Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Giáo án Sinh học 9 (trọn bộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.06 KB, 100 trang )

THCS Lê Hồng Phong />
Ngày 12/8/2008
Di truyền và biến dị
Chơng I: các thí nghiệm của men đen
Tiết 1: Bài 1: men đen và di truyền học.
I- Mục tiêu: Học sinh học xong bài này phải nắm đợc:
- Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
- Nắm đợc hiện tợng di truyền và biến dị.
- Nắm đợc phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
- Hiểu và nêu đợc 1 số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền học.
II- Ph ơng tiện dạy học:
- Sách giáo viên.
- Tranh 1.2 SGK phóng to.
- ảnh hoặc chân dung của Menđen.
III- Tiến trình bài học:
1- GV giới thiệu tổng quát chơng trình Sinh học lớp 9 và chơng I.
2- Bài mới:
Ph ơng pháp
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 1 SGK.
GV thuyết trình:
Di truyền học nghiên cứu bản chất và
quy luật của hiện tợng DT và BD.
H: Hãy liên hệ xem bản thân mình giống
và khác bố mẹ ở những điểm nào? Vậy
thế nào là DT? BD?
Từ ví dụ, GV khái quát khái niệm:
H: Hãy nêu mối quan hệ giữa DT và
BD?
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
H: Đối tợng nghiên cứu của di truyền
học?


GV giảng giải 3 nội dung của hiện tợng
DT & BD:
- CSVC & cơ chế: Bố mẹ truyền cho con
những đặc tính giống mình thông qua
cấu trúc vật chất và theo cách nào.
- Các quy luật DT: Những đặc tính của
bố mẹ biểu hiện ở các đời con cháu theo
những xu thế tất yếu ra sao, trong những
mối quan hệ số lợng nh thế nào.
- Nguyên nhân và quy luật BD: Do đâu
mà con mang những đặc điểm khác nhau
và khác vơíu bố mẹ. Những sai khác này
biểu hiện dới những hình thức nh thế nào
và theo những xu hớng ra sao.
H: Nêu ý nghĩa của Di truyền học?
GV hớng dẫn HS đọc phần "Em có biết
Nội dung
1. Di truyền học:
* Hiện tợng DT,BD.
- Di truyền: Là hiện tợng truyền đạt các
tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho con
cháu.
- Biến dị : Là hiện tợng con sinh ra khác
với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Mối quan hệ: BD và DT là 2 hiện tợng
song song, gắn liền với quá trình sinh
sản.
* Đối tợng, nội dung và ý nghĩa của di
truyền học.
- Đối tợng : là bản chất và quy luật của

hiện tợng di truyền và biến dị.




Cơ sở vật chất
- Nội dung: Cơ chế
Tính quy luật
của hiện tợng DT và BD.
- ý nghĩa: SGK.
Giáo viên : Trần Minh Tú
1
THCS Lê Hồng Phong />trang 7 SGK", quan sát H1.2 và nghiên
cứu SGK.
H: Nêu nhận xét về đặc điểm của từng
cặp tính trạng đem lai?
H: Nội dung cơ bản của phơng pháp
phân tích các thế hệ lai của Men Đen?
GV nêu rõ đối tợng n/c của Men Đen là
đậu Hà Lan.
H: Tại sao Men Đen lại chọn đậu Hà
Lan làm đối tợng n/c?
GV nêu từng khái niệm sau đó yêu cầu
HS lấy ví dụ minh hoạ.
- Tính trạng tơng phản: (Trắng - Đen).
- Tính trạng tơng ứng: (Đen- Xanh) :
không hoàn toàn tơng phản.
2. Menđen - Ngời đặt nền móng cho Di
truyền học.
Menđen dùng phơng pháp phân tích các

thế hệ lai.
Nội dung:
- Lai các cặp bố mẹ khác nau về một
hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng
tơng phản.
- Dùng toán thống kê để phân tích, từ đo
rút ra quy luật di truyền của các tính
trạng.
3- Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản
của Di truyền học.
a. Một số thuật ngữ:
- Tính trạng:
- Cặp tính trạng tơng phản:
- Nhân tố di truyền:
- Giống (dòng ) thuần chủng:
b. Một số ký hiệu:
- P : Cặp bố, mẹ xuất phát.
- x : Phép lai.
- G : Giao tử.
- : Cơ thể đực (hoặc giao tử đực)
- : Cơ thể cái (hoặc giao tử cái)
- F : Thế hệ con lai.
-F
1
: Là thế hệ thứ nhất con của P.
-F
2
: Là thế hệ thứ 2 (Từ F
1
).

IV. Củng cố: Tóm tắt ý chính của bài.
V: Dặn dò:
- Trả lời câu 2,4 phần câu hỏi và bài tập .

Ngày 15/8/2008
Tiết 2: Bài 2: Lai một cặp tính trạng.
I- Mục tiêu: Học sinh học xong bài này phải :
- Nắm đợc thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Men đen.
- Nêu đợc các khái niệm KH, KG, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Phát biểu đợc nội dung quy luật phân li .
- Giải thích đợc kết quả TN theo quan niệm của Menđen.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình.
II- Ph ơng tiện dạy học:
- Sách giáo viên.
- Tranh 2.1, 2.2, 2.3 SGK phóng to.
III- Tiến trình bài học:
1- Hỏi bài cũ: - Lấy ví dụ về các tính trạng tơng phản?
- Thế nào là giống thuần chủng?
2- Bài mới:
Ph ơng pháp
GV dùng tranh phóng to H2.1 SGK để
giớ thiệu về sự thụ phấn nhân tạo trên
hoa đậu Hà lan.
H: Vì sao phải cât bỏ nhị từ khi cha chín
Nội dung
1. Thí nghiệm của Menđen.
Giáo viên : Trần Minh Tú
2
THCS Lê Hồng Phong />ở hoa?
(GV treo H2.2 giải thích.)

GV viết bảng 2 yêu cầu HS lên điền tỉ lệ
các loại KH ở ở F
2
vào ô trống.
H: Em có nhận xét gì về kết quả lai ở
H2.2 và bảng 2?
GV phân tích tính trạng trội, lặn, KH.
H: Dựa vào kết quả ở bảng 2 và cách gọi
tên các tính trạng của Menđen và hãy
điền các từ hoặc cụm từ : đồng tính, 3
trội : 1 lặn vào các chỗ trống trong câu ở
SGK?
(GV viết vào bảng phụ yêu cầu HS lên
điền)
GV treo H2.3 hớng dẫn HS quan sát.
H: Hãy quan sát H2.3 và cho biết :
- Tỉ lệ các loại giao tử ở F
1
và tỉ lệ các
loại hợp tử ở F
2
?
- Tại sao F
2
lại có tỉ lệ 3 đỏ: 1 trắng.
GV giải thích thể ĐH, thể DH.
KG quy định KH của cơ thể.
Menđen đã giải thích các kết quả thí
nghiệm của mình bằng sự phân li và tổ
hợp của các cặp nhân tố di truyền (gen)

quy định cặp tính trạng tơng phản thông
qua các quá trình phát sinh giao tử và
thụ tinh.
Kết luận:
Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính
trạng thuần chủng tơng phản thì F
1
đồng
tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F
2
có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung
bình 3 trội : 1 lặn.
II. Menđen giải thích kết quả thí
nghiệm.
Đỏ Trắng
P: AA x aa
G A a
F
1:
Aa (Đỏ) x Aa (Đỏ)
G A a A a
F
2
: 1AA : 2 Aa : aa
3 đỏ: 1 trắng
*Quy luật phân li :
Trong qúa trình phát sinh giao tử mỗi
nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di
truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên
bản chất nh ở cơ thể thuần chủng của P.


IV. Củng cố: - Nêu khái niệm thể ĐH, DH, KG, KH.
- Phát biểu nội dung quy luật phân li.
V. Bài tập: 1,2,3,4 SGK.
Giáo viên : Trần Minh Tú
3
THCS Lê Hồng Phong />
Ngày 20/8/2008
Tiết 3: Bài 3: Lai một cặp tính trạng. (Tiếp theo)
I- Mục tiêu: *Học sinh học xong bài này phải :
- Hiểu và trình bày đợc nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích .
- Hiểu và giải thích đợc vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều
kiện nhất định.
- Nêu đợc ý nghĩa của các quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất.
- Hiểu và phân biệt sự di truyền trội không hoàn toàn với di truyền trội hoàn toàn.
* Phát triển t duy lí luận nh phân tích, so sánh cho HS.
Ph ơng tiện dạy học:
- Sách giáo viên.
- Tranh H.3 SGK phóng to.
III- Tiến trình bài học:
1- Hỏi bài cũ: - Nêu khái niệm KH, KG?
- Lấy ví dụ về thể đồng hợp, thể dị hợp.
2- Bài mới:
Giáo viên : Trần Minh Tú
4
THCS Lê Hồng Phong />Ph ơng pháp
(Hoạt động của thầy và trò)
GV khắc sâu lại các khái niệm KH, KG
thể ĐH, DH (Dựa vào H2.3)
H: Hãy xác định kết quả của những phép

lai sau:
1) P: Hoa đỏ x Hoa trắng
A A a a

2) P: Hoa đỏ x Hoa trắng
A a a a

H: Em có nhận xét gì về kết quả của 2
phép lai trên về KH và KG?
Từ nhận xét của HS , GV nêu: Để xác
định đợc KG của cá thể mang tính trạng
trội cần phải thực hiện phép lai phân
tích.
Vậy thế nào là phép lai phân tích? GV
dùng bảng phụ cho HS điền tiếp vào chỗ
trống (nh SGK)
H: Vậy ý nghĩa của phép lai phân tích?
GV mở rộng thêm: Ngoài phép lai phân
tích ở thực vật lỡng tính có thể cho tự thụ
phấn để xác định KG.
GV thuyết trình về sự tơng quan trội -
lặn.
GV hớng dẫn HS đọc thông tin ở mục
IV.
H: Tơng quan trội - lặn của các tính
trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản
xuất?
H: Trong sản xuất để tránh sự phân li
tính trạng diễn ra, trong đó xuất hiện
tính trạng lặn xấu ngời ta thờng làm gì?

(Kiểm tra độ thuần chủng của giống)
H: Vậy để xác định giống có thuần
chủng hay không cần phải thực hiện
phép lai nào?
GV hớng dẫn HS quan sát H.3
H: Em có nhận xét gì về kết quả phép lai
trên?
GV giải thích bằng sơ đồ lai và lu ý HS
viết ký hiệu trội không hoàn toàn.
H: Từ sơ đồ lai và H3 hãy điền những
cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong
Nội dung
III- Lai phân tích.
* Phép lai phân tích là là phép lai giữa cá
thể mang tính trạng trội cần xác định
KG với các thể mang tính trạng lặn. Nếu
kết quả của phép lai là đồng tính thì các
thể mang tính trạng trội có KG đồng
hợp trội, còn kết quả phép lai là phân
tính thì cá đó có KG dị hợp.
IV- ý nghĩa của t ơng quan trội - lặn.
Tơng quan trội - lặn là hiện tợng phổ
biến ở thế giới SV, trong đó tính trạng
trội thờng có lợi.
Vì vậy: Trong chọn giống cần phát hiện
các tính trạng trội để tập trung các gen
trội về cùng 1 KG nhằm tạo ra giống có
ý nghĩa kinh tế.

V- Trội không hoàn toàn.

Đỏ Trắng
P: A A x a a
G: A a
F
1
: A a x A a (Hồng)
G: A , a A , a
F
2
: 1 A A : 2 A a : 1 a a
1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng
Giáo viên : Trần Minh Tú
5
THCS Lê Hồng Phong />SGK


IV- Củng cố:
Câu 1: Về mặt biểu hiện, trội không hoàn toàn khác trội hoàn hoàn ở những điểm
căn bản nào?
a) F
1
thể hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
b) F
2
có tỉ lệ phân li KH là: 1 : 2 : 1.
c) Do gen trội không hoàn toàn lấn át gen lặn.
d) Do ảnh hởng của môi trờng.
(Đáp án: a)
Câu 2: Để xác định một tính trạng là trội hoàn toàn hay lặn, ngời ta thực hiện phép
lai nào?

a) Lai phân tích : kết quả lai có hiện tợng đồng tính thì cơ thể đem lai mang
tính trạng trội .
b) Lai thuận nghịch : kết quả lai giống nhau thì cơ thể đem lai mang tính
trạng trội.
c) Lai hai cá thể thuần chủng, khác nhau bởi một cặp tính trạng tơng phản;
tính trạng biểu hiện là tính trạng trội.
d) Cho các cá thể dị hợp F
1
lai với nhau, ở F
2
tính trạng chiếm tỉ lệ 3/4 là tính
trạng trội.
(Đáp án: c, d).
Câu 3: Trờng hợp trội không hoàn toàn, phép lai nào cho tỉ lệ 1 : 1?
a) Aa x A a c) Aa x a a
Giáo viên : Trần Minh Tú
6
THCS Lê Hồng Phong />b) Aa x AA d) aa x a a
(Đáp án: b, c).
V- Dặn dò: Làm tất cả các câu hỏi và bài tập trong SGK.
Ngày 25/8/2008
Tiết 4: Bài 4: Lai hai cặp tính trạng.
I- Mục tiêu: *Học sinh học xong bài này phải :
- Mô tả đợc TN lai 2 cặp tính trạng của Menđen.
- Phân tích đợc kết quả TN lai 2 cặp tính trạng của Menđen.
- Trình bày đợc nội dung định luật phân li độc lập của Men đen.
- Nêu đợc khái niệm biến dị tổ hợp.
* Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ sơ đồ,
tranh vẽ cho HS.
Ph ơng tiện dạy học:

- Sách giáo viên.
- Tranh H.4 SGK phóng to.
III- Tiến trình bài học:
1- Hỏi bài cũ: Muốn xác định KG của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?
2- Bài mới:
Ph ơng pháp
Hoạt động 1
nội dung
I- Thí nghiệm của Menđen.
Giáo viên : Trần Minh Tú
7
THCS Lê Hồng Phong />GV treo tranh H.4 phóng to giới thiệu
HS quan sát. Yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin mục 1 SGK.
H: Em có nhận xét gì về KH ở F
1
và F
2
qua TN của Menđen?
GV hớng dẫn HS hoàn thiện bảng 4
trong SGK. ( nên đảo lại trình tự nh bên)
GV giải thích: tỉ lệ mỗi KH ở F
2
bằng
tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó. ở
TN của MĐ tính trạng màu sắc và hình
dạng hạt di truyền độc lập với nhau.
H: Từ kết quả của bảng 4 ta có thể rút ra
kết luận gì về sự di truyền của các cặp
tính trạng?

GV hớng dẫn HS làm BT ở SGK.
( Sau đó GV hớng dẫn HS có thể suy ng-
ợc lại)
Hoạt động 2
GV hớng dẫn HS đọc SGK, quan sát
tranh vẽ H.4.
H: Qua tranh vẽ em có nhận xét gì về
KH của F
2
so với KH của P?
Từ đó dẫn dắt cho HS hiểu khái niệm
"Biến dị tổ hợp"
-Thí nghiệm: SGK.
- Bảng 4. Phân tích kết quả thí nghiệm
của Menđen.
KH
F
2
Số
hạt
Tỉ lệ từng cặp
tính trạng ở F
2
Tỉ lệ
KH ở F
2

* Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp
tính trạng thuần chủng tơng phản di
truyền độc lập với nhau, thì F

2
có tỉ lệ
mỗi KH bằng tích tỉ lệ của các cặp tính
trạng hợp thành nó.
II- Biến dị tổ hợp.
Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng
đã đa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của
P làm xuất hiện các KH khác P, KH này
đợc gọi là biến dị tổ hợp.
IV- Củng cố:
Căn cứ vào đâu mà Menđen cho rằng các cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau?
V- Dặn dò: Câu hỏi và BT SGK.

Giáo viên : Trần Minh Tú
8
THCS Lê Hồng Phong />
Ngày 28/8/2008
Tiết 5: Bài 5: Lai hai cặp tính trạng. (Tiếp theo)
I- Mục tiêu:
*Học sinh học xong bài này phải :
- Giải thích đợc kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen (Theo quan
điểm của Men đen)
- Nêu đợc ý nghĩa của quy luật phân li độc lập.
* Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích cho HS.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Sách giáo viên.
- Tranh H.5 SGK phóng to.
III- Tiến trình bài học:
1- Hỏi bài cũ: - Căn cứ vào đâu mà Men Đen lại cho rằng các tính trạng màu sắc
và hình dạng hạt đậu trong TN của mình di truyền độc lập với nhau?

2- Bài mới:
Ph ơng pháp
Hoạt động của thầy và trò
Xác định nguyên nhân hình thành 16
hợp tử.
GV hớng dẫn HS quan sát tranh H.5,
nghiên cứu SGK.
H: Do đâu mà F
1
toàn hạt vàng, trơn?
(hoặc: Em có nhận xét gì về KH ở F
1
?
Vì sao?)
H: Khi F
1
phân li hình thành giao tử sẽ
cho mấy loại giao tử? Đó là những loại
nào? Vì sao?
H: Sơ đồ ở bảng 5 có bao nhiêu tổ hợp
(hợp tử)? Vì sao?
H: Từ sơ đồ H.5 hãy điền nội dung phù
hợp vào bảng 5 SGK.
H: Em có nhận xét gì về KH, KG ở F
2
?
Tỉ lệ KH, KG ở F
2
?
H: Vì sao F

2
có nhiều KG?
(do sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại
GT trong quá trình thụ tinh)
GV hớng dẫn HS xác định KH, KG
trong khung Pen net.
GV: Từ những phân tích trên MĐ dã
nội dung
III. Menđen giải thích kết quả thí ghiệm.
Vàng, trơn Xanh, nhăn
P: AABB x aabb
G: AB ab
F
1
: AaBb
G: AB , Ab , aB , ab


AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
* Nội dung của quy luật PLĐL:
Giáo viên : Trần Minh Tú
9
THCS Lê Hồng Phong />phát hiện ra quy luật PLĐL:
GV hớng dẫn HS nghiên cứu SGK.
H: Cơ thể Aa cho mấy loại giao tử?
AaBb cho mấy loại giao tử?

AaBbCc cho mấy loại giao tử?
Từ đó GV nêu: TN của MĐ mới đề cập
tới sự di truyền của 2 cặp tính trạng do
2 cặp gen tơng ứng chi phối. Trên thực
tế KG có rất nhiều gen và thờng tồn tại
ở thể dị hợp do đó sự phân li độc lập và
tổ hợp tự do của chúng sẽ tạo ra vô
sốloại tổ hợp về Kg và KH ở đời con
cháu là cực kì lớn.
Gọi n là số cặp gen dị hợp thì:
- Số loại giao tử là 2
n
.
- Số loại hợp tử là 4
n
.
Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã
phân li độc lập trong quá trình phát sinh
giao tử.
IV. ý nghĩa của quy luật phân li độc lập.
* Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố
di truyền trong quá trình phát sinh giao tử
và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá
trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên
các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng
đối với chọn giống và tiến hoá.
IV.Củng cố:
- Chọn câu trả lời đúng:
ở ngời gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng; gen B quy định mắt đen,
gen b quy định mắt xanh.

Bố có tóc thẳng, mắt xanh; mẹ có tóc xoăn, mắt đen. Con của họ có tóc thẳng,
mắt xanh. KG của mẹ sẽ nh thế nào?
a) AABB c) AABb
b) AaBB d) AaBb
Đáp án: d
- Vì sao hình thức sinh sản vô tính không cho nhiều biến dị nh hình thức sinh sản
hữu tính giao phối?
( Vì sinh sản vô tính không có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen.)
V. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi và bài tập 1,3,4 SGK.


Ngày 2 /9/ 2008
Tiết 6: Bài 6: Thực hành
Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
I- Mục tiêu:
*Học sinh học xong bài này phải :
- Biết cách xác định xác suất của 1 và 2 sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc
gieo các đồng kim loại.
Giáo viên : Trần Minh Tú
10
THCS Lê Hồng Phong />- Biết vận dụng xác suất để hiểu đợc tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các KG trong lai 1
cặp tính trạng.
* Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành và phân tích cho HS.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Sách giáo viên.
- Đồng kim loại.
III- Tiến trình bài học:
1.Bài mới:
Ph ơng pháp
GV xác định cho HS rõ: Hai đồng Kl t-

ợng trng cho 2 gen trong 1 KG. Hai mặt
sấp (S) tơng trng cho KG :AA , hai mặt
ngửa (N) tợng trng cho KG : aa, một
đồng S và một đồng N tợng trng cho KG
Aa.
GV hớng dẫn HS cách gieo đồng KL
(Cầm đứng cạnh thả rơi tự do ở 1 độ cao
xác định.)
Mỗi nhóm 4 HS : 1 HS gieo đồng KL
các em còn lại quan sát và ghi chép kết
quả.
H:: Em có nhận xét gì về tỉ lệ xuất hiện
mặt S, N của các lần gieo đồng KL.
H:: Hãy liên hệ kết quả này với tỉ lệ các
giao tử đợc sinh ra từ con lai F
1
(Aa).
Công thức tính xác suất:
P(A) = P(a) =1/2 hay 1A : 1a
GV hớng dẫn từng nhóm gieo 2 đồng
kim loại và thống kê vào bảng 6.2.
H: Em có nhận xét gì về kết quả gieo 2
đồng kim loại? Tỉ lệ xuất hiện S, N nh
thế nào?
H: H: Hãy liên hệ tỉ lệ này với tỉ lệ KG ở
F
2
trong lai 2 cặp tính trạng? Giải thích?
GV hớng dẫn công thức tính xác xuất:
P(AA) =

4
1
2
1
2
1
=x
P(Aa) =
4
1
2
1
2
1
=x

P(Aa) =
4
1
2
1
2
1
=x
P(aa) =
4
1
2
1
2

1
=x
=
4
1
Aa :
2
1
Aa :
4
1
aa
. Nội dung
1. Gieo một đồng kim loại.
- Tỉ lệ xuất hiện mặt S và N

1:1.
Khi F
1
có KG là Aa giảm phân cho 2
loại giao tử mang gen A và a với xác
xuất ngang nhau ( 1A : 1a)
2. Gieo hai đồng kim loại.
Tỉ lệ xuất hiện S : S và N : N

1 : 2: 1
(1 S : 2(S,N) : 1N )
Tỉ lệ Kh ở F
2
đợc xác định bởi sự kết

hợp giữa 4 loại giao tử đực và 4 giao tử
cái có số lợng nh nhau:
(AB : Ab : aB : ab) là 9 : 3 : 3 : 1.
Vì tỉ lệ của mỗi KH ở F
2
bằng tích tỉ lệ
của các tính trạng hợp thành nó.
IV. Củng cố : GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 6.2 vào vở.
Giáo viên : Trần Minh Tú
11
THCS Lê Hồng Phong />V. Dặn dò : Ôn tập kiến thức lý thuyết chuẩn bị cho tiết "Luyện giải bài tập".

Ngày 5 / 9 / 2008
Tiết 7: Bài 7: Bài tập chơng I
I- Mục tiêu:
*Học sinh học xong bài này phải :
- Củng cố,khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền.
- Biết vận dụng lý thuyết vào giải bài tập.
* Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan cho HS.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Sách giáo viên.
III- Tiến trình bài học:
1. Bài cũ: (Trong quá trình giải BT sẽ kiểm tra bài cũ)
2. Bài mới:
Ph ơng pháp
GV hệ thống hóa kiến thức làm cơ sở để
giải bài tập.
H: Hãy nhắc lại nội dung quy luật phân
li của Menđen?
GV cung cấp cho HS cách giải BT lai 1

cặp tính trạng.
VD: Tỉ lệ KH:
3 : 1 (trội hoàn toàn)
1 : 1 (lai phân tích)
1 : 2: 1 (trội không hoàn toàn).
VD: F
1
có tỉ lệ KH :
Nội dung
I- Tìm hiểu cách giải bài tập.
1. Lai 1 cặp tính trạng :
a) Xác định KG, KH và tỉ lệ của
chúng ở F hay F
2
.
Biết: Tính trạng trội, lặn hay trung gian
hoặc gen quy định tính trạng và KH của
P.
Cách giải: Căn cứ vào yêu cầu của đề
(xác định F
1
hay F
2
) ta suy nhanh ra KG
của P, tỉ lệ KG và KH (chủ yếu) của F
1
hoặc F
2
.
b) Xác định KG, KH ở P.

Giáo viên : Trần Minh Tú
12
THCS Lê Hồng Phong />3 : 1 thì P đều dị hợp.
1 : 1 thì 1 bên P là thể dị hợp, 1 bên là
thể ĐH lặn.
GV hệ thống hóa kiến thức cơ bản để
giải bài tập dạng này.
H: Hãy nhắc lại nội dung quy luật phân
li độc lập của Menđen?
GV hớng dẫn cách giải bài tập ở khả
năng tự suy và nhẩm tính hay nhận dạng
nhanh để trả lời các bài tập trắc nghiệm
khách quan không đi vào hớng lập luận
và viết sơ đồ lai nh bài tập tự luận.
GV yêu cầu 1 HS đọc đề, GV tóm tắt
trên bảng. Yêu cầu HS làm bài trong 3
phút.
H: Làm thế nào để xác định đợc câu trả
lời đúng trong 4 phơng án đã cho?
GV ghi đề bài lên bảng phụ hớng dẫn
HS phân tích đề và yêu cầu HS độc lập
làm bài trong 3 phút.
GV ghi đề bài lên bảng phụ hớng dẫn
HS phân tích đề và yêu cầu HS độc lập
làm bài trong 3 phút.
Cách 2: Con có mắt xanh (aa) nh vậy P
mỗi bên có 1 gen a. Con có mắt đen (A-)
Gen A do bố hoặc mẹ truyền KG
của P có thể là Aa và aa hoặc Aa và Aa.
Đề bài cho biết số lợng hay tỉ lệ các KH.

Căn cứ vào KH hay tie lệ của nó suy ra
KG và KH của P.
2. Lai hai cặp tính trạng .
a) Xác định KH ở F
1
hay F
2
.
Đề bài cho quy luật di truyền của từng
cặp tính trạng, dựa vào đó suy ra tỉ lệ ở
từng cặp tính trạng ở F
1
hay F
2
và tính
nhanh tích tỉ lệ của các cặp tính trạng thì
đợc tỉ lệ KH ở F
1
hay F
2
.
b) Xác định KG, KH của P.
Đề bài cho tỉ lệ KH ở F
1
hay F
2
do đó
cần suy nhanh tỉ lệi của từng cặp tính
trạng để xác định KG của P.
II. Thực hiện một số bài tập ứng dụng.

Bài tập 1 (SGK)
Căn cứ vào đề ta quy ớc A: lông ngắn;
a : lông dài.
P lông ngắn thuần chủng có KG đồng
hợp AA, lông dài aa F
1
100% Aa
(100% lông ngắn). Đáp án đúng là : a.
Bài tập 2 (SGK)
Giải:
P: Thân đỏ thẩm x Thân đỏ thẩm
Mỗi bên P phải mang 1 gen A.
F
1
có tỉ lệ 3 đỏ thẩm : 1 xanh lục.
Tổng số kiểu tổ hợp là: 3 + 1 = 4 P
mỗi bên cho ra 2 loại giao tử. Vậy KG
của P là : Aa x Aa . Đáp án đúng: d.
Bài tập 3 (SGK).
Giải : F
1
có tỉ lệ 1đỏ: 2 hồng: 1 trắng.
Đây là tỉ lệ phân li của quy luật trội
không hoàn toàn. Màu hồng là tính trạng
trung gian giữa đỏ và trắng Đáp án:
d.
Bài tập 4 (SGK).
Giải: Đời con có sự phân tính chứng tỏ P
hoặc 1 bên không thuần chủng hoặc cả 2
bên không thuần chủng. Đáp án: b,c.

Bài tập 5 (SGK).
Giải: Xét sự phân li của từng cặp tính
trạng ở F
2
ta có tỉ lệ :
- 3 đỏ : 1 vàng F
1
: Aa x Aa
- 3 tròn : 1 bầu dục F
1
: Bb x Bb
F
1
100% AaBb P phải thuần
chủng.
P: quả đỏ, bầu dục có KG: AAbb.
quả vàng, tròn có KG: aaBB
Đáp án: d.
Giáo viên : Trần Minh Tú
13
THCS Lê Hồng Phong />Iv: Bài tập Làm các bài còn lại trong SGK.


Ngày 9 /9 / 2008
Chơng II: nhiễm sắc thể
Tiết 8: bài 8: nhiễm sắc thể
I- Mục tiêu:
*Học sinh học xong bài này phải :
- Nêu đợc tính đặc trng của bộ NST ở mỗi loài.
- Mô tả đợc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kỳ giữa của nguyên phân.

- Hiểu đợc chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng.
* Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích cho HS.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Sách giáo viên.
- Tranh H.8.1; 8.2; 8.3; 8.4; 8.5 SGK phóng to.
III- Tiến trình bài học:
1- GV giới thiệu tóm tắt ch ơng.
2- Bài mới:
Ph ơng pháp
Hoạt động 1:
GV giới thiệu NST là những thể nằm
trong nhân TB có khả năng bắt màu
nhuộm kiềm tính.
GV hớng dẫn HS quan sát H8.1, 8.2.
H: NST tồn tại nh thế nào trong TB sinh
dỡng và trong giao tử?
GV giới thiệu các khái niệm:
- Cặp NST tơng đồng: Giống nhau về
hình thái, kích thớc, trong đó 1 có nguồn
gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ.
GV hớng dẫn HS quan sát H8.2
H:: Mô tả bộ NST của ruồi dấm về hình
dạng và số lợng?
GV giải thích NST giới tính qua H8.2.
GV hớng dẫn HS quan sát H8.3, nghiên
cứu số lợng ở bảng 8.
H: Tính đặc trng của bộ NST đợc thể
hiện ở những điểm nào?
H: Số lợng NST trong bộ NST lỡng bội
có phản ánh trình độ tiến hóa của loài

không?
Hoạt động 2:
GV hớng dẫn HS quan sát H8.3, H8.4,
H8.5.
H::Qua H8.5 các số 1 và 2 chỉ những
Nội dung
1Tính đặc tr ng của bộ nhiễm sắc thể
- Trong TB sinh dỡng, NST luôn tồn tại
thành từng cặp tơng đồng. trong giao tử
mỗi cặp NST chỉ còn 1 chiếc.
- Bộ NST lỡng bội: Bộ NST chứa các cặp
NST tơng đồng kí hiệu là 2n NST.
- Bộ NST đơn bội: Bộ NST trong giao tử
chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tơng đồng
kí hiệu là n NST.
+ NST giới tính:
.Tơng đồng: XX
. Không tơng đồng: XY.
Mỗi loài SV có 1 bộ NST đặc trng về số
lợng và hình dạng.
2- Cấu trúc của NST
ở kì giữa của quá trình phân chia TB,
NST có cấu trúc điển hình gồm 2
Giáo viên : Trần Minh Tú
14
THCS Lê Hồng Phong />thành phần nào của NST?
Hoạt động 3:
GV hớng dẫn HS nghiên cứu SGK.
GV thuyết trình:
crômatit dinh nhau ở tâm động.

3- Chức năng của NST.
NST là cấu trúc mang gen có bản chất là
AND, chính nhờ sự tự sao của AND đa
đến sự tự nhân đôi của NST, nhừ đó các
gen quy định tính tạng đợc di truyền qua
các thế hệ TB và cơ thể.
IV: Củng cố:
- NST tồn tại nh thế nào trong TB sinh dỡng và trong giao tử?
- Phân biệt bộ NST lỡng bội và bộ NST đơn bội?
- Tính đặc trng của bộ NST đợc thể hiện ở những điểm nào?
-Vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng?
V. Bài tập: 1, 2, 3 SGK.


Ngày 12 / 9 / 2008

Tiết 9: Bài 9: Nguyên phân
I- Mục tiêu: Học sinh học xong bài này phải trình bày đợc :
- Sự biến đổi hình thái NST trong chu kì TB.
- Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của NP.
- ý nghĩa của NP đối với sự sinh sản và sinh trởng của cơ thể.
* Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh và kênh hình trong SGK.
II- Ph ơng tiện dạy học:
- Sách giáo viên.
- Tranh H9.1, 9.2, 9.3 SGK phóng to.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III- Tiến trình bài học:
Bài mới: Cơ thể SV lớn lên nhờ quá trình phân bào của TB. Có 2 hình thức phân
bào : - Trực phân.
Giáo viên : Trần Minh Tú

15
THCS Lê Hồng Phong /> - Gián phân : + NP
+ GP.
Hôm nay chúng ta tìm hiểu xem NP là gì, diễn biến của nó nh thế nào? và nó có ý
nghĩa gì?
Ph ơng pháp
Trớc hết chúng ta tìm hiểu :
GV cho HS nghiên cứu mục I, H 9.2
H:: Vì sao nói NST đóng duỗi xoắn có
tính chu kì? ý nghĩa của sự đóng và tháo
xoắn này?
H: Trong quá trình phân bào, nhân hay
TBC phân chia trớc?
H: Màng nhân thay đổi nh thế nào ở kì
đầu và kì cuối?
H:: Thoi phân bào thay đổi nh thế nào ở
kì đầu và kì cuối? Vai trò của thoi phân
bào?
H:: Trong chu kì TB, những hoạt động
nào là quan trọng nhất?
Cho HS nghiên cứu mục III SGK.
H:: NP có vai trò nh thế nào đối với các
quá trình sinh trởng, sinh sản và di
truyền của SV?
Nội dung
1.Biến đổi hình thái NST trong chu kì
tế bào.
Sau 1 chu kì TB thì hoạt động đóng duỗi
xoắn lại lặp lại. Sự duỗi xoắn cực đại
giúp sự tự nhân đôi; sự đóng xoắn cự đại

gíúp NST phân li nhờ đó quá trình NP
mới xảy ra đợc.
2. Những diễn biến cơ bản của NST
trong quá trình NP.
-NST tự nhân đôi ở kì trung gian, phân li
đồng đều về 2 cực của TB ở kì sau của
NP. Nhờ 2 sự kiện này, 2 TB con đợc tạo
thành đều có bộ NST gồm 2n NST, giống
hệt bộ NST gồm 2n NST của TB mẹ ban
đầu.
3. ý nghĩa của nguyên phân.
-Đối với quá trình sinh trởng:
+ Cơ thể lớn lên nhờ NP.
+ Tạo ra các TB mới thay thế cho các TB
già, chết.
+ Nhờ NP số lợng TB mầm đợc gia tăng.
- Đối với quá trình sinh sản:
NP là cơ sở của sự sinh sản vô tính.
- Đối với quá trình di truyền:
NP duy trì bộ NST lỡng bội đặc trng của
loài qua các thế hệTB, qua các thế hệ cơ
thể của các loài vô tính,nhờ đó các tính
trạng của cơ thể mẹ đợc sao chép nguyên
vẹn sang cơ thể con.
V. Củng cố: Trả lời các câu hỏi 2,4 SGK.(Câu 2. ĐA d; câu 4 ĐA b.)
VI. Bài tập: trong SGK, vẽ sơ đồ các kì của NP.
BT: ở lúa nớc 2n = 24. Hãy chỉ rõ:
a. Số tâm động ở kì giữa của NP.
b. Số tâm động ở kì sau của NP.
c. Số tâm động ở trung gian, kì giữa, kì sau.

(Có kèm bài giảng điện tử- khi dạy phải liên kết các hình ảnh )
Giáo viên : Trần Minh Tú
16
THCS Lê Hồng Phong />Ngày 18 / 9 / 2008
Tiết 10: Bài 10: giảm phân
I- Mục tiêu: Học sinh học xong bài này phải trình bày đợc :
- GP gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhng NST tự nhân đôi chỉ có 1lần vì thế số lợng
NST trong giao tử giảm đi 1/2.
- Có sự tiếp hợp và có thể có sự bắt chéo giữa các cặp NST tơng đồng xảy ra ở kì tr-
ớc của GP I.(*)
- Có sự phân li và tổ hợp tự do giữa các NST trong cặp tơng đồng xảy ra ở kì sau của
GP I (**).
- Hai sự kiện (*) và (**) là 2 cơ chế tạo ra sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ
NST đơn bội (n NST) của các giao tử. Nói cách khác, dố là cơ chế tạo ra nhiều loại
giao tử khác nhau.
- Sự kiện quan trọng nhất là sự phân li của mỗi NST trong cặp tơng đồng về 1 giao
tử. Giao tử chỉ chứa 1 NST của cặp tơng đồng nên số lợng NST giảm xuống còn n.
Nhờ đó khi thụ tinh bộ NST gồm 2n NST của loài đợc phục hồi.
* Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh và kênh hình trong SGK.
II- Ph ơng tiện dạy học:
- Sách giáo viên.
- Tranh H 10 SGK phóng to.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III- Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ: Trong chu kì TB, sự tháo xoắn và đóng xoắn của NST có vai
trò gì?
2. Bài mới.
Ph ơng pháp
Cho HS nghiên cứu mục I SGK.
(GV vẽ hình GP có màu sắc phân biệt

sắc hoặc thay NST bằng các chữ cái A, B
Nội dung
* Khái niệm giảm phân:
- Là quá trình phân bào của TB sinh dục
(TB mầm) xảy ra ở thời kì chín.
- Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên
tiếp nhng NST nhân đôi chỉ có 1 lần ở kì
trung gian trớc lần phân bào I.
1. Những diễn biên cơ bản của NST
trong GP I.
Giáo viên : Trần Minh Tú
17
THCS Lê Hồng Phong />để HS dễ hình dung)
H:: Hoạt động của NST ở kì đầu, kì giữa
và kì sau trong GP I có gì khác với trong
NP?
H: Hoạt động của NST ở kì giữa II và kì
sau II có gì khác với kì giữa và kì sau I?
H: Kết quả của GP là gì?
- ở kì đầu của GP I: Có sự tiếp hợp và có
thể có sự bắt chéo giữa các cặp NST
trong cặp NST kép tơng đồng.
- ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2
hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi
vô sắc.
- ở kì sau I:
+ Có sự phân li của mỗi NST kép trong
cặp tơng đồng về 1 cực TB.
+ Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do
của các cặp NST kép trong cặp tơng

đồng.
2. Những diễn biến cơ bản của NST
trong GP II.
- Kì giữa II: Các NST kép xếp thành 1
hàng trên MPXĐ.
- Kì sau II: Có sự phân li đồng đều của
các NST đơn về 2 cực TB.
- Kết quả:
+ Từ 1 TB mẹ 2n NST qua 2 lần phân
bào tạo 4 TB con; mỗi TB con có bộ NST
với số lợng giảm đi còn 1 nửa (n NST).
+ Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của
các cặp NST kép trong cặp tơng đồng tạo
ra sự khác nhau về nguồn gốc NST trong
bộ đơn bội n NST ở các TB con đợc tạo
thành qua GP; nói cách khác đã tạo ra
nhiều loại giao tử khác nhau.
IV. Củng cố:
1. Kết quả của GP I có điểm nào khác căn bản so với kết quả của lần GP II?
2. Trong 2 lần phân bào của GP, lần nào đợc coi là phân bào nguyên nhiễm, lần
nào đợc coi là phân bào GP?
V. Dặn dò: -Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Câu 2 cần vẽ hình để minh hoạ hoạt động của NST.
Ngày 21 /9 / 2008
Tiết 11 Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
I- Mục tiêu: * Học sinh học xong bài này phải :
Giáo viên : Trần Minh Tú
18
THCS Lê Hồng Phong /> - Trình bầy đợc quá trình phát sinh giao tử ở ĐV.
- Nêu đợc đặc điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh GT đực và

GT cái.
- Xác định đợc thực chất của quá trình thụ tinh.
- Phân tích đợc ý nghĩa của các quá trình GP và thụ tinh về mặt DT và BD.
* Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh và kênh hình trong
SGK.
II- Ph ơng tiện dạy học:
- Sách giáo viên.
- Tranh H.11.( phóng to, điền rõ số lợng NST có màu khác nhau)
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III- Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ: (GV dùng bảng phụ viết nội dung KT - Một HS trả lời câu
hỏi 3, hai HS khác làm trắc nghiệm )
1.1 Sự phân li của NST ở kì sau của NP diễn ra nh thế nào?
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
a. Mỗi NST kép trong cặp tơng đồng phân li về 1 cực TB.
b. Một nửa số NST đi về 1 cực của TB.
c. Mỗi NST kép đợc tách ra thành 2 NST đơn; mỗi NST đơn phân li về 1
cực của TB.
d. Mỗi NST kép đợc tách ra thành 2 NST đơn, sau đó duỗi xoắn hoàn
toàn rồi mỗi NST đơnđi về 1 cực của TB.
(ĐA: c)
1.2. Sự tiếp hợp và bắt chéo giữa các NST trong các cặp NST tơng đồng xảy
ra ở kì nào? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a.Kì trung gian.
b.Kì đầu của GP I.
c.Kì giữa của GP I.
d.Kì sau của GP I.
(ĐA: b)
1.3. Những đặc điểm nào của NST trong GP là cơ chế tạo ra nhiều loại GT khác
nhau?

( ĐA: Phân li độc lập và tổ hợp tự do)
1.4. Kết quả của quá trình GP?
Từ kết quả của GP, GV dẫn dắt vào bài mới.
2.Bài mới:
Ph ơng pháp
GV treo tranh H.11 hớng dẫn HS quan
sát, đọc thông tin mục I để hoàn thành
phiếu học tập theo mẫu sau: (7 phút)
Nội dung
1. Sự phát sinh giao tử.
Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực
Nguyênphân
NP
- Các TB mầm Noãn nguyên
PT
bào noãn bào bậc 1 (2n)
NP
- Các TB mầm Tinh nguyên
PT
bào Tinh bào bậc 1 (2n)
Giảm
phân
Lần
I
Thể cực 1
Noãn bào bậc1 (n kép)
(2n) N. bào bậc 2
(n kép)
- Tinh bào bậc 1 2 Tinh bào bậc 2
(2n) (n kép)

Giáo viên : Trần Minh Tú
19
THCS Lê Hồng Phong />Lần
II
Thể cực 2
Noãn bào bậc2 (n đơn)
(n kép) TB trứng.
(n đơn)
Mỗi tinh bào bậc 2 2 tinh tử
2 tinh trùng
Kết quả
- Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua
GP cho 2 thể cực và 1 TB
trứng, trong đó chỉ có trứng
trực tiếp tham gia thụ tinh.
- Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho
4 tinh trùng các tinh trùng này đều
tham gia vào thụ tinh.
Sau 7 phút GV gọi đại diện 1 số nhóm trình bày và treo kết quả của phiếu để các
nhóm hoàn thiện và yêu cầu HS về nhà ghi vào vở.
GV hớng dẫn HS quan sát tiếp H11. Nhớ
lại các kiến thức về thụ tinh đã học ở các
lớp dới.
H: Thực chất của quá trình thụi tinh là
gì?
H: Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa
các GT đực và GT cái lại tạo đợc các hợp
tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về
nguồn gốc?
(Do sự phân li độc lập của các cặp NST

tơng đồng trong QT GP đã tạo ra các loại
GT khác nhau về nguồn gốc NST. Sự kết
hợp ngẫu nhiên của các loại GT này đã
tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST
khác nhau về nguồn gốc.)
GV yêu cầu HS n/c SGK mục III.
Hoàn thành các lệnh trong SGK trong
thời gian 5 phút.
Sau khi HS hoàn thành GV yêu cầu đại
diện của từng nhóm báo cáo sau đó treo
đáp án bằng bảng phụ.
H: Vậy ý nghĩa của GP và thụ tinh?
GV liên hệ thực tế: Thờng dùng PP lai
tạo để tạo ra các BD tổ hợp nhằm phục
vụ cho công tác chọn giống.
2. Thụ tinh.
Thụ tinh là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa 1
giao tử đực và 1 giao tử cái, về bản chất
là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n
NST) tạo ra bộ nhân lỡng bội (2n NST) ở
hợp tử.
3. ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh.
Sự phối hợp các quá trình NP- GP- Thụ
tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trng
của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ
cơ thể. Đồng thời còn tạo ra nguồn biến
dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và
tiến hoá.

IV. Củng cố:

Câu 1: Giả sử có 1 tinh bào bậc 1 chứa 2 cặp NST tơng đồng Aa và Bb GP sẽ
cho ra mấy loại tinh trùng? Hãy chọn câu trả lời đúng traong các câu trả lời sau:
a. 1 loại tinh trùng. b. 2 loại tinh trùng.
c. 4 loại tinh trùng. d. 8 loại tinh trùng.
(ĐA: b: 2 loại tinh trùng AB và ab hoặc 2 loại Ab và aB vì sự phân li độc lập
và tổ hợp tự do chỉ xảy ra ở GP I ).
Giáo viên : Trần Minh Tú
20
THCS Lê Hồng Phong />Câu 2: Giả sử có 1 noãn bào bậc 1 chứa 3 cặp NST AaBbCc GP sẽ cho ra
mấy loại trứng? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
a. 1 loại trứng. b. 2 loại trứng
c. 4 loại trứng. d. 8 loại trứng.
( ĐA: a: 1 TB trứng chỉ cho 1 trứng (và 3 thể cực), do đó chỉ cho ra 1 trong 8
loại trứng: ABC, ABc, AbC, Abc, aBC, aBc, abC, abc )
V.Bài tập: 1,2,3,4,5 SGK.


Ngày 25 /9 / 2008
Tiết 12 Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
I- Mục tiêu: * Học sinh học xong bài này phải :
- Mô tả đợc 1 số đặc điểm của NST giới tính.
- Trình bày đợc cơ chế NST giới tính giới tính ở ngời.
- Phân tích đợc ảnh hởng của các yếu tố môi trờng trong và môi trờng
ngoài đến sự phân hóa giới tính .
* Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh và kênh hình trong
SGK.
II- Ph ơng tiện dạy học:
- Sách giáo viên.
- Tranh nh SGK phóng to.
- Bảng phụ, phiếu học tập.

III- Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Câu 4 T.36 SGK.
- Hãy nêu kết quả của quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử
cái ở ĐV?
2. Bài mới:
Ph ơng pháp
GV hớng dẫn HS quan sát H.8.2 trang
24 và H.12.1 T 38 SG.
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn
thành nội dung trong phiếu học tập.
Sau 5 phút GV yêu cầu đại diện các
nhóm báo cáo kết quả và treo đáp án
đúng.
Nội dung
1. Nhiễm sắc thể giới tính.
Bảng so sánh :
NST thờng NST giới tính
Số lợng Có nhiều cặp Chỉ có 1 cặp
Hình dạng
-Tồn tại thành từng cặp tơng
đồng.
- NST ở cá thể đực và cái hoàn
toàn giống nhau.
- Tơng đồng hoặc không tơng đồng.
- Khác nhau.
Chức năng Mang gen quy định các tính Mang gen quy định tính đực, cái và
Giáo viên : Trần Minh Tú
21
THCS Lê Hồng Phong />trạng thờng. các tính trạng thờng liên quan hoặc
không liên quan với giới tính.

H: Giới tính đợc xác định vào lúc nào?
H: Những hoạt động nào của cặp NST
giới tính trong GP và trog thụ tinh dẫn
tới sự hình thành tính đực cái?
H: Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ
sinh là xấp xỉ 1: 1?
GV giải thích các K/n: đồng GT, Dị
GT
GVyêu cầu HS N/c thông tin mục III
SGK sau đó nêu 1 số VD và giải thích.
Có thể giới thiệu đến vấn đề đồng tính
luyến ái, vấn đề chuyển đổi giới tính ở
ngời với mục đích giáo dục tình yêu
lành mạnh.
3. Cơ chế NST giới tính.
Sự tự nhân đôi , phân li vvà tổ hợp của
NST giới tính trong các quá trình phát
sinh giao tử và thụ tinh là cơ sở cho TB
học của sự xác định giới tính.
3. Các yếu tố ảnh h ởng đến sự phân
hoá giới tính.
Quá trình phân hóa giới tính còn chịu
ảnh hởng của các nhân tố môi trờng bên
trong và bên ngoài.
Ngời ta đã ứng dụng di truyền giới tính
vào các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là
việc điều khiển tỉ lệ đực : cái trong lĩnh
vực chăn nuôi.
IV. Củng cố: Câu 2 SGK.
V. Bài tập: Các câu hỏi trong SGK.

Ngày 26 /9 / 2008
Giáo viên : Trần Minh Tú
22
THCS Lê Hồng Phong />Tiết 13 Bài 13: Di truyền liên kết
I- Mục tiêu: * Học sinh học xong bài này phải :
- Hiểu đợc những u thế của ruồi giấm đối với N/c DT.
- Mô tả và giải thích đợc TN của Moocgan.
- Nêu đợc Y/n của DTLK, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.
- Phát triển t duy thực nghiệm quy nạp.
* Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh và kênh hình trong
SGK.
II- Ph ơng tiện dạy học:
- Sách giáo viên.
- Tranh H.13 nh SGK và SGV phóng to.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III- Tiến trình bài học:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên làm BT về phép lai phân tích của 2 cặp tính trạng.
(Để nguyên tại góc bảng phụ để cuối giờ làm BT 3 SGK cho HS so sánh)
2.Bài mới: Dựa vào kết quả của phép lai trên GV đặt vấn đề vào bài: Kết quả phép
lai trên cho 4 KH với tỉ lệ ngang nhau, nhng trong thực tế có trờng hợp chỉ cho 2
KH. Để hiểu rõ chúng ta N/ cứu bài 13
Ph ơng pháp
GV hớng dẫn HS N/c mục I SGK.
H: So với đậu Hà lan thì ruồi giấm có u
điểm gì?
GV hớng dẫn HS quan sát H13.
GV vừa viết bảng vừa giảng giải:
GV dùng bảng phụ cho HS hoạt động
theo nhóm với các nội dung sau:
Nội dung

1. Thí nghiệm của Moocgan.
a. Đối tợng TN: Ruồi giấm.
b. Nội dung TN.
P: Xám, dài x Đen, cụt

BV
BV

bv
bv
G: BV bv
F
1

bv
BV
(100% xám, dài)
Lai phân tích:
F
1
:
bv
BV
x
bv
bv
G: BV, bv bv
F
B
: 1

bv
BV
: 1
bv
bv

(1 xám, dài) ( 1 đen, cụt)
- Tại sao phép lai giữa ruồi F
1
với ruồi
thân đen, cánh cụt đợc gọi là phép lai
phân tích?
- Moocgan tiến hành phép lai phân tích
nhằm mục đích gì?
- Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ 1: 1,
Moocgan lại cho rằng các gen quy định
màu sắc và dạng cánh cùng nằm trên 1
NST (Liên kết gen)?
- Hiện tợng DTLK gen là gì?
DTLK là hiện tợng 1 nhóm tính trạng đ-
Giáo viên : Trần Minh Tú
23
THCS Lê Hồng Phong />H: Trong TB, số lợng gen lớn gấp nhiều
lần số lợng NST, vậy sự phân bố của gen
trên NST phải nh thế nào?
(Mỗi NST phải mang nhiều gen)
H: Vậy LK gen có ý nghĩa gì trong chọn
giống?
ợc DT cùng nhau, đợc quy định bởi ác
gen trên 1 NST cùng phân li trong quá

trình phân bào.
2. ý nghĩa của DTLK.
Dựa vào sự DTLK ngời ta có thể chọn đ-
ợc những nhóm tính trạng tốtluôn đợc
DT cùng với nhau.
IV Củng cố:
1. Qua bài LK gen, em hãy cho biết trong trờng hợp nào thì các gen phân li
độc lập và tổ hợp tự do?
( Mỗi gen nằm trên 1 NST)
2. Tại sao nói quy luật LK gen không bác bỏ mà bổ sung cho quy luật phânli
độc lập?
(Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau thì DT theo quy luật PLĐL.
Khi các gen cùng nằm trên 1 NST thì các gen này DT theo quy luật LK. NH
vậy, DTLK gen không mâu thuẫn với DTPLDL).
V. Bài tập: 1,2,3,4 SGK.
Ngày 2 /10 / 2008
Tiết 14 Bài 14: Thực hành:
Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
I- Mục tiêu: * Học sinh học xong bài này phải :
- Nhận dạng đợc NST ở các kì của NP và GP.
*Rèn luyện kỹ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dới kính huiển vi
và phân tích qua kênh hình đĩa CD.
II- Ph ơng tiện dạy học:
- Kính hiển vi, tiêu bản NST.
- Tranh H.13 nh SGK và SGV phóng to.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III- Tiến trình bài học:
1. GV chia HS thành từng nhóm, hớng dẫn HS cách sử dụng kính hiển vi, cách
đặt tiêu bản để quan sát.
2. Sau khi quan sát bằng kính hiển vi, GV mở đĩa CD cho HS quan sát sự hoạt

động của NST qua các kì của phân bào.
3. Sau khi thảo luận nhóm, GV hớng dẫn HS viết báo cáo thu hoạch của tiết
thực hành, vẽ hình thái của NST qua các kì phân bào đã quan sát đợc.
4. GV nhận xét buổi thực hành và dặn dò HS ôn tập chơng I, II.
Giáo viên : Trần Minh Tú
24
THCS Lê Hồng Phong /> Ngày 5 /10 / 2008
Chơng III. ADN và gen
Tiết 15 Bài 15: ADN
I- Mục tiêu: * Học sinh học xong bài này phải :
- Phân tích đợc thành phần hóa học của ADN, đặc biệt là tính đặc thù và
tính đa dạng của nó.
- Mô tả đợc cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oat xơn và
F. Crik.
* Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh, kênh hình trong
SGK.
II- Ph ơng tiện dạy học:
- Sách giáo viên.
- Tranh H.14 nh SGK và mô hình cấu trúc không gian của ADN.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III- Tiến trình bài học
Bài mới:
Ph ơng pháp
GV hớng dẫn HS n/c mục I SGK.
H: Nêu thành phân hóa học của AND?
H: Vì sao nói ADN đợc cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân?
H: Với 4 loại N. có thể tạo ra bao nhiếu
cách sắp xếp của các N. trên mạch
ADN?

(Vô số cách sắp xếp, nếu n là số N.
có 4
n
cách sắp xếp khác nhau
nguyên tắc đa phân đã tạo ra tính đa
dạng của ADN. )
Nội dung
1. Cấu tạo hóa học của ADN.
- Phân tử AND đợc cấu tạo từ các
nguyên tố: C, H, O, N, P.
- ADN thuộc loại đại phân tử, đợc cấu
tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn
phân là các nuclêôtit thuộc 4 loại : A, T,
G, X.
- ADN của mỗi loài đợc đặc thù bởi :
+ Thành phần
+ Số lợng của các nuclêôtit
+ Trình tự sắp xếp
- Tính đa dạng của ADN do trình tự sắp
xếp của 4 loại N.
Giáo viên : Trần Minh Tú
25

×