Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

He thong BT Rut gon va Hinh hoc Pho to

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.53 KB, 2 trang )

Bài tập rút gọn-ôn vào lớp 10-0985.873.128
1.Cho
2 2 1
.
1
2 1
x x x
A
x
x x x

+ +
=



+ +


với x > 0 , x 1
a) Rút gọn A
b)Tìm x

Z để A

Z
2/.
2
1
x x x
A


x x x


=




;x > 0 , x 1
a) Rút gọn A
b) Tìm x để A > 0
c) Tính A khi
3 8x = +
3/.
1 1 1 2
:
1 2 1
a a
A
a a a a

+ +

=








với a > 0 , a 1 , a 4
1)Rút gọn A 2) Tìm a:A > 0
3)Tìm a

Z:1/A

Z
4/.
2 2 1
. 2
1
2 1
a a a
P
a
a a a

+ +

= +




+ +



với a > 0 , a 1

1)Rút gọn P 2) Tìm a để P <-1
5/.
4 8 1 2
:
4
2 2
x x x
A
x
x x x x


=
ữ ữ
ữ ữ

+

; x>0, x 4
1)Rút gọn A
2) Tìm x để A = -1
6/.
4 1 2
1 :
1 1
1
x x
P
x x
x



=


+

a > 0,x 1 , x 4
1)Rút gọn P 2) Tìm a để P =
1
2
7/.
9 3 1 1
:
9
3 3
x x x
A
x
x x x x

+ +
=
ữ ữ
ữ ữ

+

x > 0 , x 9 ,
1)Rút gọn A 2) Tìm x để A <-1

8/.
1 1 1 1 2
:
1
1 1 1 1
x x
A
x
x x x x

+

= +




+ +



với x 0 , x 1 1)Rút gọn A
2) Tìm x để A = 1/2 3)Tìm x

Z để A

Z
9/.
1 2 5 2
4

2 2
a a a
P
a
a a
+ +
= +

+
;a 0 , a 4
1)Rút gọn P
2) Tìm a để P =2
10/.
1 1 1
:
1 2
x
A
x x x x
+

= +



x > 0 , x 1
1)rút gọn A 2)Tìm x để A < -1
11/.
1 2 3 3 2
:

1 1
1 1
x x x x
A
x x
x x

+ +

= +




+



với x 0 , x 1 1)Rút gọn A
2)Tìm x

Z để A

Z
12/.A=
xxxx
x
xx
++
+


1
:
1
2
a) Tìm đk b) Rút gọn
13/.: A=
x
xx
xxxx




+ 11
1
1
1
3
a)Tìm ĐK b) RG c) Tìm x: A>0;
14/.A=(
1
2

+
xx
x
+
1
++

xx
x
+
x1
1
) :
2
1

x
a)Rỳt gn A . b) Cmr A

0 vi mi x
1
c)Tim x thỡ A cú giỏ tr ln nht .Tỡm GTNN ú ?
15/.RG: M=
23
23
+

+
23
23

+
;
A=
1
2
++


xx
xx
-
1
2
+
+
xx
xx
+x+1
16/.
2
2
2
1
2
1
.)
1
1
1
1
( x
x
xx
A


+

+

=
a)Tìm ĐK b) Rút gọn biểu thức A .
c) Giải phơng trình theo x khi A = -2 .
17/.Cho:








++
+



+
=
1
2
:)
1
1
1
2
(
xx

x
xxx
xx
A

a)RG . b)Tính
A
khi
324
+=
x
18/.Cho
xxxxxx
x
A
++
+
=
2
1
:
1
a)RG .
b)Coi A là hàm số của biến x vẽ ĐTHS A .
19/.Cho
1 1 1 1 1
A= :
1- x 1 1 1 1x x x x

+ +

ữ ữ
+ +

a) RG b) Tính A khi x =
7 4 3
+
c) Tìm x thì A đạt giá trị nhỏ nhất .
20/.A =
1 1 2
:
2
a a a a a
a
a a a a

+ +




+

a) Tìm ĐK; b) Rút gọn biểu thức A .
21/.A =
1 1 1 1 1
1 1 1 1 1
a a
a a a a a
+ +
+ +

+ + + +
1) Rút gọn biểu thức A .
2) Cmr: A > 0 .
22/.P =
( )
3 1 4 4
a > 0 ; a 4
4
2 2
a a a
a
a a
+
+

+
a) RG ; b) Tính giá trị của P với a = 9 .
23/.RG:
P =
1 1 2
( 0; 0)
2 2 2 2 1
x x
x x
x x x
+

+
24/.









++
+



+
=
1
2
:)
1
1
1
2
(
xx
x
xxx
xx
A
a) RG . b)Tính
A
khi

324 +=x
25/. A=
2
)1(
:
1
1
1
1
2
2233











+
+









+


x
xx
x
x
x
x
x
x
Với x
2
;1
.a, RG .b , Tính A khi x=
226 +
c. Tìm giá trị của x để A=3
26/.P =
( )










+








+
+



1
122
:
11
x
xx
xx
xx
xx
xx
a,RGb,Tìm x nguyên để P nguyên.
ĐS:P =
1
2
1
1

1

+=

+
xx
x
27/.
( ) ( )( )
yx
xy
xyx
y
yyx
x
P
+

++

+
=
111))1)((
a). Tìm ĐK . Rút gọn P.
b). Tìm x,y nguyên:P = 2.
28/.A =










+












+
1
:
1
1
1
1
x
x
x
x
x

x
xx

với x > 0 và x 1
a) Rút gọn A b) Tìm x để A = 3
29/.P =
2
1
x
x x
+

+
1
1
x
x x
+
+ +
-
1
1
x
x
+

a/. RG.b/. Cm: P <
1
3
với x


0 và x

1.
30/.A =









+












+
1
:

1
1
1
1
x
x
x
x
x
x
xx

với x > 0 và x 1
a) RG b)Tìm x để A = 3
31/.
12
).
1
2
1
12
(1



+


+
+=

a
aa
aa
aaaa
a
aa
P

a)Rỳt gn P.b)Chng minh P > 2/3
32/.P =
)
1
2
1(:)
1
1
1
2
(
++
+




+
xx
x
xxx
xx

a)Rỳt gn P.b)Tớnh
P
,x=
325 +
33/.A=
2045

;B =
n
nm
nm
+
+

22
;
C =
1
1
:)
1
1
1
1
(

+
+
+


x
x
xx
(x
)1;0 x
Chng minh 0
C
< 1.
34/.A =
)
1
2
2
1
(:)
1
1
1
(

+


+

a
a
a
a
aa

a)RG b)Tớnh giỏ tr ca A khi a = 1/4
35/.
)
1
2
11
1
(:)
1
1
1
1
(

+


++



+
x
x
x
xx
x
x
x
a.RG c) Tỡm cỏc giỏ tr ca x P =1/2

36/.
x
x
x
x
xx
x

+


+

+

3
12
2
3
65
92
a. RG. b. Tỡm x P < 1.c. Tỡm x Z P nguyờn.
37/.
)
1
1
1
1
(:)
111

1
(
+

+

+

+
+
+

+
=
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
P
a. Rỳt gn P
b. Tỡm giỏ tr ca P khi x=
2
32
c. So sỏnh P vi 1/2.

d. Tỡm x ( P
2
- P +1)
min
?
Bài tập hình học
1/.Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên
tia tiếp tuyến Ax của (O) lấy điểm P sao cho
AP > R. Kẻ tiếp tuyến MP với (O) tại M.
Chứng minh: a)BM // OP.
b)Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt
BM tại N. Cm tứ giác OBNP là HBH.
c) AN cắt OP tại K; PM cắt ON tại I.; PN cắt
OM tại J. Chứng minh I, J, K thẳng hàng.
2/.Cho

ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O),
các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt
nhau tại D. Đường thẳng qua D song song
với AB cắt (O) tại E và F; cắt AC tại I.
a)Cm 4 điểm: O, I, C, Dthuéc1 đường tròn.
b)Chứng minh IE = IF. Tìm điều kiện của

ABC để tứ giác ABDI là hình bình hành
3/.Cho đường tròn (O;R) hai đường kính AB và CD
vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm M

O. Tia CM cắt (O) tại điểm thứ 2 N. Đường thẳng
qua M vuông góc với AB cắt tiếp tuyến kẻ từ N của (O)
ở P. Chứng minh:a)Tứ giác OMNP nội tiếp.

b) CMPO là HBH.c)Tích CM.CN không đổi.
Điểm P chạy trên đoạn thẳng cố định khi M chuyển
động trên AB.
4/.Cho nữa đường tròn tâm (O) đường kính
AB; điểm M thuộc cung AB (M≠A; M≠B).
Trên nữa mặt phẳng có bờ AB chứa điểm M.
Kẻ các tiếp tuyến Ax, By của nữa đường
tròn (O); điểm C Є OA. Đường thẳng qua M
vuông góc với MC cắt Ax, By lần lượt tại D,
E; AM cắt CD tại P; BM cắt CE tại Q.
a)Cm các tứ giác ADMC; BEMC nội tiếp
b)góc
DAM
+ góc EBM = 90
0
và DC

EC c)PQ //AB.
d)Tìm vị trí điểm D để APQC là HBH.
5/.Cho tam giác ABC có
A

=
0
60
;
CB


,

nhọn. Vẽ các đường cao BD, CE của tam giác
ABC. Gọi H là giao điểm của BD và CE.
Chứng minh:a)Tứ giác ADHE nội tiếp b)Tam
giác AED đồng dạng với ACB. c)Tính tỷ số
BD
ED
d)Gọi O là tâm đường tròn NT tam
giác ABC. Chứng minh OA
DE⊥
6/.Cho nữa đường tròn (O) đường kính BC. Điểm
A trên nữa đường tròn (A≠B, A≠C). Kẻ AH vuông
góc với BC. Trên cùng nữa mặt phẳng có bờ là BC
chứa điểm A, kẻ hai nữa đường tròn (O
1
) và (O
2
)
có đường kính HB, HC chứng lần lượt cắt AB, AC
ở E và F.
Chứng minh: a)AE.AB = AF.AC
b)Cm EF là t
2
chung của (O
1
) và (O
2
).
c)GỌi I, K lần lượt là các điểm đối xứng của H
qua AB, AC. Cm I, A, K thẳng hàng.
d)Gọi M là giao điểm của IK với tiếp tuyến kẻ từ

B của (O). Cm: MC, AH, EF đồng quy.
7/.Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường
tròn (O); phân giác
A

cắt BC tại D, cắt
đường tròn (O) tại điểm E. Gọi K, M lần
lượt là hình chiếu của D trên AB, AC.
a)Cm AMDK nội tiếp
b)Chứng minh tam giác AKM cân.
c)Đặt góc BAC =

. Cm MK = AD.Sin

.
d)So sánh S
AKEM
và S
ABC
8/.Cho hình chử nhật ABCD; I là một điểm
tuỳ ý trên cạnh AB. Qua I kẻ IN vuông góc
CD; IM vuông góc AC.
a)Cm BMNC nội tiếp. b)MA.MN = MB.MI.
c)Cho AB = 5cm; BC = 2cm. Xác định vị trí
điểm I trên cạnh AB để AM là tiếp tuyến của
đường tròn ngoại tiếp tứ giác BMNC.
9/.Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Vẽ
đường tròn (O) đường kính HA cắt AB, AC lần lượt tại E
và F. Biết AB = 8cm; AC = 6cm.Chứng minh:
a)E, O, F thẳng hàng.b)Tứ giác BEFC nội tiếp.

c)Tiếp tuyến của (O) tại E và F cắt BC tại M, N.Cm: M, N
thứ tự là trung điểm của HB, HC.
d)Tính diện tích hình tròn (O). S
EFNM
?
10/.Cho tam giác ABC, M là điểm tuỳ ý trên
BC. Vẽ đường tròn (O
1
) qua điểm M tiếp xúc
với AB tại B, đường tròn (O
2
) qua M tiếp xúc
với AC tại C. Gäi (O
1
) cắt (O
2
) tại N (N ≠ M).
a)Cm N Є đường tròn NT tam gi¸c ABC.
b)AN cắt BC tại I ; qua I vẻ đ.thẳng // với BC
cắt NC ở E C/m: EM là tiếp tuyến của đt (01)
c)C/m: MN luôn đi qua 1 điểm qua một điểm
cố định khi M chuyển động trên BC.
d)C/m: nếu tam giác ABC cân tại A thì
AM.AN không đổi.
11/.Cho nữa đường tròn (O) đường kính BC.
Một điểm A di động trên nữa đường tròn. Kẻ
AH vuông góc BC tại H, đường tròn (I) đường
kính AH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là
G, cắt AB ở D, cắt AC ở E.
a)Chứng minh ADHE là hình chử nhật.

b)Tứ giác BDEC nội tiếp.
c)T
2
tại D và E của (I) cắt BC tại M, N.
Chứng minh M là trung điểm của BH; N là
trung điểm của CH.
d)Xác định vị trí điểm A để diện tích tứ giác
DEMN lớn nhất.
12/.Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R;
trên OA lấy điểm I bất kỳ; kẻ đường thẳng d
vuông góc AB tại I cắt (O) tại M, N. Trên IM
lấy điểm E (E ≠ M, I). Nối AE cắt (O) tại K,
BK cắt (d) tại D.
a)Chứng minh: IE.ID = MI
2
b)Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua I. Chứng
minh tứ giác B’AED nội tiếp.
c)Chứng minh AE.AK + BI.BA = 4R
2
.
d)Xác định vị trí điểm I để diện tích tam giác
MIO lớn nhất.
13/.Cho hình thang ABCD (AB > CD; AB//CD) nội
tiếp trong đường tròn (O). Các tiếp tuyến của đường
tròn tại A và D cắt nhau tại E. Gọi I là giao điểm
của 2 đường chéo AC và BD.
a)Chứng minh: Tứ giác AEDI nội tiếp.
b)Chứng minh: AB//EI.
c)Đường thẳng EI cắt cạnh bên AD và BC tại R và
S. Chứng minh: I là trung điểm của RS

vµ 1/AB + 1/CD = 2/RS
14/.Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên AC lấy
điểm M (M≠A, M≠C) vẻ đường tròn đường kính
MC. Gọi T là giao điểm thứ 2 của BC với đường
tròn. BM kéo dài cắt đường tròn tại điểm thứ hai ở
D. AD cắt đường tròn tại điểm thứ 2 là S.
Chứng minh: a)Tứ giác ABTM nội tiếp
b)Khi M chuyển động trên AC thì góc ADM có số
đo không đổi. c)BA // ST.
15/.Cho tam giác nhọn PBC. Gọi A là chân đường
cao kẻ từ D xuống BC; đường trong đường kính BC
cắt PB, PC lần lượt tại M và N. Nối N với A cắt
đường tròn đường kính BC ở điểm thứ hai là E.
a)Cm: 4 điểm A, B, N, P cùng nằm trên 1 đường
tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.
b)Chứng minh EM vuông góc BC.
Gọi F là điểm đối xứng của N qua BC. Chứng
minh: AM.AF=AN.AE.

×