PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT
GIÁO ÁN
BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI(Tiết 1)
Đỗ Đình Toản
Huế, tháng 05 năm 2010
GIÁO ÁN
Tiết: 56
BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI(Tiết 1)
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến Thức:
Học sinh hiểu và biết cách phân loại các chất axit, bazơ, gốc axit, nhóm hidroxit theo thành phần hóa học và
tên gọi của chúng:
- Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều ngun tử hidro liên kết với gốc axit, các ngun tử hidro này có thể thay
thế bằng kim loại.
- Phân tử bazơ gồm có một ngun tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
Củng cố các kiến thức đã học về cách phân loại oxit, cơng thức hóa học, tên gọi và mối liên hệ của các loại
oxit với axit và bazơ tương ứng.
2/ Kỹ năng:
Học sinh gọi được tên một số hợp chất vô cơ khi biết công thức hóa học và ngược lại, viết được cơng thức
hóa học khi biết tên của hợp chất.
Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học và tính tốn theo phương trình hóa học có liên quan đến các
loại chất oxit, axit, bazơ.
3/ Thái độ, tình cảm:
Ham thích môn học thông qua cách gọi tên các hợp chất: axit, bazơ
Rèn luyện tư duy khoa học và thái độ học tập nghiêm túc.
B/ CHUẨN BỊ
1/ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở,
2/ Chuẩn bò:
a/ Giáo viên: Bảng phụ lục 2 trang 156 SGK.
b/ Học sinh:
- Nắm kiến thức bài cũ. Đọc trước bài mới
- Đọc thông tin SGK.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10
’
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV: Gọi học sinh nêu tính chất
hóa học của nước. Viết phương
trình phản ứng.
GV: Nhận xét, đánh giá.
HS 1: Trả lời
a/ Tác dụng với kim loại
2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
b/ Tác dụng với một số oxit
bazơ:
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
c/ Tác dụng với một số oxit
axit:
P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4
2’
HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI
GV: Như các em đã biết thì các
oxit axit, oxit bazơ khi hóa hợp
với nước thì tạo thành các axit,
bazơ tương ứng. Vậy khái niệm
axit là gì, bazơ là gì, tiết học hơm
nay chúng ta cùng tìm hiểu các
khái niệm mới này. Chúng ta đi
qua bài mới là bài 37 Axit- Bazơ
– Muối (Tiết 1).
HS: Lắng nghe và ghi tựa bài
mới.
14’
HOẠT ĐỘNG 3: I/ AXIT
GV: Yêu cầu HS lấy 3 VD về
axit mà em biết?
GV: Chiếu cơng thức của các axit
HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
.
u cầu học sinh nhận xét điểm
giống nhau và khác nhau trong
cơng thức của chúng.
GV: Từ nhận xét trên em hãy rút
ra đònh nghóa về axit?
GV: Chiếu phương trình phản ứng
Zn + HCl trên màn hình.
Gọi học sinh viết phương trình
phản ứng.
GV biểu diễn q trình của phản
ứng Zn thế ngun tử hidro trong
phân tử HCl, gọi học sinh nhận
xét?
Vậy ngun tử kim loại có thể
thay thế ngun tử H trong phân
tử axit khơng?
GV: Vậy em nào có thể rút ra
định nghĩa đầy đủ về axit.
HS: VD: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
,
+ Giống nhau đều có nguyên
tử Hiđro.
+ Khác nhau nguyên tử hiđro
liên kết với các gốc axit khác
nhau.
HS: Trả lời đònh nghóa.
Phân tử axit gồm có một hay
nhiều nguyên tử hiđro liên kết
với gốc axit.
Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
HS: Ngun tử Zn đã thay thế
ngun tử H trong phân tử axit.
HS: Ngun tử kim loại có thể
thay thế ngun tử hidro trong
phân tử axit.
Phân tử axit gồm có một hay
nhiều nguyên tử hiđro liên kết
với gốc axit. Các nguyên tử
hiđro này có thể thay thế bằng
1/ Khái niệm.
Phân tử axit gồm có một
hay nhiều nguyên tử hiđro
liên kết với gốc axit.
Các nguyên tử hiđro này có
thể thay thế bằng các
nguyên tử kim loại.
VD: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
,
2/ Công thức hóa học.
GV: Chiếu cơng thức của các axit:
H
3
PO
4
, H
2
SO
4
, HCl.
Các chất trên là đơn chất hay hợp
chất
Trong phân tử của các axit có bao
nhiêu ngun tử hidro và gốc axit
lần lượt có hóa trị mấy?
GV: Vậy các em có nhận xét gì về
hóa trị của gốc axit với số ngun
tử H.
GV: Biểu diễn trên màn hình:
Nếu ký hiệu chung về công thức
của gốc axit là A và có hóa trò là
m thì cơng thức của axit là gì?
GV: Chiếu lên màn hình: Thầy sẽ
chia các axit HCl, H
2
S thành
nhóm 1 và các axit H
2
SO
4
, HNO
3
thành nhóm 2. Vậy các em có
nhận xét gì về hai nhóm này?
Vậy dựa vào thành phần có thể
chia axit thành mấy loại, đó là gì?
Em hãy lấy VD về 2 loại axit
trên?
GV: Cho HS làm quen với một
số gốc axit thường gặp ở phụ lục
trang 156.
Dựa vào cách phân loại ta cũng có
hai cách gọi tên:
các nguyên tử kim loại.
HS: Các chất trên là hợp chất.
HS: Có 1 hoặc nhiều ngun tử
hidro. Các gốc axit có hóa trị lần
lượt là H
3
PO
4
: 3, H
2
SO
4
: 2 và
HCl là 1
HS:Gốc axit có hóa trị bao
nhiêu thì có bấy nhiêu ngun
tử H
HS: Rút ra công thức của Axit
là H
m
A.
HS: Nhóm 1 khơng chứa oxi
còn nhóm 2 có chứa oxi.
HS: Dựa vào thành phần có thể
chia axit thành 2 loại là axit có
chứa oxi và axit khơng chứa oxi.
Axit có oxi H
2
SO
4
. HNO
3
,
H
2
CO
3
,
+ Axit không có oxi HCl, HBr,
HI, H
2
S
Công thức của Axit là H
m
A.
(công thức của gốc axit là A
và có hóa trò là m).
3/ Phân loại.
Dựa vào thành phần: chia
làm 2 loại:
+ Axit có oxi H
2
SO
4
. HNO
3
,
H
2
CO
3
,
+ Axit không có oxi HCl,
HBr, HI, H
2
S
4/ Gọi tên.
GV: Hướng dẫn HS cách gọi tên
axit không có oxi.
Tên axit = axit + tên phi kim +
hiđric.
GV: Cho HS đọc các VD sau:
HCl, HBr, H
2
S,
GV: Giới thiệu cách gọi tên axit
có oxi.
• Tên axit có nhiều oxi = axit +
tên phi kim + ic.
Lưu ý đổi gốc axit từ ic => at
• Tên axit có ít oxi = axit + tên
phi kim + ơ.
Lưu ý đổi gốc axit từ ơ => it
GV: Gọi tên một số axit sau:
H
2
SO
4
,H
2
SO
3
, HNO
3
, HNO
2
.
H
2
CO
3
HS: Lắng nghe và ghi bài.
HS: Gọi tên các axit:
HCl: axit Clohiđric.
HBr: Axit Bromhidric.
H
2
S: Axit Sunfuhidric.
H
2
SO
4
: Axit sunfuric
H
2
SO
3
: Axit sunfurơ
HNO
3
: Axit nitric
HNO
2
: Axit nitrơ
H
2
CO
3
: Axit cacbonic
* Axit không có oxi.
Tên axit = axit + tên phi
kim + hiđric.
VD:
HCl: Axit Clohiđric.
HBr: Axit Bromhidric.
H
2
S: Axit Sunfuhidric.
* Axit có oxi.
Tên axit có nhiều oxi = axit
+ tên phi kim + ic.
VD: H
3
PO
4
: Axit Photphoric
Tên axit có ít oxi = axit +
tên phi kim + ơ.
VD: H
2
SO
3
: axit sunfurơ.
14’
HOẠT ĐỘNG 4: II/ BAZƠ
Trong bài trước khi cho nước hóa
hợp với oxit bazơ thì tạo thành
bazơ, vậy bazơ là gì ta đi tìm hiểu
tiếp phần 2: Bazơ.
GV: Chiếu cơng thức của một số
bazơ, u cầu học sinh điền thơng
tin vào bảng.
Nhận xét điểm giống nhau và
khác nhau trong phân tử bazơ?
HS: Hồn thành bảng
HS: NaOH, Ca(OH)
2
, Al(OH)
3
1/ Khái niệm.
Cơng
thức
hóa học
Số ngun
tử kim loại
Số nhóm
Hiđroxit
(OH)
Hóa trị của
kim loại
NaOH
Ca(OH)
2
Fe(OH)
3
Từ các điểm trên các em hãy rút
ra định nghĩa về bazơ
Vậy các em hãy so sánh giữa hóa
trị của kim loại với số nhóm OH?
GV: Lấy ví dụ về bazơ?
GV: Nếu ký hiệu kim loại là M
và có hóa trò là n thì cơng thức
chung của bazơ là gì?
GV: Hướng dẫn HS cách gọi tên
bazơ.
Tên bazơ = tên kim loại +
hiđroxit.
Chú ý: Nếu kim loại có nhiều
hóa trò thì cần gọi hóa trò ra và
để trong dấu ngoặc đơn.
GV: Gọi tên các bazơ sau:
VD: NaOH, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
,
KOH
GV: Thuyết trình về sự phân loại
của bazơ: Người ta phân chia
HS: + Có một nguyên tử kim
loại.
+ Có một hay nhiều nhóm –
OH.
HS: Nêu đònh nghóa.
Phân tử bazơ gồm có một
nguyên tử kim loại liên kết với
một hay nhiều nhóm hiđroxit (-
OH).
Ngun tử kim loại có hóa trị
bao nhiêu thì có bấy nhiêu nhóm
– OH.
HS: VD: NaOH, Ca(OH)
2
,
Al(OH)
3
.
HS: Công thức chung của bazơ
là: M(OH)
n
.
HS:
NaOH: Natri hiđroxit.
Fe(OH)
2
: Sắt (II) hiđroxit
Fe(OH)
3
: Sắt (III) hidroxit
KOH: kali hiđroxit,
Phân tử bazơ gồm có một
nguyên tử kim loại liên kết
với một hay nhiều nhóm
hiđroxit (- OH).
VD: NaOH, Ca(OH)
2
,
Al(OH)
3
2/ Công thức hóa học,
Công thức chung của bazơ
là: M(OH)
n
.
(Kim loại là M và có hóa trò
là n).
Hóa trị của kim loại(n) từ 1 –
3.
3/ Tên gọi.
Tên bazơ = tên kim loại +
hiđroxit.
Chú ý: kim loại có nhiều
hóa trò thì cần gọi hóa trò ra
và để trong ngoặc đơn.
VD:
NaOH: Natri hiđroxit.
Fe(OH)
2
: Sắt (II) hiđroxit
Fe(OH)
3
: Sắt (III) hidroxit
KOH: kali hiđroxit
4/ Phân loại:
bazơ thành hai loại là bazơ tan
được và bazơ khơng tan được
trong nước.
+ Bazơ tan trong nước (kiềm):
NaOH, KOH, Ba(OH)
2
, LiOH,
Ca(OH)
2
.
+ Bazơ không tan trong nước:
Cu(OH)
2
, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
,
Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
GV: Gọi tên một số bazơ sau:
NaOH, LiOH, Cu(OH)
2
,
Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
.
HS: Lắng nghe và ghi bài.
NaOH: Natri hiđroxit.
LiOH: Liti hiđroxit
Cu(OH)
2
: Đồng (II) hiđroxit
Al(OH)
3
: Nhôm hiđroxit
Mg(OH)
2
: Magie hiđroxit,
Chia làm 2 loại:
+ Bazơ tan trong nước
(kiềm): NaOH, KOH,
Ba(OH)
2
, LiOH, Ca(OH)
2
.
+ Bazơ không tan trong
nước: Cu(OH)
2
, Fe(OH)
2
,
Fe(OH)
3
, Al(OH)
3
,
Mg(OH)
2
…
5’
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
GV: Sắp xếp các chất sau theo thứ
tự oxit axit, oxit bazơ, axit và
bazơ tương ứng: SO
3
, H
2
SO
3
,
HBr, KOH, N
2
O
5
, BaO, Mg(OH)
2
,
Na
2
O, CuO
GV: Chữa bài tập
GV: Dặn dò học sinh làm bài tập
2, 3, 4, 5 SGK trang 130.
Đọc trước bài mới phần III) Muối
HS:
Oxit axit: SO
3
, N
2
O
5
Oxit bazơ: Na
2
O, CuO, BaO
Axit: HBr, H
2
SO
3
Baơ: KOH, Mg(OH)
2
Xét duyệt của tổ trưởng