Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Câu hỏi và bài tập sinh thái sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.85 KB, 16 trang )

Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
Một số câu hỏi và bài tập sinh thái
Câu 1: Tỷ lệ giới tính là gì? Cho tỷ lệ giới tính ở một số quần thể sinh vật nh sau:
- Ngỗng là 40/ 60
- Kiến nâu đẻ trứng ở nhiệt độ nhỏ hơn 20
0
C nở ra toàn kiến cái.
- Hơu, nai, gà tỷ lệ đực thấp hơn 2, 3 hoặc 10 lần so với con cái.
- Muỗi đực sống tập trung ở một nơI với số lợng nhiều hơn con cái
- Cây thiên nam tinh (thuộc họ ráy) rễ củ lớn có nhiều chất dinh dơng khi lấy chồi sẽ cho hoa cáI, ít chất dinh
dỡng, ít chất dinh dỡng sẽ cho hoa đực.
Hãy nêu nhân tố ảnh hởng đến giới tính ở những quần thể sinh vật trên? Từ đó cho biết tỷ lệ giới tính
của quần thể phụ thuộc vào những nhân tố nào?
b. Quan sát các hiện tợng sau. Hãy sắp xếp các hiện tợng trên vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp?
-Trùng roi sống trong hệ tiêu hoá của con mối - Ong hút mật ong
- Cây nắp ấm ăn sâu bọ - Chim ăn quả có hạt cứng
- Con kiến và cây kiến. - Địa y sống bám trên cây cau
- Hiện tợng thắt nghẽn ở cây đa, si - Bệnh sốt rét.
Câu 2: Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa mật độ giữa mật độ và tốc độ tăng trởng của các quần thể, ngời ta lập đợc
sơ đồ:
Tăng trởng 2
1
3
Nhịp sinh trởng
Dựa vào sơ đồ hãy giải thích các môío quan hệ trên các quần thể
b. Một loài sâu biến thái hoàn toàn, có tổng nhiệt hữu hiệu ở mỗi giai đoạn là: Giai đoạn trứng 60
0
/ ngày; Giai đoạn
sâu 240
0


/ ngày; Giai đoạn nhộng 180
0
/ ngày; Giai đoạn bớm 24
0
/ ngày. Loài có ngỡng nhiệt phát triển là 9
0
C. Biết
nhiệt độ trung bình của môi trờng là 21
0
C.
* Tính số thế hệ trung bình của sâu trongmột năm.
* Biết giai đoạn sâu chia làm 5 tuổi, thời gian cuối tuổi thứ t là 28/ 5/ 2006. Hãy cho biết phải diệt sâu vào
ngày nào hợp lý nhất? Vì sao?
Câu 3: a. Hãy thiết lập mối quan hệ dinh dỡng giữa các loài sau trong một quần xã: Cú mèo, s t,, rắn, cỏ, cây bụi, thỏ,
chuột chù, hơu, chuột, vi sinh vật phân giải?
b. Trong ột ao nuôi cá, có các loài phiêu sinh thực vật với sinh khối rất lớn và sinh sản nhanh, các loài giáp xác
và một số loài cá tạp; ngời ta nuôi cá mè trắng, mè hoa. Biết mé trắng ăn nổi, còn mè hoa thích ăn chìm, cá tạp ăn
tranh với cá mè và một con rắn ăn cá còn xót lại trong ao. Vẽ lới thức ăn trong ao?
Câu 4: a. Thế nào là cáu trúc giới tính ? Cấu trúc sinh dục? Cấu trúc của quần thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
b. Trong một khảo sát nhỏ ngời ta phát hiện trênmột cây mớp có 250 con bọ xít hút nhựa cây; 32 con nhện
răng tơ bắt bọ xít làm mồi và 7 con tò vò đang săn bắt nhện.
- Hãy vẽ chuỗi thức ăn của quần xã
- Xây dựng tháp sinh thái tho số lợng. Em có nhận xét gì về tháp sinh thái này?
- Hãy chỉ các mối quan hệ sinh học trong quần xã?
Câu 5: a. Nêu mối quan hệ thành phần loài và số lợng loài trong một sinh cảnh nhất định?
b. Trên một đồng cỏ, cỏ cung cấp thức ăn cho côn trùng ăn lá, chim ăn hạt và thỏ. Thỏ làm mồi cho linh miêu.
Đàn linh miêu trên đồng cỏ đó trong năm gia tăng một khối lợng là 360 Kg, tức là 30% lợng thức ăn mà chúng đồng
1
Chuyªn ®Ị 3 :
Sinh th¸i häc GV: Bïi v¨n C¬ng

ho¸ ®ỵc tõ viƯc b¾t thá lµm måi. Trong n¨m ®ã trõ phÇn bÞ linh miªu ¨n thÞt , thá vÉn cßn 75% tỉng sè lỵng cđa m×nh
®Ĩ duy tr× sù ỉn ®Þnh cđa qn thĨ. VËy linh miªu cÇn mét vïng s¨n måi réng bao nhiªu ®Ĩ sinh sèng?
BiÕt s¶n lỵng cá lµm thøc ¨n lµ 10 tÊn/ ha/ n¨m. C«n trïng ®· sư dơng mÊt 20% s¶n lỵng cá vµ hƯ sè chun
®ỉi thøc ¨n trung b×nh qua c¸c bËc dinh d¬ng lµ 10%.
C©u 6: ThÕ nµo lµ mËt ®é c¸ thĨ cđa qn thĨ? Khi nµo qn thĨ ®ỵc ®iỊu chØnh vỊ møc c©n b»ng? ë mét vïng biĨn,
n¨ng lỵng bøc x¹ chiÕu xng mỈt níc ®¹t ®Õn 3 triƯu kcal/ m
2
/ ngµy. T¶o silic chØ ®ång ho¸ ®ỵc 0,3% tỉng n¨ng lỵng
®ã. Gi¸p x¸c trong hå khai th¸c ®ỵc 40% n¨ng lỵng tÝch l trong t¶o, cßn c¸ ¨n gi¸p x¸c khai th¸c ®ỵc 0.0015 n¨ng l-
ỵng cđa gi¸p x¸c.
+ Sè n¨ng lỵng tÝch l ®ỵc trong gi¸p x¸c vµ trong c¸ mçi lo¹i lµ bao nhiªu?
+ HiƯu st chun ho¸ n¨ng lỵng ë c¸c bËc dinh dìng ci cïng so víi tỉng lỵng bøc x¹ vµ so víi t¶o silic lµ
bao nhiªu phÇn tr¨m?
C©u 7: a. ThÕ nµo lµ hƯ sinh th¸i? Cho mét vÝ dơ minh ho¹?
b. Ph©n tÝch mèi quan hƯ gi÷a c¸c loµi trong qn x· thc hƯ sinh th¸i ®· cho?
c. T¹i sao V.A.C ®ỵc xem lµ mét hƯ sinh th¸i nh©n t¹o? Trong mét hƯ sinh th¸i V.A.C ngêi ta cÇn ¸p dơng
nh÷ng biƯn ph¸p nµo ®Ĩ ®¹t ®ỵc hiƯu qu¶ cao nhÊt?
C©u 8: ThÕ nµo lµ mét hƯ sinh th¸i? Cho vÝ du minh ho¹ ?
C©u 9: Phân biệt kích thước tối đa và tối thiểu của quần thể .
- Khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì ảnh hưởng đến quần thể như thế
nào ? Giải thích .
b/ (1 điểm )
Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lý của con người ảnh hưởng đến môi trường như thế
nào ? Biện pháp khắc phục ?
c/ ( 1 điểm )
Lưới thức ăn phức tạp khi nào ?
§¸p ¸n
1/ Phân biệt kích thước tối đa và kích thước tối thiểu của quần thể :
- Kích thước tối thiểu là : số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển
- Kích thước tối đa là : giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng

cung cấp nguồn sống của môi trường .
2/ Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu:
+ Quần thể sẽ suy giảm dẫn đến diệt vong.
+ Nguyên nhân : - sự hổâû trợ giữa các cá thể bò giảm
- dẫn đến giao phối cận huyết
- Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lý của con người ảnh hưởng đến môi trường :
+ Mất cân bằng sinh thái
+ Làm biến đổi và dẫn đến mất môi trường sống của nhiều loài sinh vật .
+ Gây nên các thiên tai
- Biện pháp khắc phục :
+ Khai thác tài nguyên hợp lý.
+ Bảo vệ môi trường.
3/ Lưới thức ăn trở nên phức tạp khi :
+Quần xã càng tiến gần đến trạng thái đỉnh cực ( càng đa dạng)
+Lưới thức ăn của quần xã phân bố của vùng nhiệt đới xích đạo phức tạp hơn so với ở vùng ôn đới, ở
vùng đồng bằng phức tạp hơn ở cao nguyên, đỉnh núi cao.
+Lưới thức ăn của quần xã phân bố ở vùng gần bờ phức tạp hơn so với ở vùng nước ngoài khơi, ở tầng
nước mặt phức tạp hơn so với ở vùng nước biển sâu.
+Trong diễn thế sinh thái, lưới thức ăn ngày càng trở nên phức tạp
2
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
Câu 10:
1 - Quần xã rừng ma hiệt đới phân tầng nh thế nào ? Nêu khái niệm, nguyên nhân và ý nghĩa của sự phân tầng trong
quần xã sinh vật?
2 - Đa dạng sinh học là gì? Vì sao ở những vùng có độ đa dạng sinh học càng cao thì tính ổn định của quần xã sinh
vật càng lớn ?
ỏp ỏn
- Quần xã rừng ma nhiệt đới: Trên cùng: tầng vựơt tán - >Tầng u thế sinh thái tán rừng - > Tầng dới tán - > Tầng cây
bụi thấp - > Tầng cỏ và dơng xỉ.

- Khái niệm: Sự phân tầng của quần xã sinh vật là sự phân bố các quần thể sinh vật trong quần xã theo chiều cao hoặc
chiều sâu.
- Nguyên nhân :
+ Các vùng khác nhau có điều kiện sinh thái không giống nhau.
+ Các quần thể sinh vật khác nhau thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.
- ý nghĩa:
+ Tăng khả năng sử dụng nguồn sống.
+ Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể và giữa các quần thể.
+ Tiết kiệm đợc diện tích nuôi trồng.
2.
- Khái niệm: Trong khái niệm phải nêu đợc 3 ý cơ bản sau: Đa dạng về loài, đa dạng về di truyền, đa dạng về hệ sinh
thái.
- Tính đa dạng càng cao -> lới thức ăn càng phức tạp do vậy khi một loài bị biến động sẽ có sự thay rhế cho nhau bởi
vậy mà ít ảnh hởng tới quần xã đó.
Câu 11: Một hệ sinh thái nhận đợc năng lợng mặt trời là 10
6
Kcal/m
2
/ ngày. Chỉ có 2,5% năng lợng đó đợc dùng trong
quang hợp. Số năng lợng mất đi do hô hấp là 90%. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 sử dụng đợc 25 Kcal, sinh vật tiêu thụ bậc 2
sử dụng đợc 2,5 Kcal, sinh vật tiêu thụ bậc 3 sử dụng đợc 0,5 Kcal.
a. Xác định sản lợng sinh vật toàn phần ở thực vật.
b. Xác định sản lợng sinh vật thực tế ở thực vật.
c. Vẽ hình tháp sinh thái năng lợng.
d. Tính hiệu suất sinh thái.
Đáp án
a. Sản lợng sinh vật toàn phần là lợng chất hữu cơ mà sinh vật sản xuất tích lũy đợc trên một đơn vị thời gian.
Vậy ta có sản lợng sinh vật toàn phần là 10
6
. 2,5% = 25. 10

3
( kcal/m
2
/ ngày)
b. Sản lợng sinh vật thực tế ở thực vật:
Sản lợng sinh vật thực tế là lợng chất hữu cơ tích lũy đợc trong cơ thể sinh vật, vậy ta có sản lợng sinh vật thực
tế là: 25. 10
3
. 10% = 25. 10
2
( kcal/ m
2
/ ngày).
c. Hình tháp sinh thái năng lợng: tự vẽ.
d. Hiệu suất sinh thái:
Ta có H
1
= 1%
H
2
= 10%
H
3
= 20%
Câu 12: Khi nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống của Cá Rô Phi ở nớc ta, chúng chết ở nhiệt độ dới 5,6
0
C
và trên 42
0
C. Nó phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 30

0
C .
Ngời ta tiến hành nuôi cá Rô Phi ở môi trờng có nhiệt độ khác nhau là: 4
0
C, 29
0
C, 40
0
C, 5,7
0
C. Em hãy so sánh sự
phát triển của cá Rô Phi trong các môi trờng trên. Từ đó hãy rút ra nhận xét?
Đáp án
Trong những môi trờng có nhiệt độ nh vậy thì cá rô phi phát triển tốt hơn cả là ở nhiệt độ 29
0
C còn ở nhiệt độ
5,7
0
C và 40
0
C cá phát triển chậm hơn và có thể dẫn đến rối loạn hoạt động sống vì nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao,
gần vợt quá giới hạn chịu đựng của cá rô phi. Nếu tiếp tục kéo dài thì cá sẽ chết.
Còn ở nhiệt độ 4
0
C cá rô phi sẽ chết vì đã vợt quá giới hạn chịu đựng về nhiệt độ ( 42
0
C - 5,6
0
C = 36,4
0

C)
* Nhận xét: Nh vậy càng ở xa điểm cực thuận sinh vật phát triển càng kém.
Câu 13: Cá rô phi nuôi ở nớc ta bị chết khi nhiệt độ xuống dới 5,6
0
C hoặc khi cao hơn 42
0
C và sinh sống tốt ở nhiệt độ
30
0
C
a. Đối với cá rô phi, các giá trị về nhiệt độ 5,6
0
C, 42
0
C và 30
0
C gọi là gì?
3
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
b. Cá chép sống ở nớc ta có cá giá trị về nhiệt độ tơng ứng là 2
0
C, 44
0
C và 28
0
C
So sánh 2 loài cá rô phi và cá chép, loài nào co khả năng phân bố rộng hơn so với loài kia?
c. Biên độ dao động nhiệt độ của nớc ao hồ ở miền Bắc nớc ta là 2
0

C và 42
0
C và ở miền Nam nớc ta là 10
0
C
và 40
0
C loài nào sống ở đâu sẽ thích hợp, tại sao?
Đáp án
a. Đối với cá rô phi, giá trị về nhiệt độ: 5,6
0
C gọi là giới hạn dới, 42
0
C gọi là giới hạn trên, 30
0
C gọi là điểm cực
thuận. Khoảng cách giữa hai giá trị 5,6
0
C và 42
0
C gọi là giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá rô phi.
b. Đánh giá khả năng của một loài nào đó ta dựa vào giới hạn chịu đựng về nhân tố sinh thái: Nếu lớn thì loài đó
có khả năng phân bố rộng hay ngợc lại.
Giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá rô phi là 36,4
0
C( từ 5,6
0
C đến 42
0
C ) của cá chép là 44

0
C - 2
0
C = 42
0
C.
c. Biên độ dao động về nhiệt độ nớc:
+ Của ao hồ miền Bắc là 42
0
C - 2
0
C = 40
0
C
+ Của ao hồ miền Nam là 40
0
C - 10
0
C = 30
0
C
* Giới hạn dới và giới hạn trên về nhiệt độ nớc:
+ Của ao hồ miền Bắc là 2
0
C và 42
0
C
+ Của ao hồ miền Nam là 10
0
C và 40

0
C.
( Tự lập sơ đồ so sánh ).
Câu 14: Cho biết đặc điểm sinh thái của một số loài cá nuôi ở ao, hồ nớc ngọt nh sau:
- Mè trắng: ăn thực vật nổi, sống ở tầng nớc mặt
- Mè hoa: ăn động vật nổi, sống ở tầng nớc mặt
- Trắm cỏ ăn thực vật thủy sinh, sống ở tầng nớc mặt và tầng giữa.
- Chép: ăn tạp, sống ở tầng đáy
- Trôi: ăn vụn hữu cơ, sống ở tầng đáy
Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong một ao đợc không? Vì sao?
Đáp án
Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong một ao vì mỗi loài cá sống ở một tầng n ớc khác nhau,
do đó không có sự cạnh tranh về chỗ ở. Mặt khác mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau nên không có sự cạnh tranh
về thức ăn.
Câu 15: các hiện tợng sau thuộc nhịp điệu gì?
a. trùng roi ngày nổi trên mặt nớc, đêm lặn xuống
b. ở Hắc Hải có loài giun nhiều tơ thờng nổi trên mặt nớc vào những ngày cuối của thợng huyền và ngày đầu
tiên của tuần trăng.
c. động vật biến nhiệt ngủ đông.
Đáp án
a. Nhịp điệu ngày đêm
b. Nhịp điệu tuần trăng
c. Nhịp điệu mùa.
Câu 16: trong phòng ấp trứng tằm, ngời ta giữ ở nhiệt độ cực thuận là 25
0
C và cho thay đổi độ ẩm tơng đối của không
khí thấy kết quả nh sau:
Độ ẩm tơng đối của
Không khí
Tỉ lệ trứng nở

74% Không nở
76% 5% nở

86% 90% nở
90% 90% nở
94% 5% nở
96% Không nở

a. tìm giá trị độ ẩm của không khí gây hại thấp, gây hại cao và cực thuận đối với việc nở của trứng tằm.
4
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
b. Giả thiết máy nhiệt độ của phòng không giữ đợc ở nhiệt độ cực thuận 25
0
C nữa. Kết quả nở của trứng tằm còn đợc
nh trên hay không? Nó sẽ nh thế nào nếu nhiệt độ thấp hơn hay cao hơn ?
c. Vẽ sơ đồ tác động của độ ẩm lên sự phát triển của trứng tằm, sơ đồ trên minh họa cho quy luật sinh thái cơ bản
nào?
Đáp án
Câu 17: a. Giá trị độ ẩm không khí gây hại thấp ở trong khoảng từ 74% đến 76%:

%75
2
%76%74
=
+
* Giá trị độ ẩm không khí gây hại cao ở trong khoảng từ 94% đến 96%:
%95
2
%96%94

=
+
* Giá trị độ ẩm không khí cực thuận từ 86% đến 90%:

%88
2
%90%86
=
+
b. Nếu nhiệt độ không còn giữ đợc ở điểm cực thuận nữa thì tỉ lệ nở của trứng tằm sẽ không nh ở bảng trên.
* Nếu nhiệt độ thấp hơn hoặc cao hơn, nhng vân nằm trong giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của sự phát triển
trứng tằm thì giới hạn chịu đựng đối với độ ẩm không khí của sự phát triển trứng tằm sẽ thu hẹp lại. (từ 95% - 75%).
* Nếu ngoài giới hạn chịu đựng về nhiệt độ thì trứng tằm sẽ không nở và chết.
c. Sơ đồ tác động của độ ẩm lên sự phát triển của trứng tằm: (tự lập sơ đồ).
Câu 18: Khi nuôi gà chúng ta cố gắng chọn những giống gà tốt. Tùy theo mục đích nuôi gà mà họ chọn theo hớng
trứng hay hớng thịt, trong quá trình chăm sóc chú ý : Cho ăn thức ăn đầy đủ: Bột cá, ngô. cua, ốc, giun Và nuôi d-
ỡng chúng trong chuồng caovà ánh sáng đầy đủ để chống bệnh tật.
a. Có mấy loại nhân tố sinh thái ? Những loại nhân tố sinh thái nào ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển của gà?
Hãy sắp xếp những nhân tố trên theo phân loại đó?
b. Hãy chứng minh quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái trên thể hiện nh thế nào?
Đáp án
a.Có ba loại nhân tố sinh thái: Vô sinh, hữu sinh, con ngời.
*Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển và sinh sản của gà là:
+ Nhân tố vô sinh: Chuồng cao ráo, sạch sẽ, độ ẩm, gió, nhiệt độ, ánh sáng đầy đủ.
+ Nhân tố hữu sinh: Chính là thức ăn (bột cá, cua, ốc, ngô, giun).
+ Nhân tố con ngời: Tạo ra những giống gà chuyên sản xuất trứng, thịt, chăm sóc tốt(chuồng, thức ăn).
b.Chứng minh quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố lên sự sinh trởng, phát triển của gà:
+ Nhân tố vô sinh: Chuồng cao ráo, sạch sẽ, ánh sáng đầy đủ ảnh hởng tốt đến sự sinh trởng, phát triển của gà dẫn
đến gà cho sản phẩm chất lợng cao.
+ Nhân tố hữu sinh: Bột cá, ngô, cua, ốc, giun là thức ăn có thành phần dinh dỡng cao cũng ảnh hởng tốt đến sự

sinh trởng, phát triển của gà, làm cho gà có sản phẩm chất lợng cao.
*Nhận xét: Vậy tất cả các nhân tố sinh thái đều đã tạo nên một tác động tổng hợp lên cơ thể gà để gà cho sản phẩm có
chất lợng. Nếu một trong các nhân tố sinh thái trên không tốt đối với gà cũng làm ảnh hởng đến sản phẩm thu hoạch.
Cụ thể: nếu giống gà không tốt có chăm sóc tốt, thức ăn đầy đủ thì cũng chỉ cho sản phẩm ở mức giới hạn đó. Hoặc
nếu chuồng sạch, cao ráo, ánh sáng đầy đủ cùng với giống tốt nhng thức ăn thiếu, kém chất lợng thì gà sẽ bị bệnh, gầy
và sản phẩm thu hoạch cũng không đợc nh ý muốn.
Câu 19: Giả sử có các sinh vật sau: Trâu, lợn, sán lá gan, sán sơ mít, giun đũa, giun đất, cá rô phi, sáo.
1, Cho biết môi trờng sống của các loại sinh vật kể trên? Trình bày khái niệm môi trờng, có mấy loại môi tr-
ờng?
2, Trâu chịu tác động của những nhân tố sinh thái nào? Các nhân tố sinh thái đó thuộc vào những nhân tố sinh
thái nào?
Đáp án
1. Môi trờng sống của các loài sinh vật:
* Trâu: Đất và không khí
5
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
* Lợn: Đất và không khí
* Ve: Da trâu (kí sinh)
* Sán lá gan: Trong cơ quan tiêu hóa của trâu (kí sinh)
* Sán xơ mít: Kí sinh trong cơ thể ngời và lợn.
* Cá rô phi: Nớc
* Giun đất: Đất
* Giun đũa: Trong cơ quan tiêu hóa của ngời (kí sinh)
* Sáo: Không khí
Khái niệm môi trờng:
Môi trờng bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
* Có 4 loại môi trờng:
+ Môi trờng đất

+ Môi trờng nớc
+ Môi trờng không khí
+ Môi trờng sinh vật.
2. Các nhân tố sinh thái ảnh hởng đến trâu: ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nớc, cỏ, ngời, ve, sán lá gan, sáo
Các nhân tố sinh thái đó gồm 3 nhóm:
+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nớc.
+ Nhân tố hữu sinh: Cỏ, ve, sán lá gan, sáo
+ Nhân tố con ngời: Con ngời.
Câu 20: Trứng cá Hồi bắt đầu phát triển ở O
0
C. Nếu nhiệt độ nớc tăng dần đến 2
0
C thì sau 205 ngày trứng nở thành cá
con.
1, Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của trứng đến cá con.
2, Nếu nhiệt độ từ 5
0
C và 10
0
C thì mất bao nhiêu ngày?
3, Tính tổng nhiệt hữu hiệu ở nhiệt độ 5
0
C và 10
0
C. Rút ra kết luận.
4, Cho biết ảnh hởng của nhiệt độ đến sự phát triển của cá Hồi. Tại sao gọi tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt?
Dùng công thức tính tổng nhiệt hữu hiệu:
S = (T - C). D
1. Tổng nhiệt hữu hiệu ở nhiệt độ 2
0

C là:
S = (2 - C). 205 = 410 (độ- ngày)
2. Thời gian để trứng nở thành cá con ở:
- Nhiệt độ 5
0
C là:
D = 410 : 5 = 82 Ngày
- Nhiệt độ 10
0
C là:
D = 410 : 10 = 41 Ngày
3. Tổng nhiệt hữu hiệu ở:
- Nhiệt độ 5
0
C là:
S = (5 - 0). 82 = 410 Độ- ngày
Nhiệt độ 10
0
C là:
S = (10 - 0). 41 = 410 Độ - ngày
* Kết luận: Nhiệt độ - ngày và thời gian phát triển có thể khác nhau nhng tổng nhiệt hữu hiệu cho quá trình
phát triển cụ thể nào đó là giống nhau.
4. ảnh hởng của nhiệt độ môi trờng tới sự phát triển của cá hồi:
*Nhận xét:
Khi nhiệt độ môi trờng tăng 2,5lần ( từ 2
0
C đến 5
0
C) thì thời gian phát triển giảm 2,5 lần ( từ 205 ngày đến 82
ngày). Khi nhiệt độ môi trờng tăng lên 2 lần (từ 5

0
C đến 10
0
C) thì thời gian phát triển lại giảm 2 lần (từ 82 ngày đến
41 ngày)
Do vậy trong phạm vi ngỡng nhiệt (tối thiểu và tối đa) thì:
+ Nhiệt độ môi trờng tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển
+ Nhiệt độ môi trờng càng cao thì thời gian phát triển càng ngắn
*Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt:
Nhiệt độ môi trờng có thể thay đổi, nhng tổng nhiệt hữu hiệu của cá hồi thờng vẫn là 410 độ- ngày
Mỗi loài sinh vật có tổng nhiệt hữu hiệu riêng cần thiết cho một chu kì phát triển
6
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
Do vậy tổng nhiệt hữu hiệu còn gọi là hằng số nhiệt.
Câu 21: ở Ruồi Giấm có thời gian của chu kì sống ( từ trứng đến ruồi trởng thành ) ở 25
0
C là 10 ngày đêm, còn ở nhiệt
độ 18
0
C là 17 ngày đêm.
1, Xác định ngỡng nhiệt phát triển ở Ruồi Giấm
2, Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho chu kì sống của Ruồi Giấm.
3, Xác định hệ số trung bình của Ruồi Giấm trong năm
4, Suy ra phạm vi ngỡng nhiệt, chiều hớng tác động của nhiệt độ tới tốc độ phát triển và mối quan hệ biểu hiện ra
sao?
Đáp án
1. áp dụng công thức tính tổng nhiệt hữu hiệu:
* ở nhiệt độ 25
0

C:
S = (25-C).10
* ở nhiệt độ 18
0
C:
S = (18- C).17
Vì S là hằng số nhiệt nên ta có:
( 25- C ).10 = ( 18 - C). 17
Suy ra: C = 8
0
C
2. Tổng nhiệt hữu hiệu:
S = ( 25-8).10 = 170 độ - ngày
3. Số thế hệ ruồi giấm trung bình trong năm:
- ở nhiệt độ 25
0
C là:
37
170
)825(365


thế hệ
* ở nhiệt độ 18C là:

22
170
)818(365



thế hệ
3. Trong phạm vi ngỡng nhiệt:
* Trong điều kiện nhiệt độ cao (không quá giới hạn trên) thì nhiệt độ càng cao, thời gian phát triển càng ngắn.
* Cụ thể, nếu nhiệt độ môi trờng là 25C thì chu kì sống ngắn nên 1 năm có tới 37 thế hệ, còn ở nhiệt độ môi tr-
ờng là 18C thì chu kì sống dài hơn nên 1 năm chỉ có 22 thế hệ.
Câu 22: Tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của sâu Khoang ở Hà Nội nh sau:
Trứng: 56 độ/ngày; sâu: 311 độ/ngày.
Nhộng: 188 độ/ngày, Bớm: 28,3 độ/ngày
Biết nhiệt độ trung bình ở Hà Nội là 23,6
0
C. Ngỡng nhiệt phát triển của sâu Khoang Cổ là 10
0
C
1, Xác định thời gian phát triển ở từng giai đoạn.
2, Xác định số thế hệ trung bình của sâu khoang cổ trong 1 năm.
Đáp án
Thời gian phát triển của từng giai đoạn:
- Giai đoạn trứng:
4
106,23
56


=D
ngày
- Giai đoạn sâu:
22
106,23
311



=D
ngày
- Giai đoạn nhộng:
14
106,23
188


=D
ngày
- Giai đoạn bớm:
2
106,23
3,28


=D
ngày
2. Số thế hệ sâu khoang cổ trong 1 năm:
- Tổng nhiệt hữu hiệu của 1 thế hệ:
56 + 311 + 188 + 28,3 = 583 Độ- ngày
7
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
- Tổng nhiệt hữu hiệu trung bình trong một năm đối với sự phát triển của các thế hệ sâu khoang cổ là:
( 23,6 - 10 ) . 365 = 4964 độ - ngày
Số thế hệ / năm của sâu khoang cổ:
4964 : 583 = 8 thế hệ
Câu 23: Hãy xác định những sinh vật sau đây hình thành những đặc điểm thích nghi theo những nhân tố môi trờng

nào?
1, Chim di c về phơng Nam khi mùa đông tới .
2, Cây xơng rồng tiêu giảm lá và thân mọng nớc.
3, Cây bàng rụng lá vào mùa đông.
4, Con dơi ban ngày ngủ, ban đêm đi kiếm mồi.
5, Những cây họ cúc, phần lớn quả, hạt có túm lông hoặc có cánh.
Đáp án
1. nhiệt độ
2. Nớc
3. Nhiệt độ và nớc
4. ánh sáng
5. Gió
Câu 24: Quan sát các hiện tợng sau:
1, Rễ của các cây nối liền nhau ở nhiều loài cây
2, Tự tỉa ở thực vật
3, Chim ăn sâu.
4, Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò. 5, Sâu bọ sống
nhờ trong tổ kiến và tổ mối.
6, Hải quỳ và tôm kí c.
7,Dây tơ hồng trên cây bụi.
8, Địa y.
9, Cáo ăn gà.
10, Ăn lẫn nhau khi số lợng quần thể tăng quá cao.
11, Cây mọc theo nhóm.
12, Giun sán sống trong hệ tiêu hóa của lợn.
13, Bèo dâu.
Hãy sắp xếp các hiện tợng trên vào các quan hệ sinh thái cho phù hợp.
Câu 25: Cây mắm biển sông ở các bãi lầy ven biển chịu đợc nộng độ muối NaCl từ 5 đến 90 và sinh trởng tốt ở
nồng độ muối 30. Cây thông đuôi ngựa, chịu đợc sự thay đổi nồng độ muối từ 0,5 đến 4 và sinh trởng tốt ở nồng
độ 2.

a. Vẽ sơ đồ tác động của nồng độ muối NaCl lên cây mắm biển và cây thông đuôi ngựa?
b. Tính giới hạn chịu đựng ( biên độ muối) của cả 2 loài trên?
c. Dới tác động của nồng độ muối, ngời ta gọi 2 loài trên là gì?
Đáp án

Cây mắm biển: 85
Cây thông đuôi ngựa: 3,5
Câu 26: Nghiên cứu thực hiện 1 loài sâu bọ sống ở 2 tỉnh A và B. Tổng nhiệt hữu hiệu của chu kỳ sống ( từ trứng đến
cơ thể trởng thành) là 250 độ/ ngày. Ngỡng nhiệt độ phát triển của loài đó là 13,5
0
C. Thời gian phát triển của loài sâu
trên ở tỉnh A là 20 ngày, ở tỉnh B là 41 ngày.
a. Xác định nhiệt độ trung bình của môi trờng và thời gian phát triển của loài sâu bọ đó?
b. Rút ra mối quan hệ giữa nhiệt độ môi trờng và thời gian phát triển của loài sâu bọ đó?
Đáp án
a. TỉnhA: 26
0
C
TỉnhB: 19,6
0
C
b. nhiệt độ môi trờng và thời gian phát triển có mối tơng quan nghịch.
Câu 27: Cho biết 1 số đặc điểm sinh học của sâu đục thân lúa ( Bớm hai chấm ) nh sau:
* Vòng đời:
sâu non
trứng Nhộng
8
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng


sâu trởng thành
(Bớm)
* Con trởng thành tập trung đẻ trứng vào ngày thứ 2 hoặc thứ 3 ( sau khi giao phối )
* Sâu non thờng có 5 tuổi
* Ngỡng nhiệt phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu cho từng giai đoạn phát triển
Các giai đoạn C S
Trứng 15
0
C 81,1
Sâu non 12
0
C 507,2
Nhộng 15
0
C 103,7
Ngời ta điều tra loại sâu đục thân lúa (bớm hai chấm) ở cuối tuổi 2 vào ngày 20/3/1995. Nhiệt độ môi trờng
trung bình là 25
0
C
a. Xác định thời gian sâu non một tuổi xuất hiện tại vùng trên
b. Dự tính thời gian diệt sâu trởng thành
c. Vòng đời của sâu trên
Đáp án
b. Ngày 04/ 03/ 1995
c. Ngày 23/ 04/ 1995
Câu 28: Trong môi trờng thuận lợi hoặc khó khăn thì cấu trúc của quần xã nh thế nào? Trong lới thức ăn nếu càng có
nhiều chuỗi thức ăn khác nhau thì tính ổn định của quần xã ra sao? Nếu có 1 mắt xích xảy ra biến động giảm số lợng
cá thể đột ngột thì lới thức ăn của quần xã đó nh thế nào? (Câu1-trang282)
Câu 29: Lập sơ đồ hình tháp năng lợng nếu:
- Sản lợng thực tế sinh vật tiêu thụ bậc I là 0,5.10

6
kcal/ha/năm
- Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc I là 4%
- Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc II là 10% (Câu2-trang282)
Câu 30: Khi xuất hiện 1 loài sâu mới, ngời ta nghiên cứu bằng cách nuôi nó trong phòng thí nghiệm. Em hãy nêu rõ
cách tính tổng nhiệt hữu hiệu của loài sâu này ở từng giai đoạn: trứng, sâu, nhộng, bớm. Từ đó cho biết nên có biện
pháp diệt sâu hại ở giai đoạn nàothì có hiệu quả kinh tế cao nhất? Tại sao?
Câu 31: a. Quần xã đỉnh cực là gì? Đặc điểm của quần xã đỉnh cực thể hiện qua những biểu hiện nào? Trình bày mỗi
biểu hiện?
b. Có quần xã gồm các loài và các nhóm sinh vật sau: Vi sinh vật, Dê, gà, Cáo, Hổ, Mèo rừng, Cỏ, thỏ,
Ngựa.
+ Hãy sử dụng các loài và nhóm sinh vật ở quần xã trên để hoàn chỉnh sơ đồ có thể có về lới thức ăn sau đây:

(2) (6)
(3)
(1)
(4) (7)
(5)
(8)
(9)
+ So sánh đặc điểm sinh học và vị trí của hai loài thuộc mắt xích số (4) và số (6) trong quần xã?
Câu 32: a. C(C6-195)ho các mối quan hệ giữa 2 loài sinh vật theo từng cặp nh sau
1. Cá chép Rùa biển 5. Tảo Nấm
9
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
2. Chim sáo trâu 6. Hổ Bớm
3. Bò Rận 7. Bạch đàn Côn trùng sống trong đất
4. Báo Linh cẩu
Cho biết các mối qua hệ trên thuộc quan hệ sinh học nào?

Từ đó hãy chỉ ra mối tơng tác âm, dơng và trung tính (trả lời theo bảng sau)
Stt Quan hệ giữa hai loài Mối quan hệ chính Các mối tơng tác âm, dơng hay trung tính
Câu 33: Định nghĩa quần thể? Vì sao mật độ đợc coi là đặc trng cơ bản của quần thể?
Sinh vật tiêu thụ bậc 2
(Chim ó)

Sinh vật tiêu thụ bậc 1 Năng lợng bị mất qua hô hâp
(Bồ câu rừng) và bài tiết
Sinh vật sản xuất
Sơ đồ trên minh hoạ dòng năng lợng trong hệ sinh thái rừng. Năng lợng mặt trời chiều xuống khu rừng là
1000000 kcal/ m2/ ngày.
Hiệu suất quá trình quang hợp của cây rừng là 2,5%
Năng lợng đi ra ngoài chuỗi thức ăn (năng lợng bị mất do hô hấp và bài tiết) ở sinh vật sản xuất là 90%, ở sinh
vật tiêu thụ bậc 1 và bậc 2 cùng có tỷ lệ là 10%.
Sinh vật sản xuất sử dụng đợc 1% năng lợng cung cấp từ môi trờng, sinh vật tiêu thụ bậc 1 và bậc 2 sử dụng đợc
10% cung cấp từ môi trờng.
Hỏi năng lợng tích luỹ (năng lợng thực tế thứ sinh) ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 là bao nhiêu
Câu 34: (C2- 229)a. Cấu trúc tuổi của một quần thể có thể thay đổi tuỳ thuộc vào những yếu tố nào? Lấy ví dụ minh
hoạ?
b. Sơ đồ sau đây minh hoạ mối quan hệ dinh dỡng của một lới thức ăn trong một hệ sinh thái rừng:
Mặt trời
(2) Hãy chú thích các số từ 1 đến 8 cho phù hợp
Biểu diễn tháp sinh thái của chuỗi thức ăn:
(1) (4) (3) (1) (2) (3)
Biết rằng:
(5) - Sản lợng sinh vật toàn phần của (2) là:
12x 10
5
kcal
(7) - Hiệu suất sinh thái của (2) là 8%

(6) - Hiệu suất sinh thái của (3) là 0,7%
(8)
Câu 35: ở cao nguyên nhiệt độ trung bình ngày là 20
0
C, một loài sâu hại quả cần khoảng 90 ngày để hoàn thành cả
chu kì sống của mình, nhng ở vùng đồng bằng nhiệt độ trung bình ngày cao hơn vùng trên 3
o
C thì thời gian để hoàn
thành chu kì sống của sâu là 72 ngày.
10
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
a. Hãy tính ngỡng nhiệt phát triển của sâu?
b. Nếu nhiệt độ môi trờng giảm đến 18
0
C thì sâu cần bao nhiêu ngày để hoàn thành chu kì sống của mình?
Đáp án
Theo công thức: S = ( T- C). D
Theo đầu bài ta có:
80. (T- 10) = 100.( T- 3,4- 10)
540 = 20 T => T = 27
Nh vậy nhiệt độ môi trờng để sâu hoàn thành chu kì sống của mình trong vòng 80 ngày là 27
0
C
Tổng nhiệt ngày cho sâu hoàn thành chu kì sống của mình là:
80.(27- 10) = 1360
0
C
Tổng nhiệt ngày của 6 tháng đầu năm:
31.( 18- 10) + 28.(20- 10) + 31.(24- 10) + 30.(26- 10) + 31.(30- 10) + 30. (32- 10) = 2722

0
C
Số thế hệ sâu có thể hoàn thành đợc trong 6 tháng đầu năm:
2722: 1360 = 2 Thế hệ
Câu 36: Hãy điền số thích hợp vào các ô hình chữ nhật ở sơ đồ dới đây:
1. Môi trờng
2. Các cấp độ tổ chức sống
3. Các nhân tố sinh thái
4. Cá thể
5. Vô sinh
6. Quần xã
7. Ngời
8. Quần thể
9. Hữu sinh
(Sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trờng )
b. Trên đồng cỏ, sinh vật tiêu thụ cỏ là côn trùng, chim ăn hạt; chuột ăn hạt và lá cỏ. Nai ăn cỏ và làm mồi cho gia
đình nhà báo với số lợng 5 con. Mỗi ngày trung bình một con báo cần 3500 kcal năng lợng lấy từ con mồi.
Vậy gia đình nhà báo cần một vùng sinh mồi rộng bao nhiêu ha để sinh sống bình thờng?
Biết cứ 3kg cỏ tơi tơng ứng với 1 năng lợng là 1 kcal và sản lợng cỏ ăn đợc trên đồng cỏ chỉ đạt 25 tấn/ ha/ năm. Hệ số
chuyển đổi năng lợng qua mỗi bậc dinh dỡng là 10%. Côn trùng và chuột huỷ hoại 25% sản lợng trên đồng cỏ.
Câu 37: Một quần thể voi Châu á sống 1 năm ở một khu rừng rộng 10 000 Km
2
có 16 con (gồm 8 con đực và 8 con
cái), biết tuổi thành thục của voi là 8 năm. Thờng là 4 năm voi đẻ 1 lứa, mỗi lứa chỉ đẻ một con (tỉ lệ trung bình là 1
cái và 1 đực)
a. Sau một thời gian 4 năm, 8 năm thì số lợng cá thẻ của quần thể voi là bao nhiêu?
b. Tính mật độ ban đầu cuả quần thể và mật độ sau 8 năm.
c. Tính tỉ lệ nhóm tuổi của voi sau 9 năm.
Bài 3: Khi bắt đầu cấy lúa trên 1 khu ruộng rộng 1000 m
2

ta dự đoán có 20 con chuột (gồm có 10 con đực và 10 con
cái) một năm đẻ 4 lứa, mỗi lứa 8 con . (tỉ lệ 1 cái một đực)
a. Sau 1 năm số lợng đàn chuột là bao nhiêu? (giả sử không có sự phân tán)
b. Mật độ đàn chuột ban đầu là bao nhiêu?
c. Từ đó rút ra kinh nghiệm gì trong sản xuất nông nghiệp ?
Câu 38: Cho một quần thể cỏ sống 1 năm, chỉ số sinh sản là 25 (một cây cỏ mẹ sẽ cho 25 cây cỏ trong một năm) .
a. Mật độ cỏ trồng trên 1m
2
đầu là 3 cây. Hãy tính mật độ cỏ sẽ nh thế nào sau 1 năm, 2 năm, 10 năm.
b. Mật độ có có thể gia tăng mãi nh vậy đợc không? vì sao
Đáp án
Mật độ cỏ sau 1, 2, 3 và 10 năm:
* Mật độ cỏ trên 1 m
2
:
+ Sau 1 năm: 2. 25 = 2. 25
1
+ Sau 2 năm: 2. 25. 25 = 2. 25
2
+ Sau 3 năm: 2. 25. 25. 25 =2. 25
3
.
11
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
+ Sau 10 năm: = 2. 25
10
b. Khả năng gia tăng:
* Mật độ cỏ không thể gia tăng mãi nh vậy đợc vì sẽ không có đủ không gian cho cỏ phát triển và không đủ
chất dinh dỡng để nuôi cỏ.

* Cơ chế điều hòa mật độ của quần thể sẽ tạo ra tình trạng cân bằng giữa số lợng cá thể của quần thể và diện
tích mà quần thể chiếm cứ.
Câu 39: ở vờn quốc gia, để phục hồi quần thể sóc. Ngời ta thả vào 50 con (25 con đực và 25 con cái). Cho biết tuổi đẻ
của sóc là 1 và 1 con cái một năm đẻ 2 con (1 đực và 1 cái). Quần thể sóc không bị tử vong.
a. Tính số lợng cá thể của quần thể sóc sau các năm thả 1, 2, 3, 5.
b. Quần thể sóc đến năm thứ mấy đạt 6400 con?
Đáp án
Quần thể của sóc sau các năm thả:
* Trong năm đầu ta có: Tổng số con là 25 đực và 25 cái.
* Sau năm thứ nhất S
1
ta có: S
1
= S0 + 25.2 = 50 + 50 = 100 con, Gồm 50 đực và 50 cái.
* Sau năm thứ hai S
2
ta có: S
2
= S
1
+ 50. 2 = 100 + 100 = 200 con. Gồm 100 đực và 100 cái.
* Sau năm thứ 3 S
3
ta có: S
3
= S
2
+ 100. 2 = 200 + 200 = 400 con. Gồm 200 đực và 200 cái.
* Tơng tự ta có sau năm thứ 4: S
4

= 800 con
* Sau năm thứ năm: S
5
= 1600 con
a. Năm đạt đợc 6700 con:
Căn cứ vào diễn biến số lợng sóc theo các năm có thể đa ra công thức tổng quát để tính số lợng sóc ở năm thứ n.
N
n
= 100.2
n-1
=> 6400 = 100. 2
n-1
Nên 2
n -1
= 64 = 2
6
=> n-1 = 6
=> n = 7
Nh vậy sau năm thứ 7 quần thể sóc đạt đợc 6400 con.
Câu 40: Biểu diễn hình tháp năng lợng của một quần xã, nếu biết: Sản lợng sinh vật toàn phần của sinh vật tiêu thụ
bậc 1 là 12. 10
5
Kcal, hiệu suet sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 7,89% và của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 0,069%.
Câu 41: Hãy hoàn thành lới thức ăn sau
Đánh mũi tên cho phù hợp
? ?
Cỏ ? ? ?
? ?
Đáp án
Ngựa Hổ

Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật
Gà Mèo rừng
Câu 42: Hãy viết tiếp mắt xích cho phù hợp vào chỗ có (?) để hoàn thành chuỗi thức ăn sau:
1. Cỏ thú ăn cỏ ? trùng roi Deptomonas.
2. Cây thông rệp cây ? ? chim ăn sâu.
3. Tảo Động vật nổi ? Sinh vật phân huỷ
4. Chất mùn bã mối ? Vi sinh vật.
Đáp án
12
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
1. Cỏ thú ăn cỏ Rận Trùng roi Leptomonas
2. Cây thông Rệp cây bọ rùa nhện chim ăn sâu bọ chim ăn thịt
3. Cây lúa Sâu đục thân ong mắt đỏ sinh vật phân hủy
4. Tảo động vật nổi cá mè hoa sinh vật phân hủy
5. Chất mùn bã mối nhện sinh vật phân hủy.
Câu 43: Cho các chuỗi thức ăn sau:
1. Lúa Châu chấu A Rắn.
2. Lúa B Cáo Hổ.
3. Lúa C A BaBa
4. Lúa D Mèo.
5. Chất mùn bã E A Ngời.
6. Chất mùn bã Mối B Cáo.
a. Cho biết các mắt xích A, B, C, D, E có thể là những sinh vật nào?
b. Từ các chuỗi thức ăn trên hãy vẽ sơ đồ lới thức ăn.
Đáp án
A: ếch B: Gà C: Sâu bọ
D: Chuột E: Mối
Ta có lới thức ăn nh sau:
Chất mùn bã mối

Châu chấu ếch ngời
Gà Cáo `hổ Rắn
Lúa Sâu bọ Ba ba
Chuột Mèo
Câu 44: Cho chuỗi thức ăn:
Cỏ Chuột Rắn Đại bàng.
Vẽ sơ đồ biểu diễn sự biến động số lợng của hai quần thể cỏ và chuột. Từ đó cho biết hiện tợng sinh học nào đã
tác động lên sự biến đổi trên và ý nghĩa của nó ?
Đáp án
Sơ đồ biểu diễn sự biến động số lợng của hai quần thể cỏ và chuột. ( Tự vẽ sơ đồ )
Nhìn vào sơ đồ ta thấy:
* Nếu quần thể chuột tăng số lợng dẫn đến quần thể cỏ giảm số lợng
* Quần thể chuột giảm số lợng dẫn đến quần thể cỏ tăng số lợng
* Chứng tỏ đã có hiện tợng khống chế sinh học làm biến động số lợng cá thể của hai quần thể
* khi chuyển từ bậc dinh dỡng thấp đến bậc dinh dỡng cao bao giờ cũng có sự mất năng lợng. Khống chế sinh
học là hiện tợng số lợng cá thể của quần thể này tăng dẫn đến sự kìm hãm số lợng cá thể của quần thể khác.
* ý nghĩa: Hiện tợng khống chế sinh học có ý nghĩa giúp cho số lợng cá thể của quần thể dao động trong một
thế cân bằng. Từ đó toàn bộ quần xã sinh vật cũng dao động trong thế cân bằng tạo nên trạng thái cân bằng của quần
xã và là cơ sở khoa học cho biện pháp đấu tranh sinh học.
Câu 45: Trong một quần xã ruộng lúa gồm nhiều quần thể sinh vật cùng sinh sống. Trong đó: rong, tảo là thức ăn của
các loài cá nhỏ, lúa là thức ăn châu chấu và chuột. Các loài cua, ếch và cá nhỏ ăn mùn bã hữu cơ.
Đến lợt mình cá nhỏ, châu chấu, cua trở thành mồi của ếch. Cá ăn thịt có kích thớc lớn, chúng sử dụng cua, cá
nhỏ, châu chấu và cả ếch nữa làm thức ăn cho mình. Rắn là loài u thế nhất chúng ăn cua, ếch, cá ăn thịt và chuột.
a.Vẽ sơ đồ lới thức ăn của quần xã.
b. Có mấy loại lới thức ăn trong quần xã này? Cho ví dụ minh họa?
c. Sắp xếp các loài sinh vật trong các lới thức ăn trên theo bậc dinh dỡng sao cho hợp lý nhất.
d. Các chuỗi trong lới thức ăn trên rất ngắn. Điều đó có ý nghĩa gì?
Đáp án
13
Chuyên đề 3 :

Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
Câu 46: a. Sơ đồ lới thức ăn:
Cua ếch rắn
Mùn bã cá nhỏ cá ăn thịt
Tảo châu chấu
Lúa chuột
b. Các loại chuỗi thức ăn trong quần xã: Có hai loại.
* Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng cây xanh.
Cụ thể:
- Lúa châu chấu ếch rắn.
- Lúa chuột rắn.
- Rong cá nhỏ cá ăn thịt rắn
* Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ:
Cụ thể:
- Mùn bã hữu cơ cua ếch rắn
- Mùn bã hữu cơ cá nhỏ cá ăn thịt rắn
c.
- Bậc dinh dỡng cấp I: Mùn bã, tảo, rong, lúa
- Bậc dinh dỡng cấp II: Cua, cá nhỏ, châu chấu, chuột.
d. Các chuỗi trong lới thức ăn trên rất ngắn. Điều đó rất có ý nghĩa vì:
+ Sự tiêu phí năng lợng qua mỗi bậc dinh dỡng là rất lớn
+ Số năng lợng đợc sử dụng ở mỗi bậc dinh dỡng là rất nhỏ.
Năng lợng giảm dần khi vận chuyển qua các bậc dinh dỡng do mất mát chủ yếu ở quá trình hô hấp, bài tiết.
Do vậy trong tự nhiên các chuỗi thức ăn thờng ngắn.
Câu 47: Với một hệ sinh thái lý tởng trên 4 ha đồng cỏ Linh Lăng đợc sử dụng làm thức ăn cho 4,5 con bò và đủ để
cung cấp thịt, sữa cho 1 em bé trong một năm. ODUM đã đề xuất 3 loại hình tháp sinh thái sau :
(A)

(B)
Em bé 48kg

Bò 1035 kg
Cỏ Linh Lăng 8211 kg
(C)
Mô cơ thể ngời 8,3. 10
3
Calo
Bò 1,19. 10
6
Calo
Cỏ linh lăng 1,49. 10
4
Calo
NL mặt trời nhận đợc 6,3. 10
9
Calo
a. Hãy nêu tên 3 loại hình tháp trên ? u - nhợc điểm của mỗi loại ?
b. Đặc điểm chung của 3 loại hình tháp và phân tích nguyên nhân ?
Em bé 1
Bò 2
Cỏ Linh Lăng 2.10
7
14
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
Đáp án
A: hình tháp số lợng:
* u điểm: Dễ thực hiện
* Nhợc điểm: Nó có ít giá trị vì kích thớc cá thể và chất sống tạo nên các cá thể trong các bậc dinh dỡng khác
nhau.
B: Hình tháp sinh vật lợng:

* u điểm: loại trừ đợc nhợc điểm không đồng đều về kích thớc giữa các loài
*Nhợc điểm: Thành phần hóa học và giá trị năng lợng của các chất sống trong các bậc dinh dỡng là khác nhau
đồng thời tháp này cũng không chú ý đến thời gian tích lũy sinh vật lợng ở mỗi bậc dinh dỡng.
C: Hình tháp năng lợng:
*u điểm: Tháp này hoàn thiện nhất, các bậc dinh dỡng đều đợc thể hiện dới dạng năng lợng đợc tích lũy trong
một đơn vị thời gian, trên một đơn vị thể tích hay diện tích.
Đặc điểm chung của 3 loại hình tháp:
Luôn có đỉnh ở phía trên vì năng lợng hay chất sống do hô hấp và bài tiết, chỉ giữ lại một phần nhỏ năng lợng
cho sự tăng trởng của cơ thể.
Câu 48: Một lới thức ăn gồm 6 loài khác nhau (AF) trong một hệ sinh thái nh trong hình dới đây. Mũi tên chỉ hớng
của dòng năng lợng. Ghép các chữ trong hình vào các hình dới đây :
B
A C E
D F
Các loài sản xuất _________
Các loài phân huỷ_________
Các loài tiêu thụ ở bậc dinh dỡng thứ nhất _________
Các loài tiêu thụ ở bậc dinh dỡng thứ hai _________
Các loài tiêu thụ ở bậc dinh dỡng thứ ba _________
Đáp án
a. Sơ đồ lới thức ăn:
Cua ếch rắn
Mùn bã cá nhỏ cá ăn thịt

Tảo châu chấu
Lúa chuột
b. Các loại chuỗi thức ăn trong quần xã: Có hai loại.
* Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng cây xanh.
Cụ thể:
- Lúa châu chấu ếch rắn.

- Lúa chuột rắn.
- Rong cá nhỏ cá ăn thịt rắn
* Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ:
Cụ thể:
- Mùn bã hữu cơ cua ếch rắn
- Mùn bã hữu cơ cá nhỏ cá ăn thịt rắn
c.
- Bậc dinh dỡng cấp I: Mùn bã, tảo, rong, lúa
- Bậc dinh dỡng cấp II: Cua, cá nhỏ, châu chấu, chuột.
15
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
d. Các chuỗi trong lới thức ăn trên rất ngắn. Điều đó rất có ý nghĩa vì:
+ Sự tiêu phí năng lợng qua mỗi bậc dinh dỡng là rất lớn
+ Số năng lợng đợc sử dụng ở mỗi bậc dinh dỡng là rất nhỏ.
Năng lợng giảm dần khi vận chuyển qua các bậc dinh dỡng do mất mát chủ yếu ở quá trình hô hấp, bài tiết.
Do vậy trong tự nhiên các chuỗi thức ăn thờng ngắn.
Câu 49: Cho chuỗi thức ăn: Cỏ Thỏ Cáo Hổ Vi khuẩn phân huỷ.
Giả sử mỗi loài trong chuỗi thức ăn trên đều có hệ số:
Đồng hoá
= 10%
Dị hoá
Hãy xác định năng lợng tích luỹ ở sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, 3 khi mỗi loài chỉ nhận đợc 10% số năng lợng từ
mắt xích trớc. Cho biết sinh vật sản xuất tích luỹ đợc 10
10
Kcal.
Đáp án
ở sinh vật tiêu thụ cấp I ( thỏ ): 10
8
kcal

ở sinh vật tiêu thụ cấp II ( cáo ): 10
6
kcal
ở sinh vật tiêu thụ cấp III ( hổ ): 10
4
kcal
Câu 50: Em hãy xác định mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể trong những ví dụ sau :
1, Đoàn trâu rừng Châu Phi khi ngủ thờng bố trí để các cá thể con nằm trong, các cá thể trởng thành nằm vòng ngoài
để khi gặp kẻ thù tấn công tập thể trâu có điều kiện tự vệ một cách hữu hiệu nhất
2, Trồng cỏ ba lá theo khóm sau 84 ngày kể từ khi hạt nảy mầm trên một diện tích là 1m
2
thì chỉ còn lại 650 cây
trong số 1250 cây.
3, Nuôi chuột nhắt trong chuồng với mật độ cao, chuột nhắt cái không đẻ đợc vì phôi bị chết trong tử cung, sự rụng
trứng bị rối loạn, mất sữa lớm hoặc mất khả năng chăm sóc con.
4, Cá cảm Engrailis encrasicholus ở Hắc Hải khi gặp đàn cá dữ thì kết thành một khối và bắt đầu vận chuyển vòng
quanh gây cho cá dữ tình huống lúng túng trong việc tấn công, cho đến khi cá dữ phải bỏ đi
5, Khi nhiệt độ môi trờng xuống gần 13
0
C, ong đập cánh nâng cao nhiệt độ môi trờng lên 25-30
0
C làm nhiệt độ trong
tổ cao và ổn định so với môi trờng bên ngoài.
Đáp án
1, 4, 5: Quan hệ hỗ trợ cùng loài
2, 3: Quan hệ đấu tranh cùng loài
Câu 51: Cho biết hệ sinh thái hồ Codarbog( Mỹ) có sản lợng sinh vật toàn phần ở sinh vật sản xuất là 1,113
Kcal/m
2
/năm. Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ cấp 1 là 11,8%, ở sinh vật tiêu thụ cấp 2 là 12,3%.

a. Xác định sản lợng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ cấp 1 và sinh vật tiêu thụ cấp 2.
b. Vẽ hình tháp sinh thái năng lợng.
c. Giải thích tại sao trong tự nhiên các chuỗi thức ăn thờng có ít bậc dinh dỡng
Đáp án
a. Sản lợng sinh vật toàn phần:
* ở sinh vật tiêu thụ cấp I là:
1113. 11,8% = 131 (kcal/ m
2
/ năm)
- ở sinh vật tiêu thụ cấp II là:
131. 12,3% = 16 ( kcal/m
2
/ năm)
b. hình tháp sinh thái năng lợng: Tự vẽ
c. Giải thích:
* Do sự tiêu phí năng lợng qua mỗi bậc dinh dỡng là rất lớn: Sinh vật sản xuất 1113 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp I
131 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II 16 kcal.
* Số năng lợng đợc sử dụng ở mỗi bậc dinh dỡng là rất nhỏ.
* Năng lợng giảm dần khi vận chuyển qua các bậc dinh dỡng do mất mát chủ yếu ở quá trình hô hấp và bài tiết.
Do vậy trong tự nhiên các chuỗi thức ăn thờng có ít bậc dinh dỡng.
16
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
Giải nghĩa cơ sở khoa học của một số câu
tục ngữ - ca dao
1. Đất tốt trồng cây r ờm rà
Đất xấu trông cây khẳng khiu
Đất tốt là đất đầy đủ, cân đối thành phần dinh dỡng, có kết cấu tốt, đoàn lạp vừa phải, bền xốp
40% đất.
Ngợc lại đất xấu là đất mất cân đối, hoặc không đầy đủ thành phần dinh dỡng, kết cấu nh: quá

nhiều N, P, K, thành phần cơ giới quá nhẹ hoặc quá nặng nh: nhiều cát, nhiều sét, chặt bí, bạc màu.
Do đó đất tốt sẽ cung cấp tốt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu cây trồng, đặc biệt bộ rễ sẽ phát triển mạnh
làm cho khả năng hút dinh dỡng, khoáng cao nuôi cây, cành lá tốt đặc biệt là bộ máy quang hợp hoạt
động mạnh, sản xuất đợc lợng hữu cơ lớn Cây phát triển nhanh chóng cành lá xum xuê Cây rờm rà.
Đất xấu ảnh hởng xấu cho cây nh: kìm hãm bộ rễ phát triển, quá trình vận chuyển nhựa cây bị chậm lại,
quang hợp kém, cây chậm phát triển, cây khẳng khiu .
2. Đất đen cũng quý, đất vàng cũng quý
Kết cấu của mỗi loại đất trồng khác nhau thì phù hợp với từng đối tợng cây trồng khác nhau.
Đất đen là đất có thành phần chủ yếu là mùa hữu cơ, trong 2 loại mùn humic và fulrô thì đất đen
có hàm lợng humic cao nhất, humic có màu đen khó bị phân huỷ, hàm lợng dinh dỡng nhiều, cân đối, có
PH = 7 thích hợp cho nhiều đối tợng cây trồng. Đất vàng thành phần cơ bản là keo sét với tính chất dẻo
quánh, lợng dinh dỡng khá lớn và tơng đối đầy đủ chính vì thế nên Đất vàng, đất đen đều quý . Tuy
nhiên đất vàng có hạn chế hơn so với đất đen ở chỗ keo sét là hạt mang điện tích, thành phần dinh dỡng
của đất cho cây sử dụng lại tồn tại dới dạng các ion có hoá trị thấp, nên có xu hớng bị keo sét hút bám
17
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
chặt, để giải phóng đợc cần một lực khá lớn, do đó cây trồng khó lấy đợc và trở thành đất nghèo. Câu
này gần giống câu Tấc đất, tấc vàng . Con ngời hoàn toàn có thẻ cải tạo đất để phục vụ cho sản xuất.
3. Đất nâu trồng d a, đất đỏ trồng bông
Đất nâu là loại đất khá phổ biến ở Việt Nam, phân bố ở vùng đồi trung du, đồng bằng, do đợc sử
dụng lâu dài, bị xói mòn, rửa trôi đất nghèo dinh dỡng, hơi chua. Da là cây không đòi hỏi nhu cầu dinh
dỡng cao nên phù hợp với đất nâu. Đất đỏ là đất mới, đợc phân bó chủ yếu ở Tây Nguyên nh: Đăk Lắk,
Buôn Ma Thuột, Lâm Đồng Hình thành do sự phân huỷ đá bazan, mắc ma phun trào nên có chứa nhiều
dinh dỡng, cây bông sản phẩm chính là lấy bông, đòi hỏi nhu cầu dinh dỡng cao, để có bông chất lợng
tốt thì phải trồng ở đất mới. Nh vậy dựa vào nhu cầu cây trồng ít hay nhiều mà trong quá trình trồng trọt
cần lựa chọn đối tợng cây trồng phù hợp để tiết kiệm, sử dụng tối đa đất nông nghiệp.
4. Cát liền tay, thịt cháy ngày
Mỗi loại đất có cách gieo trồng riêng. Đất cát là đất có thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu kém, ít
keo, tỉ lệ cát/sét lớn, nghèo dinh dỡng, khả năng giữ ẩm, giữ nớc kém, biên độ dao động nhiệt cao. Với

đất cát công làm đất ít, dễ làm nhng khi tiến hành làm đất xong phải tiến hành gieo cấy ngay để đảm bảo
các điều kiện sống cơ bản cho cây, còn có câu Trâu ra mạ vào là muốn nhắc nhở phải chú ý đến sự kịp
thời khi gieo trồng ở đất cát.
Đất thịt nhiều mùn, thành phần cơ giới, kết cấu ổn định nên công việc làm đất khá vất vả, đồng
thời sau khi làm đất phải cháy ngày cho mùn lắng xuống rồi mới cấy, trồng sẽ tránh đợc hiện tợng khi
ma tạo váng bề mặt, phơi đất còn có tác dụng tiêu diệt mầm bệnh.
5. Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa
Nhai kỹ no lâu vì thức ăn khi đa vào hệ tiêu hoá sẽ đợc tiêu hoá cơ học và hoá học. Nhai kỹ làm
tăng quá trình tiêu hoá cơ học do thức ăn đợc nghiền nhỏ và trộn đều với nớc bọt có chứa men tiêu hoá
trong khoang miệng. Do thức ăn đợc nghiền nhỏ nên quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra thuận lợi hơn.
Chất dinh dỡng đợc hấp thu vào cơ thể tốt hơn. Đồng thời nhai kỹ còn cho cảm giác đã ăn nhiều và no
hơn.
Cày sâu tốt lúa vì đặc điểm của ruộng lúa là thờng xuyên có nớc, độ nhuyễn cao, dinh dỡng,
mùn trong quá trình trồng trọt sẽ bị lắng xuống, rề lúa ăn nông nên không thể lấy đủ dinh dỡng cho cây.
Cày sâu là biện pháp kỹ thuật có tác dụng đa trả lại mùn, dinh dỡng lên bề mặt.
6. Hòn đất nỏ bằng giỏ phân
Ngoài cày sâu thì khi làm đất cần phải phơi đất, phơi đất có ý nghĩa nhiều mặt, phơi đất sẽ làm
thoát khí độc mà trong quá trình phân huỷ các chất trong đất sinh ra, tiêu diệt mầm bệnh. Phơi đất phải
phơi cho nỏ (thật khô) để đất đạt đợc độ tơi xốp, thoáng khí nhằm tăng cờng khả năng hút, giữ dinh dỡng
của đất. Chính vì thế nó đợc ví ngang với giỏ phân.
7. ải thâm không bằng dấm ngấu
Cày ải là biện pháp khá cơ bản, khi đất vừa khô, đợc phơi lâu, nó làm cho chất hữu cơ trong đất đ-
ợc phân giải nhanh, cỏ dại sâu bệnh bị tiêu diệt nhiều. Khi tiến hành tháo nớc vào, đất dễ dàng vỡ vụn.
Ngợc với làm ải bà con nông dân ở những nơi có thuỷ lợi thuận lợi thờng tiến hành làm dầm. Làm
dầm là hình thức làm đất hay sau khi làm xong đất tháo nớc vào cho ngập. Nớc sẽ đóng vai trò tiêu diệt
mầm bệnh, làm các chất hữu cơ bị phân huỷ nhanh, cung cấp dinh dỡng cho đất. Nớc còn có tác dụng
thau chua, tráng phèn, hoà tan khí độc, cung cấp thêm O
2
cho đất. Cho nên ải thâm không bằng dầm
ngấu.Khi phơi ải mà gặp lúc thời tiết bất hoà khi nắng, khi ma, đất không đạt đợc khô, tơi xốp thì nên

làm ải là tốt nhất.
8. Trời ma sấm chớp đùng đùng
Bố còn ông Sùng đi gánh phân trâu
Gánh về trồng bí trồng bầu
Trồng ngô, trồng lúa, trồng trầu, trồng cà
18
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
Phân trâu là loại phân hữu cơ phù hợp cho nhiều loại đất, cây trồng. Để xác định đợc tính chất của
phân ngời ta căn cứ vào tỷ lệ C/N nếu tỉ lệ C/N thấp nghĩa là phân có hàm lợng đạm cao, quá trình phân
giải nhanh nên lợng nhiệt lớn và gọi là phân nóng nh phân chuồng, phân bắc, phân gia cầm là phân nóng
nhất. Phân trâu có tỉ lệ C/N cao, hàm lợng đạm ít, quá trình phân giải chậm, là loại phân lạnh do vậy
phân trâu phù hợp với cây bầu, bí vì những loại cây này không đòi hỏi nhu cầu dinh dỡng cao, không phù
hợp với phân nóng, đối tợng này nếu bón phân nóng sẽ dẫn đến xoăn lá. Ngoài ra các loại nh khoai lang,
khoai tây, cà chua, thuốc lá cũng rất hợp với phân trâu. Trong câu ca dao này để nhấn mạnh ý nghĩa của
phân trâu mà ngoài trồng bí, trồng bầu còn trồng ngô, trồng lúa, trồng trầu, trồng cau. Thực ra những
đối tợng nh trồng lúa, ngô nhu cầu dinh dỡng rất lớn mà phân trâu không đáp ứng đợc. Trong quá trình
sử dụng cần bón thêm các loại khác để cung cấp thêm P, K.
9. Lúa chiêm không có bèo dâu
Khác nào nh thể ăn trầu không vôi
Trong các loại phân hữu cơ, phân xanh đợc chú ý nhiều bởi vì phân xanh có tác dụng tốt trong cải
tạo đất. Nhờ sự nén ép của bộ rễ và nhờ sự hình thành mùn sau khi cày làm cho kết cấu đất ngày càng tơi
xốp phân xanh ít mầm bệnh hơn phân chuồng, thời gian phân giải chậm, lợi dụng đặc điểm này cây
phân xanh đợc trồng nhiều ở vùng đồi để giữ đất, giữ nớc chống xói mòn
Phân xanh trồng ở đất mặn còn có tác dụng cải tạo mặn. Cây họ Đậu nhờ có vi khuẩn sống cộng
sinh ở rễ có khả năng tổng hợp đạm từ nitơ khí trồng sau khi chết sẽ cung cấp, tổng hợp chất đạm cho
cây. Ngoài cây họ đậu, bèo dâu cũng có phơng thức trên với đặc điểm sinh sản nhanh tỷ lệ chất hữu cơ
dễ tiêu cao bèo dâu có khả năng chuyển N
2
tự do thành NO

2
, NO
3
dới tác dụng của tảo Lam Anabaena
apollae cộng sinh vào thời vụ trồng lúa chiêm khí hậu khô hanh không thuận lợi, để giúp lúa phát triển
vào vụ trớc khi gieo trồng ngời ta tiến hành vùi 3 4 lần bèo. Kinh nghiệm này đợc áp dụng nhiều ở n-
ớc ta. Với những vùng chuyên canh cao nh ở Thái Bình đất ruộng sâu khi vùi 3 4 lần bèo độ nhuyễn
cao.
10. Vôi không phân làm bần nhà nông
Bón vôi bên cạnh tác dụng tốt thì vôi bón quá nhiều làm đất suy kiệt dinh dỡng, theo phơng trình:
NH
+
4
Mg
+2

KĐ Mg
+2
+ Ca
2+
KĐ Ca
+2
+ NH
4
+
+ K
+
K
+
H

+
Sự huy động quá mức dinh dỡng dẫn đến cây không sử dụng kịp và bị rửa trôi làm đất bạc màu nhanh
chóng. Vì thế bón vôi phải kết hợp với bón phân để bù lại lợng dinh dỡng bị mất. Tuy theo yêu cầu cây
yêu cầu cải tạo đất mà có cách sử dụng hợp lý. Đất ở những vùng cần cải tạo, cây trồng khoẻ, thời gian
sinh trởng dài thì bón phân cha hoại. Vì trong phân cha hoại có nhiều vi sinh vật khi đa vào đất chúng
hoạt động làm đất trở lên tơi xốp.
11. Ngô phân tra, cà phân thúc
Ngô trồng bằng hạt, gieo theo hốc vì thế để tập trung dinh dỡng thì tiến hành bón lót Ngô phân
tra . Cà sau mỗi đợt thu hoạch bón thêm vào gốc phân thúc để cung cấp thêm dinh dỡng cho cà ra hoa
kết quả đợt sau.
12. Cố công không bằng giống tốt
Khẳng định vai trò của giống trong sản xuất nông nghiệp, giống là tiền đề. Nếu có đất trồng tốt,
có nhiều phân mà không có giống thì không thể tiến hành sản xuất nông nghiệp. Theo ớc tính của các
nhà khoa học giống đóng góp từ 30 50% năng suất cây trồng. Giống tốt là những giống có năng suất
cao, chất lợng tốt, thòi gian sinh trởng, phát triển nhanh chóng, có sức đề kháng sâu bệnh, sạch bệnh,
đem lại hiệu quả trong sản xuất.
13. Gió đông là trồng lúa chiêm
Gió bấc là duyên lúa mùa
19
Chuyên đề 3 :
Sinh thái học GV: Bùi văn Cơng
Đó chính là mối duyên đợc xe giữa gió và cây lúa. Gió Đông Nam thổi từ biển Đông vào làm
cho thời tiết ấm, nhiều hơi nớc, gây ma.
Lúa chiêm theo thời vụ trớc đây (ở đồng bằng Bắc bộ) là thứ lúa đợc cấy từ trớc tết âm lịch, gặt
vào tháng 6. Khi gió đông thổi tới (cuối mùa xuân), trời ấm, có ma làm cho cây lúa chiêm tơi tốt, đẻ
nhánh khoẻ làm đòng và trổ bông.
Gió bấc là gió Đông Bắc từ vùng cao áp xibêri tới mang tính chất lục địa khô và lạnh. Lúa mùa
theo thời vụ cũ là thứ lúa đợc cấy từ cuối tháng 6, gặt vào cuối tháng 10, tháng 11. Khi gió Bắc đến sớm
(tháng 10) khí hậu trở lên mát mẻ có lợi cho sinh trởng và phát triển của lúa mùa.
14. Ngời sống vì gạo, cá bạo về nớc:

Chúng ta đã biết trong khẩu phần thức ăn thì Gluxit chiếm một hàm lợng rất lớn, nó là thành phần
không thể thiếu đợc. Trong cơ thể, Gluxit là nguồn cung cấp năng lợng chủ yếu cho mọi hoạt động sống,
đồng thời tham gia vào thành phần cấu tạo nên chất nguyên sinh và nhân tế bào. Thành phần Gluxit cao
nhất là trong hạt ngũ cốc. Do đó vế ng ời sống vì gạo nhấn mạnh vai trò của gạo trong việc cung cấp
chất dinh dỡng cho hoạt động sống cơ bản của con ngời.
Vế sau cá bạo về nớc chỉ rõ đặc điểm gắn bó giữa cá và môi trờng sống của nó. Cá là động vật
thuỷ sinh, hô hấp bằng mang, cấu tạo cơ thể phù hợp trong môi trờng nớc. Trong môi trờng sống của
mình cá hoạt động mạnh và chỉ trong môi trờng nớc mới duy trì tốt sự sống của cá, nếu cho cá lên cạn
lâu, cơ thể thiếu oxi do hoạt động trao đổi khí không diễn ra và cá sẽ chết.
Nh vậy nớc có vai trò quan trọng là môi trờng sống, cung cấp các điều kiện cần thiết đảm bảo cho
cá sinh sống tốt.
Câu trên nhấn mạnh tầm quan trọng của yếu tố môi trờng với cơ thể sinh vật nói chung.
20

×