Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi Ngữ văn 9 năm 2009 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.53 KB, 3 trang )

PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG
KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG CUỐI NĂM HỌC 2009 -2010
MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9
THỜI GIAN: 120 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: (1 điểm)
Tìm hàm ý của hình ảnh biểu tượng “bãi bồi bên kia sông” khi Nguyễn
Minh Châu nhận xét :
“Suốt đời Nhó đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một
chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đặt chân đến-cái bờ bên kia
sông Hồng ngay trước cửa nhà mình” ?
(Bến quê, Nguyễn Minh Châu)
Câu 2: (2 điểm).
Tóm tắt văn bản “Chiếc lược ngà” (khoảng 7-10 câu) của Nguyễn Quang
Sáng ?
Câu 3: (7 điểm)
Cảm nhận về bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh (Sách Ngữ văn 9 tập II).

HẾT
đề thi này gồm 01 (một) trang với 3 câu hỏi
CÁN BỘ COI THI KHÔNG GIẢI THÍCH GÌ THÊM
PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG
KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG CUỐI NĂM HỌC 2009 -2010
ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9
Câu 1: (1 điểm )
Nghóa hàm ý là: tuổi trẻ thường có những ước mơ, toan tính, dự đònh cao xa mà
quên đi những vẻ đẹp gần gũi thân thuộc và bình dò quanh ta.
Câu 2: (2 điểm)
Học sinh trình bày rõ ràng, sạch đẹp và tóm tắt được các ý chính sau:
- Tình cảm cha con thật cảm động và thiêng liêng trong hòan cảnh éo le


của chiến tranh khi anh Sáu sau 8 năm xa cách được về phép thăm nhà
nhưng trong 3 ngày ngắn ngủi bé Thu không nhận anh Sáu là ba. Suốt
ngày anh Sáu không đi đâu xa cứ quây quần, vỗ về mong được gọi tiếng
ba. Thật trớ trêu lúc bé Thu nhận anh là ba thì hai cha con phải chia tay
nhau. Anh ân hận và day dứt khi đánh con và trút tình yêu thương vào
chiếc lược ngà rồi gửi người bạn trước lúc hi sinh.
Câu 3: (7 điểm)
Yêu cầu chung:
a/ Học sinh biết cách làm bài văn nghò luận về một bài thơ:
học sinh biết lựa chon, phân tích và bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội
dung, cảm xúc…trong bài thơ để nêu nhận xét, đánh giá và cảm nhận của miønh
về giá trò bài thơ.
b/ Bố cục bài làm cân đối, mạch lạc.
Diễn đạt trong sáng. Cảm xúc chân thực. Viết đúng chính tả. Chữ viết và trình
bày cẩn thận.
Yêu cầu cụ thể
Học sinh chọn lọc, phân tích và cảm nhận giọng điệu tha thiết, cách quan sát
tinh tế, tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ trước sự đổi thay nhẹ nhàng, êm đềm mà
rõ rệt của cảnh vật trong thời khắc giao mùa cuối hạ đầu thu (hương ổi phả vào
trong gió se, Sương chùng chình…, Sông dềnh dàng…, Vắt nửa mình sang thu,
Vẫn còn bao nhiêu nắng…) ; khiến nhà thơ ngạc nhiên, ngỡ ngàng và say sưa
đón nhận (Bỗng…, Hình như…) . Qua đó tác giả thể hiện tình yêu thiên nhiên
cũng như gửi gắm quan niệm mang tính triết lí trong cuộc sống bằng hình ảnh
ẩn dụ (Sấm cũng bớt bất ngờ trên hàng cây đứng tuổi.).
Lưu ý:
- Nội dung trên chỉ là đònh hướng chung. Học sinh có thể có nhiều cách
làm bài khác nhau; giáo viên cần vận dụng biểu điểm linh họat đánh
giá đúng chất lượng làm bài của học sinh, thiên về kó năng trình bày
của học sinh.
Điểm từng phần của câu 3: mở bài 1,0. điểm, thân bài 5,0 điểm, kết

×