Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiêm hóa học dầu mỏ có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.03 KB, 28 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN HÓA HỌC DẦU MỎ
Câu 1: Loại họ HC nào có chỉ số On cao nhưng hiện nay lại hạn chế tỉ lệ của nó
trong
a. parafin b. napten c. aromatic (đúng)
Câu 2: Có mấy quá trình chế biến hoá học?
a.3 b. 4 c. 5 (đúng) d. 6
Câu 3: Phân đoạn nào của dầu mỏ để sản xuất nguyên liệu phản lực?
a. Xăng nhẹ b. Xăng nặng c. kerosen(đúng) d. gas oil nhẹ
Câu 4: LVGO và HVGO là viết tắt của cụm từ nào ?
a. Light vacuum gas oil ; Hight vaccum gas oil
b. Light vacuum gas oil ; Heavy vacuum gas oil (Đúng)
c. Low vacuum gas oil ; Hight vacuum gas oil
d. Low vacuum gas oil ; Heavy vacuum gas oil
Câu 5: Sắp xếp theo thứ tự số lượng của các HC của các họ P: Parafin, N:
Naphten, A: Aromatic có mặt trong dầu mỏ:
a. A > N > P b. P > N > A c. N > P > A (đúng) d. P > A > N
Câu 6: Hợp chất nào dễ tạo cốc nhất?
a. HC thơm đơn vòng
b. HC thơm đơn vòng có mạch nhánh dài
c. HC thơm đa vòng ngưng tụ (Đúng)
d. Cả 3 đáp án trên.
Câu 7: Trong 3 loại đường cong chưng cất ASTM, TBP, FLASH đường nào chủ
yếu đuợc sử dụng để tính toán:
a. flash (đúng) b. TBP
c. ASTM d. FLASH và TBP
Câu 8: Nói tới phân đoạn trắng thu được từ tháp chưng cất dầu thô, phân đọan
trắng ở đây được hiểu là như bao gồm:
a. xăng, kerosen, gasoil (đúng)
b. xăng, kerosene, condensate
c. xăng, kerosen, diezen


d. cả 3 phương án đều sai
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai:
a. Dầu càng nặng thì độ API càng cao (đúng)
b. Dầu có Kuop = 12 thì dầu thuộc loại parafin
c. Xăng có chỉ số octan cao và độ nhạy thấp thì càng chất lượng
d. Dầu mỏ vừa là dung dịch vừa là nhũ tương vừa là huyền phù
Câu 10: Thành phần của khí thiên nhiên gồm 2 thành phần chính là:
a. Hydrocacbon và H
2
S.
b. Hydrocacbon và CO
2
.
c. Hydrocacbon và S.
d. Hydrocabon và phi hydrocacbon (đúng)
Câu 11: Theo nguồn gốc vô cơ ngày càng phai mờ vì:
a. Đã phân tích được trong dầu mỏ có chứa các Porphyrin có nguồn gốc từ
động thực vật.
b. Trong vỏ Trái đất, hàm lượng cacbua kim loại là không đáng kể.
c. Các hydrocacbon thường gặp trong các lớp trầm tích, tại đó nhiệt độ ít khi
vượt quá 150º - 200 ºC, nên không đủ nhiệt độ cần thiêt cho phản ứng hóa
học xảy ra.
d. Tất cả đều đúng (đúng)
Câu 12: Đối với đường cong flash điều nào sau đây là đúng:
a.xét ở trạng thái nhiệt độ không đổi,áp suất thay đổi
.xét ở trạng thái nhiệt độ thay đổi ,áp suất không đổi
c. xét ở trạng thái có áp suất không đổi,nhiệt độ thay đổi (đúng)
d. xét ở trạng thái thể tích thay đổi
Câu 13: Tại sao phải thêm 1 số phụ phẩm vào trong xăng (xăng thương mại)?
a. Tạo màu

b. Tăng chỉ số Octan
c. Chống oxi hóa (đúng)
d. Tăng lượng xăng
Câu 14: Chọn đáp án chính xác nhất :
a. Điểm đông đặc là nhiệt độ mà sản phẩm dầu lỏng đem làm lạnh trong điều
kiện nhất định không còn chảy được nữa
b. Điểm vẩn đục là nhiệt độ mà khi sản phẩm đem làm lạnh trong những
điều kiện nhất định, nó bắt đầu vẩn đục do các cấu tử dao động hỗn hoạn
c. Điểm kết tinh là nhiệt độ để sản phẩm bắt đầu kết tinh mà mắt thường có
thể nhìn thấy được (đúng)
d. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 15: Khi xác định nhiệt độ chớp cháy, nếu thấy nhiệt độ chớp cháy thấp khác
thường, thì :
a. Phân đoạn đã lẫn nhiên liệu nhẹ (đúng)
b. Phân đoạn đã lẫn nhiên liệu nặng
c. Phân đoạn bị lẫn nước
d. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 16:Thời gian lưu của quá trình CCR so với quá trình RFCC :
a.ít hơn (đúng) b.nhiều hơn c.bằng nhau
Câu 17: Nhiệt độ bắt cháy là:
a. là nhiệt độ mà tại đó nhiên liệu bắt cháy và duy trì lửa cháy tối thiểu trong
thời gian 5 giây khi đưa ngọn lửa vào pha hơi của nó (đúng)
b là nhiệt độ mà tại đó nhiên liệu bắt cháy và duy trì ngọn lửa tối đa trong
thời gian 5 giây khi ngọn lửa vào pha hơi của nó
c. là nhiệt độ mà tại đó nhiên liệu bốc cháy(rồi tắt)trong không khí khi tiếp
xúc với ngọn lửa
Câu 18: xúc tác sử dụng trong quá trình CCR, RFCC, Izome hóa đều là:
a. Chất xúc tác axit
b. Chất xúc tác dị thể
c. Cả a và b đều đúng (đúng)

Câu 19: Hãy sắp xếp theo hàm lượng giảm dần của các họ hydrocacbon:
a. Naphten>parafin >aromatic (đúng)
b. Aromatic> parafin >naphten
c. Parafin>naphten>acromatic
Câu 20: Hoạt tính cracking của hc giảm theo dãy:
a. olefin-alkylaromatic-alkylnaphten-isoparafin-n parafin-vòng naphten-
vòng thơm (đúng)
b. olefin-alkylaromatic-alkylnaphten- vòng naphten- vòng thơm-n parafin
c. olefin-alkylaromatic vòng naphten- vòng thơm-alkylnaphten-isoparafin-n
parafin
Câu 21: Trị số octan của hydrocacbon giảm theo thứ tự:
a. acromatic - olefin mạch nhánh - parafin mạch nhánh - naphten có mạch
không no - olefin mạch không phân nhánh - naphten - parafin không phân nhánh
(đúng)
b. acromatic - olefin mạch nhánh - olefin mạch không phân nhánh - naphten
- parafin không phân nhánh - parafin mạch nhánh - naphten có mạch không no
c.acromatic - olefin mạch nhánh - olefin mạch không phân nhánh - naphten
-parafin mạch nhánh - naphten có mạch không no
Câu 22: Khi xúc tác được tái sinh thì độ hoạt tính của xúc tác sẽ :
a. Không thay đổi
b. Giảm (đúng)
c. Tăng
d. Không thể so sánh
Câu 23: Khi cần tạo Cốc thì ta dựng quá trình nào ?
a. Cracking xúc tác
b. Cracking nhiệt (đúng)
c. Reforming xúc tác
d. Hydrotreating
Câu 24: Quá trình nào nhằm tách tạp chất dị nguyên tố ra khỏi nguyên liệu?
a. Reforming

b. Hydrotreating (đúng)
c. Cracking
d. Ankyl hóa
Câu 25: Trong các quá trình chế biến dầu mỏ sau đây, quá trình nào cho sản phẩm
xăng có trị số ON cao nhất:
A.Cracking xúc tác B. Reforming xúc tác(đúng)
C. Alkyl hóa D. Đồng phân hóa
Câu 26: Trong các quá trình chế biến dầu mỏ sau đây, những quá trình nào được
thực hiện với xúc tác đồng thể:
A.Cracking xúc tác B.isome hóa & reforming xúc tác
C.Alkyl hóa(đúng) D.Reforming xúc tác
Câu 27: Theo cách phân loại dầu mỏ theo họ hợp chất hữu cơ thì dầu mỏ được
chia làm mấy loại:
A. 2 B. 3 (đúng)
C. 4 D. 5
Câu 28: Với chỉ số K
uop
bằng bao nhiêu là đặc trưng của dầu chứa nhiều parafin
a. 10
b.11
c.12
d.13
Câu 29: Trong công nghệ FCC thì không tạo ra được chất nào sau đây?
a. C
2
H
6

b. C
3

H
8

c. C
4
H
10

d.C
5
H
12

Câu 30: Trong các đường cong chưng cất sau, đường nào được dùng trong lĩnh
vực thương mại?
a. TBP
b. Flash
c. ASTM
d. Đường khác
Câu 31: Dầu chua là dầu như thế nào?
A. Chứa >5% lưu huỳnh
B. Chứa >0,5% lưu huỳnh (đúng)
C. Chứa < 0,5% lưu huỳnh
D. Dầu có vị chua
Câu 32: Sự ảnh hưởng của sự tạo cốc đến hoạt tính của xúc tác
A. Cốc bám dính trên bề mặt xúc tác, làm bớt đi các trung tâm hoạt tính ,
ngăn cách sự tiếp xúc của tác nhân phản ứng với xúc tác làm giảm dần hoạt tính
của xúc tác (đúng)
B. Làm tăng hoạt tính của xúc tác
C. Tăng chỉ số octan

D. Không ảnh hưởng gì cả
Câu 33: Sắp xếp theo thứ tự tăng nhiệt độ sôi trong các quá trình Isome hóa ( T
i
) ,
Cracking (T
crk
) , Reforming ( T
r
) :
A: T
i
< T
crk
< T
r
(đúng)
B: T
i
< T
r
< T
crk
C: T
crk
< T
i
< T
r

D: T

r
< T
i
< T
crk
Câu 34: Nhận định nào sau đây là đúng về quá trình Reforming?
A : khi nhiệt độ phản ứng tăng thì tăng khả năng tạo cốc (đúng)
B : khi nhiệt độ phản ứng giảm thì tăng khả năng tạo cốc
C : khi nhiệt độ tăng thì giảm khả năng tạo cố
D : cả 3 phương án đều sai
Câu 35: Đáp án nào đúng về các phát biểu sau?
a: RON dùng cho các động cơ có tải trọng và tốc độ trung bình
b: RON dùng cho các động cơ có tải trọng và tốc độ lớn
c: RON phản ánh đúng hơn tính chống kích nổ của xăng khi vận tốc và tải
trọng thay đổi nhiều
d: RON phản ánh đúng hơn tính chống kích nổ của xăng khi vận tốc và tải
trọng thay đổi ít
A. a và d
B. b và c
C. a và c (đúng)
D. b và d
Câu 36: Khi K=12 dầu thô thuộc họ dầu trung gian nào trong các họ sau?
A. naptheno – paraffinic (đúng)
B. parafino - napthenic
C. naptheno - aromatic
D. parafino – aromatic
Câu 37: Trong phản ứng cracking xúc tác, hoạt tính của các HC giảm dần theo thứ
tự :
A. Olefin , Alkylaromatic , Alkylnaphten , Ísofarafin (đúng)
B. Olefin , alkylaromatic , Isofarafin , Alkylnaphten

C. Alkylaromatic , Isofarafin , Alkylnaphten , Olefin
D. Isonaphten , Alkylaromatic , Olefin , Isofarafin
Câu 38: Chọn đáp án đúng :
A Nước chì trong xăng làm tăng độ bền của xăng
B Sự tạo muội than trong buồng đốt của xăng cũng phản ánh độ bền hóa
học cua xăng (đúng)
C Các sản phẩm gôm trong xăng làm tăng độ bền của xăng.
D Trị số Iod nói lên khả năng tạo muội của xăng
Câu 39: Hãy xắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ phản ứng trong các quá trình
Cracking , Reforming , Izome hóa :
A Cracking , Reforming , Isome hóa
B Reforming , Cracking , Isome hóa
C Reforming , Isome hóa , Cracking
D Isome hóa, Reforming, Cracking (đúng)
Câu 40: Trong công nghệ FCC, nhiệt cung cấp cho phản ứng là do:
A. Nguyên liệu
B. Xúc tác (đúng)
C. Thiết bị cấp nhiệt dạng ống lồng ống
D. Nguyên liệu và xúc tác
Câu 41: Nguyên liệu của quá trình Isome hóa là:
A. C
5
- C
6
trong phân đoạn xăng nhẹ (đúng)
B. C
7
- C
10
trong phân đoạn xăng nặng

C. C.
11
- C
14
trong phân đoạn Kerosen
D. C
15
-C
20
trong phân đoạn gas oil
Câu 42: Sự sắp xếp nào sau đây là chính xác khi nói về nhiệt độ phản ứng của các
phản ứng reforming(T
CCR
);cracking(T
FCC
);Isome hóa(T
ISO
);Alkyl hóa(T
ALKYL
)
A. T
CCR
> T
FCC
> T
ISO
> T
ALKYL
B. T
FCC

> T
ISO
>T
CCR
> T
ALKYL
C. T
FCC
> T
CCR
> T
ALKYL
>T
ISO
D. T
FCC
> T
CCR
>T
ISO
> T
ALKYL
(đúng)
Câu 43: Nhiệt độ và áp suất trong lò phản ứng khi vận hành cuả FCC là
A. Nhiệt độ từ 470 đến 550
0
C, áp suất từ 1.5 đến 2.53at (đúng)
B. Nhiệt độ từ 490 đến 525, áp suất từ 5 đến 7at
C. Nhiệt độ từ 100 đến 200, áp suất từ 0,5 đến 1at
D. Không có đáp án nào đúng

Câu 44: Dầu nặng có độ API trong khoảng
A. Nhỏ hơn 10 (đúng)
B. Trong khoảng 10 đến 15
C. Trong khoảng từ 15 đến 20
D. Lớn hơn 20
Câu 45: Cơ chế của phản ứng cracking xúc tác là
A. Cơ chế gốc
B. Cơ chế ioncacboni (đúng)
C. Cơ chế ion
D. Đáp án khác
Câu 46: Phân loại theo nguồn gốc khí thiên nhiên được phân loại:
a. Khí chua và khí ngọt.
b. Khí giàu và khí nghèo.
c. Khí đồng hành và khí không đồng hành (đúng)
d. Khí béo và khí gầy.
Câu 47: Ảnh hưởng của nước đối với quá trình chế biến khí là:
a. Tạo Hydrat.
b. Đúng rắn gây tắt nghẽn đường ống.
c. Ăn mòn khi có mặt CO
2
và H
2
S.
d. Tất cả đều đúng (đúng)
Câu 48: Khi thay đổi nguyên liệu nặng nhẹ, làm thế nào để vẫn giữ nguyên tính
chất của xăng:
a. Khi giảm lưu lượng thì giảm nhiệt độ dòng chất xúc tác đưa vào; tăng lưu lượng
nguyên liệu thì tăng tốc độ dòng chảy khí nâng (đúng)
b. Khi giảm lưu lượng hay tăng lưu lượng nguyên liệu thì tăng nhiệt độ dòng chất
xúc tác đưa vào và giảm tốc độ dòng chảy khí nâng.

c. Khi giảm lưu lượng nguyên liệu thì giảm nhiệt độ dòng chất xúc tác đưa vào ;
tăng lưu lượng nguyên liệu thì giảm tốc độ dòng chảy khí nâng.
d. Tất cả phương án trên đều sai.
Câu 49: Trong công nghệ cracking xúc tác nguyên liệu được đun nóng bằng:
A.Trao đổi nhiệt với lượng xúc tác tuần hoàn (đúng)
B. Đun nóng bằng hệ thống thiết bị trao đổi nhiệt
C. Trao đổi nhiệt với sản phẩm đầu
D. Được đun nóng trao đổi nhiệt với hơi nước ở nhiệt độ cao
Câu 50: Ảnh hưởng của bôi số tuần hoàn xúc tác đến quá trình cracking xúc tác
A. Khi tăng bội số tuần hoàn xt thì thời gian lưu giảm, hoạt tính của xúc tác tăng,
hiệu suất tạo xăng, khí tăng, lượng cốc bám trên bề mặt xt giảm (đúng)
B. Khi tăng bội số tuần hoàn xúc tác thì thời gian lưu tăng, hoạt tính xúc tác giảm,
hiệu suất tạo xăng, khí không thay đổi.
C. Khi tăng bội số tuần hoàn xúc tác làm giảm thời gian lưu
D. Bội số tuần hoàn xúc tác không ảnh hưởng tới quá trình cracking xúc tác
Câu 51: Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Tốc độ nạp liệu là lượng nguyên liệu được nạp vào trên 1 đơn vị thời gian trên
lượng xúc tác trong lò phản ứng được kí hiệu M/H/M (đúng)
B. Khi tăng tốc độ nạp liệu làm tăng độ chuyển hóa của Cacbon.
C. Bội số tuần hoàn xúc tác là tỷ lệ xúc tái sinh/ lượng xúc tác nạp vào
D. Khi tăng bội số tuần hoàn xúc tác thì làm tăng thời gian lưu.
Câu 52: Khí không đồng hành là khí được khai thác từ:
A. Giếng khí. C. Giếng dầu
B. Giếng khí – Condensate. D. A&B đều đúng ( Đúng )
Câu 53: Đặc điểm của khí đồng hành:
A. Hàm lượng khí metan thấp. C. Có tỷ khối so với không khí ≥ 1.
B. Hàm lượng C
3+
cao. D. Tất cả đều đúng ( Đúng )
Câu 54:Tuổi dầu càng cao cũng là các yếu tố thúc đẩy:

A. Quá trình phân hủy xảy ra mạnh hơn.
C. Chứa ít khí hơn.
B. Chứa nhiều H.C có phân tử cao.
D. Quá trình cracking xảy ra mạnh hơn ( Đúng )
Câu 55: Áp suất hơi bão hòa của hydrocacbon lỏng:
A. Tăng nhanh theo sự tăng nhiệt độ và sự giảm phân tử lượng.
B. Tăng nhanh theo sự tăng nhiệt độ và giảm nhiều khi phân tử lượng giảm (Đúng)
C. Giảm nhanh theo sự tăng nhiệt độ và tăng nhiều khi phân tử lượng giảm.
D. Giảm nhanh theo sự tăng nhiệt độ và giảm nhiều khi phân tử lượng giảm.
Câu 56: Điều khiển nhiệt quan trọng nhất trong quá trình cracking xúc tác là:
A. Điều khiển nhiệt của chất xúc tác ( Đúng )
B. Điều khiển nhiệt của nguyên liệu.
C. Điều khiển nhiệt của thiết bị.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 57: Nhận định nào sau đây là chính xác nhất:
A. Dầu có nhiệt độ đông đặc cao là dầu nhiều aromatic.
B. Dầu có nhiệt độ đông đặc cao là dầu nhiều naphten.
C. Dầu có nhiệt độ đông đặc cao là dầu nhiều parafin ( Đúng )
D. Không dựa vào hàm lượng các họ hydrocacbon để đánh giá nhiệt độ đông đặc.
Câu 58:. Phát biểu nào sau đây đúng về nhiệt độ chớp lửa T
c
và nhiệt độ bắt cháy
T
b
:
a. T
b
> T
c
; chúng khác nhau ở thời gian cháy (đúng)

b. T
b
< T
c
; chúng khác nhau ở thời gian cháy.
c. T
b
> T
c
; chúng khác nhau ở nguyên liệu cháy.
d. T
b
< T
c
; chúng khác nhau ở nguyên liệu cháy.
Câu 59: Nhiệt dung riêng của các HC của phân đoạn dầu mỏ tăng khi:
a. Nhiệt độ tăng, tỷ khối tăng, Kw tăng.
b. Nhiệt độ tăng, tỷ khối tăng, Kw giảm.
c. Nhiệt độ tăng, tỷ khối giảm, Kw tăng ( Đúng )
d. Nhiệt độ tăng, tỷ khối giảm, Kw giảm.
Câu 60: Sắp xếp các quá trình chế biến dầu mỏ theo thứ tự thích hợp nhất:
a. Cracking nhiệt -> Hydrotreating -> Reforming (đúng)
b. Hydrotreating -> Cracking nhiệt -> Reforming
c. Hydrotreating -> Reforming -> Cracking nhiệt
d. Cracking nhiệt -> Reforming -> Hydrotreating
Câu 61: Loại đường cong chưng cất nào có ý nghĩa quan trọng trong việc trao đổi
mua bán dầu mỏ
A.Đường cong flash B. Đường cong TBP ( Đúng )
C.Đường cong ASTM D. Đường cong ASTM và TBP
Câu 62: Công thức nào sau đây không dùng để tính nhiệt độ sôi trung bình của

dầu mỏ
A. T
v
=
3
100500
TTT
++
B. T
v
=
4
2
1005010
TTT
++

C. T
v
=
3
805020
TTT
++
D. T
v
=
3
1005020
TTT

++
( Đúng )
Câu 63: Trong công nghiệp dầu mỏ thường dùng :
A. Độ nhớt động học (Đúng) C. Độ nhớt quy ước
B. Độ nhớt động lực D. Cả 3 p/a trên
Câu 64: Hydrocarbon có phẩm chất cao nhất trong dầu mỏ là:
A. Naphten ( Đúng )
B. Aromatic
C. Parafin
D. Asphalten
Câu 65: Nhiệt độ sử dụng trong quá trinh crackinh nhiệt là:
A. ~500 (Đúng)
B. ~200
C. ~300~400
D. ~100
Câu 66: Chất xúc tác sử dung trong qt reforming la:
A. Aluminosilicat
B. Pt/Al2O3 ( Đúng )
C. H2SO4,HF
D. COMO/AL2O
Câu 67: Để đánh giá chất lượng dầu thô thương phẩm người ta dựng loại đường
nào?
A. Đường flash
B. Đường TBP ( Đúng )
C. Đường ASTM
D. 1 đáp án khác
Câu 68: Quá trình chế biến hóa học nào sau sử dụng xúc tác lưỡng chức
A. Quá trình reforming ( Đúng )
B. Quá trình cracking
C. Quá trình isomer hóa

D. Quá trình hidrotreating
Câu 69: Những quá trình có phản ứng chính tuân theo cơ chế cacbocation
A. cracking xúc tác, ankyl hóa , isomer hóa ( Đúng )
B. cracking nhiệt , hydrocracking, refoming
C. tất cả các quá trình trên
D. không có quá trình nào cả
Câu 70: Cấu tử nào sau đây được dùng làm cấu tử chuẩn (có ON = 100 ) để đánh
giá trị số Octan của nhiên liệu xăng :
A. 2,3,3 –trimetyl pentan B. 2,2,4-trimetyl pentan ( Đúng)
C. 2,2,4,4-tetrametyl pentan D.2,2,3,3-tetrametyl butan
Câu 71: Để đánh giá chất lượng một phân đoạn hoặc một sản phẩm dầu mỏ người
ta sử dụng loại đường cong chưng cất:
A. Flash B. TBP C. ASTM (Đúng) D. Flash & TBP
Câu 72: Để đánh giá chất lượng của 1 loại dầu thô người ta sử dụng một trong các
thông số quan trọng của dầu thô là hệ số đặc trưng K
UOP
. Các loại dầu có giá trị của
K
UOP
sau ,loại nào sẽ cho hàm lượng xăng nhiều nhất :
A. K
UOP
= 13 (Đúng) B. K
UOP
= 12 C. K
UOP
= 11 D. K
UOP
= 10
Câu 73: Hệ số đặc trưng K

w
cho biết dầu mỏ mang đặc tính loại Hidrocacbon nào
là chủ yếu .Vậy với K
w
= 10 - 10,5 thì dầu đang xét mang đặc tính của hidrocacbon
nào :
A. Parafin B. Naphtenic
C. Aromatic (Đúng) D. Họ trung gian naphteno-parafinic
Câu 74: Hiện nay xúc tác thường dùng trong công nghiệp cho quá trình ankyl hóa
là :
A. Zeolit X,Y B. Co-Mo/Al
2
O
3
C. Pt/Al
2
O
3
D. H
2
SO
4
,H
2
S (Đúng)
Câu 75: Một dầu sau khi chưng cất ở áp suất khí quyển thu được phân đoạn xăng
nặng (C
7
– C
11

,ở nhiệt độ 100
o
C -200
o
C) là chủ yếu ,thì phương pháp chế biến sâu
tiếp theo nên chọn là gì để thu xăng có trị số octan cao nhất:
A. Cracking xúc tác C. Ankyl hóa
B. Reforming (Đúng) D. Isome hóa
Câu 76: Phân loại dầu mỏ dựa vào thành phần hóa học nào trong dầu mỏ
a. Phần trăm C
b. Thành phần hidrocacbon (đúng)
c. Tính chất hidrocacbon
d. Phần trăm chất nhiều nhất
Câu 77: Phương pháp phân loại dầu mỏ của viện dầu mỏ pháp dựa vào gì
a. Phần trăm napthalen
b. Tỉ trọng phân đoạn 250-300 dầu thô trước và sau khi xử lý với H
2
SO
4
(đúng)
c. Tỉ trọng ở 15.6
0
C
d. Tỉ trọng ở 25
0
C
Câu 78: Nước trong dầu thô tồn tại chủ yếu ở dạng nào ?
A. Huyền phù
B. Nhũ tương (đúng)
C. Hòa tan

D. A & B
Câu 79: Các yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình cracking nhiêt ?
A. Sản phẩm, nguyên liệu, nhiệt độ, áp suất, thơi gian lưu (đúng)
B. Sản phẩm,hiệu suất,áp suất,nhiệt độ,thời gian lưu
C. Nguyên liệu,Nhiệt độ,áp suất,thơi gian lưu,xúc tác
D. Xúc tác ,nhiệt độ sôi,áp suất hơi bão hòa,sản phẩm
TL: Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cracking nhiệt như nguồn
nguyên liệu, nhiệt độ bẻ gãy, áp suất, thời gian lưu….Những yếu tố này sẽ dẫn đến
sự hình thành các sản phẩm khác nhau, với hiệu suất khác nhau ở mỗi điều kiện
vận hành.
Câu 80: Theo cách phân loại dầu mỏ theo họ hợp chất hữu cơ ta có những loại nào
?
A. Parafin, Naphten, Asphalten
B.Dầu nhẹ,dầu nặng ,dầu trung bình
C. Dầu chua ,dầu ngọt dầu nhẹ,dầu ngọt nhẹ
D.Dầu ít sáng,dầu sang trung bình,dầu sang,dầu rất sang
TL: Dầu mỏ phân loại theo họ hợp chất hữu cơ,căn cứ vào độ giàu của
chúng trong dầu mỏ ta có 3 loại dầu :Parafin, naphten, asphelten
Câu 81: Trong các loại xúc tác của các quá trình sau, loại nào là đơn chức?
A. CCR
B. FCC (đúng)
C. Isome hóa
D. Hydro cracking
Câu 82: Quá trình nào dưới đây, nhiệt phản ứng được cung cấp bởi xúc tác ?
A. CCR
B. FCC (đúng)
C. Cả hai quá trình trên
D. Không phải hai quá trình trên
Câu 83: Nguyên liệu của Alkyl hóa thường là :
A. Iso C4 (đúng)

B. Iso C5
C. Iso C14
D. Iso
Câu 84: Quá trình chưng cất cặn khí quyển (AR) được tiến hành ở điều kiện:
a. áp suất khí quyển
b. áp suất chân không ( Đúng )
c. áp suất cao
d. một đáp án khác.
Câu 85: Một loại xăng được sử dụng phổ biến hiện nay là xăng A92, con số 92 có
ý nghĩa:
a. MON
b. RON (Đúng)
c. nhiệt độ sôi của xăng
d. hiệu suất xăng.
Câu 86: Trong các zeolit dưới đây, zeolit nào có hàm lượng Si/Al cao nhất:
a. zeolit A
b. zeolit X
c. zeolit Y
d. USM ( Đúng )
Câu 87: Trong dầu mỏ cỏc dẫn xuất của naptan nhiều nhất là:
a: vũng 3 và 4 cạnh b: vũng 4 và 5 cạnh
c: vũng 3 và 5 cạnh d: vũng 5 và 6 cạnh (Đúng)
Câu 88: Phân loại dầu mỏ theo hệ số đặc trưng.dầu cơ kf=12 là dầu chứa nhiều
A: paraffin B: aromatic
C: naphten D: cả parafin và naphten ( Đúng )
Câu 89: Người ta thường dùng cracking nhiệt để sản xuất
A: cốc ( Đúng ) B: dầu điezen
C:xăng D: mỡ, dầu bụi trơn
Câu 90: Khí được phân thành bao nhiêu loại
a. 4

b. 5
c. 2
d. 3 (đúng)
Câu 91: Nước lẫn trong dầu tồn tại ở dạng nào
a. Nhũ tương (đúng)
b. Huyền phù
c. Nước trên dầu
d. Dầu trên nước
Câu 92: TBP là gì
a. Đường cong điểm sôi thực (đúng)
b. Đường cong điểm đông đặc
c. Tiêu chuẩn đánh giá dầu thô
d. Không có ý nghĩa
Câu 93: LPG là:
a. Chất lỏng lấy từ khí thiên nhiên
b. Khí thiên nhiên hóa lỏng
c. Khí dầu mỏ hóa lỏng (Đúng)
d. Tất cả đều đúng
Câu 94: Phân đoạn xăng bao gồm các hydrocacbon từ:
a. C
5
– C
11
(Đúng)
b. C
12
– C
15
c. C
16

– C
20
d. Đáp án khác
Câu 95: Nhiệt độ sôi của phân đoạn Karosen:
a. Từ 250 – 350 b. Từ 180 – 250 (Đúng)
c. Từ 250 – 350 d. Từ 350 – 500
Câu 96: Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu là bao nhiêu thì dầu đó được gọi là dầu
lưu huỳnh?
A. 0 – 0,5%
B. 0,5 -1%
C. 1 – 3% (đúng)
D. > 3%
Câu 97: Mục đích của quá trình alkyl hóa là gì?
A. Nhằm tạo xăng (Alkylat) có trị số octan cao (đúng)
B. nhằm loại bỏ các tạp chất, dị nguyên tố ra khỏi nguyên liệu
C. nhằm sản xuất Polime
E. nhằm bẻ gãy mach Cacbon tạo ra sản phẩm có mạch c ngắn hơn
Câu 98: Xúc tác acid H
2
SO
4
dùng trong phản ứng Alkyl hóa được dùng trong
khoảng nhiệt độ bao nhui?
A. -15
o
C ~ 0
o
C
B. 40~45
o

C
C. 5-10
o
C (đúng)
D. 20-50
o
C
Câu 99: Nguyên liệu cho quá trình cracking xúc tác là:( chọn câu sai)
a. Phân đoạn chưng cất khí quyển của dầu thô
b. Phân đoạn xăng nặng ( Đúng )
c. Phần cất của quá trình Coking của dầu thô
d. Phân đoạn chưng cất chân không của dầu thô
Câu 100:. Chọn câu đúng:
a. Chỉ số Kw <1 thì dầu chứa nhiều parafin
b. Độ API càng nhỏ dầu chứa nhiều hàm lượng cặn nặng (Đúng )
c. Dầu có tỷ trọng càng lớn thi độ nhớt của nó càng giảm
d . Để tăng độ nhớt thi cần phải giảm nhiệt độ
Câu 101: Ứng dụng của đường cong chưng cất ASTM là:
a. Ứng dụng để xác định nhiệt độ sôi của dầu ở mỗi phân doạn.
b. Ứng dụng cho quá trình chế biến dầu mỏ và khí tự nhiên
c. Ứng dụng để đánh giá một phân đoạn, một sản phẩm của dầu mỏ ( Đúng )
d. Ứng dụng để tính toán trạng thái cân bằng tức thời trong chưng cất
Câu 102: Trong các quá trình chế biến dầu mỏ sau quá trinh nào ta thu được xăng
có chỉ số ON cao nhất:
A. Reforming ( Đúng )
B. Cracking xúc tác
C. Hydrotreating
D. Isome hóa
Câu 103: Trong các quá trình sau quá trình nào được dựng để sản xuất Jet
Fluel,Do với chỉ số CN cao:

A. Refoming
B. Alkyl hóa
C. Hydrotreating
D. Hydrocracking ( Đúng )
Câu 104: Để loại các dị nguyên tố có trong thành phần của dầu ta dựng quá trinh:
A. Isome hoa
B. Cracking
C. Alkyl hóa
D. Refoming (đúng)
Câu 105: Các họ trong dầu mỏ
A. Họ Parafin
B. Họ naphten
C. Họ Aromatic
D. Tất cả (đúng )
Câu 106: Các hợp chất dị nguyên tố có trong thành phần dầu mỏ:
A. Lưu huỳnh
B. Nito
C. Oxi
D. Tất cả (Đúng)
Câu 107: Trị số Octan là gì?
A. Là đại lượng đặc trưng cho khả năng chống kích nổ của nhiên liệu (Đúng)
B. Là đại lượng đặc trưng cho khả năng bốc hơi
B. Là đại lượng đặc trưng cho khả năng chông kích nổ của hợp chất hữu cơ
D. Là đại lượng đặc trưng cho khả năng chống kích nổ của hợp chất vô cơ.
Câu 108: Lựa chọn đáp án chính xác :
A. Phân đoạn Kerosen (200 - 300
0
C ) cho ra 2 sản phẩm chính là nhiên liệu
phản lực và nhiên liệu diesen.
B. Phân đoạn cặn chân không ( >600

0
C) cho ra 2 sản phẩm chính là nhựa
đường và than cốc (đúng)
C. phân đoạn xăng nhẹ (40 - 60
0
C) cho ra 3 sản phẩm chính là nguyên liệu
hóa dầu , xăng và madut
Câu 109: Các phương pháp nào sau đây dựng để xác định các hợp chất :
A. Phương pháp sắc kí khí GC , quang phổ hấp phụ hồng ngoại , quang phổ
hấp thụ tử ngoại , khối phổ khí.
B. Cộng hưởng từ hạt nhân , sắc kí khí GC , khối phổ khí, quang phổ hấp thụ
tử ngoại (đúng)
C. phương pháp sắc kí khí GC , quan phổ hấp thụ hồng ngoại , quang phổ
hấp phụ tử ngoại , và khối phổ khí
Câu 110: Nồng độ S cho phép trong sản phẩm sau khi làm sạch bằng Hydro là:
A. nhiên liệu phản lực 0,003 - 0,004 %
B. Nhiên liệu diesel 0,02 - 0,4 %
C. Nhiên liệu phản lực 0,002 - 0,005 % (đúng)
Câu 111: Tiêu chuẩn BS&¦ dùng để đánh giá:

×