Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
HĨA HỌC 10 - CƠ BẢN
CHƯƠNG 3 : NHĨM HALOGEN
I. Biết :
Câu 1: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là :
A. Liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết cộng hóa trị khơng cực
C. Liên kết phối trí (cho nhận) D. Liên kết ion
Câu 2: Hãy chỉ ra mệnh đề khơng chính xác :
A. Tất cả các muối AgX (X là halogen) đều khơng tan.
B. Tất cả hiđro halogennua đều tồn tại thể khí, ở điều kiện thường.
C. Tất cả hiđro halogenua khi tan vào nước đều tạo thành dung dịch axit.
D. Các halogen (từ F
2
đến I
2
) tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại.
Câu 3: Các ngun tố trong nhóm VIIA sau đây, ngun tố nào khơng có đồng vị trong tự nhiên ?
A. Clo B. Brom C. Iot D. Atatin
Câu 4 : Các ngun tử nhóm halogen đều có :
A. 3e ở lớp ngồi cùng B. 5e ở lớp ngồi cùng
C. 7e ở lớp ngồi cùng D. 8e ở lớp ngồi cùng
Câu 5 : Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các ngun tố halogen (F, Cl, Br, I)
A. Ở điều kiện thường là chất khí B. Có tính oxi hóa mạnh
C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. Tác dụng mạnh với nước
Câu 6 : Hãy chỉ ra mệnh đề khơng chính xác:
A. Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng đơn chất trong tự nhiên.
B. Clo tan nhiều trong các dung mơi hữu cơ.
C. Trong tự nhiên tồn tại 2 dạng bền của clo là :
35
Cl và
37
Cl.
D. Ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục.
Câu 7: Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất chung của các ngun tố halogen?
A. Ngun tử chỉ có khả năng thu thêm 1 e.
B. Tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.
D. Lớp e ngồi cùng có 7e
Câu 8: Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, ngun tử của các ngun tố halogen đã
nhận hay nhường bao nhiêu electron ?
A. Nhận thêm 1 electron B. Nhận thêm 2 electron
C. Nhường đi 1 electron D. Nhường đi 7 electron
Câu 9 : Hãy chỉ ra câu phát biểu khơng chính xác.
A. Trong tất cả các hợp chất, Flo chỉ có số oxi hóa -1
B. Trong tất cả các hợp chất, các halogen chỉ có số oxi hóa là -1
C. Tính oxi hóa của halogen giảm dần từ Flo đến Iơt.
D. Trong hợp chất với hiđro và kim loại, các halogen ln thể hiện số oxi hóa là -1
Câu 10:Tính axit của các axit HX được sắp xếp theo thứ tự giảm dần ở dãy nào dưới đây là đúng ?
A. HF, HCl, HBr, HI B. HI, HBr, HCl, HF
C. HCl, HBr, HI, HF D. HBr, HCl, HI, HF
Câu 11 : Trong số các hiđro halogenua dưới đây, chất nào có tính khử yếu nhất ?
A. HF B. HBr C. HCl D. HI
Câu 12: Dung dịch nào dưới đây dùng để khắc chữ nên thủy tinh ?
A. HF B. HCl C. H
2
SO
4 đậm đặc
D. HNO
3
Câu 13 : Cho các mệnh đề dưới đây :
(I) Trong hợp chất với flo số oxi hóa của oxi là số dương
(II) Flo là chất có tính khử rất mạnh
(III) Brom đẩy được Cl
2
ra khỏi dung dịch muối NaCl
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
(IV) AgBr là chất kết tủa màu vàng nhạt
Các mệnh đề đúng là :
A. (I), (II), (III) B. (I), (III) C. (I), (IV) D. (I), (II), (IV)
Câu 14 : Hỗn hợp F
2
và H
2
tạo thành hỗn hợp nổ mạnh nhất, với tỉ lệ mol tương ứng là :
A. 1:2 B. 2:1 C. 1:1 D. 1:3
Câu 15 : Khí Clo có thể điều chế trong PTN bằng phản ứng nào dưới đây ?
A. 2NaCl đpnc 2Na + Cl
2
B. F
2
+ 2NaCl → 2NaF + Cl
2
C. 16HCl + 2KMnO
4
→ 2KCl + 5Cl
2
+ 2MnCl
2
+ 8H
2
O D. 2HCl đpdd H
2
+ Cl
2
Câu 16 : Cơng thức hóa học của khống chất Cacnanit là cơng thức nào sau đây ?
A. KCl . MgCl
2
. 6H
2
O B. NaCl . MgCl
2
. 6H
2
O
C. KCl . CaCl
2
. 6H
2
O D.NaCl . CaCl
2
. 6H
2
O
Câu 17 : Những ngun tố ở nhóm nào có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns
2
np
5
?
A. Nhóm oxi – lưu huỳnh B. Nhóm halogen C. Nhóm cacbon D. Nhóm nitơ
Câu 18: Iot bị lẫn tạp chất là NaI. Chọn cách nào sau đây để loại bỏ tạp chất một cách thuận tiện
nhất ?
A. Hòa tan vào nước rồi lọc
B. Hòa tan vào nước rồi sục khí Cl
2
đến dư
C. Hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch Br
2
D. Đun nóng để Iot thăng hoa sẽ thu được Iot tinh khiết.
Câu 19 : Khi đổ dung dịch AgNO
3
vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa có màu vàng đậm
hơn ?
A. HF B. HCl C. HBr D. HI
Câu 20 : Brơm bị lẫn tạp chất clo. Để thu được brom cần làm cách nào sau đây ?
A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H
2
SO
4
lỗng B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước.
C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI
Câu 21 : Nước Giaven là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
A. HCl, HClO, H
2
O B. NaCl, NaClO, H
2
O
C. NaCl, NaClO
3
, H
2
O D. NaCl, NaClO
4
, H
2
O
Câu 22 : Trong dãy axit : HF, HI, HCl, HBr, axit mạnh nhất là :
A. HF B. HBr C. HCl D. HI
Câu 23 : Phản ứng hóa học chứng tỏ rằng HCl có tính khử là :
A. 2HCl + CuO → CuCl
2
+ H
2
O B. 2HCl + Zn → ZnCl
2
+ H
2
C. 2 HCl + Mg(OH)
2
→ MgCl
2
+ 2H
2
O D. 4HCl + MnO
2
→MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
Câu 24 : Trong các hợp chất với oxi, số oxi hóa của clo có thể là :
A. +1; +3; +5; +7 B. -1; 0; +3; +7
C. -1; +1; +3; +7 D. -1; +1; +3; +5; +7
Câu 25 :Khi cho axit sunfuric đậm đặc tác dụng với NaCl rắn, khí sinh ra sau phản ứng là :
A. HCl B. H
2
S C. Cl
2
D. SO
2
Câu 26 : Đơn chất khơng thể hiện tính khử là :
A. Cl
2
B. F
2
C. I
2
D. Br
2
Câu 27 : Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo đóng vai trò :
A. Tính khử B. Tính oxi hóa
C. Tính axit D. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Câu 28 : Cho một luồng khí clo vào dung dịch KI, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột thì hiện
tượng xảy ra là :
A. màu xanh B. màu vàng nâu C. khơng màu D. màu đỏ
Câu 29: Trong các phản ứng hố học các halogen :
A. Chỉ thể hiện tính oxi hố. B. Chỉ thể hiện tính khử
C. Thể hiện cả tính khử và tính oxi hố. D. Khơng thể hiện tính khử
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
Câu 30:Trong các phản ứng sau phản ứng nào khơng xảy ra?
A.
2 2
H O F+ →
B.
2
Cl KBr+ →
C.
2
Br NaI+ →
D.
2
KBr I+ →
Câu 31: Trong phòng thí nghiệm Cl
2
được điều chế theo sơ đồ phản ứng sau
2 2 2 2
HCl MnO MnCl Cl H O+ → + +
Hệ số cân bằng của HCl là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 32: Dãy axit nào sau đây được sắp xếp theo đúng thứ tự tính axit giảm dần?
A. HCl. HBr, HI, HF. B. HBr, HI, HF, HCl.
C. HI, HBr, HCl, HF. D. HF, HCl, HBr, HI.
Câu 33 : Thứ tự tăng dần tính oxi hố của các halogen là
A. I, Br, Cl, F. B. Cl, Br, F, I. C. Br, Cl, F, I. D. F, Cl, Br, I.
Câu 34: Để nhận biết muối halogenua ta có thể dùng chất nào dưới đây
A. Quỳ tím. B. Thuỷ tinh. C. NaOH. D. AgNO
3
.
Câu 35: Dãy nào gồm tồn các chất có thể tác dụng với Clo?
A. NaBr, NaI, NaOH. B. KF, KOH, H
2
O.
C. N
2
, H
2
O, NaI. D. Fe, O
2
, K.
Câu 36: Cho phản ứng sau:
2 2
2Cl NaOH NaCl NaClO H O+ → + +
Clo có vai trò là :
A. Chất oxi hố. B. Chất oxi hố và chất khử.
C. Chất kử. D. Khơng là chất oxi hố khơng là chất khử.
Câu 37: Đổ dung dịch AgNO
3
vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất?
A. NaF. B. NaI. C. KBr. D. HCl.
Câu 38: Dung dịch muối X khơng màu, tác dụng với dung dịch AgNO
3
tạo kết tủa màu vàng. Dung dịch
muối X là:
A. NaI B. ZnCl
2
C. Fe(NO
3
)
3
D. KCl
Câu 39: Dung dịch muối X khơng màu, tác dụng với dung dịch AgNO
3
tạo kết tủa màu vàng nhạt. Dung
dịch muối X là:
A. NaBr B. NaI C. Fe(NO
3
)
3
D. KCl
Câu 40 : Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nhóm halogen là :
A. ns
2
np
5
B. ns
2
np
4
C. ns
2
np
4
D. ns
2
np
3
Câu 41 : Số oxi hóa của clo trong axit pecloric HClO
4
là giá trị nào sau đây?
A. +3 B. +5 C. +7 D. -1
Câu 42 : Clorua vơi là muối của kim loại canxi với 2 loai gốc axit là clorua Cl
-
và hipoclorit ClO
-
. Vậy
clorua vơi gọi là muối gi ?
A. Muối trung hòa B.Muối kép
C. Muối của 2 axit D. Muối hỗn tạp
II. Hiểu :
Câu 1 : Dãy chất nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl?
A. Fe
2
O
3
, KMnO
4
, Cu. B. Fe, CuO, Ba(OH)
2
.
C. CaCO
3
, H
2
SO
4
, Mg(OH)
2
. D. Ag(NO
3
), MgCO
3
, BaSO
4
.
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm, khí CO
2
được điều chế từ CaCO
3
và dung dịch HCl thường bị lẫn khí
hiđro clorua và hơi nước. Để thu được CO
2
gần như tinh khiết, người ta dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua 2
bình đựng các dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây ?
A. NaOH, H
2
SO
4 đặc
B. NaHCO
3
, H
2
SO
4 đặc
C. Na
2
CO
3
, NaCl D. H
2
SO
4 đặc
, Na
2
CO
3
Câu 3 : Hòa tan khí Cl
2
vào dung dịch NaOH lỗng, dư, ở nhiệt độ phòng. Sản phẩm thu được sau phản
ứng gồm :
A. NaCl, NaClO
3
, Cl
2
B. NaCl, NaClO
3
, NaOH, H
2
O
C. NaCl, NaClO, NaOH, H
2
O D. NaCl, NaOH, Cl
2
Câu 4 : Nước Giaven có tác dụng tẩy màu, là do :
A. Muối NaCl có tính oxi hóa mạnh.
B. Muối NaClO có tính oxi hóa rất mạnh
C. Muối NaClO có tính khử rất mạnh
D. Muối NaCl có tính khử mạnh
Câu 5: Trong PTN, khí Clo thường được điều chế bằng cách khử hợp chất nào dưới đây ?
A. KMnO
4
B. NaCl C. HCl D. NaOH
Câu 6 : Trong muối NaBr có lẫn NaI. Để loại bỏ tạp chất, người ta có thể :
A. Nung nóng hỗn hợp.
B. Cho dung dịch hỗn hợp các muối tác dụng với dung dịch Cl
2
dư, sau đó cơ cạn dung dịch.
C. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch brom, sau đó cơ cạn dung dịch
D. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO
3
Câu 7 : Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào ?
A. H
2
và O
2
B. N
2
và O
2
C. Cl
2
và O
2
D. SO
2
và O
2
Câu 8 : Clo khơng phản ứng với dung dịch chất nào sau đây?
A. NaOH B. NaCl C. Ca(OH)
2
D. NaBr
Câu 9 : Trong pứ sau : Cl
2
+ H
2
O HCl + HClO. Phát biểu nào sau đúng ?
A. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa
B. Clo chỉ đóng vai trò chất khử
C. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử
D. Nước đóng vai trò chất khử
Câu 10: Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF ?
A. Bình thủy tinh màu xanh B. Bình thủy tinh màu nâu
C. Bình thủy tinh khơng màu C. Bình nhựa (chất dẻo)
Câu 11 : Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt : NaF, NaCl, NaBr, NaI. Hóa chất duy nhất
dùng đểhận biết 4 dung dịch trên là :
A. Quỳ tím. B. AgNO
3
. C. CuSO
4
D. BaCl
2
Câu 12 : Cho một mẩu đá vơi vào dung dịch HCl dư, hiện tượng xảy ra là :
A. có kết tủa trắng B. khơng có hiện tượng gì
C. có khí khơng màu thốt ra D. có khí màu vàng thốt ra
Câu 13 : Để phân biệt 2 dung dịch mất nhãn : HCl và KCl, ta chỉ cần dùng thuốc thử :
A. BaCl
2
B. AgNO
3
C. Pb(NO
3
)
2
D. Na
2
CO
3
Câu 14 : Điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn, thu được sản phẩm chính là :
A. khí clo B. dung dịch NaOH
C. nước giaven và khí Clo D. khí hiđro và nước Giaven
Câu 15 : Cho các chất : sắt (II) hiđroxit, kim loại đồng, kim loại nhơm, đồng (II) oxit. Tác dụng lần lượt
với dung dịch HCl, số phản ứng xảy ra là :
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 16 : Trong phản ứng : Br
2
+ SO
2
+ 2H
2
O → 2HBr + H
2
SO
4
. Brom đóng vai trò :
A. Chất oxi hóa. B. Chất khử.
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. Khơng là chất oxi hóa, khơng là chất khử.
Câu 17 : Dung dịch muối NaCl có lẫn tạp chất là : NaI và NaBr. Để làm sạch muối ăn có thể dùng hóa
chất :
A. Khí HCl B. Khí oxi C. Khí Flo D. Khí Clo
Câu 18 : Khi đổ dung dịch AgNO
3
vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa có màu trắng ?
A. HF B. HCl C. HBr D. HI
Câu 19 : Halogen nào thể hiện tính khử rõ nhất ?
A. Brơm B. Clo C. Iot D. Flo
Câu 20 : Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là :
A. Liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết cộng hóa trị khơng cực
C. Liên kết phối trí (cho nhận) D. Liên kết ion
Câu 21 : Clo ẩm có tác dụng tẩy màu, là do :
A. Cl
2
có tính oxi hóa mạnh.
B. Cl
2
tác dụng với H
2
O tạo thành axit HClO có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu.
C. Tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu.
D. Phản ứng tạo thành axit HClO có tính khử mạnh, có tính tẩy màu.
Câu 22 : Sợi đồng nóng đỏ cháy sáng trong bình chứa khí A. A là khí nào sau đây ?
A. CO
2
B. Cl
2
C. H
2
D. N
2
Câu 23 : Đốt nóng sợi dây đồng rồi đưa vào bình khí clo thì xảy ra hiện tượng nào sau đây ?
A. Dây đồng khơng cháy B. Dây đồng cháy yểu rồi tắt ngay
C. Dây đồng cháy mạnh tới khi hết clo D. Dây đồng cháy âm ỉ rất lâu
Câu 24 : Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, ngun tử clo đã :
A. Nhận thêm 1 electron B. Nhận thêm 1 proton
C. Nhường đi 1 electron D. Nhường đi 1 nơtron
Câu 25 : Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại ở bất kì nhiệt độ nào ?
A. H
2
và O
2
B. N
2
và O
2
C. Cl
2
và O
2
D. SO
2
và O
2
Câu 26 : Trong phòng thí nghiệm để điều chế clo người ta dùng MnO
2
với vai trò là :
A. Chất xúc tác B. Chất oxi hóa
C. Chất khử D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
Câu 27 : Một mol chất nào sau đây khi tác dụng hết với dung dịch HCl đặc cho lượng clo lớn nhất ?
A. MnO
2
B. KMnO
4
C. KClO
3
D. CaOCl
2
Câu 28 : Có 3 dung dcịh chứa các muối riêng biệt : Na
2
SO
4
; Na
2
SO
3
; Na
2
CO
3
. Cặp thuốc thử nào sau
đây có thể dùng để nhận biết từng muối ?
A. Ba(OH)
2
và HCl B. HCl và KMnO
4
C. HCl và Ca(OH)
2
D. BaCl
2
và HCl
Câu 29 : Trong phản ứng Cl
2
+ 2KOH KCl + KClO + H
2
O
Clo đóng vai trò nào sau đây ?
A. Là chất khử B. Là chất oxi hóa
C. Khơng là chất khử, khơng là chất oxi hóa D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
Câu 30 : Tính chất sát trùng, tẩy màu của clorua vơi là do ngun nhân nào sau đây ?
A. Do clorua vơi dễ phân hủy ra oxi ngun tử có tính oxi hóa mạnh
B. Do clorua vơi phân hủy ra Cl
2
là chất oxi hóa mạnh
C. Do trong phân tử clorua vơi chứa ngun tử clo với số oxi hóa +1 có tính oxi hóa mạnh
D. Cả A, B, C
Câu 31 : Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl lỗng và tác dụng với khí clo cho cùng loại
muối clorua kim loại ?
A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag
Câu 32 : Flo khơng tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây ?
A. Khí H
2
B. Hơi nước C. Khí O
2
D. Vàng kim loại
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
Câu 33 : Câu nào sau đây sai khi nói về flo ?
A. Là phi kim hoạt động mạnh nhất B. Có nhiều đồng vị trong tự nhiên
C. Là chất oxi hóa rất mạnh D. Có độ âm điện lớn nhất.
III. Vận dụng :
Câu 1 : Đổ 100g dung dịch HBr 8,1% vào 50ml dung dịch NaOH 1M. Nhúng giấy quỳ tím vào dung
dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào ?
A. Màu đỏ. B. Màu xanh. C. Khơng đổi màu . D. Khơng xác định được.
Câu 2 : Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch riêng biệt khơng màu là NaF, NaCl, NaBr và NaI. Có thể
dùng dung dịch nào trong các dung dịch cho dưới đây để phân biệt được 3 dung dịch trên ?
A. H
2
SO
4
B. AgNO
3
C. CaCl
2
D. Ba(OH)
2
Câu 3 : Cho a gam KMnO
4
tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl đặc, dư thu được 5,6 lít khí ở đktc.
Giá trị của a là :
A. 15,8 g B. 10,58 g C. 20,56 g D. 18,96 g
Câu 4 : Để trung hòa hết 40,5 gam dung dịch HX (X: F, Cl, Br, I) nồng độ 10% người ta phải dùng
dung dịch AgNO
3
dư thu được 8,5 gam kết tủa. Dung dịch axit ở trên là dung dịch :
A. HF B. HCl C. HBr D. HI
Câu 5 : Sục khí Clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cơ cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 2,94 g NaCl thì số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là bao nhiêu ? (Biết các phản ứng
xảy ra hồn tồn).
A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,03 mol D. 0,05 mol
Câu 6 : Hòa tan 6,4 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO bằng dung dịch HCl 0,8M vừa đủ, thu được 2,24 lít
khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là ?
A. 0,2 lít B. 0,3 lít C. 0,5 lít D.0,4 lít
Câu 7 : Khi clo hóa 20 gam một hỗn hợp bột gồm Mg và Cu cần phải dùng 1,12 lít khí clo đktc. Thành
phần phần trăm của Mg trong hỗn hợp là :
A. 36% B. 32% C. 34% D. 38%
Câu 8 : Để trung hòa hết 200g dung dịch HX ( X là halogen) nồng độ 14,6% người ta phải dùng 250 ml
dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịch axit trên là dung dịch nào ?
A. HBr B. HCl C. HI D. HF
Câu 9 : Bao nhiêu gam Clo đủ tác dụng với kim loại nhơm tạo thành 26,7 gam AlCl
3
?
A. 23,1 g B. 21,3 gam C. 12,3 gam D. 13,2 gam
Câu 10 : Sục khí Clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cơ cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 23,40 gam NaCl thì thể tích Cl
2
(đktc) đã tham gia phản ứng bằng bao nhiêu ? ( Biết các
phản ứng xảy ra hồn tồn )
A. 4,480 lít B. 8,960 lít C. 0,448 lít D. 0,896 lít
Câu 11 : Cho 26,5 gam Na
2
CO
3
vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thể tích khí CO
2
thu được
ở đktc là :
A. 2,84 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 2,68 lít
Câu 12 : Bao nhiêu gam Clo tác dụng với dung dịch KI dư để tạo nên 25,4 gam I
2
?
A. 7,1g B. 14,2 g C. 10,65g D. 3,55g
Câu 13 : Trong phương trình phản ứng : 16HCl + 2KMnO
4
→ 2KCl + 5Cl
2
+ 2MnCl
2
+ 8H
2
O
Tổng hệ số ngun (đơn giản nhất) của các chất trong phản ứng trên là :
A. 25 B. 35 C. 30 D. 28
Câu 14 : Cho hỗn hợp gồm 5,4 g Al và 3,2 g Cu, tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí thu được
ở đktc là :
A. 4,48 lít B. 3,36 lít C. 8,96 lít D. 6,72 lít
Câu 15 : Cho một lượng dư dung dịch AgNO
3
vào 100ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,1M và NaCl 0,1M.
Kết tủa tạo thành có khối lượng :
A. 1,532g B. 2,705g C. 2,870g D. 1,435g
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
Câu 16 : Khi cho 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch HCl C%. Nồng
độ C% có giá trị là :
A. 36,5 % B. 35,5% C. 33,5% D. 34,5%
Câu 17 : Cho 0,48 gam một kim loại X có hóa trị II, tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 448 ml
khí (đktc). Kim loại X là :
A. Mg B. Zn C. Fe D. Ca
Câu 18 : Hồ tan hồn tồn 7,8g hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối
lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit đã tham gia phản ứng là
A. 0,8 mol B. 0,08 mol C. 0,04 mol D. 0,4 mol
Câu 19 : Cần dùng bao nhiêu gam Mg tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít khí
H
2
đktc?
A. 2,4 g B. 24 g C. 4,8 g D. 48 g
Câu 20 : Các muối tạo thành trong dung dịch sau khi sục 22,4 lit khí Hidro sunfua (đktc) vào 280 gam
dung dịch KOH 40% là :
A. KHS B. KHS và K
2
S C. K
2
S D. KHS ; KS
Câu 21 : Cần phải lấy bao nhiêu gam NaCl cho tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc để điều chế
được 50 gam dung dịch HCl 14,6 %?
A. 18,1g B. 17,1 g C. 11,7 g D. 16,1 g
Câu 22 : Tỉ khối của clo so với flo là giá trị nào sau đây ?
A. 0,53 B. 1,78 C. 1,87 C. 2,3
CHƯƠNG 4 : OXI – LƯU HUỲNH
I. Biết :
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các ngun tố nhóm oxi là :
A. ns
2
np
4
B. ns
2
np
5
C. ns
2
np
3
D. (n-1)d
10
ns
2
np
4
Câu 2: Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào dưới đây ?
A. CaCO
3
B. KMnO
4
C. (NH
4
)
2
SO
4
D. NaHCO
3
Câu 3: Trong các cách sau đây cách nào thường được dùng để điều chế O
2
trong phòng thí nghiệm ?
A. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B. Điện phân nước.
C. Điện phân dung dịch NaOH. D. Nhiệt phân KClO
3
với xúc tác MnO
2
Câu 4: Chọn câu khơng đúng trong các câu dưới đây khi nói về lưu huỳnh :
A. S có 2 dạng thù hình : đơn tà và tà phương
B. S là chất rắn màu vàng
C. S khơng tan trong nước
D. S khơng tan trong các dung mơi hữu cơ.
Câu 5: Chọn câu khơng đúng trong các câu dưới đây ?
A. SO
2
làm đỏ quỳ ẩm B. SO
2
làm mất màu nước brơm
C. SO
2
là chất khí, màu vàng D. SO
2
có tính oxi hóa và tính khử
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế SO
2
từ :
A. S và O
2
B. FeS
2
và O
2
C. H
2
S và O
2
D. Na
2
SO
3
và H
2
SO
4
Câu 7: Trong cơng nghiệp, người ta thường điều chế SO
2
từ :
A. S và O
2
B. FeS
2
và O
2
C. H
2
S và O
2
D. Na
2
SO
3
và H
2
SO
4
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây khơng đúng ?
A. H
2
SO
4
đặc là chất hút nước mạnh
B. Khi tiếp xúc với H
2
SO
4
đặc, dễ gây bỏng nặng.
C. H
2
SO
4
lỗng có đầy đủ tính chất chung của axit.
D. Khi pha lỗng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit
Câu 9: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được các dung dịch mất nhãn :
A. NaCl ; NaNO
3
; NaOH ; HCl B. FeCl
3
; NaOH ; NaCl ; HCl ; AgNO
3
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
C. FeCl
3
; NaCl ; NaNO
3
; AgNO
3
D. H
2
SO
4
; HCl ; NaOH ; NaCl
Câu 10: Các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là :
A. -2; 0 ; +4 ; +6 B. 0 ; +2 ; +4 ;+6 C. -2 ; +4 : +6 D. 0 ; +4 ; +6
Câu 11: Tính chất đặc biệt của axit H
2
SO
4
đặc là tác dụng được với các chất ở phương án nào sau đây ?
A. Ba(NO
3
)
2
, BaCl
2
, Ba(OH)
2
B. MgO, CuO, Al
2
O
3
C. Na, Mg, Zn D. Cu,
C, S
Câu 12 : Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào dưới đây :
A. KMnO
4
B. (NH
4
)
2
SO
4
C. CaCO
3
D. NaHCO
3
Câu 13 : Trong phản ứng : SO
2
+ 2 H
2
S → 3S + 2H
2
O .Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất ?
A. SO
2
bị oxi hóa và H
2
S bị khử
B. SO
2
bị khử và H
2
S bị oxi hóa
C. SO
2
khử H
2
S và khơng có chất nào bị oxi hóa
D. SO
2
bị khử, lưu huỳnh bị oxi hóa
Câu 14 : Chọn câu sai
A. H
2
S chỉ có tính khử B. SO
3
chỉ có tính oxit axit
C. SO
2
vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa D. dd H
2
SO
4
lỗng có tính oxi hóa mạnh
Câu 15: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ?
A. SO
2
B. H
2
S
C. O
3
D. H
2
SO
4
Câu 16 : Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được các dung dịch mất nhãn :
A. NaCl ; NaNO
3
; NaOH ; HCl B. FeCl
3
; NaOH ; NaCl ; HCl ; AgNO
3
C. FeCl
3
; NaCl ; NaNO
3
; AgNO
3
D. H
2
SO
4
; HCl ; NaOH ; NaCl
Câu 17 : Oxit nào dưới đây khơng thể hiện tính khử trong tất cả các phản ứng hóa học ?
A. SO
3
B. CO
C. SO
2
D. FeO
Câu 18 : Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?
A. H
2
SO
4
đặc là chất hút nước mạnh
B. H
2
SO
4
đặc dễ gây bỏng nặng
C. H
2
SO
4 lỗng
có đầy đủ tính chất của axít mạnh
D. Khi pha lỗng dung dịch axit sunfuric , chỉ được cho từ từ nước vào axit.
Câu 19 : Khác với ngun tử oxi , ion O
-2
có :
A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn B. Bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn
C. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn D. Bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn
Câu 20 : Dung dịch H
2
SO
4
đặc có thể dùng để làm khơ khí nào sau đây :
A. CO
2
B. NH
3
C. H
2
S D. SO
3
Câu 21 : Tất cả các khí trong dãy nào sau đây đều làm nhạt màu dung dịch nước brom ?
A. H
2
S ; SO
2
B. CO
2
; SO
2
; SO
3
C. CO
2
; SO
2
D. CO
2
; SO
2
; SO
3
; H
2
S
Câu 22 : Các chất nào trong dãy sau đều làm đục dung dịch nước vơi trong ?
A. CaO ; SO
2
; CO
2
B. CO
2
; SO
2
; SO
3
C. CO ; CO
2
; SO
2
D. SO
3
; H
2
S ; CO
Câu 23 :Trong các nhận định sau nhận định nào là khơng đúng khi nói về khả năng phản ứng của oxi ?
A. Oxi tác dụng được với tất cả các phi kim
B. Oxi tham gia vào q trình cháy , gỉ , hơ hấp
C. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử
D. Oxi là phi kim hoạt động
Câu 24 : Dãy các chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa ?
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
A. SO
2
; H
2
S ; S B. NO
2
; HNO
3
; Cl
2
C. H
2
SO
4
đặc; HNO
3
; Cl
2
D. H
2
SO
4 đặc
; O
3
; F
2
Câu 25 : Cho Fe
3
O
4
vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng, dư. Sản phẩm thu được sau phản ứng là :
A. Fe
2
(SO
4
)
3
; SO
2
; H
2
O B. FeSO
4
; H
2
O
C. Fe
2
(SO
4
)
3
; FeSO
4
; H
2
O D. Fe
2
(SO
4
)
3
; H
2
O
Câu 26 : Khí oxi có lẫn hơi nước, chất dùng để tách hơi nước ra khỏi oxi là :
A. dung dịch KOH B. Axit sunfuric đặc C. Nước vơi trong D. Nhơm oxit
Câu 27 : Ngun tắc pha lỗng dung dịch H
2
SO
4
đặc là :
A. đổ nhanh axit vào nước B. đổ từ từ nước vào axit
C. đổ từ từ axit vào nước D. đổ nhanh nước vào axit
Câu 28 : Trong PTN, để điều chế khí SO
2
bằng cách cho axit sunfuric lỗng tác dụng với :
A. natri sunfat B. natri sunfit C. natri sunfua D. natri hiđrosunfua
Câu 29 : Cấu hình electron lớp ngòai cùng của ngun tử lưu huỳnh có dạng :
A. 3s
2
3p
6
B. 2s
2
2p
6
C. 3s
2
3p
4
D. 2s
2
2p
4
Câu 30 : Sục 1 lượng dư khí SO
2
vào dung dịch brom, sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?
A. khơng có hiện tượng gì B. dung dịch bị vẩn đục
C. dung dịch chuyển sang màu vàng D. dung dịch mất màu
Câu 31 : Lưu huỳnh trioxit có thể tác dụng với nhóm chất nào sau đây?
A. nước, sắt(III) oxit, khí cacbonic B. nước, dung dịch natri hiđroxit, bari oxit
C. oxi, nuớc, dung dịch natri clorua D. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, Na
2
O
Câu 32: Oxi có số oxi hóa dương cao nhất trong hợp chất:
A. K
2
O B. H
2
O
2
C. OF
2
D. (NH
4
)
2
SO
4
Câu 33: Oxi khơng phản ứng trực tiếp với :
A. Crom B. Flo C. cacbon D. Lưu huỳnh
Câu 34: Ngun tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản có số liên kết cộng hóa trị là :
A. 1. B. 2 C. 3. D. 4.
Câu 35: Cho các cặp chất sau : 1) HCl và H
2
S 2) H
2
S và NH
3
3) H
2
S và Cl
2
4) H
2
S và N
2
Cặp chất tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường là:
A. (2) và (3) . B. (1), (2), (4) . C. (1) và (4) . D. (3) và (4)
Câu 36 : Trong tầng bình lưu của trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại là :
A. O
2
→ O + O. B. O
3
→ O
2
+ O.
C. O + O → O
2
. D. O + O
2
→ O
3
.
Câu 37 : Chọn câu phát biểu sai trong các phát biểu sau (xét ở đk thường)
A. Hiđro sunfua là chất khí, khơng màu, mùi trứng thối, tan nhiều trong nước
B. Lưu huỳnh đi oxit là chất khí, khơng màu, mùi hắc, nặng hơn khơng khí tan nhiều trong nước
C. Lưu huỳnh trioxit là chất lỏng, khơng màu, tan vơ hạn trong nước
D. Lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, gồm 8 ngun tử lưu huỳnh liên kết vơi nhau
Câu 38 : trong cơng nghiệp, người ta thường điều chế oxi từ :
A. Khơng khí hoặc H
2
O B. KMnO
4
C. KClO
3
D. H
2
O
2
Câu 39 : Chọn câu khơng đúng trong các câu dưới đây ?
A. SO
2
làm đỏ quỳ ẩm B. SO
2
làm mất màu nước brơm
C. SO
2
là chất khí, màu vàng D. SO
2
có tính oxi hóa và tính khử
Câu 40: Trong cơng thức H
2
S, tổng số e của C và O đã tham gia liên kết là ?
A. 4 B. 8 C. 6 D. 10
Câu 41 : Chất khơng tác dụng với axit sunfuric đặc, nguội là :
A. Fe B. Zn C. CaCO
3
D. CuO
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
II. Hiểu :
Câu 1 : Phản ứng hóa học chứng tỏ SO
2
là chất oxi hóa :
A. 2H
2
S + SO
2
→ 3S + 2H
2
O B. SO
2
+ CaO → CaSO
3
C. SO
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O → 2HCl + H
2
SO
4
D. SO
2
+ NaOH → NaHSO
3
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng : SO
2
+ K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
→ X + Y + Z . Hỏi X , Y , Z là chất nào trong
dãy sau ?
A. K
2
SO
4
; H
2
SO
4
; Cr
2
O
3
B. CrSO
4
; KHSO
4
; H
2
O
C. K
2
SO
4
; Cr
2
(SO
4
)
3
; H
2
SO
4
D. K
2
SO
4
; Cr
2
(SO
4
)
3
; H
2
O
Câu 3: Ngun tử ngun tố X có tổng số electron ở lớp p là 10. Ngun tố X là :
A. Ne B. Cl C. O D. S
Câu 4: Nhờ bảo quản bằng ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, vì
vậy bà con nơng dân đã có thu nhập cao hơn. Ngun nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo
quản hoa quả tươi lâu ngày ?
A. Do ozon là một khí độc
B. Do ozon độc và đẽ tan trong nước hơn oxi
C. Do ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
D. Do ozon có tính tẩy màu
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây khơng đúng khi nói về khả năng phản ứng của oxi :
A. Oxi phản ứng trực tiếp với hầu hết các kim loại.
B. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim.
C. Oxi tham gia vào q trình cháy, gỉ, hơ hấp.
D. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hóa - khử.
Câu 6: Để tăng hiệu qủa tẩy trắng của bột giặt, người ta thường cho thêm một ít bột natri peoxit
(Na
2
O
2
)., do Na
2
O
2
tác dụng với nước sinh ra hiđro peoxit (H
2
O
2
) là chất oxi hóa mạnh có thể tẩy trắng
được quần áo :
Na
2
O
2
+ 2 H
2
O → 2 NaOH + H
2
O
2
2H
2
O
2
→ 2H
2
O + O
2
Vì vậy, bột giặt bảo quản tốt nhất bằng cách :
A. Cho bột giặt vào hộp khơng có nắp và để ngồi ánh nắng
B. Cho bột giặt vào hộp khơng có nắp và để trong bóng râm.
C. Cho bột giặt vào trong hộp kín và để nơi khơ mát.
D. Cho bột giặt vào hộp có nắp và để ra ngồi nắng.
Câu 7 : Cho sơ đồ phản ứng điều chế axit sunfuric sau : S → SO
2
→ A → H
2
SO
4
. Hỏi A là chất nào
trong nhứng chất sau ?
A. H
2
S B. SO
3
C. S D. FeS
2
Câu 8 : Trong các oxit sau : K
2
O; Ag
2
O; CuO; Fe
2
O
3
và Na
2
O, oxit nào có thể bị khử bởi hiđro ?
A. Ag
2
O; CuO; Fe
2
O
3
B. K
2
O; Ag
2
O; CuO
C. CuO; Fe
2
O
3
; Na
2
O D. K
2
O; Fe
2
O
3
; Na
2
O
Câu 9 : Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng FeO với H
2
SO
4
đặc, đun nóng là :
A. FeSO
4
, H
2
O B. Fe
2
(SO
4
)
3
, H
2
O
C. FeSO
4
, SO
2
, H
2
O D. Fe
2
(SO
4
)
3
, SO
2
, H
2
O
Câu 10: Khi sục khí O
3
vào dung dịch KI có chứa sẵn vài giọt hồ tinh bột, dung dịch thu được
A. Có màu vàng nhạt B. Trong suốt C. Có màu đỏ nâu D. Có màu xanh
Câu 11 : Một chất chứa ngun tố oxi, dùng để làm sạch nước, chữa sâu răng và còn dùng bảo vệ sinh
vật trên trái đất khơng bị bức xạ cực tím. Chất này là:
A. Oxi B. Ozơn C. SO
2
D. N
2
O
Câu 12: Trong khơng khí , oxi chiếm khoảng :
A. 23% B. 25% C. 20% D. 19%
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
Câu 13 : So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy :
A. S > O
2
> O
3
B. O
2
> O
3
> S
C. S < O
2
< O
3
D. O
2
< O
3
< S
Câu 14: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây:
A. HCl > H
2
S > H
2
CO
3
B. HCl > H
2
CO
3
> H
2
S
C. H
2
S > HCl > H
2
CO
3
D. H
2
S
> H
2
CO
3
> HCl
Câu 15 : Cho các chất : S, SO
2
, SO
3
, H
2
S, H
2
SO
4
. Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là :
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 16: Để phân biệt khí O
2
và O
3
người ta có thể dùng chất nào sau đây ?
A. Hồ tinh bột B. Dung dịch KI có hồ tinh bột C. Dung dịch NaOH D. Quỳ tím
Câu 17 Trong sơ đồ phản ứng sau : S → H
2
S → A → H
2
SO
4
(lỗng) → Khí B. Chất A, B lần lượt là :
A. SO
2
; H
2
B. SO
3
; SO
2
C. SO
3
; H
2
D. H
2
; SO
3
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng : SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O → X + Y + Z . Hỏi X , Y , Z là chất nào trong
dãy sau ?
A. K
2
SO
4
; H
2
SO
4
; MnO
2
B. MnSO
4
; KHSO
4
C. MnSO
4
; KHSO
4
; H
2
SO
4
D. K
2
SO
4
; MnSO
4
; H
2
SO
4
Câu 19: Cho các chất : S ; SO
2
; H
2
S ; H
2
SO
4
. Có mấy chất trong số 4 chất đã cho vừa có tính oxi hóa,
vừa có tính khử ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 20: Khí CO
2
có lẫn tạp chất là SO
2
. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp vào dung dịch nào sau
đây ?
A. Dung dịch Br
2
(dư) B. Dung dịch Ba(OH)
2
(dư)
C. Dung dịch Ca(OH) (dư) D. Dung dịch NaOH (dư)
Câu 21: Cho phản ứng : H
2
S + KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ H
2
O + S + MnSO
4
+ K
2
SO
4
. Hệ số của các chất
tham gia pứ là dãy số nào trong các dãy sau ?
A. 3 , 2 , 5 B. 5, 2, 3 C. 2, 2, 5 D. 5, 2, 4
Câu 22 : SO
2
vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử vì trong phân tử SO
2
A. S có mức oxi hóa trung gian B. S có mức oxi hóa cao nhất
C. S có mức oxi hóa thấp nhất D. S còn có 1 đơi electron tự do
Câu 23 : Trộn 100 gam dung dịch H
2
SO
4
12% với 400 gam dung dịch H
2
SO
4
40%. Dung dịch thu được
có nồng độ là bao nhiêu ?
A. 34,4 % B. 28,8% C. 25,5% C. 33,3%
Câu 24 : Để thu được CO
2
từ hỗn hợp CO
2
, SO
2
, người ta cho hỗn hợp đi chậm qua :
A. Dung dịch nước vơi trong dư B. Dung dịch NaOH dư
C. Dung dịch Br
2
dư D. Dung dịch Ba(OH)
2
dư
Câu 25 : Cho các phản ứng sau :
2SO
2
+ O
2
2 SO
3
(I) SO
2
+ 2H
2
S → 3S + 2H
2
O (II)
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O → H
2
SO
4
+ 2HBr (III) SO
2
+ NaOH → NaHSO
3
(IV)
Các phản ứng mà SO
2
có tính khử là :
A. (I) và (III) B. (I) và (II) C. (I) , (II) và (III) D. (III) và (IV)
Câu 26 : Các khí sinh ra khi cho Saccarozơ vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, dư gồm :
A. H
2
S và CO
2
B. H
2
S và CO
2
C. SO
3
và CO
2
D. SO
2
và CO
2
Câu 27 : Chọn phát biểu sai khi nói về các ngun tố nhóm halogen :F
2
; Cl
2
; Br
2
; I
2
A. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần B. Nhiệt độ sơi tăng dần
C. Độ âm điện tăng dần D. Màu sắc đậm dần
Câu 28 :
III. Vận dụng :
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
Câu 1: Trộn 100ml dung dịch H
2
SO
4
4M với 300ml dung dịch H
2
SO
4
2M. Dung dịch thu được có nồng
độ là :
A. 2,5 M B. 2 M C. 1 M D. 4 M
Câu 2: Trộn 200gam dung dịch H
2
SO
4
12% với 300gam dung dịch H
2
SO
4
40%. Dung dịch thu được có
nồng độ:
A. 20,8% B. 28,8% C. 25,8% D. 30,8%
Câu 3 : Hấp thu hồn tồn 6,72 lít khí SO
2
(đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,9 M. Khối lượng muối
thu được sau phản ứng là ?
A. 24,5 g B. 34,5 g C. 14,5 g D. 44,5 g
Câu 4 : Cho 53 g Na
2
CO
3
vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thể tích khí CO
2
thu được ở
đktc là bao nhiêu ?
A. 6,72 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D. 5,6 lít
Câu 5: Để điều chế oxi, người ta nung hồn tồn 36,75 g KClO
3
(xúc tác MnO
2
) thì thu được bao nhiêu
lít O
2
(đktc) ?
A. 10,08 lít B. 6,72 lít C. 22,4 lít D. 11,05 lít
Câu 6: Cho V lít khí SO
2
(đktc) tác dụng hết với dung dịch Br
2
dư, them dung dịch BaCl
2
dư vào hỗn
hợp trên thì thu được 116,5 gam kết tủa. Giá trị của V là ?
A. 11,2 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít
Câu 7 : Đốt cháy a gam cacbon trong oxi thu được 4,4 lít khí CO
2
duy nhất. Xác định giá trị của a cần
dùng ?
A. 0,4 g B. 0,5 g C. 0,6 g D. 0,7 g
Câu 8 : Cho 12 gam Mg tác dụng hồn với 16 gam O
2
. Hỏi sau phản ứng thu được bao nhiêu gam oxit ?
A. 10 g B. 15 g C. 20 g D. 25 g
Câu 9 : Cho 6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng hồn tồn với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng dư thu
được 5,6 lít khí SO
2
đktc. Khối lượng Cu và Fe trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là :
A. 2,2 g và 3,8 g B. 3,2 g và 2,8 g C. 1,6 g và 4,4 g D. 2,4 g và 3,6 g
Câu 10 : Khi chuyển O
3
thành O
2
thì thấy thể tích tăng lên 5 ml so với ban đầu. Thể tích O
3
đã phản ứng
là :
A. 5 ml B. 10 ml C. 15 ml D. 20 ml
Câu 11 : Cho phản ứng sau: Al + H
2
SO
4
→
SO
2
+ …
Tổng hệ số cân bằng trước phản ứng là:
A. 8 B. 12 C. 6 D. 10
Câu 12 : Sục 6,4 gam khí lưu huỳnh đioxit vào 300ml dung dịch NaOH 1M thì các muối tạo thành là :
A. Na
2
SO
3
; NaHSO
3
B. Na
2
SO
3
C. Na
2
SO
4
; NaHSO
4
D. Na
2
SO
4
Câu 13 : Các muối tạo thành trong dung dịch sau khi sục 22,4 lit khí Hidro sunfua (đktc) vào 500 gam
dung dịch KOH 40% là :
A. KHS B. KHS và K
2
S
C. K
2
S D. KHS ; KS
Câu 14 : Khi cho 30 lit khí oxi đi qua máy tạo ozon có 9% thể tích oxi chuyển thành ozon. Hỏi thể tích
khí bị giảm bao nhiêu lít ? (các điều kiện khác khơng thay đổi )
A. 0,9 lit B. 0,18 lit
C. 0,6 lit D. 0,2 lit
Câu 15: Cho 4 gam hỗn hợp gồm : Fe và Cu tác dụng hồn tồn với dung dịch H
2
SO
4
(dư) thì thu được
1,12 lít khí. Thành phần % theo khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là :
A. 70% và 30 % B. 30% và 70% C. 40% và 60% D. 60% và 40%
Câu 16: Tỉ khối của hỗn hợp O
2
và O
3
so H
2
bằng 20. Hỏi oxi chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích hỗn
hợp ?
A. 40 B. 60% C. 30% D. 50%
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
Câu 17: Cho m gam Fe tác dụng hồn tồn với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng (dư) thu được 6,72 lít khí
SO
2
(ở đktc). Giá trị của m cần tìm là :
A. 11,2 gam B. 1,12 gam C. 16,8 gam D. 1,68 gam
Câu 18 : Sục 4,48 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M thì các muối tạo thành
là :
A. NaHSO
3
; Na
2
SO
3
B. Na
2
SO
3
C. Na
2
SO
4
; NaHSO
4
D. Na
2
SO
4
Câu 19 : Phản ứng nào dưới đây khơng phải là một trong những phản ứng xảy ra trong q trình sản
xuất axit sunfuric trong cơng nghiệp?
A. 2 SO
2
+ O
2
→ 2 SO
3
B. S + O
2
→ SO
2
C. SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
D. 2 H
2
S + 3 O
2
→ 2 SO
2
+ 2 H
2
O
Câu 20 : Đốt cháy m gam quặng Pirtit sắt thì thu được 44,8 lít khí (đktc). Biết hiệu suất của phản ứng
là : 80%.Giá trị của m là :
A. 88 gam B. 150 gam C. 120 gam D. 96 gam
Câu 21 : Có 100 ml H
2
SO
4
98% (d = 1,84g/ml) nếu pha lỗng thành dung dịch có nồng độ 20% thì thể
tích nước cần thêm vào dung dịch là:
A. 717,6 ml B. 613,44 ml C. 681,72 ml D. 511,2 ml
Câu 22 : Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi bằng phản ứng:
o
MnO ,t
2
3 2
2KClO 2KCl 3O
→ +
Nếu dùng 2,45 gam KClO
3
thì sau phản ứng hồn tồn, thể tích O
2
thu được (đktc) là:
A. 6,72 lít. B. 0,672 ml.
C. 672 ml. D. 1,344 lít
Câu 23 : Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí SO
2
(đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 0,5M. Khối lượng muối
thu được trong dung dịch là:
A. 32,5 gam B. 30,4 gam C. 29,3 gam D. 26 gam
Câu 24:Khối lượng chất rắn thu được khi cho 3,45 gam kim loại Na tác dụng với 6,4 gam lưu huỳnh là :
A. 10,67g B. 9,85g C. 5,31g D. 11,70g
Câu 25 : Khi hấp thụ hồn tồn 1,28 gam khí SO
2
vào dung dịch NaOH 0,1M, sau phản ứng khối lượng
muối khan thu được :
A. 3,28g B. 2,30g C. 2,52g D. 3,54g
Câu 26 : Dẫn 1,12 lít khí SO
2
(đktc) vào V lít dung dịch brom nồng độ 0,1M. giá trị của V là :
A. 0,25 lít B. 0,75 lít C. 0,5 lít D. 0,20lít
Câu 27 : Cho 17,2 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng, dư thu
được 6,72 lít khí SO
2
duy nhất (đktc). Khối lượng Fe và Cu có trong hỗn hợp lần lượt là :
A. 11,2 g và 6 g B. 12 g và 5,2 g C. 2,8 g và 14,4 g D. 6,6 gam và 10,6 g
Câu 28 : Cho V ml dung dịch BaCl
2
2M vào dung dịch H
2
SO
4
dư, sau phản ứng thấy tạo thành 69,9
gam kết tủa. Giá trị của V là :
A. 50 ml B. 150 ml C. 75 ml D. 100 ml
Câu 29 : Một hỗn hộp gồm 18,6 gam kẽm và sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng, dư . Thể
tích khí H
2
( đktc) được giải phóng sau phản ứng là 6,72 lít . Thành phần phần trăm của kẽm có trong
hỗn hợp là :
A. 96,69% B. 34,94%
C. 69,89% D. 50%
Câu 30 : Thể tích dung dịch KOH 0,1M cần thêm vào 200ml dd KOH 0,6M để được dung dịch mới có
nồng độ 0,3M là :
A. 150 ml B. 200 ml
C. 250 ml D. 300 ml
Câu 31 : Tỷ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO
2
và SO
3
đối với oxi là 1,05. Thành phần phần trăm theo
thể tích của hỗn hợp khí X là :
A. 40% CO
2
; 60% SO
3
B. 60% CO
2
; 40% SO
3
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
C. 20% SO
3
; 80% CO
2
D. 80% SO
3
; 20% CO
2
Câu 32: Phân tích chất X người ta thấy thành phần khối lượng của nó gồm 50% S và 50% O. Chất X là
chất nào ?
A. SO
2
B. SO
3
C. S
2
O
7
D. Khơng xác định được
Câu 33: Giả sử hiệu suất của các phản ứng đều đạt 100% thì khối lượng H
2
SO
4
sản xuất được từ 1,6 tấn
quặng chứa 60% FeS
2
là bao nhiêu tấn ?
A. 1,568 tấn B. 1,725 tấn C. 1,200 tấn D. 6,320 tấn
Câu 34 : Một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon có tỷ khối hơi so với Hidro bằng 20 . Thành phần phần trăm
theo thể tích của hổn hợp là :
A. 50% oxi ; 50% ozon B. 80% oxi ; 20% ozon
C. 25% oxi ; 75% ozon D. 75% oxi ; 25% ozon
Câu 35 : Dẫn 3,36 lit hỗn hợp khí (đktc) gồm oxi và ozon đi qua dd KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn
màu đen tím. Thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp là :
A. 20% oxi ; 80% ozon B. 50% oxi ; 50% ozon
C. 40% oxi ; 60% ozon D. 66,67% oxi ; 33,33% ozon
Câu 36 : Phân tích chất X người ta nhận thấy có 40% S và 60% O về khối lượng. X là :
A. SO
2
B. SO
3
C. SO
4
D. S
2
O
3
Câu 37 : Trộn 200gam dung dịch H
2
SO
4
12% với 500gam dung dịch H
2
SO
4
40%. Dung dịch thu được
có nồng độ:
A. 20,8% B. 28,8%
C. 25,8% D. 32,0%
Câu 38 : Cho hỗn hợp 58 gam gồm sắt và đồng tác dụng hết với dd H
2
SO
4
lỗng . Thì có 11,2 lít khí
bay lên (ở đktc) . Khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 30gam Fe; 28 gam Cu B. 14 gam Fe; 44 gam Cu
C. 56 gam Fe ; 2 gam Cu D. 28 gam Fe ; 30 gam Cu
Câu 39 : Số mol H
2
SO
4
cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H
2
SO
4
2M là bao nhiêu ?
A. 2,5 mol B. 5,0 mol C. 10 mol D. 20 mol
Câu 40 : Trộn 100 gam dung dịch H
2
SO
4
12% với 400 gam dung dịch H
2
SO
4
40%. Dung dịch thu được
có nồng độ là bao nhiêu ?
A. 34,4 % B. 28,8% C. 25,5% D. 33,3%
CHƯƠNG 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HĨA HỌC
Câu 1 : Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi nào ?
A. Phản ứng thuận đã kết thúc
B. Phản ứng nghịch kết thúc
C. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
D. Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của các chất sản phẩm phản ứng bằng nhau
Câu 2 : Khi tăng áp suất khơng ảnh hưởng tới cân bằng của phản ứng nào sau đây ?
A. N
2
+ 3H
2
2NH
3
B. 2CO + O
2
2CO
2
C. H
2
+ Cl
2
2HCl D. 2SO
2
+ O
2
2SO
3
Câu 3 : Cho phản ứng CaCO
3
(r)
CaO
( r )
+ CO
2
(k)
và ∆H > 0. Cân bằng phản ứng thuận nghịch trên
chuyển dịch theo chiều thuận khi nào?
A. Tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất C. Tăng nồng độ CaCO
3
D. Giảm nhiệt độ
Câu 4 : Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín : PCl
5 (k)
PCl
3 (k)
+ Cl
2
; ∆H > 0
Những yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl
3
trong cân bằng ?
A. Thêm PCl
5
vào B. Thêm Cl
2
vào C. Giảm nhiệt độ D. Tăng áp suất
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
Câu 5 : Cho phương trình hóa học : N
2
(k)
+ O
2 (k)
2NO
(k)
; ∆H > 0. Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau
đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học trên ?
A. Nhiệt độ và nồng độ B. Áp suất và nồng độ
C. Nồng độ và chất xúc tác D. Áp suất và nhiệt độ
Câu 6 : Khi tăng áp suất của hệ phản ứng : CO
(k)
+ H
2
O
(k)
CO
2 (k)
+ H
2 (k)
thì cân bằng sẽ :
A. Chuyển dịch theo chiều thuận B. Chuyển dịch theo chiều nghịch
C. Khơng chuyển dịch D. Chuyển dịch theo chiều thuận rồi cân
bằng
Câu 7 : Cho cân bằng hóa học sau : N
2
+ O
2
2NO ∆H > 0
Để thu được nhiều khí NO, người ta cần :
A. Tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất C. Giảm nhiệt độ D. Giảm áp suất
Câu 8 : Sản xuất amoniac trong cơng nghiệp dựa vào phương trình hóa học :
N
2
(k)
+ 3H
2(k)
NH
3(k)
(H < 0). Cân bằng sẽ dịch chuyển về phía tạo thành sản phẩm NH
3
nếu :
A. Giảm nồng độ N
2
B. Tăng áp suất
C. Giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ
Câu 9 : Cho cân bằng hóa học : N
2
+ O
2
2NO (H > 0). Để thu được nhiều khí NO, người ta thực
hiện bằng cách :
A. Tăng áp suất B. Giảm nhiệt độ
C. Giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ
Câu 10 : Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N
2 (k)
+ 3H
2 (k)
⇄ 2NH
3 (k)
`
H
∆
< 0. Để tăng hiệu suất
phản ứng tổng hợp phải:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất B. Tăng nhiệt độ và áp suất
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất
Câu 11 : Cho phản ứng : 2 SO
2(k)
+ O
2(k)
⇄ 2SO
3 (k)
. Số mol ban đầu của SO
2
và O
2
lần lượt là 2 mol
và 1 mol. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng (ở một nhiệt độ nhất định), trong hỗn hợp có 1,75
mol SO
2
. Vậy số mol O
2
ở trạng thái cân bằng là:
A. 0,125 mol B. 0,15 mol
C. 0,25 mol D. 0,875 mol
Hóa Lớp 10 : Ban Nâng Cao
Câu 1: Sục khí clo dư đi qua dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm cơ cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 23,4 gam NaCl thì thể tích khí Cl
2
(đktc) đã tham gia phản ứng bằng bao nhiêu ?
Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
A. 4,48 lít B. 0,448 lít C. 0,896 lít D. 8,96 lít
Câu 2: Ngun tử ngun tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 17. Ngun tố X là :
A. F B. I C. Br D. Cl
Câu 3: Hòa tan hồn tồn 7,4 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối
lượng dung dịch tăng thêm 7 gam so với ban đầu. Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng là :
A. 0,04 B. 0,4 C. 0,08 D. 0,8
Câu 4: Cho các mệnh đề dưới đây :
(1) Các ngun tố Halogen có số oxi hóa từ -1 đến +7
(2) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa mạnh
(3) F
2
đẩy được Cl
2
ra khỏi dung dịch muối
(4) Các ngun tố nhóm VIIA vừa có tính oxi hóa mạnh vừa có tính khử
Các mệnh đề đúng là :
A. 2 B. 1,2,3,4 C. 1,2,3 D. 3
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
Câu 5: Ngun tử ngun tố X có tổng số hạt (p, n, electron) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt khơng mang điên là 25. Ngun tố X là :
A. I B. F C. Br D. Cl
Câu 6: Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít
khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cơ cạn dung dịch C thu được m gam muối, m có
giá trị là ?
A. 32,5g B. 34,5g C. 33,45g D. 35,45g
Câu 7: Hòa tan hồn tồn 4 gam hỗn hợp MCO
3
và M
’
CO
3
vào dung dịch HCl thấy thóat ra V lít khí
(đktc). Dung dịch thu được đem cơ cạn thu được 5,1 g muối khan. Giá trị của V là :
A. 2,24lít B. 6,72lít C. 22,4 lít D. 11,2 lít
Câu 8: Hòa tan hết 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thốt ra 14,56
lít H
2
(đktc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là ;
A. 48,75 g B. 84,75g C. 74,85g D. 78,45g
Câu 9: Cho khí H
2
S lội qua dung dịch CuSO
4
thấy có kết tủa màu đen xuất hiện, chứng tỏ
A. Axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric
B. Có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra
C. Axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric
D. Có kết tủa CuS tạo thành, khơng tan trong axit mạnh
Câu10 : Cho 10,4 g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 9,6 g S. Thành phần phần trăm theo
khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp đó lần lượt là :
A. 63,8 % và 36,2 % B. 72 % và 28 %
C. 53,85 % và 46,15 % D. 52,76 % và 47,24 %
Câu 11: Cho V lít SO
2
(đktc) tác dụng hết với dung dịch Br
2
dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng
BaCl
2
dư thu được 2,33 g kết tủa . Giá trị của V là :
A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít
Câu 12 : Sắp xếp các chất sau theo chiều tính axit tăng dần. Cho biết S (Z=16), Se (Z=34) Te (Z=52)
A. H
2
Te < H
2
Se < H
2
S B. H
2
Se < H
2
S < H
2
Te
C. H
2
S < H
2
Se < H
2
Te D. H
2
S <H
2
Te < H
2
Se
Câu 13. Phản ứng được dùng để sản xuất SO
2
trong cơng nghiệp là :
A. 3S + 2KClO
3
(đặc)
0
t
→
3SO
2
+ 2KCl
B. 4FeS
2
+ 11 O
2
0
t
→
8SO
2
+ 2Fe
2
O
3
C. C + 2 H
2
SO
4
(đặc)
0
t
→
2SO
2
+ CO
2
+ 2H
2
O
D. Cu + 2 H
2
SO
4
(đặc nóng)
0
t
→
SO
2
+ CuSO
4
+ 2H
2
O
Câu 14 : Khi cho 1 lit hỗn hợp các khí H
2
, Cl
2
, HCl đi qua dd KI dư thu được 2,54 gam iot và còn lại
500 ml thể tích các khí (Các khí đo ở đkc). Thành phần % thể tích các khí tương ứng trong hỗn hợp đầu
là:
A. 50; 22,4; 27,6 B. 25; 50; 25
C. 50; 25;25 D. 50; 27,6; 22,4
Câu 15 : Hidro peoxit tham gia các phản ứng hóa học:
H
2
O
2
+ 2KI → I
2
+ 2KOH (1); H
2
O
2
+ Ag
2
O → 2Ag + H
2
O + O
2
(2) nhận xét nào
đúng ?
A. Hidro peoxit chỉ có tính oxi hóa.
B. Hidro peoxit chỉ có tính khử.
C. Hidro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Hidro peoxit khơng có tính oxi hóa, khơng có tính khử
Câu 16: Oxi khơng phản ứng trực tiếp với :
A. Crom B. Flo C. cacbon D. Lưu huỳnh
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
Câu 17 : Một ngun tố ở nhóm VIA có cấu hình electron ngun tử ở trạng thái kích thích ứng với số
oxi hóa +6 là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
6
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
3
3d
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
3
3d
2
Câu 18: Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến Telu.Hãy chỉ ra câu sai :
A. Bán kính ngun tử tăng dần.
B. Độ âm điện của các ngun tử giảm dần.
C. Tính bền của các hợp chất với hidro tăng dần.
D. Tính axit của các hợp chất hidroxit giảm dần.
Câu 19: Trong nhóm VIA chỉ trừ oxi, còn lại S, Se, Te đều có khả năng thể hiện mức oxi hóa +4 và +6
vì :
A. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p chuyển lên phân lớp d còn trống .
B. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p, s có thể nhảy lên phân lớp d còn trống để có 4 e hoặc
6 e độc thân.
C. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp s chuyển lên phân lớp d còn trống.
D. Chúng có 4 hoặc 6 electron độc thân.
Câu 20: Ngun tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản có số liên kết cộng hóa trị là :
A. 1. B. 2 C. 3. D. 4.
Câu 21 : Số oxi hóa của clo trong clorua vơi là :
A. 0 B. -1 C. +1 D. -1 và +1
Câu 22 : Trong phản ứng điều chế kaliclorat từ clo với kali hiđroxit, vai trò của clo là :
A. Chất khử B. Chất oxi hóa
C. Chỉ đóng vai trò là mơi trường D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
Câu 14 : Dãy chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. Br
2
, Na, Cl
2
B. SO
2
, F
2
, Br
2
C. S, SO
2
, Cl
2
D. K, S, SO
2
Câu 15 : Cho dung dịch chứa 20 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 36,5 g HCl. Nhúng quỳ tím
vào dung dịch sau phả ứng. Giấy quỳ tím có màu gì ?
A. màu xanh B. màu đỏ C. khơng đổi màu D. khơng xác định được
Câu 16 : Cho các oxit kim loại sau : Fe
3
O
4
; MgO; Fe
2
O
3
; CuO. Oxit kim loại cho vào ống nghiệm chứa
dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng có khí bay ra là :
A. Fe
3
O
4
B. MgO C. Fe
2
O
3
D. CuO
Câu 17 : Thể tích khí thốt ra (đktc) khi cho 5,6g Fe và dung dịch H
2
SO
4
lỗng, dư là :
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít
Câu 18 : Axit đặc nguội khơng tác dụng với những chất nào sau đây ?
A. Fe và Al B. NaOH và CaO
B. Na
2
CO
3
và CaCO
3
D.Zn và Sn
Câu 19 : Dãy khí nào sau đây làm mất màu dung dịch nước brom :
A. CO
2
; SO
2
; N
2
; H
2
S B. H
2
S; N
2
; SO
2
; NO
C. SO
2
; H
2
S; Cl
2
; C
2
H
4
D. CO
2
; SO
2
; NO
2
; C
2
H
4
Câu 20 : Hỗn hợp X gồm Ca và Cu khi nung nóng X với oxi dư thì khối lượng tăng lên 4,8 g. Khi cho
chất rắn thu được tác dụng với H
2
dư thì khối lượng chất rắn giảm 3,2 g. Xác định khối lượng của hỗn
hợp X ?
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
A. 26,5 g B. 25,5 g C. 24,5 g D. 28,5 g
Câu 21 : Đốt cháy hồn tồn một lượng H
2
S thu được 11,2 lít khí đktc. Dẫn tồn bộ khí thu được vào
100 gam dung dịch NaOH 20%. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
A. 52 g B. 50 g C. 51 g D. 53 g
Câu 22 : Người ta có thể điều chế brom bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp KBr và
MnO
2
. Tính khối lượng của KBr cần dùng để điều chế được 16 gam Br
2
?
A. 10,9 gam B. 11,9 gam C. 23,8 gam D. 24,9 gam
Câu 23 : .Khống vật florit có cơng thức là0 :
A. CaF
2
B. NaF C. KF D. AlF
3
Câu 24 : Ở trạng thái kích thích lưu huỳnh có mấy electron độc thân ?
A. 2 và 4 B. 4 và 6 D. 2, 4 và 6 D. 2 và 6
Câu 25 : Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa vó tính khử ?
A. O
3
B. H
2
SO
4
C. H
2
S D. H
2
O
2
Câu 26 : Giả sử hiệu suất của các phản ứng đều đạt 100% thì khối lượng H
2
SO
4
sản xuất được từ 1,6 tấn
quặng chứa 60% FeS
2
là bao nhiêu tấn ?
A. 1,568 tấn B. 1,725 tấn C. 1,200 tấn D. 6,320 tấn
Câu 27 : Cho phản ứng : H
2
S + KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ H
2
O + S + MnSO
4
+ K
2
SO
4
. Hệ số của các chất
tham gia pứ là dãy số nào trong các dãy sau ?
A. 3 , 2 , 5 B. 5, 2, 3 C. 2, 2, 5 D. 5, 2, 4
Câu 28 : Phân tích chất X người ta thấy thành phần khối lượng của nó gồm 50% S và 50% O. Chất X là
chất nào ?
A. SO
2
B. SO
3
C. S
2
O
7
D. Khơng xác định được
Câu 29 : Cho sơ đồ phản ứng : SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O → X + Y + Z . Hỏi X , Y , Z là chất nào trong
dãy sau ?
A. K
2
SO
4
; H
2
SO
4
; MnO
2
B. MnSO
4
; KHSO
4
C. MnSO
4
; KHSO
4
; H
2
SO
4
D. K
2
SO
4
; MnSO
4
; H
2
SO
4
Câu 30 : Khí CO
2
có lẫn tạp chất là SO
2
. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp vào dung dịch nào sau
đây ?
A. Dung dịch Br
2
(dư) B. Dung dịch Ba(OH)
2
(dư)
C. Dung dịch Ca(OH) (dư) D. Dung dịch NaOH (dư)
Câu 31 : Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được các dung dịch mất nhãn :
A. NaCl ; NaNO
3
; NaOH ; HCl B. FeCl
3
; NaOH ; NaCl ; HCl ; AgNO
3
C. FeCl
3
; NaCl ; NaNO
3
; AgNO
3
D. H
2
SO
4
; HCl ; NaOH ; NaCl
Câu 32 : Hòa tan hồn tồn oxít Fe
x
O
y
bằng dd H
2
SO
4
đặc nóng vừa đủ thu được 2,24lít khí SO
2
(đktc).
Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 120 gam muối khan . Cơng thức của Fe
x
O
y
là :
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D. Fe
2
O
3
hoặc FeO
Câu 33: Phản ứng nào dưới đây khơng đúng ?
A. H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O → H
2
SO
4
+ 8HCl B. 2H
2
S + Pb(NO
3
)
2
→ PbS + 2HNO
3
C. H
2
S + 2NaCl → Na
2
S + 2HCl D. 2H
2
S + 3O
2
→ 2SO
2
+ 2 H
2
O
Câu 34 : Cho các chất và ion sau : Cl
-
; MnO
4
-
; K
+
; Fe
2+
; SO
2
; CO
2
; Fe . Dãy gồm tất cả các chất vừa
có tính khử vừa có tính oxi hóa là :
A. Fe
2+
; SO
2
B. Fe
2+
; SO
2
; K
+
; Fe
C. Cl
-
; MnO
4
-
; K
+
D. Fe
2+
; SO
2
; CO
2
; Fe
Câu 35: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh ?
A. Hg phản ứng được với S ngay ở nhiệt độ thường
Giáo viên : Vũ Đắc Sơn – THPT Trường Chinh
n Tập : Hóa Học 10 – HK II
B. Ở nhiệt độ thích hợp S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa
C. S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
D. Ở nhiệt độ thích hợp S tác dụng được với hầu hết các kim loại và thể hiện tính oxi hóa
Câu 36: Chọn câu khơng đúng trong các câu dưới đây :
A. SO
2
làm mất màu dung dịch nước brom B. SO
2
làm đỏ quỳ ẩm
C. SO
2
là chất khí mùi xốc , màu vàng D. SO
2
làm mất màu cánh hoa hồng
Câu 37: Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào dưới đây ?
A. CaCO
3
B. KMnO
4
C. NaHCO
3
D. H
2
O
Câu 38: Cho FeCO
3
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc dư. Sản phẩm khí thu được là :
A. CO
2
và SO
2
B. CO
2
C. H
2
S và CO
2
D. SO
2
Câu 39: Trong các phản ứng dưới đây phản ứng nào dùng để điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm ?
A. Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O B. 2H
2
S + 3O
2
→ 2SO
2
+ 2H
2
O
C. 4FeS
2
+ 11O
2
→ 2Fe
2
O
3
+ 8 SO
2
D. S + O
2
→ SO
2
Câu 40: Trộn 100 gam dung dịch H
2
SO
4
12% với 400 gam dung dịch H
2
SO
4
40%. Dung dịch thu được
có nồng độ là bao nhiêu ?
A. 34,4 % B. 28,8% C. 25,5% D. SO
2
Câu 41: Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe
2
O
3
, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch
H
2
SO
4
0,1 M. Cơ can dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối thu sunfat khan tạo ra là ?
A. 3,81 gam B. 5,21 g
C. 4,21g D. 4,8 g
Câu 42: Cho phản ứng : N
2
(k) + 3H
2
(k) ↔ 2NH
3
(k) ∆H = - 92 kJ/mol
Khi tăng áp suất bình phản ứng thì cân bằng dịch chyển theo chiều nào ?
A. Khơng chuyển dịch B. Chiều nghịch C. Chiều thuận D. Theo cả 2 chiều
Câu 43: Cho cân bằng hóa học sau : 2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k) ∆H = - 198 kJ/mol
Sự thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng hóa học dịch chuyển theo chiều thuận ?
A. Giảm áp suất B. Thêm chất xúc tác
C. Tăng nhiệt độ D. Giảm thể tích bình phản ứng
Câu 44: Trong các cặp phản ứng sau , nếu lượng Fe và thể tích dung dịch HCl được lấy là bằng nhau ,
thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn hơn ?
A. Fe + dd HCl 0,3M B. Fe + dd HCl 0,1M
C. Fe + dd HCl 20% ( d = 1,2g/ml) D. Fe + dd HCl 30% ( d = 0,7g/ml)
Câu 45: Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi nào ?
A. Phản ứng thuận đã kết thúc
B. Phản ứng nghịch kết thúc
C. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
D. Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của các chất sản phẩm phản ứng bằng nha