Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.8 KB, 33 trang )

CHỦ ĐỀ : HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thực hiện trong 02 tuần
Từ ngày 05 tháng 04 năm 2010 đến ngày 16 tháng 04 năm 2010
* MỤC TIÊU :
Phát triển thể chất :
- Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin, khi nhảy qua vũng nước, nhảy qua dòng
suối.
- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống và phòng bệnh.
- Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin, khi đi trên ghế thể dục nhắm mắt.
- Luyện các kỹ năng khéo léo về các cơ của ngón tay để xé dán về thời tiết.
- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống và phòng bệnh khi thời tiết thay đổi.
Phát triển nhận thức :
- Biết được lợi ích của nước đối với đời sống con người.
- Biết phán đoán, so sánh, suy luận những nguồn nước sạch và những nguồn nước bẩn đối với con
người, cây cối, động vật.
- Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn và bảo vệ các nguồn
nước sạch.
- Trẻ biết được các hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, biết lợi ích của cát, đất, sỏi, đá
- Biết phán đoán, so sánh, suy luận thời tiết qua các hoạt động
Phát triển ngôn ngữ :
- - Chủ động về sự suy nghĩ của mình để nói về các nguồn nước
- Kể được nguồn nước có lợi cho con người, cây cối và con vật, nguồn nước gây ô nhiễm có hại
cho con người và gia súc như thế nào?
- Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về nước.
- Biết bày tỏ những suy nghĩ mong muốn của mình qua tìm hiểu về thời tiết.
- Biết lắng nghe và đặt câu hỏi khi thắc mắc.
- Thể hiện sự giao tiếp có văn minh.
- Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về thời tiết.
Phát triển tình cảm xã hội :
- Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về hiện tượng thiên nhiên.
- Làm album về các nguồn nước.


- Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về hiện tượng thiên nhiên.
- Làm album, xé dán, vẽ về thời tiết.
Phát triển thẩm mỹ :
- Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước và môi trường sống.
- Có ý thức tiết kiệm điện nước khi thời tiết bị khô, biết bảo vệ môi trường sạch đẹp
MẠNG NỘI DUNG
 Các trạng thái của nước (Lỏng, hơi, rắn).
 Và một số đặc điểm, tính chất của nước( Không màu,Không
mùi, không vị, bay hơi, hoà tan, không hoà tan một số chất).
 Vòng tuần hoàn của mưa
- Ích lợi của nguồn nước với đời sống con người và con vật, cây cối.
- Dùng trong sinh hoạt nước sạch: Nước máy, nước mưa, nước giếng…
- Thời tiết: trời nóng, lạnh. Gió, bảo, có cầu vồng Về mùa: Mùa hè mưa,
mùa đông khô…- Sự thay đổi tuần hoàn trong 1 ngày Hiện tượng của mặt
trời, mặt trăng.Ảnh hưởng của thời tiết đối với con người.
-Tuỳ theo từng mùa mà con người lựa chọn: vật nuôi, cây trồng, cày cấy để
phù hợp đem lại kinh tế cho con người Lợi dụng sức gió, mưa
Đặc điểm và lợi ích


HIỆN TƯỢNG
TỰ NHIÊN
Cách chăm sóc
- Phải bảo vệ nguồn nước trong sach, không để không bị ô nhiễm.
- Không xã rác bừa bải, không thả xác những con động vật chết
xuống dưới sông, ao, hồ
- Biết ăn mặc cho phù hợp với thời tiết, để tránh bị ốm đau khi thời
tiết thay đổi bất thường.
MẠNG HOẠT ĐỘNG


- Kể chuyện: Giọt nước tí xíu - Hát: Cho tôi đi làm mưa với.
- Trò chơi: Tìm chữ cái trong từ đã học: Nghe hát: Mưa rơi.Trò chơi âm nhạc: Tai ai
tinh.
L, N, M, H, K phát âm chữ cái đã học. - Vẽ các phương tiện giao thông ở dưới
nước…
Quan sát bầu trời, thời tiết về các hiện Hát: Đếm sao.
tượng mùa trong năm. Nghe hát: Mưa rơi.
- Kể chuyện: Sơn tinh, thuỷ tinh. - Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi.
Vẽ, xé dán, cảnh vật về thời tiết
PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ THẪM MỸ
HIỆN TƯỢNG
TỰ NHIÊN
PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT NHẬN THỨC TÌNH CẢM-XÃ HỘI

- Nhảy qua vũng nước - Quan sát, thảo luận về Xem tranh ảnh và trò
chuyện
Nhảy qua dòng suối. một số nguồn nước, sự cần bảo vệ nguồn nước.
- Bò chui qua cổng. thiết của nước đối với đời - Cách sử dụng tiết kiệm
- Trò chuyện về phòng tránh sống con người. nước sạch.
các bệnh trong mùa hè. - Nhận biết số lư ợng trong - Đóng kịch : Sơn Tinh-
Thủy
- Đi nhắm mắt trên ghế thể dục phạm vi 10. Tinh.
- Quan sát cảnh vật, hoạt động Cách chăm sóc cây
cối.

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH : NƯỚC - MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Ngày thực hiện : 29 / 03 đến 02 /04 /2010

MẠNG NỘI DUNG
Đặc điểm

NƯỚC - MỘT SỐ
HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN


Lợi ích Cách chăm sóc


- Ích lợi của nguồn nước với đời
sống con người và con vật, cây cối.
- Dùng trong sinh hoạt nước sạch:
Nước máy, nước mưa, nước
giếng…
- Phải bảo vệ nguồn nước trong sach, không để
không bị ô nhiễm.
- Không xã rác bừa bải, không thả xác những con
động vật chết xuống dưới sông, ao, hồ
Các trạng thái của nước (Lỏng, hơi, rắn). Và
một số đặc điểm, tính chất của nước
( Không màu, không mùi, không vị, bay hơi,
hoà tan, không hoà tan một số chất).
- Vòng tuần hoàn của mưa.
MẠNG HOẠT ĐỘNG

TOÁN
Mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi
10.


KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- Quan sát, thảo luận về một số nguồn nước, sự cần
thiết của nước đối với đời sống con người.
- Thử nghiệm gieo hạt không có nước và có nước.
- Chơi với cát với nước.
ÂM NHẠC
- Hát: Cho tôi đi làm
mưa với.
- Nghe hát: Mưa rơi.
- Trò chơi âm nhạc: Tai ai
tinh.
TẠO HÌNH
- Vẽ các phương tiện giao
thông ở dưới nước…
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN
THẪM MỸ

NƯỚC - MỘT SỐ
HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN
TC-XH
- Trò chuyện về phòng
tránh tai nạn vè nước.
- PTVĐ: - Nhảy qua

vũng nước. Nhảy qua
dòng suối.
- Bò chui qua cổng.
VĂN HỌC :
- Kể chuyện: Giọt
nước tí xíu
- Trò chơi: Tìm chữ cái
trong từ đã học: L, N, M, H,
K phát âm chữ cái đã học.
- Xem tranh ảnh và trò
chuyện bảo vệ nguồn
nước.
- Cách sử dụng tiết
kiệm nước sạch.
- Thực hành tưới cây -
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Mục đích yêu cầu :
- Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với nước và cát, tưới cây, lau lá- Trò chuyện
với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã bị ô nhiễm.
- Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối,
ruộng đồng, và các con vật
TT
HOẠT
ĐỘNG
THỨ NỘI DUNG
01
Đón
trẻ
- Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với nước và cát,
tưới cây, lau lá- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã bị

ô nhiễm
02
Hoạt
động
ngoài
trời
Thứ
hai
- Dẫn trẻ đi xem nguồn nước máy mà nhà bếp đã sử dụng Cô cùng trẻ hát
vận động: Cho tôi đi làm mưa với Chơi: Thi nói nhanh. - Chơi tự do với cát
và nước.
Thứ ba
- Nói chuyện với trẻ về những nguồn nước sạch có lợi như thế nào?- Kể
chuyện Giọt nước tú xíu. - Chơi: Nhảy qua dòng sông Chơi xếp thuyền giấy
thả nước.
Thứ tư
- Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cùng trẻ nói chuyện về những nguồn nước
bẩn bị ô nhiễm. - Chơi: Đoán nhanh nói tài Chơi tự do.
Thứ
năm
- Cho trẻ kể về lợi ích của nước. - Hát minh hoạ: Cho tôi đi làm mưa với.
- Thi: vẽ dòng suối nhỏ.
Thứ
sáu
- Cô cho trẻ quan sát cây cảnh, cây xanh ở sân trường, xem bể cá. - Trò chơi:
vận động trốn mưa - Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.
03
Hoạt
động
có chủ

- Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế nào đối với
đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng, và các con vật
Thứ
hai
TDKN: Nhảy bật xa qua vũng nước, qua con suối.
Khám phá khoa học : Bé biết gì về nước.
T.ba Tạo hình : Vẽ thác nước
Thứ tư
Hát Cho tôi đi làm mưa với.
Nghe hát: Mưa rơi: Dân ca Xá.
Trò chơi: Tai ai tinh
T.năm LQVT: Thêm bớt chia các nhóm các số lượng 10 thành 2 phần.
T.sáu
LQVH : Giọt nước tí xíu
LQCC : Tập tô chữ g,y.
04
Hoạt
động
góc
Góc phân vai: “ Chơi gia đình, nấu ăn, tắm rửa, sinh hoạt trong gia đình ”
Xây dựng: Chơi:“ Xây ao cá” “ Xây bể bơi” “ Xây tháp nước” “ Trồng rau”.
Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh, về các nguồn nước, nối những vật
dụng cần nước.Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ nặn mưa rơi, các phương tiện
giao thông trên nước Góc khoa học: Tưới cây, lau lá, làm thí nghiệm gieo
hạt có tưới nước và không tưới nước, pha màu cho nước
05 Vệ
sinh và
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào
cô, chào bố mẹ và bạn.
trả trẻ

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Chủ đề nhánh : NƯỚC - MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với nước và cát, tưới cây, lau lá- Trò chuyện
với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã bị ô nhiễm
- Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối,
ruộng đồng, và các con vật
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết
hôm qua.
- Ôn kiến thức cũ: Chiếc cầu mới.
- Cung cấp kiến thức mới: Bé biết gì về nước ?
b.Trò chơi vận động: Cho Thỏ ăn
Chia trẻ thành hai nhóm.Mỗi nhóm có một con Thỏ và 5 khối vuông xếp theo một hàng dọc, hàng nọ
cách hàng kia 1m trước mỗi hàng đặt các khối vuông theo hình zích zắc, cái nọ cách cái kia 15cm, đầu
hàng bên kia đặt con thỏ bông. Cô hướng dẫn trẻ cách đi: tay cầm tấm ảnh, bước một chân lên khối
vuông thứ nhất, bước tiếp chân sau lên khối vuông thứ hai, nhấc chân kia bước lên khối vuông thứ ba …
khi bước hết 5 khối vuông đặt “thức ăn” ( tấm ảnh )trước con thỏ để thỏ ăn, sau đó đi về xếp vào cuối
hàng của mình.Cháu thứ hai bắt đầu bước lên khối vuông thứ nhất …cứ tiếp tục như vậy cho đến hết
nhóm.Nhóm nào mang thức ăn cho thỏ xong trước và không có người trượt chân xuống đất khi bước trên
khối vuông thì nhóm đó thắng.
c.Trò chơi dân gian : Cắp cua
Chơi trong nhà hoặc ngoài trời. Khoảng 3-4 trẻ một nhóm chơi.Mỗi trẻ có khoảng 10 viên sỏi nhỏ.Cùng
oẳn tù tì để xác định thứ tự chơi, ai thắng được đi trước. Trẻ bốc hết số sỏi vào hai lòng bàn tay trải đều
ra sàn. Sau đó đặt úp hai bàn tay vào nhau làm giỏ đựng cua. Vừa đọc lời ca vừa đưa hai ngón tay trỏ ra
cắp từng hạt sỏi vào giỏ. Mỗi câu ca cắp một hạt sỏi. Khi nào sỏi đầy tay thì đổ sang bên cạnh.Nếu khi
nhặt sỏi bị chạm vào viên sỏi bên cạnh là mất lượt. Trẻ khác được đi .chơi cho tới khi hết sỏi trên sàn thì

đếm xem ai nhiều hơn là thắng cuộc.Trò chơi tiếp tục.
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
II. Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng
BÀI : NHẢY BẬT QUA VŨNG NƯỚC- QUA SUỐI.
1.Mục đích yêu cầu:
- Luyện các kỹ năng bật và nhảy xa.
- Luyện kỹ năng định hướng và phản xạ nhanh.
2. Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi: 2 xô nước nhỏ.
+ 12 chiếc vòng, phấn vẽ các ô hình chữ nhật, các thảm cỏ.
3. Phương pháp: Quan sát, thực hành.
4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước giúp ích cho con người.
* Hoạt động trọng tâm :
* Khởi động:
+ Cô mở nhạc: Cho tôi đi làm mưa với. Trẻ kết hợp đi vòng tròn.
*. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát: Cho tôi đi làm mưa với.
- Cơ hô hấp: Hai tay dang ngang hít váo thở ra đưa tay xuống từ từ.
- Cơ tay vai: Hai tay dang ngang hít vào thở ra đưa tay từ từ xuống.
- Cơ lưng bụng: Đứng thẳng hai tay chống hông, quay người sang phải đứng thẳng, quay người sang
trái đứng thẳng.
- Cơ chân: Chân phải làm trụ, chân trái co đầu gối, hạ chân trái xuống đứng thẳng.
* Vận động cơ bản:
- Cô nói cho trẻ nghe và kết hợp làm mẫu.
- “ Hôm nay bà của cô bé quàng khăn đỏ bị ốm, nên mẹ của cô bé nhờ lớp mình đem nước cho bà. Khi
đi phải bật qua vũng nước và nhảy qua con suối mới đem nước cho bà của cô bé.( Cho 1 trẻ thực

hành)
- Cô cho trẻ nhận xét động tác.
- Hướng dẫn trẻ thực hiện động tác.
- Thi đua cá nhân. Nhóm.
* Trò chơi: “ Trời nắng, trời mưa”.
+ Cho cả lớp cùng chơi theo hiệu lệnh của cô.
* Hồi tĩnh:
- Mở nhạc cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp.
Tiết 2: Môn: THMTXQ
BÀI: BÉ BIẾT GÌ VỀ NƯỚC.
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được một số nguồn nước ( Nước máy, nước mưa, sông, suối, ao, hồ, thác,biển)
- Biết đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước qua thí nghiệm
- Biết ích lợi, tác dụng của nước đối với đời sống con người, cây cối, loài vật và sự cần thiết cuả nước.
- Qua ngôn ngữ trẻ biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
- Biết vì sao phải giữ sạch nguồn nước.
2/ Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Trong lớp học.
- Cô chuẩn bị tranh, ảnh về các nguồn nước. Bút lông.
- Máy, ti vi hình ảnh cài sẳn về các nguồn nước.
- 3 lọ trong suốt, một số chất tan và không tan( Muối, đường, gạo, bột).
- Một số thực phẩm ra màu: ( Dâu, cam)
- Thẻ từ: Nước máy, nước mưa, nước sông, nước suối, nước ao, nước hồ, nước sạch, nước nhiễm bẩn)
3/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
- Chơi mời nước.
* Hoạt động trọng tâm:
- Cô cho trẻ xem một bình nước sạch.
- Nguồn nước sử dụng hàng ngày là dùng bằng nước gì?

- Ngoài ra còn có những nguồn nước nào khác nữa?
- Nguồn nước còn giúp cho các tàu, thuyền, bè đi lại dễ dàng.
- Ngoài ra còn có một số môn thể thao bơi dưới nước…
- Cho trẻ xem tranh không có nước.( Cảnh vật khô khan, các con vật chết vì thiếu nước, khuôn mặt
mọi người ưu tư )
- Cùng trẻ đàm thoại về bức tranh vẽ không có nước?
- Cô cho trẻ xem chậu nước, xem nuớc đông lại, cho trẻ phán đoán về trạng thái của nước?
- Cô cùng trẻ thí nghiệm các chất hoà tan trong nước và chất không hoà tan. Cho trẻ đưa ra phán
đoán và tự kết luận.
+ Cho trẻ nói lên ích lợi của nuớc.
* Kết thúc hoạt động:
* Trò chơi: Bé tìm cho đúng. ( Các chất hoà tan và các chất không hoà tan).
Nối tranh lợi ích của nước.
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc
phân
vai
Gia đình
bảo vệ môi
trường
: Trẻ biết cách phân
công nhau hợp lý
giữa các vai chơi, biết
dọn dẹp làm sạch
xung quanh khu nhà

bé ở.
Các dụng cụ làm vệ
sinh
Cô gợi ý để trẻ nói được tên
của chủ đề chơi, nhận vai
chơi, tự phân công và thoả
thuận các vai chơi, cho trẻ
về góc phân vai cùng nhau
chơi. Cô theo dõi và cùng
nhập vai chơi với trẻ
Góc
xây
dựng
Trồng cây
xanh, .
Trẻ biết trồng cây
xanh xen kẽ thành
hàng. Bíêt bảo vệ cây
xanh.
Các vật liệu xây dựng
như: gạch thẻ bằng
xốp, cây xanh
Cô cho trẻ nhận vai chơi,
bầu đội trưởng bảo vệ rừng
cây xanh, các trẻ còn lại làm
công nhân, nói cách chơi,
cách trồng rừng cho hợp lý.
Trẻ chơi cô theo dõi sự trao
đổi từng trẻ với
Góc

thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Trẻ biết xếp các loại
thuyền to nhỏ để thả
vào nước.
Nước trong chậu, giây
thủ công
Cô chơi cùng trẻ ở góc này,
cô hướng dẫn trẻ gấp xếp các
loại thuyền bằng giấy thủ
công và cùng nhau thả thuyền
Góc
nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết chọn các
dụng cụ âm nhạc phù
hợp khi hát gõ đệm.
Phách tre, trống lắc.
Cô cùng trẻ chơi ở góc này,
cô hướng dẫn cho trẻ mặc
trang phục, đội mũ và hát
theo bài hát phù hợp với chủ
đề. Giới thiệu cá nhân lên
biểu diễn đọc thơ và kể

chuyện.
Góc
học
tập và
sách
Xem sách,
tranh ảnh .
Trẻ biết cách cùng
nhau vẽ về sự tuần
hoàn của nước
Giấy vẽ, bút màu
Cô cho hình, trẻ về góc sách
+ tạo cô tham gia vẽ cùng
trẻ, cho trẻ làm tập album về
sự tuần hoàn của nước
IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ
Thứ ba ngày 06 tháng 04 năm 2010
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với nước và cát, tưới cây, lau lá- Trò chuyện
với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã bị ô nhiễm
- Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối,
ruộng đồng, và các con vật
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết
hôm qua.
- Ôn kiến thức cũ: Bé biết gì về nước ?
- Cung cấp kiến thức mới: Vẽ về nước
b.Trò chơi vận động: Cho Thỏ ăn

c.Trò chơi dân gian : Cắp cua
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
II. Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1 : Môn: Tạo hình
BÀI: VẼ THÁC NƯỚC
1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết dùng các kỹ năng đã có vẽ được thác nước đraysáp mà trẻ đã được thấy thực tế, thấy ở ti
vi,êtranh ảnh, qua lời cô kể
- Biết sử dụng màu cho hợp lý làm cho bức tranh hài hoà.
- Biết lợi ích của nước đối với đời sống con người.
2/ Chuẩn bị :
Đồ dùng: : + Mỗi trẻ vở vẽ, chì màu…
+ Cô chuẩn bị một số hình ảnh thác nước, cài sẵn ở màn hình.
3/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
Cùng trẻ trò chuyện về thác nước - Cho trẻ đi tham quan thác
* Hoạt động trọng tâm :
- Cô hướng trẻ tới màn hình.
- Cô click hình cho trẻ xem về thác .
- Trẻ quan sát hình thác và nói lên các cảnh thác vào buổi sáng, buổi trưa, buổi tổi, thay đổi như thế
nào trong 1 ngày ( Về màu nước, về cây cối, về đá )
- Cho cá nhân trẻ nói lên cách vẽ thác mà mình muốn vẽ.
+ Trẻ thực hiện:
+ Cô bao quát, gợi ý để trẻ thực hiện ý tưởng của trẻ.
+ Tạo cảm giác cho trẻ vẽ được tốt và sáng tạo cô mở nhạc một số bài hát có giai điệu nhẹ nhàng
êm ái về mưa.
+ Cho trẻ trưng bày sản phẩm và giới thiệu sản phẩm của mình với các bạn.
.

* Kết thúc hoạt động.
- Cho 3 tổ trưởng thu dọn đồ dùng.
- Các bạn còn lại thu dọn bàn ghế.
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc
phân
vai
Gia đình
bảo vệ môi
trường
: Trẻ biết cách phân
công nhau hợp lý
giữa các vai chơi, biết
dọn dẹp làm sạch
xung quanh khu nhà
bé ở.
Các dụng cụ làm vệ
sinh
Cô gợi ý để trẻ nói được tên
của chủ đề chơi, nhận vai
chơi, tự phân công và thoả
thuận các vai chơi, cho trẻ
về góc phân vai cùng nhau
chơi. Cô theo dõi và cùng
nhập vai chơi với trẻ

Góc
xây
dựng
Trồng cây
xanh, .
Trẻ biết trồng cây
xanh xen kẽ thành
hàng. Bíêt bảo vệ cây
xanh.
Các vật liệu xây dựng
như: gạch thẻ bằng
xốp, cây xanh
Cô cho trẻ nhận vai chơi,
bầu đội trưởng bảo vệ rừng
cây xanh, các trẻ còn lại làm
công nhân, nói cách chơi,
cách trồng rừng cho hợp lý.
Trẻ chơi cô theo dõi sự trao
đổi từng trẻ với
Góc
thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Trẻ biết xếp các loại
thuyền to nhỏ để thả
vào nước.
Nước trong chậu, giây

thủ công
Cô chơi cùng trẻ ở góc này,
cô hướng dẫn trẻ gấp xếp các
loại thuyền bằng giấy thủ
công và cùng nhau thả thuyền
Góc
nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết chọn các
dụng cụ âm nhạc phù
hợp khi hát gõ đệm.
Phách tre, trống lắc.
Cô cùng trẻ chơi ở góc này,
cô hướng dẫn cho trẻ mặc
trang phục, đội mũ và hát
theo bài hát phù hợp với chủ
đề. Giới thiệu cá nhân lên
biểu diễn đọc thơ và kể
chuyện.
Góc
học
tập và
sách
Xem sách,
tranh ảnh .
Trẻ biết cách cùng
nhau vẽ về sự tuần
hoàn của nước

Giấy vẽ, bút màu
Cô cho hình, trẻ về góc sách
+ tạo cô tham gia vẽ cùng
trẻ, cho trẻ làm tập album về
sự tuần hoàn của nước
IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
.VỆ SINH TRẢ TRẺ
Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2010
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với nước và cát, tưới cây, lau lá- Trò chuyện
với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã bị ô nhiễm
- Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối,
ruộng đồng, và các con vật
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết
hôm qua.
- Ôn kiến thức cũ: Vẽ thác nước
- Cung cấp kiến thức mới: Cho tôi đi làm mưa với
b.Trò chơi vận động: Cho Thỏ ăn
c.Trò chơi dân gian : Cắp cua
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
II. Hoạt động có chủ đích:
Môn: ÂM NHẠC
BÀI: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI
1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát múa thể hiện được giai điệu vui tươi, dí dỏm của bài hát. Hát gõ đệm theo bài hát đúng tiết tấu.
- Thích nghe cô hát. Thích chơi trò chơi.
2/ Chuẩn bị : + Trống lắc, phách gõ. Dù.
+ Băng nhạc có bài hát: “ Mưa rơi”

3/ Phương pháp: Thực hành. Dùng lời
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
- Cho cả lớp cùng chơi: “ Mưa to, mưa nhỏ?”.
* Hoạt động trọng tâm :
* Dạy hát:
+ Mưa đến làm cho mọi vật xung quanh ta như bừng tỉnh dậy, mưa xuống cho cây tốt tươi, các con
cùng cô chúng ta sẽ đi làm mưa nhé! Bài hát: Cho tôi đi làm mưa với, S.T của Hoàng Hà, cô cháu ta
cùng hát.
+ Cô hát cho trẻ nghe trọn vẹn bài hát.
+ Cho lớp hát cùng với cô.
+ Cho nhóm hát kết hợp sửa sai.
+ Để cho bài hát thêm phần sinh động cô cháu ta cùng gõ đệm theo bài hát nhé!
+ Cho trẻ hát kết hợp gõ đệm và đi vòng tròn.
+ Hướng dẫn sửa sai cho một số trẻ.
+ Thi đua các nhóm với nhau biểu diển.
+Thi đua cá nhân.
* Nghe hát:
- Qua bài hát: Mưa rơi dân ca Xá các con sẽ biết nước có ích lợi cho đời sống con người như thế
nào?.
+ Cô hát bài: “ Mưa rơi”cho trẻ nghe 1 lần.
+ Mở băng cô cùng trẻ phụ hoạ theo bài hát.
* Trò chơi: “ Tai ai tinh”.
* Kết thúc hoạt động.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng âm nhạc.
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI

DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc
phân
vai
Gia đình
bảo vệ môi
trường
: Trẻ biết cách phân
công nhau hợp lý
giữa các vai chơi, biết
dọn dẹp làm sạch
xung quanh khu nhà
bé ở.
Các dụng cụ làm vệ
sinh
Cô gợi ý để trẻ nói được tên
của chủ đề chơi, nhận vai
chơi, tự phân công và thoả
thuận các vai chơi, cho trẻ
về góc phân vai cùng nhau
chơi. Cô theo dõi và cùng
nhập vai chơi với trẻ
Góc
xây
dựng
Trồng cây
xanh, .
Trẻ biết trồng cây
xanh xen kẽ thành

hàng. Bíêt bảo vệ cây
xanh.
Các vật liệu xây dựng
như: gạch thẻ bằng
xốp, cây xanh
Cô cho trẻ nhận vai chơi,
bầu đội trưởng bảo vệ rừng
cây xanh, các trẻ còn lại làm
công nhân, nói cách chơi,
cách trồng rừng cho hợp lý.
Trẻ chơi cô theo dõi sự trao
đổi từng trẻ với
Góc
thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Trẻ biết xếp các loại
thuyền to nhỏ để thả
vào nước.
Nước trong chậu, giây
thủ công
Cô chơi cùng trẻ ở góc này,
cô hướng dẫn trẻ gấp xếp các
loại thuyền bằng giấy thủ
công và cùng nhau thả thuyền
Góc
nghệ

thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết chọn các
dụng cụ âm nhạc phù
hợp khi hát gõ đệm.
Phách tre, trống lắc.
Cô cùng trẻ chơi ở góc này,
cô hướng dẫn cho trẻ mặc
trang phục, đội mũ và hát
theo bài hát phù hợp với chủ
đề. Giới thiệu cá nhân lên
biểu diễn đọc thơ và kể
chuyện.
Góc
học
tập và
sách
Xem sách,
tranh ảnh .
Trẻ biết cách cùng
nhau vẽ về sự tuần
hoàn của nước
Giấy vẽ, bút màu
Cô cho hình, trẻ về góc sách
+ tạo cô tham gia vẽ cùng
trẻ, cho trẻ làm tập album về
sự tuần hoàn của nước
IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ

Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2010
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với nước và cát, tưới cây, lau lá- Trò chuyện
với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã bị ô nhiễm
- Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối,
ruộng đồng, và các con vật
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết
hôm qua.
- Ôn kiến thức cũ: Cho tôi đi làm mưa với
- Cung cấp kiến thức mới: Chia nhóm đối tượng 10 thành hai phần
b.Trò chơi vận động: Cho Thỏ ăn
c.Trò chơi dân gian : Cắp cua
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
II. Hoạt động có chủ đích:
Môn: LÀM QUEN VỚI TOÁN.
BÀI : THÊM BỚT CHIA CÁC NHÓM CÁC SỐ LƯỢNG 10 THÀNH 2 PHẦN
1/Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết thêm bớt, chia nhóm có 10 đối tượng làm 2 phần.
Tách, chia nhóm 10 đối tượng.
Trẻ có ý thức học tập
2/ Chuẩn bị: Đồ dùng- Mỗi trẻ 10 máy bay, thẻ số có tổng là 10
- Một số đồ dùng đồ chơi về phương tiện giao thông có số lượng 10.
Tích hợp: Âm nhạc; THMTXQ; Văn học; Tạo hình.
3/ Phương phápTrực quan ,thực hành ,dùng lời.
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
Cùng trẻ nói chuyện về một số phương tiện giao thông và luật giao thông mà trẻ biết.

* Hoạt động trọng tâm :
Hát “ Tập lái ô tô”
1. Luyện tập nhận biết nhóm có 10 đối tượng.
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm phương tiện giao thông có số lượng 10 và nhóm phương tiện
giao thông có số lượng 8.
- Cô gọi một vài trẻ lên đếm và chọn số tương ứng đặt vào.
2. Chia nhóm có 10 đối tượng thành 2 phần:
+ Trẻ hát: Bài “ Anh phi công ơi”
+ Cô hỏi: Anh phi công làm việc ở đâu ? Anh sử dụng phương tiện
gì ? Lớn lên các con có thích lái máy bay không ?
+Bây giờ các con đếm xem có bao nhiêu chiếc máy bay nhé.
- Trẻ đếm 1,2,3 10 máy bay.
+ Cô nói: Có 1 máy bay chưa có chú phi công lái. Vậy 10 máy bay một chiếc chưa bay. Vậy bao
nhiêu chiếc đã bay đi. Trẻ đọc 10 bớt một còn 9. Trẻ chọn số tương ứng đặt vào 2 nhóm. ( 9 -1)
+ Bây giờ chú phi công đã đến. Vậy 9 thêm 1 là mấy ? Chọn số tương ứng đặt vào.
+ Tương tự như vậy cho trẻ thêm bớt 2,3,4
- Luyện tập:
+ Cho trẻ tự chia theo ý thích và chon chữ số đặt vào, nói kết quả. Cho trẻ nhận xét những bạn có
cách chia giống nhau, cô kiểm tra.
+ Cho trẻ chơi trò chơi: “Gieo hạt vào vườn”
- Vườn chữ h: 9 ; Vườn chữ k: 8
p: 1 ; q: 2.
- Khi gieo hạt phải nhảy qua suối.
Kết thúc: Đọc thơ “ Đàn kiến nó đi”
*Kết thúc hoạt động:
Đọc thơ “Tiếng còi tàu”
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI

DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc
phân
vai
Gia đình
bảo vệ môi
trường
: Trẻ biết cách phân
công nhau hợp lý
giữa các vai chơi, biết
dọn dẹp làm sạch
xung quanh khu nhà
bé ở.
Các dụng cụ làm vệ
sinh
Cô gợi ý để trẻ nói được tên
của chủ đề chơi, nhận vai
chơi, tự phân công và thoả
thuận các vai chơi, cho trẻ
về góc phân vai cùng nhau
chơi. Cô theo dõi và cùng
nhập vai chơi với trẻ
Góc
xây
dựng
Trồng cây
xanh, .
Trẻ biết trồng cây
xanh xen kẽ thành

hàng. Bíêt bảo vệ cây
xanh.
Các vật liệu xây dựng
như: gạch thẻ bằng
xốp, cây xanh
Cô cho trẻ nhận vai chơi,
bầu đội trưởng bảo vệ rừng
cây xanh, các trẻ còn lại làm
công nhân, nói cách chơi,
cách trồng rừng cho hợp lý.
Trẻ chơi cô theo dõi sự trao
đổi từng trẻ với
Góc
thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Trẻ biết xếp các loại
thuyền to nhỏ để thả
vào nước.
Nước trong chậu, giây
thủ công
Cô chơi cùng trẻ ở góc này,
cô hướng dẫn trẻ gấp xếp các
loại thuyền bằng giấy thủ
công và cùng nhau thả thuyền
Góc
nghệ

thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết chọn các
dụng cụ âm nhạc phù
hợp khi hát gõ đệm.
Phách tre, trống lắc.
Cô cùng trẻ chơi ở góc này,
cô hướng dẫn cho trẻ mặc
trang phục, đội mũ và hát
theo bài hát phù hợp với chủ
đề. Giới thiệu cá nhân lên
biểu diễn đọc thơ và kể
chuyện.
Góc
học
tập và
sách
Xem sách,
tranh ảnh .
Trẻ biết cách cùng
nhau vẽ về sự tuần
hoàn của nước
Giấy vẽ, bút màu
Cô cho hình, trẻ về góc sách
+ tạo cô tham gia vẽ cùng
trẻ, cho trẻ làm tập album về
sự tuần hoàn của nước
IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ

Thứ sáu ngày 09 tháng 04 năm 2010
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với nước và cát, tưới cây, lau lá- Trò chuyện
với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã bị ô nhiễm
- Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối,
ruộng đồng, và các con vật
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết
hôm qua.
- Ôn kiến thức cũ: Chia nhóm đối tượng 10 thành hai phần
- Cung cấp kiến thức mới: Giọt nước tí xíu
b.Trò chơi vận động: Cho Thỏ ăn
c.Trò chơi dân gian : Cắp cua
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
II. Hoạt động có chủ đích:
Môn: Văn học.
BÀI: GIỌT NƯỚC TÍ XÍU.
1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. Trẻ hiểu được sự tuần hoàn của mưa.
- Qua câu chuyện trẻ biết được ích lợi của nước đối với đời sống con người.
- Biết giữ gìn nguồn nước sạch, trong lành.
2/ Chuẩn bị:
+ Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện. Đĩa câu chuyện giọt mưa tí xíu.
+ Bút vẽ, bảng. 5 vòng tròn.
+ Trò chơi: Thi kể tên.
3/ Phương pháp : Đàm thoại, trực quan
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :

- Cho trẻ hát: Cho tôi đi làm mưa với.
* Hoạt động trọng tâm :
- Những hạt mưa rất giúp ít cho đời, nhưng vì sao lại có mưa, qua câu chuyện giọt nước tí xíu sẽ giúp
cho các con biết được điều này.
- Cô cho trẻ xem câu chuyện qua đĩa.
- Cô kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe.
+ Cô tóm tắt nội dung câu chuyện.
* Đàm thoại:
+ Tên câu chuyên?
+ Tên tác giả.?
+ Giọt nước tí xíu ở đâu?
+ Ai đã rũ tí xíu đi vào đất liền?
+ Vào đất liền điều gì xảy ra với tí xíu?
+ Vì sao mà lại có mưa?
- Cô kể chuyện theo tranh
- Cho trẻ kể chuyện theo tranh.
* Trò chơi: Thi kể tên “ Nước để làm gì?”
+ Cô cho từ 3- 4 lượt chơi.
* Kết thúc hoạt đ ộng :
- Chơi: Mưa to, mưa nhỏ.


Tiết 2: Môn: Làm quen chữ cái
BÀI: LÀM QUEN CHỮ G, Y.
1/Mục đích yêu cầu:
Trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút tô chữ cái g, y.
Cũng cố biểu tượng về chữ cái g, y.
Tô trùng khít nét in mờ
2/ Chuẩn bị:
Đồ dùng: -Vở tập tô, bút chì đen, chữ cái g, y.

-Tranh hướng dẫn của cô
- Một số bài hát, bài thơ.
Tích hợp: Môn âm nhạc; Tìm hiểu; Văn học
3/ Phương pháp :Trực quan, thực hành.
4/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
Cho trẻ kể tên một số phương tiện giao thông đường bộ, đường hàng không mà trẻ biết.
* Hoạt động trọng tâm :
- Trẻ tìm chữ cái g, y trong tranh vẽ “ Ga tàu” và “ Thuyền buồm”
phát âm g, y.
- Trẻ đưa chữ cái g, y theo yêu cầu của cô.
- Tô chữ cái g, y:
+ Cho trẻ đọc lại 2 chữ “ g, y”
Cô hướng dẫn cách tô chữ g, y: Tô trùng khít lên chữ in mờ, tô theo thứ tự từng dòng, từng trang.
Trẻ tô: Cô nhắc cách ngồi, cách cầm bút, cách để vở và tô trùng khít lên chữ in mờ.
- Hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Cho trẻ Tô màu chữ rỗng g, y.
Trẻ chọn màu và tô theo ý thích.
- Nhận xét và đánh giá bài của trẻ.
* Kết thúc hoạt đ ộng :
Trẻ hát “ Em tập lái ô tô”
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc
phân

vai
Gia đình
bảo vệ môi
trường
: Trẻ biết cách phân
công nhau hợp lý
giữa các vai chơi, biết
dọn dẹp làm sạch
xung quanh khu nhà
bé ở.
Các dụng cụ làm vệ
sinh
Cô gợi ý để trẻ nói được tên
của chủ đề chơi, nhận vai
chơi, tự phân công và thoả
thuận các vai chơi, cho trẻ
về góc phân vai cùng nhau
chơi. Cô theo dõi và cùng
nhập vai chơi với trẻ
Góc
xây
dựng
Trồng cây
xanh, .
Trẻ biết trồng cây
xanh xen kẽ thành
hàng. Bíêt bảo vệ cây
xanh.
Các vật liệu xây dựng
như: gạch thẻ bằng

xốp, cây xanh
Cô cho trẻ nhận vai chơi,
bầu đội trưởng bảo vệ rừng
cây xanh, các trẻ còn lại làm
công nhân, nói cách chơi,
cách trồng rừng cho hợp lý.
Trẻ chơi cô theo dõi sự trao
đổi từng trẻ với
Góc
thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Trẻ biết xếp các loại
thuyền to nhỏ để thả
vào nước.
Nước trong chậu, giây
thủ công
Cô chơi cùng trẻ ở góc này,
cô hướng dẫn trẻ gấp xếp các
loại thuyền bằng giấy thủ
công và cùng nhau thả thuyền
Góc
nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết chọn các

dụng cụ âm nhạc phù
hợp khi hát gõ đệm.
Phách tre, trống lắc.
Cô cùng trẻ chơi ở góc này,
cô hướng dẫn cho trẻ mặc
trang phục, đội mũ và hát
theo bài hát phù hợp với chủ
đề. Giới thiệu cá nhân lên
biểu diễn đọc thơ và kể
chuyện.
Góc
học
tập và
sách
Xem sách,
tranh ảnh .
Trẻ biết cách cùng
nhau vẽ về sự tuần
hoàn của nước
Giấy vẽ, bút màu
Cô cho hình, trẻ về góc sách
+ tạo cô tham gia vẽ cùng
trẻ, cho trẻ làm tập album về
sự tuần hoàn của nước
IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH : BỐN MÙA TRONG NĂM
Ngày thực hiện : 12 / 04 đến 16 /04 /2010
MẠNG NỘI DUNG

Đặc điểm

BỐN MÙA TRONG NĂM


Lợi ích Cách chăm sóc


-Tuỳ theo từng mùa mà con người
lựa chọn: vật nuôi, cây trồng, cày
cấy để phù hợp đem lại kinh tế cho
con người.
- Lợi dụng sức gió, mưa
- Biết ăn mặc cho phù hợp với thời tiết, để tránh bị
ốm đau khi thời tiết thay đổi bất thường.
MẠNG HOẠT ĐỘNG

- Thời tiết: trời nóng, lạnh. Gió, bảo, có cầu
vồng.
- Về mùa: Mùa hè mưa, mùa đông khô…
- Sự thay đổi tuần hoàn trong 1 ngày.
- Hiện tượng của mặt trời, mặt trăng.
Ảnh hưởng của thời tiết đối với con người
TOÁN
Vị trí phía phải, phía trái của đối tượng (có sự định
hướng)

KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Mùa hè của bé
Quan sát bầu trời, thời tiết về các hiện tượng mùa

trong năm.
- Quan sát cảnh vật, hoạt động của con người…
- Chơi: Giải câu đố về thời tiết.
ÂM NHẠC
- Hát: Đếm sao.
- Nghe hát: Mưa rơi.
- Trò chơi âm nhạc: Ai
đoán giỏi.
TẠO HÌNH
Vẽ mưa rơi.
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN
THẪM MỸ

BỐN MÙA TRONG NĂM
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN
TC-XH
- PTVĐ: - Đi nhắm mắt
trên ghế thể dục
- Trò chuyện về cách
giữ vệ sinh, sứckhoẻ
trong mùa hè, mùa
đông phòng tránh tai
nạn do thời tiết.
VĂN HỌC :

- Kể chuyện: Sơn tinh,
thuỷ tinh.
- Thơ, đồng dao: Nắng, sắp
mưa.
- Chơi tìm chữ cái g, y trong
các từ.
- Xem tranh ảnh và trò
chuyện về trang phục
phù hợp với thời tiết .
- Cách chăm sóc cây
cối, bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên.
- Trò chơi phân vai:
Người bảo vệ rừng.
- Đóng kịch: Sơn Tinh
Thuỷ Tinh.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Mục đích yêu cầu :
- Cô vui vẻ khi đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh những vấn đề liên quan đến hoạt động của trẻ
trong 1 tuần
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết thay đổi bất ngờ, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
- Ăn mặc cho phù hợp khi thời tiết thay đổi.
TT
HOẠT
ĐỘNG
THỨ NỘI DUNG
01
Đón
trẻ
- Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với nước và cát,

tưới cây, lau lá- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã bị
ô nhiễm
02
Hoạt
động
ngoài
trời
Thứ
hai
- Cô cho trẻ đi dạo ngoài trời, lắng nghe âm thanh của gió Cô cùng trẻ hát
vận động: Trời nắng. trời mưa Chơi: Trốn mưa Chơi học tập: Tìm cho
đúng.
Thứ ba
- Nói chuyện với trẻ về những cơn mưa trong thiên nhiên Đọc thơ: Trăng ơi
từ đâu đến Chơi: Hãy kể cho đúng Chơi xếp quạt giấy.
Thứ tư
- Cô cùng trẻ nói chuyện về những cơn mưa có lợi cho con người. - Viết chữ
g, y trên nền sân Chơi tự do.
Thứ
năm
- Cho trẻ kể về những cơn mưa gây hại Hát minh hoạ: Trời nắng, trời mưa.
- Thi: vẽ mưa rơi.
Thứ
sáu
- Cô cho trẻ nói về những cơn mưa có ích cho cây cối, động vật. - Trò chơi:
Lấy đồ theo yêu cầu. - Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.
03
Hoạt
động
có chủ

- Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế nào đối với
đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng, và các con vật
Thứ
hai
TDKN: Đi nhắm mắt trên ghế thể dục.
Khám phá khoa học : Mùa hè của bé
T.ba Tạo hình : Vẽ mưa rơi.
Thứ tư
- Hát: Đếm sao.
- Nghe hát: Mưa rơi.
- Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi.
T.năm LQVT: Vị trí phía phải, phía trái của đối tượng (có sự định hướng)
T.sáu
LQVH : - Kể chuyện: Sơn tinh, thuỷ tinh.
LQCC : Làm quen chữ S,x
04
Hoạt
động
góc
Góc phân vai: “ Người bảo vệ rừng” “ Gia đình”
Xây dựng: Chơi:“ Trồng rau sạch” “ Xây bể bơi”
Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh, về các nguồn nước mưa trong thiên
nhiên.Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cầu vồng, vẽ hạt mưa to, mưa nhỏ.
Vẽ vòng tuần hoàn của mưa. Hát múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề.
Góc khoa học: Thí nghiệm về vòng tuần hoàn của mưa.
05
Vệ
sinh và
trả trẻ
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào

cô, chào bố mẹ và bạn.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Chủ đề nhánh : BỐN MÙA TRONG NĂM

Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết thay đổi bất ngờ, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
- Ăn mặc cho phù hợp khi thời tiết thay đổi.
- Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối,
ruộng đồng, và các con vật
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết
hôm qua.
- Ôn kiến thức cũ: Giọt nước tí xíu
- Cung cấp kiến thức mới: Mùa hè của bé
b.Trò chơi vận động: Cho Thỏ ăn
Chia trẻ thành hai nhóm.Mỗi nhóm có một con Thỏ và 5 khối vuông xếp theo một hàng dọc, hàng nọ
cách hàng kia 1m trước mỗi hàng đặt các khối vuông theo hình zích zắc, cái nọ cách cái kia 15cm, đầu
hàng bên kia đặt con thỏ bông. Cô hướng dẫn trẻ cách đi: tay cầm tấm ảnh, bước một chân lên khối
vuông thứ nhất, bước tiếp chân sau lên khối vuông thứ hai, nhấc chân kia bước lên khối vuông thứ ba …
khi bước hết 5 khối vuông đặt “thức ăn” ( tấm ảnh )trước con thỏ để thỏ ăn, sau đó đi về xếp vào cuối
hàng của mình.Cháu thứ hai bắt đầu bước lên khối vuông thứ nhất …cứ tiếp tục như vậy cho đến hết
nhóm.Nhóm nào mang thức ăn cho thỏ xong trước và không có người trượt chân xuống đất khi bước trên
khối vuông thì nhóm đó thắng.
c.Trò chơi dân gian : Cắp cua
Chơi trong nhà hoặc ngoài trời. Khoảng 3-4 trẻ một nhóm chơi.Mỗi trẻ có khoảng 10 viên sỏi nhỏ.Cùng
oẳn tù tì để xác định thứ tự chơi, ai thắng được đi trước. Trẻ bốc hết số sỏi vào hai lòng bàn tay trải đều
ra sàn. Sau đó đặt úp hai bàn tay vào nhau làm giỏ đựng cua. Vừa đọc lời ca vừa đưa hai ngón tay trỏ ra
cắp từng hạt sỏi vào giỏ. Mỗi câu ca cắp một hạt sỏi. Khi nào sỏi đầy tay thì đổ sang bên cạnh.Nếu khi

nhặt sỏi bị chạm vào viên sỏi bên cạnh là mất lượt. Trẻ khác được đi .chơi cho tới khi hết sỏi trên sàn thì
đếm xem ai nhiều hơn là thắng cuộc.Trò chơi tiếp tục.
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
II. Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng
BÀI : ĐI NHẮM MẮT TRÊN GHẾ THỂ DỤC
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tự tin khi nhắm măt lại đi trên ghế thể dục.
- Luyện kỹ năng định hướng và phản xạ nhanh.
- Có tinh thần tập thể trong khi chơi.
2. Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi: Vạch xuất phát, ghể thể dục. Khăn sạch.
+ Đủ loại hoa, hai bình cắm hoa.
3. Phương pháp: Quan sát, thực hành.
4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước giúp ích cho con người.
* Hoạt động trọng tâm :
* Khởi động:
+ Cô mở nhạc: Trời nắng, trời mưa, trẻ kết hợp vận động theo bài hát và di chuyển đội hình.
* Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát: Cho tôi đi làm mưa với.
- Cơ hô hấp: Hai tay dang ngang hít vào thở ra đưa tay từ từ xuống
- Cơ tay vai: Hai tay đưa ra phía trước, hai tay sang ngang, hạ hai tay xuống.
- Cơ lưng bụng: Hai tay đưa lên cao, cuối người xuống ngón tay chạm đất.
- Cơ chân: Chân phải làm trụ, chân trái co đầu gối, hạ chân trái xuống đứng thẳng, đổi chân.
* Vận động cơ bản:
- Cô nói cho trẻ nghe và kết hợp làm mẫu.
- “ Hôm nay bầu trời trong xanh, khí hậu thật mát mẻ, cô muốn tổ chức cho lớp mình tham dự cuộc thi

cùng nhau làm “đẹp môi trường”trước khi đi nhiệm vụ của các con phải đi trên ghế thể dục và mắt
phải được bịt lại, khi đim phải tự tin không để bị ngã.( Cho 1 trẻ thực hành)
- Cô cho trẻ nhận xét động tác.
- Hướng dẫn trẻ thực hiện động tác.
- Thi đua cá nhân. Nhóm.
- Chúng ta đã tới nơi rồi, và bây giờ cùng nhau dọn dẹp và cùng nhau cắm hoa để lớp mình đẹp và môi
trường xung quanh lớp càng đẹp hơn nhé!
* Trò chơi: “ Thi cắm hoa”.
+ Cho cả lớp cùng chơi theo hiệu lệnh của cô.
* Hồi tĩnh:
- Mở nhạc cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp.
Tiết 2: Môn: THMTXQ
BÀI: THỜI TIẾT MÙA HÈ.
1/ Mục đích yêu cầu:
- Biết một số đặc điểm, đăc trưng của mùa Hè.
- Biết một số hoạt động trong mùa Hè.
- Biết ăn mặt, giữ gìn sức khoẻ phù hợp với mùa.
2/ Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Trong lớp học.
- Cô chuẩn bị tranh vẽ các hoạt động trong mùa hè.
- Câu đố về mùa Hè. Hát bài hát có giai điệu về mùa hè.
- Giấy họa báo, hồ, kéo, dây, tre.
- Quàn áo, đồ dùng trong mùa hè.
3/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
- Cho trẻ chơi: Bốn Mùa.
* Hoạt động trọng tâm:
- Cô cùng trẻ nói chuyện về sự thay đổi khác nhau của bốn mùa.
+ Cô gợi hỏi để khai thác trên trẻ về dấu hiệu đặc trưng của mùa hè.

+ Hôm nay bác mùa hè đến thăm lớp chúng ta.
- Cho 1 trẻ lên giới thiệu tôi là bác mùa hè, hôm nay đến thăm lớp, các bạn thấy tôi ăn mặc như thế
nào?
+ Cô cho trẻ nói theo sự nhận xét của trẻ.
+ Cho trẻ xem tranh: Mùa này là mùa gì? Tại sao cháu biết? Còn có mùa gì nữa? Nóng, hay lạnh?
Cây cối như thế nào?
+ Cô cho trẻ biết mùa hè là mùa nóng nhất trong năm, về thời tiết hay có mưa rào, giông bảo.
+ Cho trẻ kể tên một số nhu cầu và các hoạt động trong mùa hè ( Quần áo ngắn, mỏng, nhẹ, cần có
nón, mũ, áo mưa, dù, đi tắm, du lịch).
+ Cho trẻ so sánh mùa hè và mùa xuân có gì khác nhau…
+ Các hoạt động của con người: Nghĩ hè, đi du lịch, nghĩ mát, bơi lội, chơi các môn thể thao dưới
nước.
+ Những ngày lễ có trong mùa hè: 30/4. 1/5. 1/6…
+ Cô cho trẻ biết thêm về hoạt động của nhà văn hóa, các anh chị tình nguyện tham các gia phong
trào trong mùa hè…
+ Về cây cối cần được tưới nước. Các con vật cần được uống nước đầy đủ, tắm Nhờ có bóng râm
của cây cối che chở cho chúng ta khỏi ánh nắng mặt trời.
* Trò chơi: Gắn trang phục cho phù hợp.
Chia nhóm làm diều.
* Kết thúc hoạt động:
Hát: Hè đến
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc
phân
vai

Gia đình
đi du lịch”
“ Bán hàng
Trẻ biết cách phân
công nhau phân công
hợp lý giữa các vai
chơi.
Đồ dùng đi du lịch: Va
li, mũ , nón, áo bơi,
kính râm…
Cô gợi ý để trẻ nói được tên
của chủ đề chơi, nhận vai
chơi, tự phân công và thoả
thuận các vai chơi, cho trẻ
về góc phân vai cùng nhau
chơi. Cô theo dõi và cùng
nhập vai chơi với trẻ.
Góc
xây
dựng
Xây hoa
viên
Trẻ biết cách bố trí
xây hoa viên cho hợp
lý.
Các vật liệu xây dựng
như: gạch thẻ bằng
xốp, , hoa, cây xanh,
đèn, tháp nước…
nhận vai chơi, trẻ biết kết

hợp với nhau xây hoa viên
có cây xanh, hoa cỏ, đèn,
ghế đá, tháp nước… bố cục
hợp lý
Góc
thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Trẻ biết xếp các loại
thuyền to nhỏ để thả
vào nước.
Nước trong chậu, giây
thủ công
Cô chơi cùng trẻ ở góc này,
cô hướng dẫn trẻ gấp xếp các
loại thuyền bằng giấy thủ
công và cùng nhau thả thuyền
Góc
nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết chọn các
dụng cụ âm nhạc phù
hợp khi hát gõ đệm.
Phách tre, trống lắc.
Cô cùng trẻ chơi ở góc này,

cô hướng dẫn cho trẻ mặc
trang phục, đội mũ và hát
theo bài hát phù hợp với chủ
đề. Giới thiệu cá nhân lên
biểu diễn đọc thơ và kể
chuyện.
Góc
học
tập và
sách
Xem sách,
tranh ảnh .
Trẻ biết cách cùng
nhau làm thành cuốn
album về màu hè.
Sưu tầm tranh về mùa
hè, kéo, hồ dán…
Cô cho trẻ về góc sách + tạo
hình, cô tham gia làm cùng
trẻ tạo thành cuốn album về
mùa hè.
IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ
Thứ ba ngày 13 tháng 04 năm 2010
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết thay đổi bất ngờ, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
- Ăn mặc cho phù hợp khi thời tiết thay đổi.
- Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối,
ruộng đồng, và các con vật

2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết
hôm qua.
- Ôn kiến thức cũ: Mùa hè của bé
- Cung cấp kiến thức mới: Vẽ mưa rơi.
b.Trò chơi vận động: Cho Thỏ ăn
c.Trò chơi dân gian : Cắp cua
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
II. Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1 : Môn: Tạo hình
BÀI: VẼ MƯA RƠI
1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết dùng các kỹ năng đã có vẽ được cảnh mưa rơi. Vẽ thêm các chi tiết phụ.
- Biết sử dụng màu cho hợp lý làm cho bức tranh hài hoà.
- Biết về hiện tượng thiên nhiên có bốn mùa.
2/ Chuẩn bị :
Đồ dùng: : + Mỗi trẻ vở vẽ, chì màu…
+ Cô chuẩn bị một số tranh vẽ mẫu.
+ Băng nhạc có những bài hát về mưa
3/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
- Cho trẻ chơi: Bốn mùa.
* Hoạt động trọng tâm :
- Cô cùng trẻ nói về hiện tượng thiên nhiên, mỗi mùa có thời tiết và khí hậu khác nhau. Mọi người
ai cũng thích nhất là khi mùa mưa về làm cho cảnh vật, con người thật mát mẻ, lớp cùng cô sẽ vẽ
bức tranh về mưa nhé!
+ Cô cho trẻ xem tranh vẽ về các loại mưa.
- Cho trẻ trao đổi với nhau về cách vẽ của bức tranh.

- Cho cá nhân trẻ nói lên cách vẽ của mình .
+ Trẻ thực hiện:
+ Cô bao quát, gợi ý để trẻ thực hiện ý tưởng của trẻ.
+ Tạo cảm giác cho trẻ vẽ được tốt và sáng tạo cô mở nhạc một số bài hát có giai điệu nhẹ nhàng
êm ái về mưa.
+ Cho trẻ trưng bày sản phẩm và giới thiệu sản phẩm của mình với các bạn.

×