những nhu cầu cần thiết ấy, cũng nh phơng thức thoả mãn những nhu cầu đó, ở mỗi một
ngời, nhóm ngời lao động lại khác nhau, do các yếu tố lịch sử, tinh thần, nên giá trị của
sức lao động còn mang tính tinh thần, thể chất và lịch sử.

Nhng ngời sở hữu sức lao động có thể chết đi, do vậy, muốn cho ngời ấy không
ngừng xuất hiện trên thị trờng hàng hoá sức lao động, thì ngời bán sức lao động ấy phải
trở nên vĩnh cửu, bằng cách sinh con đẻ cái. Những sức lao động đang biến mất khỏi thị
trờng vì hao mòn hay chết đi phải đợc thay thế bằng sức lao động mới. Vì vậy, tổng số
những t liệu sinh hoạt cần thiết cho việc sản xuất ra sức lao động bao gồm cả những t liệu
sinh hoạt cho những ngời thay thế đó, tức là cho con cái của những ngời lao động.
Muốn ngời lao động có kiến thức và có những thói quen khéo léo trong một ngành lao
động nhất định, thì cần phải tốn một số nhiều hay ít chi phí để đào tạo. Chi phí đào tạo
6
này lại là khác nhau tuỳ theo tính chất phức tạp của lao động. Và chi phí này cũng gia
nhập vào tổng số những giá trị đợc chi phí để sản xuất ra sức lao động.
Vậy giá trị của hàng hoá sức lao động bao gồm:
- Giá trị của những t liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức
lao động của ngời công nhân.
- Giá trị những t liệu sinh hoạt cần thiết cho gia đình ngời công
nhân ( cho những ngời thay thế của anh ta)
- Chi phí đào tạo ngời công nhân tuỳ theo tính chất phức tạp của
lao động đợc đào tạo.
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động:
Hàng hoá sức lao động có điểm giống và điểm khác hàng hoá thông thờng.
Điểm giống là ở chỗ: hàng hoá thông thờng và hàng hoá sức lao động đều có khả năng
thoả mãn những nhu cầu nhất định của ngời mua nó.
Điểm khác là ở chỗ: nếu nh hàng hoá thông thờng khi đem sử dụng thì cả giá trị và
giá trị sử dụng đều bị tiêu hao theo thời gian, thì ngợc lại, hàng hoá sức lao động khi đem
sử dụng, giá trị sử dụng càng tăng do ngời công nhân tích luỹ đợc kinh nghiệm sản xuất.
Và giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức
lao động. Chính trong quá trình ấy, sức lao động tạo ra một lợng giá trị mới lớn hơn giá trị
bản thân nó, tức là tạo ra giá trị thặng d.
II. Sản xuất ra giá trị thặng d
Sau khi ngời sở hữu tiền đã mua đợc sức lao động của ngời sở hữu sức lao động, thì

ngời đó tiến hành tiêu dùng sức lao động. Mà việc tiêu dùng sức lao động là lao động.
Nên ngời mua sức lao động tiêu dùng sức lao động ấy bằng cách bắt ngời bán nó phải lao
động. Mà giá trị sử dụng của sức lao động chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao
động, tức là quá trình lao động, và trong quá trình ấy sức lao động tạo ra giá trị thặng d.
Do đó, khi đi nghiên cứu về sản xuất giá trị thặng d, ta sẽ bắt đầu nghiên cứu từ quá trình
lao động.
1. Quá trình lao động
Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời tác động vào tự nhiên
bắt tự nhiên phục vụ lợi ích của mình.
Nh vậy thì quá trình lao động sẽ là sự kết hợp của 3 yếu tố: sức lao động; đối tợng lao
động; t liệu lao động. Trong đó:
- Sức lao động, nh đã phân tích ở trên, thì đó là yếu tố cơ bản của
quá trình lao động, vì sức lao động gắn với con ngời, mà con ngời luôn sáng tạo ra t
liệu lao động, đối tợng lao động, đồng thời sử dụng chúng để phục vụ lợi ích của
mình.
ở đây, ta cần phân biệt giữa sức lao động và lao động. Nếu nh nói đến sức lao động là
mới chỉ nói đến khả năng lao động của con ngời, thì nói đến lao động là nói đến việc tiêu
dùng sức lao động, là nói đến việc dùng sức lao động kết hợp với đối tợng và t liệu lao
động để tạo ra của cải vật chất.
7
- Đối tợng lao động: là những vật có sẵn trong tự nhiên mà lao
động của con ngời tác động vào cảI biến nó cho phù hợp với yêu cầu của con ngời. Có
thể chia nó thành 2 loại: Một là, loại có sẵn trong tự nhiên nh đất đai, các nguồn thuỷ
sản, lâm sản Hai là, loại đã trải qua chế biến, th ờng tồn tại dới dạng nguyên, nhiên,
vật liệu.
- T liệu lao động: là một vật hoặc là hệ thống những vật mà con
ngời sử dụng để cảI biến đối tợng lao động cho phù hợp với nhu cầu của con ngời.
T liệu lao động bao gồm: công cụ lao động và những yếu tố vật chất phục vụ trực
tiếp hoặc gián tiếp quá trình sản xuất nh: kho tàng, bến bãi, đờng giao thông, thông tin,
điện nớc... tức là các cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Trong đó, công cụ lao động là những yếu tố

tác động trực tiếp vào đối tợng lao động (nh máy móc ), nó là yếu tố cơ bản nhất của t
liệu lao động, mà Mác gọi nó là hệ thống xơng cốt của quá trình lao động sản xuất.
Việc phân biệt giữa đối tợng lao động và t liệu lao động cũng chỉ là tơng đối mà thôi. Đối
tợng lao động và t liệu lao động trong quá trình lao động sản xuất hợp thành t liệu sản
xuất, do đó, có thể nói rằng: quá trình lao động là sự kết hợp của hai yếu tố: sức lao động
và t liệu sản xuất.
Trong quá trình lao động, sức lao động kết hợp với dụng cụ lao động tác động vào
đối tợng lao động và chuyển toàn bộ giá trị của những t liệu sản xuất đó vào sản phẩm đ-
ợc tạo ra.
Đi từ cái chung là việc nghiên cứu quá trình lao động, Mác đã đi đến phân tích quá
trình sản xuất giá trị thặng d dới CNTB.
2. Sản xuất ra giá trị thặng d
Để hiểu rõ hơn quá trình sản xuất giá trị thặng d dới CNTB, ta hãy xem ví dụ với những
giả định khoa học mà Mác đã đa ra nh sau:
Với phơng pháp trừu tợng hoá trong nghiên cứu, Mác đã đa ra các giả định khoa học:
- Nền kinh tế t bản chỉ là nền kinh tế tái sản xuất giản đơn.
- Giá cả không thay đổi.
- Không xét đến ngoại thơng.
Ví dụ : Có một nhà t bản kinh doanh ngành sợi để có sợi bán họ mua 20Kg bông
trị giá 20 USD. Tiền hao mòn máy móc là 3 USD, tiền thuê công nhân là 4 USD (ngang
bằng t liệu sinh hoạt để họ sống trong 1 ngày) và giả sử họ kéo hết số bông trên trong 4
giờ và mỗi giờ tạo ra 1 lợng giá trị mới là 1 USD. Việc mua bán trên là đúng giá trị và
trong đIều kiện sản xuất trung bình của xã hội.
- Quá trình sản xuất đợc tiến hành trong 4 giờ lao động với t cách
là lao động cụ thể công nhân kéo hết 20kg bông thành sợi, giá trị của bông và hao mòn
mýa móc đợc lao động cụ thể của công nhân chuyển dịch và bảo tồn và giá trị của sợi
hình thành ra bộ phận giá trị cũ ( C) là 23 USD.
- Cũng trong 4 giờ lao động trên với t cách là lao động trừu tợng,
sức lao động của công nhân tạo ra lợng giá trị mới (V + m) là 4 USD kết tinh vào giá
trị của sợi.

8
Nhà t bản đem số sợi trên ra thị trờng bán đúng giá trị sẽ thu về 27 USD, họ ứng ra 27
USD lại thu về 27 USD, họ đạt đợc mục đích. Nhà t bản suy nghĩ công nhân lao động đợc
trả tiền công họ cũng lao động nhng không đợc gì, họ suy nghĩ công nhân đợc trả 4 USD
ngang bằng t liệu sinh hoạt sống trong 1 ngày. Do đó, không thể chỉ lao động bốn giờ mà
nhiều hơn nữa 8 giờ chẳng hạn. 4 giờ sau nhà t bản chỉ phảI mua 20kg bông trị giá 20
USD hao mòn máy móc 3 USD. Kết quả sau 8 giờ lao động của công nhân nhà t bản đem
số sợi trên ra thị trờng bán đúng giá trị sẽ thu về đợc 54 USD, họ ứng ra 50 USD (40 USD
bông, 6 USD hao mòn máy móc, 4 USD tiền công) 4 USD trội hơn đó là giá trị thặng d
của nhà t bản.
Cũng qua ví dụ trên, chúng ta thấy ngày lao động của ngời công nhân đợc chia thành
hai phần, một phần là thời gian lao động xã hội cần thiết (để tái sản xuất ra sức lao động),
một phần là thời gian lao động thặng d ( phần thời gian tạo ra giá trị thặng d).
Có hai phơng thức sản xuất ra giá trị thặng d, đó là: sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối và
sản xuất giá trị thặng d tơng đối.
(a) Ph ơng thức sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối
Đây là phơng thức sản xuất giá trị thặng d bằng cách kéo dài ngày lao động hoặc
là tăng cờng độ lao động, trong khi giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu
không thay đổi, nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng d.
Kéo dài ngày lao động hay tăng cờng độ lao động đều là hao phí lao động trừu tợng.
Thí dụ: ngày lao động là 12 giờ, gồm thời gian lao động cần thiết: 6 giờ và thời gian lao
động thặng d: 6 giờ. Bây giờ kéo dài ngày lao động thành 18 giờ mà thời gian lao động
cần thiết không đổi thì thời gian lao động thặng d tăng từ 6 giờ lên 12 giờ.
Mục đích của nhà t bản là giá trị thặng d tối đa (vô hạn), nhng phơng thức sản xuất
này không đạt đợc mục đích đó. Vì ngày lao động bị hạn chế không quá 24 giờ, và trong
thực tế, không thể kéo dài đến 24 giờ. Mặt khác, việc kéo dài ngày lao động còn gặp phải
sự đấu tranh của công nhân, và sự đấu tranh đó buộc nhà t bản phải rút ngắn thời gian lao
động.
Khi độ dài ngày lao động đã đợc xác định, nhà t bản phải tìm phơng thức khác để
sản xuất ra giá trị thặng d, phơng thức đó đợc gọi là phơng thức sản xuất giá trị thặng d t-

ơng đối.
(b) Ph ơng thức sản xuất giá trị thặng d t ơng đối
Phơng thức sản xuất giá trị thặng d tơng đối là phơng thức sản xuất giá trị bằng
cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết trong khi độ dàI của ngày lao động không đổi
dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội.
Muốn rút ngắn thời gian lao động cần thiết thì phải giảm giá trị những t liệu sinh
hoạt, bằng cách tăng năng suất lao động xã hội ở những ngành sản xuất ra t liệu sinh hoạt
và ở những ngành sản xuất ra t liệu sản xuất để sản xuất t liệu sinh hoạt. Muốn tăng năng
suất lao động phải cải tiến sản xuất, đổi mới công nghệ. Những doanh nghiệp nào đi đầu
trong việc ứng dụng công nghệ mới sẽ thu đợc giá trị thặng d siêu ngạch. ở đây, giá trị
thặng d siêu ngạch là giá trị thặng d cao hơn giá trị thặng d bình thờng do có giá trị cá
9
biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá đó. Thực chất của giá trị thặng d
siêu ngạch chính là giá trị thặng tơng đối, bởi vì nó đều do tăng năng suất lao động mà có.
Chỉ khác ở chỗ: giá trị thặng d tơng đối do tăng năng suất lao động xã hội, do đó, tất cả
các nhà t bản đều đợc hởng. Còn giá trị thặng d siêu ngạch là do tăng năng suất lao động
cá biệt, nên chỉ có những nhà t bản nào có năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất
lao động xã hội thì mới đợc hởng giá trị thặng d siêu ngạch này.
Khi các doanh nghiệp đều ứng dụng công nghệ mới và hạ giá trị cá biệt của hàng
hoá thì giá trị thị trờng sẽ giảm xuống, ngời tiêu dùng đợc mua hàng hoá rẻ hơn trớc, tức
là giá của những t liệu sinh hoạt giảm, nhờ đó sẽ hạ đợc thời gian lao động xã hội cần
thiết xuống, và nhà t bản thu giá trị thặng d tơng đối. Do các doanh nghiệp đều có trình
độ công nghệ nh nhau nên không ai thu đợc giá trị thặng d siêu ngạch nữa, giá trị thặng d
siêu ngạch khi đó chuyển thành giá trị thặng d tơng đối.
Cần để ý rằng, máy móc (máy móc tiên tiến cũng vậy) không tạo ra giá trị thặng d,
nhng nó tạo điều kiện để tăng sức sản xuất của lao động, hạ giá trị cá biệt của hàng hoá
thấp hơn giá trị của thị trờng, nhờ đó mà giá trị thặng d tăng lên.
B. Mặt l ợng của giá trị thặng d
Mặt lợng của giá trị thặng d biểu hiện ở tỷ suất giá trị thặng d, ở khối lợng giá trị
thặng d, và ở trong các hình thức của giá trị thặng d.

I. Tỷ suất giá trị thặng d
Tỷ suất giá trị thặng d là tỷ lệ tính theo phầm trăm giữa giá trị thặng d và t bản
khả biến (ký hiệu là m).
Nh vậy, ta có thể thấy tỷ suất giá trị thặng d phụ thuộc vào mối quan hệ giữa
phần ngày lao động cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động, và thời gian lao động thặng
d. Mà dới CNTB, phần thời gian lao động thặng d là phần thời gian lao động không công
của ngời công nhân cho nhà t bản. Do đó, tỷ suất giá trị thặng d phản ánh trình độ (mức
độ) bóc lột của nhà t bản với công nhân, tức là nói lên sự bóc lột theo chiều sâu. Để chứng
minh cho kết luận này, ta hãy đi so sánh giá trị thặng d và phần t bản trực tiếp sinh ra nó.
Nhà t bản ứng trớc một số t bản là C để tiến hành sản xuất, tìm kiếm giá trị thặng d, giá trị
thặng d đó đợc biểu hiện ở phần d trong giá trị của sản phẩm so với tổng số giá trị của các
yếu tố sản xuất ra sản phẩm ấy.
Ta có giá trị của sản phẩm (ký hiệu là C) là: C = C + m, trong đó m là giá trị
thặng d.
T bản C đợc phân chia thành hai phần: một phần đợc gọi là t bản bất biến, ký hiệu là
c, chi cho những t liệu sản xuất; một phần đợc gọi t bản khả biến, ký hiệu là v, chi ra để
mua sức lao động. Vậy C = c + v. Ví dụ nh nhà t bản đã ứng trớc 16 đồng, trong đó c = 12
đồng, v = 4 đồng. Đến đây ta có thể viết lại công thức tính giá trị của một sản phẩm nh
sau: C = c + v + m. Ví dụ nh giá trị của sản phẩm đó là C = 20 đồng, vậy giá trị thặng d
m = 4 đồng.
10

×