Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

ĐỀ THI SINH 7 HỌC KỲ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.39 KB, 1 trang )

KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: SINH HỌC 7 - ĐỀ 1
THỜI GIAN: 45 PHÚT ( Không kể giao đề)

Điểm Lời phê của giáo viên
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng: (2,0đ)
1. Loài động vật nào sau đây có khả năng tự dưỡng?
a. Trùng roi xanh b. Trùng biến hình
c. Trùng giày d. Trùng sốt rét
2. Ếch đồng hô hấp bằng:
a. Da b. Phổi
c. Phổi và túi khí d. Da và phổi
3. Loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt?
a. Chim bồ câu b. Thằn lằn bóng đuôi dài
c. Thỏ d. Hổ
4. Trong ngành ĐVCXS, lớp động vật nào tiến hóa cao nhất?
a. Lớp Cá b. Lớp Chim
c. Lớp Thú d. Lớp Bò sát
Câu 2: Hãy sắp xếp các ý nghĩa thích nghi (Cột B) tương ứng với đặc điểm cấu tạo ngoài
của chim bồ câu (Cột A) rồi ghi vào cột trả lời sao cho thích hợp: (1,0đ)
Đặc điểm cấu tạo ngoài (cột A) Ý nghĩa thích nghi (cột B) Trả lời
1. Thân: Hình thoi a. Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ 1 +
2. Chi trước: Cánh chim b. Giảm sức cản không khí khi bay 2 +
3. Lông ống: Có các sợi lông làm thành
phiến mỏng
c. Giúp bám chặt vào cành cây và
khi hạ cánh
3 +
4. Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có
răng
d. Quạt gió (động lực của sự bay),


cản không khí khi hạ cánh
4 +
e. Làm đầu chim nhẹ
f. Làm cho cánh chim khi giang ra
tạo nên một diện tích rộng
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh? ( 1,0đ)
Câu 4: Nêu đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự
hoàn thiện so với các lớp ĐVCXS đã học? (2,0đ)
Câu 5: Phân biệt hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính? (1,5đ)
Câu 6: Kể tên một số loài động vật quí hiếm mà em biết? Theo em, để bảo vệ động vật quí
hiếm cần thực hiện những biện pháp nào? (2,5đ)
BÀI LÀM
Họ và tên : …………………………
Lớp: 7A …

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×