Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KẾ HOẠCH TỰ CHỌN NGỮ VĂN 7 NĂM 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.66 KB, 2 trang )

PHÒNG GD-ĐT AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN AN
KẾ HOẠCH DẠY TỰ CHỌN NGỮ VĂN 7
NĂM HỌC 2008-2009
CHỦ ĐỀ
(BÀI)
TUẦN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
PHƯƠNG
PHÁP
HỌC KÌ I: 36 tiết
1. Ca dao -
dân ca
Khái niệm về
những nội
dung cơ bản
(8 tiết)
1 -> 4
- Qua chuyên đề các em được ôn tập nắm chắc các hình
tượng văn học dân gian, các nội dung cơ bản của ca dao –
dân ca trong chương trình Ngữ văn 7.
- Cảm nhận được cái hay, cái đẹp và các giá trò đặc sắc
của ca dâo, dân ca.
- Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao, dân ca cổ truyền
và hiên đại, yêu thích và thuộc các bái ca dao thuộc 4 nội
dung cơ bản:
+ Tình cảm gia đình
+ Tình yêu quê hương đất nước, con người
+ Những câu hát than thân
+ Những câu hát châm biếm
- Phát vấn
- Đọc diễn


cảm
- Thực hành
- Giảng bình
2. Ôn tập và
thực hành một
số bài tập
nâng cao về
tiếng Việt
(10 tiết)
5 -> 9
- Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm
bài tập dưới nhiều dạng khác nhau để khăvs sâu mở rộng
kiến thức về từ láy, đại từ.
- Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập nâng
cao.
- Bồi dưỡng ý thức cầu tiến bộ.
Thực hành
3. RLKN về văn biẻu cảm (18 tiết)
3.1 Các yếu tố
tự sự và miêu
tả trong văn
biểu cảm
(10 tiết)
10 -> 14
- Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa
các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
- HS nhận thức được sự kết hợp và tác động qua lại giữa
các yếu tố kể, tả và biểu cảm bọc lộ tình cảm của người
viết trong một văn bản tự sự.
- Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để

phân tích một số đề văn biểu cảm.
Thực hành
3.2 Phát biểu
cảm nghó về
tác phẩm văn
học
(8 tiết)
15 -> 18
- Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa
các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
- xem lại các bài về văn biểu cảm, đặc điểm của văn biểu
cảm, luyện tập cách làm các bài văn biểu cảm.
- Nhận biết và sử dụng kết hợp giữa các yếu tố tự sự miêu
tả trong văn biểu cảm.
rèn luyện kỹ năng về thực hành phát biểu cảm nghó về tác
phẩm văn học.
- Bồi dường lòng yêu gia đình, đất nước Việt Nam
Thực hành
CHỦ ĐỀ
(BÀI)
TUẦN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
PHƯƠNG
PHÁP
HỌC KÌ II: 34 tiết
1. Rèn luyện
kỹ năng vè
văn nghò luận
(4 tiết)
19 -> 20
- Ôn tập các kiến thức về văn nghò luận. Hiểu được các

đặc điểm của văn nghò luận.
- Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghò luận để biết
rõ quan điểm tư tưởng của mình về một vấn đề nào đó
trong đời sống xã hội.
- Có ý thức tự tìm tòi để tự rèn luyện bản thân.
Thực hành
Bài: Đề văn
nghò luận và
việc lập dàn ý
cho bài văn
nghò luận
(4 tiết )
21 -> 22
- Ôn tập các kiến thức về văn nghò luận, đề văn nghò luận
và việc lập dàn ý cho bài văn nghò luận
Thực hành
Bài: Bố cục
và phương
pháp lập luận
trong văn
nghò luận
(4 tiết)
23 -> 24
- Ôn tập các kiến thức về văn nghò luận, bố cục và phương
phapù lập luận trong văn nghò luận
- Nâng cao ý thức thực hiện văn nghò luận
- Vận dụng vào bài tập thực hành.
Thực hành
Bài: Thực
hành cách

viếtt bài văn
lập luận
chứng minh +
giải thích
(4tiết)
25 -> 26
- Ôn tập các kiến thức về văn nghò luận, cách làm bài văn
văn lập luận chứng minh + giải thích
- Biết vận dụng nhưng hiểu biết vè văn nghò luận để bày
tỏ ý kiến quan điểm,tư tưởng của mình về một vấn đề
trong đời sống xã hội.
Thực hành
2. Ôn tập và
thực hành một
số bài tập
nâng cao về
tiếng Việt
(08 tiết)
27 -> 30
- Ôn tập nắm vững các kiến thức vê câu rút gọn, câu đặc
biệt, thêm từ ngữ cho câu, dùng cụm C-V để mở rộng câu.
- Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của các
từ loại trong văn thơ.
Thực hành.
3. Ôn tập các
tác phẩm nghò
luận
(10 tiết )
31 -> 35
T.35: KT

- Ôn tập các kiến thức về văn nghò luận, một số tác phẩm
đã học trong chương trình: Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta; Sự giàu đẹp của tiếng Việt, Đức tính giản dò của
Bác Hồ
- Nâng cao ý thứcthực hành trong văn nghò luận
Thực hành
Nhơn An, ngày 24 tháng 08 năm 2008
Tổ trưởng chuyên môn P. Hiệu trưởng

×