Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Báo cáo: cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 36 trang )

GVHD: BÙI VĂN TRỊNH
GVHD: BÙI VĂN TRỊNH
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – ĐH Kế toán 3b
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – ĐH Kế toán 3b
Danh sách thành viên - Nhóm 2
Danh sách thành viên - Nhóm 2




HỌ VÀ TÊN MSSV
HỌ VÀ TÊN MSSV



Trương Diễm My 0854010146
Trương Diễm My 0854010146



Nguyễn Hoàng Nam 0854010147
Nguyễn Hoàng Nam 0854010147



Nguyễn Hiền Năng 0854010148
Nguyễn Hiền Năng 0854010148



Nguyễn thị Huỳnh Nga 0854010149


Nguyễn thị Huỳnh Nga 0854010149



Lê Văn Ngàn 0854010150
Lê Văn Ngàn 0854010150



Nguyễn Thị Kim Ngân 0854010151
Nguyễn Thị Kim Ngân 0854010151



Nguyễn Thị Thu Ngân 0854010152
Nguyễn Thị Thu Ngân 0854010152



Ong Thái Ngân 0854010153
Ong Thái Ngân 0854010153



Võ Thị Thúy Ngân 0854010154
Võ Thị Thúy Ngân 0854010154



Phan Thị Bích Phượng 0854010150

Phan Thị Bích Phượng 0854010150
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU

Ngân hàng thương mại (NHTM), một tổ chức tài chính lớn nhất
tại bất kỳ quốc gia nào, ở đó thị trường tài chính là sự kết nối giữa
người cho vay đầu tiên và người sử dụng cuối cùng, tạo ra vô số
các giao dịch và các dòng chảy về vốn trong nền kinh tế.
Nền kinh tế hoạt động có hiệu quả và tăng trưởng bền vững hay
không còn phụ thuộc vào hiệu quả cho vay của các NHTM.
Ở Việt Nam khi chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường, hội
nhập kinh tế, gia nhập WTO để tồn tại và phát triển hệ thống
NHTM không ngừng đổi mới về cơ chế cũng như chất lượng cho
vay.
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 KHÁI NIỆM:
Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại hình ngân hàng
giao dịch trực tiếp với các tổ chức, cá nhân bằng cách:
. Nhận tiền gửi tiền tiết kiệm.
. Cho vay chiết khấu.
. Cung cấp các dịch vụ thanh toán.

Ở Việt Nam điều 10 luật các tổ chức tín dụng khẳng định:
“Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng được thực
hiện toàn bộ hoạt động của ngân hàng và các hoạt động
kinh doanh khác có liên quan”.
1.2 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
Ngân hàng: bắt nguồn từ việc giữ hộ các đồ vật quý, đổi lại người

chủ sở hữu nó phải trả cho người giữ hộ một khoản tiền công
tương ứng.
Các nghiệp vụ ban đầu của NHTM là: Đổi tiền, nhận tiền gửi và
bảo quản vàng bạc…
Trong quá trình kinh doanh các chủ ngân hàng đã phát kiến ra
giấy chứng nhận tiền gửi.

=> Đây chính là phát minh có giá trị nhất trong lịch sử của hoạt
động kinh doanh tiền tệ.
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, bên cạnh những
NHTM nội địa còn có sự xuất hiện của các NHTM đa quốc
gia
=> Đã góp phần tích cực vào việc phát triển nền kinh tế
nhân loại.
Ở Việt Nam NHTM thực sự đóng một vai trò rất quan
trọng trong nền kinh tế.
Năm 2005-2006 Việt Nam đã đẩy mạnh quá trình
cổ phần hóa các NHTM Nhà nước nhằm nâng cao năng lực
tài chính cũng như hiệu quả cho vay của các tổ chức này.
1.3 CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN
- Nghiệp vụ nguồn vốn
+ Nguồn vốn bang đầu:
. Vốn chủ sở hữu.
. Vốn nhà nước cung cấp.
. Vốn góp cổ phần.
. Vốn liên doanh.
. Vốn nước ngoài.
Chương 1

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
+ Nguồn vốn huy động
. Tiền gửi tiết kiệm.
. Tiền gửi thanh toán.
. Phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn: chứng chỉ tiền gửi, kỳ
phiếu…
+ Nguồn vốn đi vay:
. Vay các tổ chức tín dụng khác, vay từ dân.
. Vay ngân hàng trung ương.
- Nghiệp vụ sử dụng vốn gồm:
+ Dự trữ: có 2 loại
. Dự trữ bắt buộc.
. Dự trữ nghiệp vụ tại quỹ.
+ Cho vay
. Chiết khấu thương phiếu.
. Tín dụng ứng trước.
. Cho thuê tài chính.
. Tín dụng trả góp.

+ Đầu tư.
+Cho vay cầm cố cổ phiếu.
- Các nghiệp vụ trung gian
+ Các nghiệp vụ trung gian hưởng hoa hồng
. Dịch vụ chuyển tiền.
. Dịch vụ tư vấn.
. Dịch vụ thuê ket.
. Dịch vụ nhà đất.
. Dịch vụ quản lý hộ tài sản.
+ Tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt cho khách hàng
. Thanh toán bằng sec.

. Uỷ nhiệm chi, ủy nhiệm thu.
. Thanh toán bằng thư tín dụng.
. Thanh toán bằng thẻ ( thẻ điện tử ).
. Thanh toán liên ngân hàng….
1.4 CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
- Chức năng trung gian tín dụng
- Chức năng trung gian thanh toán (Người thủ quỹ)
. Quy trình trung gian thanh toán
Người trả tiền
Người mua
( Cty, Xí nghiệp,
tổ chức kinh tế,
cá nhân )
Ngân
hàng
thươn
g mại
Người thụ hưởng
Người bán
( Cty, Xí nghiệp,
tổ chức kinh tế, cá
nhân )
Lệnh trả
tiền
qua tài
khoản
Giấy báo có
-
Tạo bút tệ.
- Thực hiện các dịch vụ khác….

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.5 VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
- Điều hòa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, thúc đẩy kinh tế
phát triển.

- Tạo ra các công cụ thanh toán ( thư tín dụng, thẻ séc,…)
- Cung ứng các dịch vụ tiện ích cho người sử dụng.
- Tiết kiệm chi phí lưu thông.


Chương 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Chương 2
NGHIỆP VỤ CHO VAY
NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1 KHÁI NIỆM CHO VAY NGẮN HẠN
- Cho vay ngắn hạn là những khoản vay có thời hạn là 12 tháng.
Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng thương mại (NHTM) có
thể cho vay ngắn hạn dưới nhiều hình thức…

2.2 CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG CHO CÁC TỔ CHỨC
CÁ NHÂN CẦN VỐN
- Khách hàng lập và nộp hồ sơ vay vốn đến ngân hàng
Hồ sơ vay vốn gồm các giấy tờ sau:
. Giấy đề nghị vay vốn ( đúng mẫu theo quy định của ngân
hàng)

. Giấy phép thành lập, giấy phép kinh doanh do cơ quan có
đủ thẩm quyền cấp.

. Các báo cáo tài chính như: Bảng cân đối kế toán, Báo
cáo kết quả kinh doanh, phân tích thu, chi tài chính …
. Phương án sản xuất kinh doanh: Trong phương án phải
tính được hiệu quả kinh tế của phườn án.

- Ngân hàng thẩm định hồ sơ và quyết định cho vay
+ Cơ sở này giúp ngân hàng có những quyết định cho vay chính
xác.

+ Quá trình thẩm này dựa trên kết quả phân tích số liệu đã thu
thập từ hồ sơ của khách hàng.

+ Trong khoảng thời gian quy định, ngân hàng phải thẩm định
xong hồ sơ, và thông báo đồng ý hoặc không đồng ý cho vay cho
khách hàng bằng văn bản.

+ Trường hợp đồng ý cho vay thì giữa ngân hàng và khách vay
phải thỏa thuận một số điều khoản cụ thể.

+ Tài sản cầm cố, thế chấp phức tạp, giá trị lớn, thì giữa khách
vay và ngân hàng phải ký hợp đồng.
- Chỉ tiêu cho vay và ký kết hợp đồng tín dụng với khách
hàng
+ Căn cứ để ngân hàng xác định mức cho vay là:
. Nhu cầu vay vốn của khách hàng.
. Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo theo
hướng dẫn của Ngân hàng trung ương.
. Tỷ lệ cho vay tối đa không vượt quá 70% giá trị của tài
sản thế chấp.
. Khả năng tài chính của ngân hàng.

. Khả năng trả nợ của khách vay.
. Giới hạn cho vay tối đa của ngân hàng.
Ví dụ: Giả sử khách hàng muốn vay 35 triệu đồng, thời
hạn vay 3 tháng, tiền vay được giải ngân 1 lần. Khách hàng
có đủ tài sản thế chấp.

Căn cứ vào ví dụ trên, ngân hàng xem xét:
+ Nhu cầu vay vốn của khách hàng: 35 triệu đồng
+ Giá trị tài sản đảm bảo để vay được 35 triệu đồng:
( 35 triệu x 100 ) / 70 = 50 triệu đồng.
Như vậy, để có thể vay được 35 triệu đồng, thì giá trị tài sản
đảm bảo của khách hàng tối thiểu là 50 triệu đồng.
- Hình thức giải ngân
+ Ngân hàng có thể giải ngân theo các cách:
. Chuyển trả trực tiếp cho đơn vị cung cấp vật tư, hàng
hóa, dịch vụ cho khách hàng khi có yêu cầu.

. Nếu người cung cấp không có tài khoản tai ngân
hàng thì tiền vay được chuyển vào tài khoản tiền gửi của
khách hàng.
. Phát bằng ngân phiếu hoặc tiền mặt cho khách
hàng.
- Thu nợ
Việc thu nợ được tiến hành tùy theo hình thức cho vay :

Một là, do khách quan, khách vay có thể xin xét gia hạn.
Trường hợp kho khăn do Nhà nước thay đổi chủ trương chính
sách thì thời gian gia hạn không quá 12 tháng.

Hai là, do chủ quan, ngân hàng sẽ chuyển sang nợ quá hạn và xử

lý theo quy định, lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay.

Ba là, Đến hạn nếu không có các thỏa thuận trên thì ngân hàng
có quyền phát mại tài sản thế chấp, để thu hồi nợ theo luật định.

Bốn là, Cả ba trường hợp trên hai bên không đạt được thỏa thuận
để giải quyết, ngân hàng sẽ kiện khách hàng vì vi phạm hợp đồng.
- Lãi tiền vay
Việc tính và thu lãi được tiến hành hàng tháng hoặc thu một
lần cùng với nợ gốc.
Tiền lãi vay = tổng lượng tiền vay x thời hạn vay x % lãi suất
cho vay.
Trường hợp cho vay theo hạn mức thì việc tính và thu lãi được
hạch toán vào tài khoản ngoại bảng để thu dần, không nhập lãi
vào nợ gốc.
Chương 2
NGHIỆP VỤ CHO VAY
NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.3 BẢO LÃNH
- Khái niệm: Theo điều 58 luật tổ chức tín dụng “Tổ chức tín
dụng được bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính của
mình đối với người nhận bảo lãnh”.
Như vậy bảo lãnh của ngân hàng là bảo bảo lãnh bằng
khả năng chi trả gồm:
. Bảo lãnh của Nhà nước (chủ yếu là Bộ tài chính và
Ngân hàng trung ương đối với các doanh nghiệp).
. Bảo lãnh của công ty mẹ với công ty con.
. Bảo lãnh của NHTM đối với khách hàng vay vốn.
. ……
+ Ngân hàng bảo lãnh:

. NHTM quốc doanh.
. NHTM cổ phần.
. Ngân hàng liên doanh.
. Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
+ Điều kiện bảo lãnh
. Có tư cách pháp nhân.
. Có văn bản thỏa thuận ban đầu.
. Hợp đồng liên quan đến việc bảo lãnh.
. Hoạt động kinh doanh có lãi.
. Không có nợ quá hạn với ngân hàng.
. Có đủ tài sản đảm bảo cho bảo lãnh.
+ Quan hệ giữa các bên trong hợp đồng bảo lãnh
BÊN ĐƯỢC BẢO LÃNH
BÊN NHẬN BẢO LÃNH
BÊN BẢO LÃNH
(NH)
HĐ MUA BÁN
(2)
Đ

N

X
I
N

B

O


L
Ã
N
H
(
1
)
T
H
Ư

B

O

L
Ã
N
H
+ Quy trình bảo lãnh
Một là: Hồ sơ xin bảo lãnh gồm:
. Đơn xin bảo lãnh vay vốn.
. Giấy phép xuất nhập khẩu.
. Danh mục tài sản thế chấp, cầm cố…
Hai là, Ngân hàng bảo lãnh thẩm định hồ sơ.
Ba là, Hai chỉ tiêu chủ yếu để bảo lãnh:
. Mức tiền bảo lãnh.
. Thời hạn bảo lãnh.
Bốn là: Xét duyệt cho vay trên cơ sở văn bản chấp thuận bảo
lãnh hai bên.

Năm là: Thu nợ, thu lãi.

×