Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tuyển tập đề ôn thi học sinh giỏi môn hoá PTTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.66 KB, 22 trang )

TS.Trần Hiền.DĐ: 01642689747

bài luyện tập số 1/2001
Câu 1:
a/ Hay mô tả cấu trúc hình học của N(CH
3
)
3
và N(SiH
3
)
3
.Qua đó hãy so sánh 2 hợp
chất (CH
3
)
3
NBF
3
và (SiH
3
)
3
NBF
3
về độ bền và tính bazơ. Giải thích.
b/ Đồng (Cu) kết tinh có dạng tinh thể lập phơng tâm diện.
Tính cạnh lập phơng a() của mạng tinh thể và khoảng cách ngắn nhất giữa hai
tâm của của hai nguyên tử đồng trong mạng, biết răng nguyên tử đồng có bán
kính bằng 1,28 .
Tính khối lợng riêng d của Cu theo g/cm


3
. (Cho Cu= 64).
Câu 2:
ở 25
0
C, phản ứng NO +
1
2
O
2


NO
2
Có G
0
= -34,82 KJ `
và H
0
= - 56,43 KJ
a/ Hãy xác định hằng số cân bằng của phản ứng ở 298K và 598K.
b/ Kết quả tìm thấy có phù hợp với nguyên lý chuyển dịch cân bằng
Le charterlier không?
Câu 3:
a/ Trộn 1,1.10
-2
mol HCl với1.10
-3
mol NH
3

và 1.10
-2
mol CH
3
NH
2
rồi pha loãng
thành 1 lít dung dịch. Hỏi dung dịch thu đợc có có phản ứng với axít hay bazơ?
Cho pK
b
của NH
3
= 4,76 và pK
b
của CH
3
NH
2
= 3,40
b/ Khả năng khử của Fe
2+
trong H
2
O hay trong dung dịch kiềm mạnh hơn? vì sao?
Cho thế điện cực chuẩn E
0
Fe
2+
/Fe = -0,44 V ; E
0

Fe
2+
/Fe = -0,04 V
Tính số tan Ks của Fe(OH)
2
= 1,65.10
-15
và của Fe(OH)
3
= 3,8.10
-38
Câu 4:
Cho từ từ khí CO qua ống chứa 6,400gam CuO đun nóng. Khí ra khỏi ống đợc hấp
thụ hoàn toàn bằng 150ml dung dịch nớc vôi trong nồng độ 0,100M thấy tách ra
1,000gam kết tủa trắng, đun sôi phần nớc lọc lại thấy có vẩn đục. Chất rắn còn lại
trong ống đợc cho vào 500,000ml dung dịch HNO
3
0,320M thoát ra V
1
lít khí NO
2

nếu thêm 760,000ml dung dịch HCl 1,333M vào dung dịch sau phản ứng thì lại
thoát ra thêm V
2
lít khí NO nữa. Nếu tiếp tục thêm 24 gam Mg thì thấy thoát ra V
3

lít khí hỗn hợp khí N
2

và H
2
, lọc dung dịch cuối cùng thu đợc chất rắn X.
a/ Viết phơng trình phản ứng và tính V
1
,V
2
,V
3
(đktc).
b/ Tính thành phần X( giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
NH
CH
3
H
3
C CH
3
Br
CH
3
ONa/C
2
H
5
OH
?
COOH
OH
COOH

OCOCH
3
bài luyện tập số 2/2001
Câu 1:
a/ Cho biết sản phẩm của phản ứng sau đây và giải thích
b/Viết cấu tạo các đồng phân của DiClo Butan. trong số trên những chất nào có tính
quang hoạt, gọi tên theo R,S các chất đó ?
c/ Metyl ete của p-Cresol ( p-CH
3
-O- C
6
H
4
-CH
3
) bị lẫn với tạp chất là Iod benzen. Hãy
nêu phơng pháp thuận tiện nhất để loại bỏ tạp chất trên. Biết t
0
của 2 chất gần bằng nhau.
Câu 2:
a/ Cho 2 chất: N C CH
2
-NH
2
và CH
2
- CH
2
-NH
2

Hãy so sánh tính bazơ của các nguyên tử Nitơ trong phân tử giữa 2 hợp chất trên và giải
thích.
b/ Cho 4 chất: axít Benzoic ; axít Salixylic ; axit và Phenol.
với các trị số pKa là 10; 3,0; 4,2; 3,5
Hãy xếp các chất trên theo thứ tự giảm dầnvề pKa và giải thích.
Câu 3:
Viết các phơng trình phản ứng điều chế:
a/ Tơ Capron từ Benzen và chất cô cơ.
b/ 1 Brom-4Iod-Benzen từ benzen và chất vô cơ.
c/ axitMetylMalonic CH
3
-CH(COOH)
2
từ metan và Chất vô cơ.
Câu 4:
Từ một loại tinh dầu tách đợc chất A chứa 76,92% lợng Cácbon; 12,82% lợng Hidro và
còn oxy. A còn điều chế bằng cách Hiđrô hoá có xúc tác chất 2-IsoPropyl-5-Metyl-
Phenol(B).
a/ Viết cấu tạo A và đồng phân hình họccủa A.
b/ Đun nóng A với H
2
SO
4
đặc ta thu đợc 2 chất D,E loại hidrocacbon. Viết cấu tạo
D,E và cơ chế phản ứng tạo D,E .
c/ So sánh tính axit của A,B và giải thích.
Câu 5:
Hợp chất hữu cơ X có M
x
< 170. Đốt hoàn toàn 243 mg X nhận đợc 202,6ml CO

2
(đktc) và 135mg nớc. X tác dụng với NaHCO
3
và Na đều tạo ra số mol khí bằng số mol X
phản ứng.
a) Công thức phân tử X là gì? Những nhóm chức nào của X đã dự các phản ứng trên?
Số lợng mỗi nhóm chức đó bằng bao nhiêu?
b) Tìm cấu tạo X và 2 chất Y, Z từ sơ đồ sau: X Y + H
2
O
X + 2 NaOH 2Z + H
2
O
Y + 2 NaOH 2Z
Biết phân tử Z có chứa một nhóm metyl.
Bài luyện tập số 3/2001
Câu 1:
Cho phản ứng bậc một: C
2
H
6
C
2
H
4
+ H
2
ở 427
0
C nồng độ C

2
H
6
giảm đi một nửa sau 500s, ở 477
0
C nồng độ C
2
H
6
giảm
đi 2 lần sau 1000s. Hãy tính:
a/ Hằng số tốc độ của phản ứng ở 427
0
C.
b/ Thời gian cần để nồng độ C
2
H
6
giảm xuống còn 1/4 ở 427
0
C.
c/ Năng lợng hoạt động hoá của phản ứng.
Câu 2:
PCl
5
bị phân huỷ theo phản ứng PCl
5
(k) PCl
3
(k) + Cl

2
(k)
a/ Tính Kp của phản ứng nếu biết độ phân ly = 0,485 ở 200
0
C và áp suất tổng cộng ở
cân bằng hoá học = 1atm.
b/ Tính áp suất của hệ cân bằng hoá học nếu cho 2,085gam PCl
5
vào bình chân không
dung tích 200ml ở 200
0
C.
Câu 3:
a/ Xác định động E
0
và Hằng số cân bằng của phản ứng: Hg
2
2+
Hg + Hg
2+
Cho E
0
Hg
2+
/ Hg
2
2+
= + 0,92V và E
0
Hg

2+
/ Hg = + 0,85V
b/ Ion Ce
4+
dễ bị khử thành ion Ce
2+
nhờ tác dụng của AsO
3
3-
. Cho As
2
O
3
tác dụng với
NaOH rồi axit hoá thì đợc asenit (AsO
3
3-
), ion này bị Ce
4+
oxy hoá thành asenat
(AsO
4
3-
), xúc tác là một lợng nhỏ OsO
4
. Viết phơng trình ion của các phản ứng xảy ra và
tính thế của phản ứng chuẩn độ asenit bằng Ce
4+



điểm tơng đơng khi pH=1.
Cho E
0
(AsO
4
3-
/ AsO
3
3-
) = 0,56V và E
0
(Ce
4+
/Ce
3+
) = 1,70V
Câu 4:
a/Axit photphorit là axit ba chức, chuẩn độ một dung dịch H
3
PO
4
0,1000M với NaOH
0,1000M . Hãy ớc lợng pH ở các điểm sau:
- Giữa các điểmn bắt đầu và các điểm tơng đơng thứ nhất?
- Tại điểm tơng đơng thứ hai?
- Vì sao rất khó xác định đờng cong chuẩn độ sau điểm tơng đơng thứ hai?
Cho Ka
1
=1,7.10
-3

Ka
2
=6,2.10
-8
Ka
3
=4,4.10
-13
b/Canxi Hydroxit là một bazơ ít tan. Trong dung dịch nớc tồn tại cân bằng
Ca(OH)
2
(r) Ca
2+
(t) + 2OH

(t). Biết năng lợng tự do sinh chuẩn của Ca
2+
,
OH
-
, Ca(OH)
2
lần lợt bằng -132,18; -37,59; -214,3 (KCal/mol).
Hãy:- Tính tích số tan củaCa(OH)
2
ở 25
0
C.
- Nồng độ ion Ca
2+

; OH
-
trong dung dịch nớc ở 25
0
C?
Câu 5: Tổng hợp một chất của Crom. sự phân tích cho thấy thành phần có 27,1% Crom;
25,2% Cacbon; 4,255 Hydro về khối lợng và còn oxy.
a/ Tìm công thức thực nghiệm của hợp chất. Nếu công thức thực nghiệm gồm một phân tử
nớc thì dạng phức của hợp chất có phối tử là g?
b/ Khảo sát từ tính cho thấy hợp chất này là nghịch từ . giải thích và đề nghị cấu tạo phù
hợp của hợp chất.
Câu 6: Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỷ lệ khối lợng 5/3. hỗn hợp B gồm FeO, Fe
2
O
3
,
Fe
3
O
4
trong đó số mol FeO bằng Fe
2
O
3
. Hoà tan B bằng dung dịch HCl d, sau đó thêm
tiếp Avà chờ cho phản ứng xong ta thu đợc dung dịch C không màu và V lít H
2
(đktc).
Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH d rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí
đến lợng không đổi thu đợc chất rắn D. Biết rằng V lít H

2
nói trên đủ phản ứng với D
nung nóng.
a/ Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
b/ Trộn A với B thu đợc hỗn hợp X. Tính % lợng Mg, % lợng Fe trong X.
bài luyện tập số 4/ 2001
Câu 1:
a/ Có các hợp chất sau:C
2
H
5
OH, n- C
10
H
21
OH, C
6
H
5
OH,C
6
H
5
CH
2
OH, C
6
H
5
NH

2
,HO-CH
2
-
CHOH, CH
3
COOH, n-C
6
H
14
, C
5
H
6
và C
6
H
12
O
6
(glucozơ). hãy chỉ ra những chất tan tốt,
tan kém và giải thích.
b/ Từ một loại thực vật tách đợc chất(A) C
10
H
12
O
2
. Biến đổi A theo sơ đồ sau:
+ddNaOH +CH

3
I +H
2
(Ni,t
0
)
(A) C
10
H
11
O
2
Na(B) C
10
H
11
O(OCH
3
) (D) C
10
H
13
O(OCH
3
) (E)
Khi õy hoá (E) bằng KMnO
4
trong H
2
SO

4
thu đợc axit 3,4-di O-metyl-Benzen-Cacboxylic
và axiy fomic. viết công thức cấu tạo của (A),(B),(D),(E).
Câu 2: a/ Viết cấu tạo thu gọn của 1- Clobutan(A) và2- Clobutan(B). So sánh nhiệt độ sôi
giữa hai chất này và giải thích.
b/ Cho hai chất A,B trên tác dụng với Clo (chiếu sáng) theo tỷ lệ mol 1:1. Trình bày cơ
chế phản ứng và cho biết sản phẩm nào chiếm tỷ lệ cao nhất? Giải thích.
c/ Viết cấu trúc đồng phân của:C
3
H
5
Cl và ClCH=(C=)
n
CHC với n=1, n=2.
Câu 3:
a/ Viết các phơng trình phản ứng tạo sản phẩm chính khi.
1 mol A tác dụng với 1mol HNO
3
(H
2
SO
4
đặc).
1 mol A tác dụng với 1mol Br
2
(chiếu sáng).
1 mol A tác dụng với KMnO
4
đặc, d, đun nóng.
Hãy viết phơng trình phản ứng điều chế :

Axit -vinylacrylic từ CH
4
và các chất vô cơ cần thiết.
1,3,5 tri-Amino-benzen từ Toluen và các chất vô cơ cần thiết.
Câu 4: Có phơng trình phản ứng sau


a/ Viết cơ chế phản ứng.
b/ Thay A bằng C
6
H
5
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH
2
-C(CH
3
)
2
OH (A1), hoặc bằng.
C
6
H
5
- CH
2
-CH

2
-C(CH
3
)
2
OH (A2) và tiến hành phản ứng trong điều kiện t-
ơng tự nh trên thu đợc sản phẩm hu cơ tơng ứng (B1) và (B2) với hiệu xuất tạo B1 bằng
68%, tạo B2 bằng 65%. Viết công thức cấu tạo của B1,B2 và giải thích tại sao hiệu suất
tạo B1,B2 cao hơn so với B.
Câu 5:Hai chất hữu cơ X,Y có cùng công thức phân tử và đều chứa 3 nguyên tố C,H,Br.
Khi đun nóng với dung dịch NaOh loãng, X tạo ra chất Z có chứa một nhóm chức còn
chất Ykhông tác dụng với NaOH nh điều kiện trên. 5,4gam chất Z phản ứng hoàn toàn
với Na cho 0,616 lít H
2
(ở 23,7
0
C và một atm). đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam chất Z thu đ-
ợc 3,85 gam CO
2
. Khi cho X hoặc Y phản ứng với Br
2
(có bột sắt) đều thấy khí HBr thoát
ra; sản phẩm phản ứng của X là 3 chất D,E,F còn sản phẩm phản ứng của Y là 2 chất G,H.
a/ Viết cấu tạo có thể của X,Y,Z,D,E,G,H, biết rằng D,E,F,G,H đều chứa 64%Br.
b/ Cho hỗn hợp gồm 171 gam chất X và 78gam Benzen phản ứng với Br
2
(có mặt bột Fe ).
Sau phản ứng thu đợc 125,6gam Brombenzen ; 90 gam chất D; 40 gam chất E; và 30
gam chất F. Hãy cho biết chất X phản ứng với Br
2

khó (hoặc dễ0 hơn Benzen bao nhiêu
lần?
H
2
SO
4
85%
10
o
C
+ H
2
O
OH
bài luyện tập số 5/ 2001
Câu 1: a/ Cho E
o
Fe
2+
/Fe = -0,440 V và E
0
Ag
+
/Ag = 0,8,, V (ở 25
O
C). Hãy dùng thêm
điện cực Hidro tiêu chuẩn, viết sơ đồ của pin đợc dùng để xác định các thế điện cực đã
cho. Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi pin đó hoạt động.
b/ Hãy xếp các nguyên tố Na - K - Li theo thứ tự giảm trị số năng lợng ion hoá thứ nhất
(I

1
). Giải thích bằng cấu tạo nguyên tử.
Năng lợng ion hoá thứ nhất (I
1
) của Mg = 7,644 eV; của Al = 5,984 eV. Dựa vào cấu hình
electron, hãy thích sự lớn hơn của I
1
của Mg so với Al.
2.a/ Uran trong thiên nhiên chứa 99,28%
238
U ( có thời gian bán huỷ là 4,5.10
9
năm) và
0,72%
235
U (có thời gian bán huỷ là 7,1. 10
8
năm). Hãy tính tốc độ phân rã mỗi đồng vị
trên trong 10 gam U
3
O
8
mới điều chế.
b/ Mary và PieCurie điều chế
226
Ra từ quặng Uran trong thiên nhiên .
226
Ra đợc tạo ra từ
đồng vị nào trong hai đồng vị trên ?
Câu 2:

1. Khi SO
2
vào H
2
O, trong dung dịch tạo ra có các cân bằng hoá học nào ? nồng độ của
SO
2
ở cân bằng thay đổi ra sao ( có giải thích) ở mỗi trờng hợp sau:
a/ Đun nóng dung dịch. b/ Thêm HCl.
c/ Thêm NaOH. d/ Thêm KMnO
4
2. Có các ion sau: Ba
2+
; Ag
+
; H
+
(H
3
O
+
); Cl

; NO
3

; SO
4
2-
.

a/ Hãy cho biết công thức chất tan hoặc ít tan tạo thành từ các ion đó.
b/ Trong 5 dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa một trong các chất ở phần (a). Nếu không
dùng thêm chất khác, bằng các nào có thể nhận ra chất trong mỗi dung dịch (Có giải
thích).
Câu 3:
1. Từ thực nghiệm 1 ngời ta xác đợc : khi phản ứng sau đây đạt tới cân bằng.
NH
4
HS ( rắn) NH
3
(khí) + H
2
S (khí) (1)
thì tích số PNH
3
.PH
2
S = 0,109 (trị số này là hằng số ở nhiệt độ 25
o
C).
a/ Hãy xác định áp suất chung của khí khí tác dụng lên hệ (1) nếu ban đầu bình chân
không và chỉ đa vào đó NH
4
HS (rắn) .
b/ Nếu ban đầu đa vào bình (chân không) đó một lợng NH
4
HS rắn và khí NH
3
, khi đặt tới
cân bằng hoá học thì có P

NH3
= 0,549 atm. Hãy tính áp suất khí NH
3
trong bình trớc khi
phản ứng (1) xảy ra tại 25
o
C.
2. Một trong những phơng pháp điều chế Al
2
O
3
trong công nghiệp trải qua một số giai
đoạn chính sau đây:
- Nung Nefelin ( NaKAl2Si2O3) với CaCO3 trong lò ở 1200oC .
- Ngâm nớc sản phẩm tạo thành đợc dung dịch muối Aluminat Na[Al(OH)
4
(H
2
O)
2
] ;
K[Al(OH)
4
(H
2
O)
2
] và bùn quạng CaSiO
3
- Chiết lấy dung dịch, sục CO

2
d qua dung dịch đó.
- Kết tủa Al(OH)
3
đợc Al
2
O
3.
- Hãy viết các phơng trình phản ứng sảy ra.
Câu4: Để xác định hàm lợng oxi tan trong nớc ngời ta lấy 100,00 ml nớc rồi cho ngay
MnSO
4
(d) và NaOH vào nớc. Sau khi lắc kỹ (không cho tiếp xúc với không khí )
Mn(OH)
2
bị oxi hoá thành MnO(OH)
2
. Thêm axit (d), khi ấy MnO(OH)
2
bị

Mn
2+
khử
thành Mn
3+
. Cho KI (d) vào hỗn hợp, Mn
3+
oxi hoá I thành I
3

. Chuẩn độ I
3
hết 10,50 ml
Na
2
S
2
O
3
9,800 x 10
- 3
M.
a/ Viết phơng trình ion của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm.
b/ Tính hàm lợng ( mol/lít) của oxi tan trong nớc.
dd. NaOH,t
o
CH
3
OH, HCl khan
1)dd. NaOH,t
o
H
+
,t
o
2)dd.HCl,
Br
2,
H
2

O
H
+
,t
o
Glucozơ
bài luyện tập số 6/ 2001
Câu 1:1. Viết các phơng trình phản ứng( dạng cấu tạo) tạo thành A,B,C,D,M,N theo sơ
đồ sau:
a/ BrCH
2
CH
2
CH
2
CH=O A B
b/ BrCH
2
CH
2
CH
2
COOH C D
c/ HOCH
2
(CHOH)
4
CH=O M N
2. Từ Toluen viết sơ đồ phản ứng tổng hợp m Toluidin.
Câu 2: 1. Tám hợp chất hữu cơ A,B,C,D,E,G,H,I đều chứa 35,56% C ; 5,19% H ;

59,15% Br trong phân tử và đều có tỷ khối hơi so với Nitơ là 4,822. Đun nóng A hoặc B
với dung dịch NaOH đều thu đợc Anđêhit n Butiric, đun nóng C hoặc D với dung dịch
NaOH đều thu đợc Etylmetyl xetơn. A bền hơn B , C bền hơn D, E bền hơn G H và I đều
có các nguyên tử C

trong phân tử .
a. Viết công thức của A,B,C,D,E,G,H và I.
b. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
c. 2.Hai xicloankan M và N đều có tỷ khối hơi so với Metan bằng 5,25. Khi Monoclo
hoá ( có chiếu sáng) thì M cho 4 hợp chất, N chỉ cho một hợp chất duy nhất. a/Hãy
xác định công thức cấu tạo của M và N .
b/Gọi tên các sản phẩm tạo thành theo danh pháp IUPAC.
c/ Cho biết cấu dạng bền nhất của hợp chất tạo thành từ N , giải thích.
Câu 3:1. Bằng giáy quỳ (các loại ), dung dịch NaNO
2
dung dịch HCl, dung dịch NaOH,
C
2
H
5
OH và các dụng cụ cần thiết, hãy phân biệt 4 axir\ts sau(có giải thích)
a: CH
3
-CH-COOH (Alanin) b)H
2
N-(CH
2
)
4
-CH-COOH (Lixin)

NH
2
NH
2
c) (axit glutamic) d) COOH (Prolin)
NH
2
NH
2.axit xinamic C
6
H
5
CH=CH-COOH đợc điều chế bằng tác dụng của benzanđehit với
anhitdric axetic có xúc tác K
2
CO
3
đun nóng. Viết phơng trình phản ứng . Vì sao không
dùng KMnO
4
để loại benzanđehitd rồi axit hoá để thu axit xinamic? có cách nào tách axit
xinamic từ hỗn hợp sản phẩm một cách hợp lý?
Câu4: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol polipeptit X tạo ra :
2 mol CH
3
CH(NH
2
)COOH (Ala) + 1 mol N - CH
3
-CH-COOH (His)

1 mol HOOC-(CH
2
)
2
CH(NH
2
)-COOH (Glu)
1 mol H
2
N-(CH
2
)
4
CH(NH
2
) COOH (Lys)
Nếu cho X tác dụng với 2,4 (NO
2
)
2
C
6
H
3
F N - CH
3
-CH-COOH (Y)
(Ký ArF) rồi thuỷ phân thì thu đợc Ala
Glu, Lys và hợp chất (Y). Mặt khác, nếu thuỷ
phân X nhờ enzin cacboxipeptidaza thì thu đợc Lys và một tetrepeptit, còn nếu thuỷ phân

không hoàn toàn X sẽ cho các dipeptit Ala-Glu, Ala-Ala và His-Ala.
1/ Xác định cấu tạo tên gọi của polipeptit X.
2/ Hãy cho biết trị số pH
I
(điểm đẳng diện) 3,22-6,00-7,59 và 9,74 ứng với mỗi
Aminoaxit trên.
3/ Viết cấu tạo dạng chủ yếu của mỗi Aminoaxit trên ở các pH = 1 và 13.
NH
2
NH-Ar
4/ Viết cấu tạo các sản phẩm decacboxyl hoá Ala, His (nhờ enzin thích hợp) và so sánh
tính bazơ của các nguyên tử N trong 2 sản phẩm đó. Giải thích
Bài luyện tập số 7 /2001
Câu 1:Viết một phơng trình phản ứng biểu diễn mỗi biến hoá sau:
a/ p- CH
3
-C
6
H
4
- CH
3
B D E
b/ o-CH
3
- C
6
H
4
- CH

3
F G H F
c/ o-BrOH
2
- C
6
H
4
- CH
2
Br F L
2. Có thể thực hiện đợc các phản ứng sau hay không?Vì sao?
C
2
H
5
Ona + CH
3
COOH C
2
H
5
OH + CH
3
COONa (1)
NaNH
2
+ CH
4
CH

3
Na + NH
3
(2)
Câu 2: 1. Hãy hoàn thành phơng trình phản ứng sau(nếu có)
A/ K
2
Cr
2
O
7
+ HCl ?
B/ Cl + FeCl
2
?
C/ FeCl
3
+ HCl ?
D/ Cl
2
+ MnSo
4
?
e/KMnO
4
+ FeCl
3
?
f/KMnO
4

+ HCl ?
2. Đặc điểm của phản ứng este hoá là thuận nghịch ?
a/Nêu các biện pháp để phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân bằng .Nêu các biện pháp
chuyển dịch cân bằng hoá học về tạo thành este.
b/Thiết lập biểu thức tính hằng số cân bằng K, giả sử cho a mol axit axetic phản ứng với b
mol rợu etylic và sau khi phản ứng đạt với trạng thái cân bằng đã thu đợc c mol este.
- Tính giá trị của K khi c =b =1 mol và c= 0.655 mol
- Nếu c=1 mol và b tăng gấp 5 lần thì lợng este tăng gấp bao nhiêu lần?
Câu 3: 1. Clofom tiếp xúc với không khí ngoài ánh sáng sẽ bị ôxi hoá thành photgen rất
độc. Để ngừa độc ngời ta bảo quản Clorofom bằng cách cho thêm một lợng nhỏ ancol
etylic để chuyển photgen thành chất không độc.
Viết phơng trình phản ứng và viết tên sản phẩm.
2. Đun nóng vài giọt clorofom với lợng d dung dịch NaOH, sau đó nhỏ thêm vài giọt
dung dịch KmnO
4
thấy hỗn hợp xuất hiện màu xanh.Viết các phơng trình phản ứng và giải
thích sự xuất hiện của màu xanh.
3. Khi tiến hành điều chế axit lactic từ anđehit axtic và axit xianhiđric, ngoài sản phẩm
mong muốn ta đợc hợp chất X (C
6
H
8
O
4
).Viết công thức cấu tạo của X và các phơng trình
phản ứng xảy ra.
Câu 4: 1.Heliotropin C
8
H
6

O
3
( chất định hớng trong công thức hơng liệu)
đợc điều chế từ chất Safrol C
10
H
10
O
2

(có trong tinh dầu xá xị )bằng cách đồng phân hoá
Satrol thành Isosatrol C
10
H
10
O
2
, sau đó oxihoá Isosaftrol bởi chất oxi hoá thích hợp.
Viết công thức cấu tạo của Heliortopin, Safron và Isosaftrol, biết rằng Heliortopin phản
ứng đợc với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
cho muối của axit 3,4- metylen dioxi-Benzoic
và Isosaftrol có đồng phân hình học
2. Hợp chất X chứa 60% C; 4,44% H và 35,56% O trong phân tử, dung dịch nớc của X
làm hông quỳ tím.Thuỷ phân X thu đợc axetic và axit Salixilic.
a/ Xác định cấu tạo và gọi tên của X, biết Mx=180đvC.
b/ Tính thể tích vừa đủ dung dịch NaOH 0,5M phản ứng hoàn toàn với 5,4gamX.
+ HOCH

2
-CH
2
OH
+ddKMnO4 (d),t
0


+ddKMnO4 (d),t
0

+ddNaOH,t
0

~ 140
o
C
+ ddHCl
+ ddHCl
+ CH
3
-CH
2
OH
H
2
SO
4
ặc
H

2
SO
4

,t
o
Bài luyện tập số 8/2001
Câu1: Cho sơ đồ sau:
n-Butan
A,A
1
, B, B
1
,B
2
D
2
là các hợp chất hữu cơ.
1/Hãy ghi các chất cần thiết và điều kiện phản ứng trên các mũi tên.
2/ Viết công thức cấu tạo của tất cả các hợp chất hữu cơ ở sơ đồ trên.
3/ Viết các phơng trình phản ứng tạo glixerintrinitrat từ n- butan theo sơ đồ trên.
Câu 2: 1. a/Chất diệt cỏ 2,4,5-T(axit 2,4,5-triClo phenoxiaxetic) đợc điều chế từ phản ứng
của một dẫn xuất techaclo của benzen với các chất : dung dịch NaOH, metalon, Natri
monocloaxetat, axit clohidric.Viết sơ đồ các phản ứng xảy ra, gọi tên các chất trong sơ đồ
và neu tên cơ chế phản ứng đó.
b/ Trong quá trình tổng hợp nói trên đã sinh ra một sản phảm phụ có độc tính cực mạnh
có trong thành phần của chất độc màu da cam đó là chất độc đioxin.
Hãy trình bày sơ đồ phản ứng tạo thành đioxin.
2.a/Khi chế hoá hỗn hợp các đồng phân không gian của2,3- đibrom-3metylpentan với
kẽm thu đuợc các hidrocacbon không no.Viết công thức cấu trúc các đồng phân trên và

các hidrocacbon đó.
b/ Sẽ thu đợc sản phẩm nào bằng phản ứng tơng tự của 2,4- đibrom-2-metylpentan.
Câu 3: Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi sục luồng d khí H
2
S qua dung dịch có chứa
các ion Ag
+
,Ba
2+
,Cr
2
O
7
2-
,Fe
3+
,Ni
2+
,H
+
.
b/ Dung dịch A chứa: Mg
2+
,Ba
2+
, Al
3+
,Cr
3+
,Co

2+
,Ag,Hg
2
2+
,NO
3
-
.Thêm dung dịch NaCl d
vào A, lọc kết tủa B tách ra rửa sạch và cho tác dụng với dung dịch NH
3
6M.Phần nớc lọc
D đợc đun nóng cách thuỷ và thêmNH
4
Cl, rồi thêm tiếp NH
3
6M cho tới pH~9,0 tách ra
kết tủa E. Cho E tác dụng với NaOH 2M, thêm một ít dung dịch H
2
O
2
. Hãy viết phơng
trình phản ứng xảy ra.
c/ Có ba dung dịch Ba(OH)
2
, Pb(CH
3
COO)
2
,MgSO
4

. Hãy chọn 5 thuốc thử mà mỗi thuốc
thử đợc dùng có thể phân biệt đợc 3 dung dịch trên.Giải thích.
Câu 4: Hoà tan 7,180 gam một cục sắt chứa Fe
2
O
3
vào một lợng rất d dung dịch H
2
SO
4

loãng rồi thêm nớc cất đến thể tích đúng 500ml.Lờy 25ml dung dịch đó thêm dần12,5ml
dung dịch KMnO
4
0,096 M thì xuất hiện màu hồng tím trong dung dịch.
a/ Xác định hàm lợng phần (%) của Fe tinh khiết trong sắt cục.
b/ Nếu lấy cùng một khối lợng sắt cục có cùng hàn lợng của Fe tinh khiết nhng chứa tạp
chất FeO và làm thí nghiệm giống nh trên thì luợng dung dịch KmnO
4
0,096M cần dùng
là bao nhiêu?
A
A
1
B
C
G
D
1,4-đibrom-2-buten
axeton

B
1
B
2
C
2
M
g
C
1
D
1
Glixeren trinnitrat
D
1
D
2
CH
2
CH
2
isoamylaxetat
ete khan
2)H
2
O
+
550-600
o
C

Bài luyện tập số 9 - 2002
Câu 1 :
1.a) Trong phòng thí nghiệm, hãy điều chế một lợng axit nitric đậm đặc để sử dụng. Các hoá chất
và dụng cụ cần thiết có đủ.
b) Có 6 chất : NaOH, NaCl, KI, K
2
S , Pb(NO
3
)
2
và NH
3
bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm một thuốc
thử có thể nhận ra mỗi chất, viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
2.a)Tại sao sau khi đợc đun nóng và để nguội, dung dịch NaHCO
3
trở nên kiềm hơn.
b) Nếu lấy dung dịch kiềm hơn đó thêm vào lần lợt các dung dịch : BaCl
2
, AlCl
3
, ZnCl
2
thì hiện
tợng gì sẽ xảy ra ?
c) Nếu thêm dung dịch Na
2
S vào lần lợt các dung dịch : BaCl
2
, AlCl

3
, ZnCl
2
thì hiện tợng gì sẽ
xảy ra ? Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong các trờng hợp 2a, 2b, 2c.
Câu 2 : Cho phản ứng 2HCl (k) H
2
(k) + Cl
2
(k)
a/ Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứngở 2000K, biết độ phân li của HCl ở nhiệt độ này bằng
4,1.10
-3
b/ở 1000K phản ứng có Kp = 4,9.10
-11
. Tính biến thiên Entanpi chuẩn của phản ứng (coi biến
thiên này không đổi trong khoảng t
o
xét).
c/ Phản ứng 2HI (k) H
2
(k) + I
2
(k) có Kp = 3,8 . 10
-2
ở 1000K
Hãy tính : Kp của phản ứng 2HI (k) + Cl
2
(k) 2HCl (k) + I
2

(k) ở 1000K
Câu 3
Công nghiệp điều chế hiđro bằng cách cho hơi nớc đi qua than nóng đỏ ở 1000
0
C thu đợc hỗn
hợp khí than C + H
2
O = CO + H
2
(1) H
0
= 130 KJ
Trộn hỗn hợp khí than với hơi nớc rồi cho hỗn hợp qua chất xúc tác Fe
2
O
3
đã đợc hoạt hoá ở
500
o
C. CO + H
2
O = CO
2
+ H
2
(2) H
0
= - 42 KJ
500
o

C
a. Hỏi nhiệt độ và áp suất ảnh hởng nh thế nào đến mỗi cân bằng hoá học (1) và (2) đợc thiết lập
trên ? Giải thích ?
b.Vì sao trong phản ứng (2) nhiệt độ không thể tăng cao hơn ? Lợng hơi nớc phải lấy gấp
4 - 5 lần so với CO ?
c. Nêu phơng pháp tinh chế H
2
từ hỗn hợp sản phẩm ?
Câu4 :
Cho sơ đồ phản ứng sau : C
3
H
7
OH
A B + C
H +
HBr
H
2
O
D E + F
t
0
Hợp chất hữu cơ có A chứa oxi có thành phần % lợng cacbon và hiđro tơng ứng là 41,38% và
3,45%. Hợp chất B chứa 60% cacbon, 8% hiđro và còn oxi. Hợp chất E chứa 35,82% cácbon ;
4,48% hiđro và còn oxi. Biết 2,68 gam chất E phản ứng vừa đủ với 26,7 ml dung dịch NaOH
1,5M .
a. Hãy xác định cấu tạo và gọi tên các chất trong sơ đồ trên nếu biết thêm rằng khi đun nóng chất
A có thể tách nớc.
b. Viết phơng trình các phản ứng xảy ra.

c. Chất A còn đồng phân nào khác không ? Nếu có hãy gọi tên.
Câu 5 :
a. Viết công thức các chất trung gian trong quá trình tổng hợp adrenalin :
H
2
HNO
2
H
2
O ClCH
2
COCl CH
3
NH
2
H
2
HO
o-C
6
H
4
(OH)NO
2
A B C D E
Pd (POCl
3
) 1 đơng lợng Pt HO CHOHCH
2
NHCH

3
b)Từ benzen có thể điều chế đợc các đồng phân của nitroclobenzen, axit benzen - đicacboxylic- 1
,4 và axit benzen - đicacboxylic-1,3. Các hoá chất và dụng cụ cần thiết có đủ.
Bài luyện tập số 10 - 2002
Câu 1 : 1. Bài thực hành số 2 sách giáo khoa hoá học lớp 11 :
"Trong 2 ống nghiệm, ống 1 đựng 2ml dung dịch muối amoni ; ống 2 đựng 2ml dung dịch
NaOH. Rót từ từ dung dịch trong ống 2 vào ống 1. Đun nóng ống nghiệm 1, dùng bàn tay
khoát nhẹ khí thoát ra để ngửi. Đặt giấy quì tẩm ớt vào miệng ống nghiệm. Hãy giải thích sự
đổi màu của giấy quì". Hãy cho biết :
+ Mục đích của thí nghiệm này.
+ Hai hiện tợng quan trọng nhất trong thí nghiệm này.
+ Có thể rót từ từ dung dịch từ ống 1 vào ống 2 đợc hay không? Tại sao ?
+ Tạo sao phải đun nóng ống nghiệm 1.
Cho biết nhiệt tạo thành theo KJ.mol
-1
của các chất nh sau :
Chất NH
3
(khí) NH
4
+
(dd) OH
-
(dd) H
2
O (lỏng)
Nhiệt tạo thành -46,19 -132,50 -230,00 -285,85
2. Cho 2 khí khác nhau tác dụng với nhau ở trong một buồng phản ứng có đủ các điều kiện thích
hợp, ngời ta thu đợc hỗn hợp 3 khí.
+ Cho hỗn hợp 3 khí đó đi qua ống thuỷ tinh đợc đốt nóng và đựng 1 lợng d CuO rồi đi qua nớc

thì thu đợc 1 khí còn lại.
+ Cho hỗn hợp 3 khí trên đi qua nớc chứa Cu(OH)
2
(d) thu đợc 2 khí còn lại.
Hỏi hai khí ban đầu là những khí gì ? Viết phơng trình của các phản ứng với đầy đủ các điều
kiện cần thiết.
Câu 2 :
1. Y học hạt nhân dùng các đồng vị phóng xạ
71
Zn và
68
Ge.
+ Hãy tìm phơng trình hoá học biểu diễn :
71
Zn phát ra tia ;
68
Ge thu electron.
+ Hãy cho biết sự khác nhau chủ yếu về kết quả giữa sự thu electron của
68
Ge với sự khử đơn chất
phi kim (S chẳng hạn). Tại sao có sự khác nhau đó ?
2. Một mẫu than lấy từ hang động ở vùng núi đá vôi tỉnh Hoà Bình có 9,4 phân huỷ
14
C. hãy cho
biết ngời Việt cổ đại đã tạo ra mẫu than đó cách đây bao nhiêu năm ? Biết chu kỳ bán huỷ của
14
C là 5730 năm, trong khí quyển có 15,3 phân huỷ
14
C (tính với 1 gam C xảy ra trong 1 giây).
3. Hãy phân tích mỗi ý kiến sau (trờng hợp nào đợc, nêu ví dụ để minh họa)

+ ở trạng thái cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng bằng không.
+ Tại một nhiệt độ, một phản ứng hoá học chỉ có 1 trị số hằng số Cân bằng hoá học.
4. Xác định nhiệt độ mà tại đó 1 mol nớc lỏng tự chuyển thành hơi nớc ở áp suất khí quyển 1atm.
Biết nhiệt hoá hơi 1 mol nớc lỏng bằng 40587,80 J và biến thiên entropi của sự chuyển trạng
thái này bằng 108,68 J/K.
Câu 3 :
1. Từ Piridin viết phơng trình phản ứng điều chế COOH
+ Axit nicotinic (hình vẽ)
+ 2 xianPiridin N
2. Hãy cho biết công thức cấu trúc của các chất từ A C trong dãy chuyển hoá sau :
-HCl t
o
-CO
2
o-NH
2
-C
6
H
4
-COOH + Cl-CH
2
-COOH A B C C
8
H
7
ON (D)
- H
2
O

3. Hãy sắp xếp các chất trong mỗi dãy sau đây theo trình tự tăng dần về t
0
sôi và giải thích ?
+ Metyl Amino ; Di Metyl amino ; Tri Metyl amino và Amoniac
+ CH
3
PH
2
; (CH
3
)
2
PH ; (CH
3
)
3
P và PH
3
.
+ CH
3
(CH
2
)
3
CH
3
; CH
3
(CH

2
)
3
OH ; CH
3
CH
2
N(CH
3
)
2
; (CH
3
)
3
C-CH
3
; CH
3
(CH
2
)
3
NH
2

Câu 4 :
Hợp chất hữu cơ A (C
5
H

8
O
2
) tồn tại ở 2 dạng đồng phân lập thể, cả 2 dạng đều không có tính
quang hoạt. Hiđro hoá A ngời ta đợc hợp chất B (C
5
H
10
O
2
). Có thể tách B thành 2 đối quang
của nhau .
a. Viết cấu tạo 2 dạng của A, biết rằng A tác dụng với NaHCO
3
CO
2
.
b. Viết công thức Fise, công thức phối cảnh và công thức Niumen của sản phẩm sinh ra trong
mỗi trờng hợp khi cho A (mỗi dạng) tác dụng với Brom.
c. Nêu 1 phơng pháp tổng hợp B từ sản phẩm dầu mỏ.
Bài luyện tập số 11 - 2002
Câu 1 :
a. So sánh pH của các dung dịch cùng nồng độ mol/l chứa mỗi chất sau : NH
4
HSO
4
, KHSO
4
,
K

2
SO
4
, NH
4
Cl , NaOH , Ca(OH)
2
và Ca(CH
3
COO)
2
.
b. Trộn 10ml Ba(OH)
2
có pH = 11 với 5 ml NH
4
Cl 1,33.10
-2
M. Tính pH của dung dịch thu đợc
(pK NH
4
+
= 9,24).
c. Trình bày thành phần hoá học của nớc Clo, nớc javen và clorua vôi. Giải thích vì sao chúng có
tác dụng tẩy màu ?
d. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi :
- Cho khí CO
2
sục qua nớc javen hoặc Clorua vôi.
- Nớc Clo tác dụng với dung dịch KI và dung dịch Natri thio sunfat.

- Cho 1 ít axit Bromhiđric vào nớc javen.
- Đun nóng nớc javen vừa đến hết H
2
O rồi thêm axit HCl,sau đó thay bằng thêm axit H
2
SO
4
?
Cho E
0
HClO/ Cl
-
= 1,5V ; E
0
BrO
3
-
/ Br
-
= 1,45V ; E
0
Br
2
/ Br
-
= 1,04V
Câu 2 :
a. Để hoà tan hoàn toàn 2.10
-3
mol AgCl trong 100ml NH

3
thì nồng độ tối thiểu của NH
3
phải
bằng bao nhiêu ? Sau khi hoà tan xong ngời ta axit hoá dung dịch bằng HNO
3
thì thấy có kết
tủa AgCl xuất hiện trở lại.
Tính pH phải thiết lập để có ít nhất 99,9% AgCl kết tủa trở lại .
Cho pK
s
(AgCl) = 9,7 ; lg Ag(NH
3
)
2
+
= 7,24 ; pK
NH4+
= 9,24
b. Khi điện phân dung dịch NaCl để sản xuất Clo ở anôt có thể có các quá trình :
- Oxi hoá Cl
-
thành Cl
2
- Oxi hoá H
2
O thành O
2
- Oxi hoá cacbon thành CO
2

Hãy viết các quá trình đó (tại anot cacbon)
Cần thiết lập pH của dung dịch bằng bao nhiêu để cho khi điện phân không có oxi thoát ra ở
anot nếu thế anot bằng 1,21V và E
0
O
2
/H
2
O=1,23V ( khi tính coi nh CO
2
sinh ra không đáng kể

2 2
1
Cl O
P P= =
).
Câu 3 : 1. Cho phản ứng CH
2
= CH
2
+ Br
2
3
DmCH OH

(dung môi CH
3
OH)
a/ Nếu thêm vào hỗn hợp phản ứng 1 lợng NaCl hay 1 lợng HCl thì thu đợc những sản phẩm

nào ? Giải thích ?
b/ Tốc độ phản ứng sẽ thay đổi nh thế nào khi thêm vào hỗn hợp phản ứng 1 lợng NaCl hay 1 l-
ợng HCl.
2. a/ Hợp chất hữu cơ A có công thức nguyên C
8
H
16
O cho phản ứng Halofom nhng không cho
phản ứng cộng H
2
. Hãy cho biết chức hoá học của A.
b/ Biết rằng A chỉ có một nguyên tử cacbon bất đối, 2 nhóm CH
3
không có đồng phân hình học
loại xiclan và có vòng 5. Viết cấu tạo A.
c/ Loại H
2
O của A khi có mặt H
2
SO
4
đun nóng ngời ta nhận đợc 1,2 dimetyl xiclo hexen. Hãy đề
nghị cơ chế phản ứng này.
d/ Hãy xác định sản phẩm chính tạo thành khi loại nớc đồng phân của A là 2,2 - dimetyl xiclo
hexanol.
Câu 4 :
a. Cho iso butanal tác dụng với axit Malonic khi có mặt piridin rồi de cacboxyl hoá nhiệt phân
trong môi trờng axit yếu, ngời ta nhận đợc 2 hợp chất A & B. Chất A (C
6
H

10
O
2
) khi oxi hoá
cho axit oxalic, chất B là một Lacton. Hãy viết phơng trình phản ứng tạo thành 2 chất A và B.
b. Hãy cho biết cấu tạo sản phẩm của mỗi bớc phản ứng trong sơ đồ sau đây :
ClCH
2
CH=CH
2
t
0
1mol O
3
H
2
O, Zn
C
6
H
5
ONa A B C D + E
(1) (2) (3) (4)
OH
-
(CH
3
)
2
SO

4
H
2
NOH P
2
O
5
C
2
H
5
MgBr N
2
H
4
,CH
3
ONa HI Zn
D F G H I J K L
(5) (6) (7) t
0
(8) H
+
t
0
t
0
t
0
Bài luyện tập số 12 - 2002

Câu 1 : a. Chất xúc tác là gì ? Giải thích tại sao chất xúc tác lại làm tăng tốc độ phản ứng ? hãy
cho 2 ví dụ để nêu rõ vai trò của xúc tác định hớng phản ứng (làm thay đổi sản phẩm phản ứng).
b. Một mẫu dung dịch axit propionic bị lẫn tạp chất axit axetic pha loãng 10 gam dung dịch này
thành 100 ml (dung dịch A). Giá trị pH của A bằng 2,91. Để trung hoà 20 ml A cần dùng 17,6
ml dung dịch NaOH 0,125M. Tính nồng độ % các axit trong dung dịch đầu, biết :
3
5
1,75.10
CH COOH
K

=

2 5
5
1,34.10
C H COOH
K

=
c. Thêm dung dịch NH
3
tới d vào dung dịch chứa 0,5 mol AgNO
3
ta đợc dung dịch M. Cho từ từ
3gam khí X vào dung dịch M tới phản ứng hoàn toàn đợc dung dịch N và chất rắn Q. Thêm từ
từ dung dịch HI tới d vào dung dịch N thu đựơc 23,5 gam kết tủa màu vàng và V lít khí Y
(đktc). Tìm công thức X và tính V.
Câu 2 :
a. Ion Ag

+
tạo kết tủa đỏ gạch với ion CrO
4
2-
. Biết rằng nồng độ của các ion trong dung dịch bão
hoà Ag
2
CrO
4
là [Ag
+
] = 1,3. 10
-4
M ; [CrO
4
2-
] = 6,3. 10
-5
M
Hãy tính tích số tan của Ag
2
CrO
4
.
b. Ag
2
CrO
4
tan đợc trong dung dịch NH
3

. Tính hằng số cân bằng của quá trình hoà tan.
Biết : Ag
+
+ 2NH
3
Ag(NH
3
)
2
+
k = 10
7,24

c. Trong dung dịch K
2
Cr
2
O
7
có cân bằng :
Cr
2
O
7
2-
+ H
2
O 2HCrO
4
-

k
1
= 1,79.10
-2
HCrO
4
-
H
+
+ CrO
4
2-
k
a
= 10
-6,5
Hãy tính hằng số cân bằng của quá trình :
4Ag
+
+ Cr
2
O
7
2-
+ H
2
O 2Ag
2
CrO
4

+ 2H
+
d. Muốn cho việc kết tủa Ag
+
bằng K
2
Cr
2
O
7
xảy ra dễ dàng cần làm nh thế nào ?
Câu 3 :
1.Viết cấu tạo và gọi tên các đồng phân của diclo etyl benzen. Hãy nêu sơ đồ tổng hợp các đồng
phân đó từ o- hoặc p- nitro etyl benzen và các tác nhân vô cơ cần thiết.
2. a/Có 4 axit : CH
3
CH
2
COOH (X) ; CH
3
CO - COOH (Y) ;CH
3
-CO-CH
2
-COOH (Z)
và CH
3
-CH(NH
3
+

)COOH (T)
- Hãy sắp xếp X,Y,Z,T theo trình tự axit tăng dần và giải thích ?
- Tính tỉ lệ [RCOO
-
]/[RCOOH] đối với chất Z ở các pH khác nhau : 1,58 ; 3,58 ; 5,58
biết pKa của chất Z là 3,58
b/ Viết phơng trình phản ứng biểu diễn chuyển hoá sau :
D - glucozơ
2
2
Br
H O
+

(X)
H
+

(Y)
Câu 4 : Axit L ascobic (có trong vitamin C) là endiol có cấu trúc (E ) nh hình vẽ
O H CH
2
OH
C C
HO - C HO O
HO - C O hay O
H - C
HO - C - H
CH
2

OH (E) HO OH
1. Hãy giải thích tính axit của E (pKa = 4,21) và cho biết nguyên tử H nào trong (E) có tính axit.
2. Hãy cho biết công thức cấu tạo từ (A) đến (D) trong dãy tổng hợp (E)
D-glucozơ
4
NaBH

D-(A)
[ ]
2
O
enzim

L - Z-XetoHexozơ(B) (B )
3 3
2CH COCH

(C)


4
1/
2 /
KMnO
OH
H

+

(D)

o
H
t
+

(E)
3. Trong không khí, vitamin C bị oxihóa thành sản phẩm vẫn giữ mạch vòng và vẫn còn hoạt tính,
nhng có chứa 3 nhóm cacbonyl liền nhau. Để lâu trong không khí ẩm, nhất là khi đun trong nớc,
sản phẩm này bị mở vòng và không còn hoạt tính nữa. Hãy viết sơ đồ các chuyển hóa đố.
Bài luyện tập số 13 - 2002
Câu 1: a. Cho phản ứng 2N
2
O
5
4NO
2
+ O
2

ở T
o
K với các kết quả thực nghiệm :
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3
Nồng độ N
2
O
5
(mol.l
-1
)

0,170 0,340 0,680
Tốc độ phân huỷ (mol.l
-1
.s
-1
) 1,39.10
-3
2,78.10
-3
5,55.10
-3
+ Hãy viết biểu thức tốc độ phản ứng và xác định bậc phản ứng.
+ Biết năng lợng hoạt hoá của phản ứng = 24,7 Kcal.mol
-1
và ở 25
0
C nồng độ N
2
O
5
giảm đi 1
nửa sau 341,4 giây. Hãy tính nhiệt độ T.
b. Trong 1 nhiệt lợng kế chứa 1,792 lít (đktc) hỗn hợp CH
4
, CO và O
2
. Bật tia lửa điện để đốt
hoàn toàn CH
4
và CO, lợng nhiệt toả ra lúc đó là 13,638 KJ. Nếu thêm tiếp 1 lợng d hiđro vào

nhiệt lợng kế rồi lại đốt tiếp thì lợng nhiệt thoát ra thêm 9,672 KJ.
Cho biết nhiệt tạo thành của CH
4
, CO, CO
2
, H
2
O tơng ứng bằng 74,8 ; 110,5 ; 393,5 ; 241,8
(KJ.mol
-1
). Hãy tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
c. Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi:
- Cho Mg kim loại tác dụng với dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2
và HCl thoát ra hỗn hợp 2 khí có N
2
.
- Cho khí NO
2
tác dụng với dung dịch KOH d nhận đợc dung dịch A. Cho Zn kim loại tác dụng
với dung dịch A thấy thoát ra hỗn hợp 2 khí có NH
3
.
- Cho một luồng không khí chứa hơi H
2
O, H
2
S, CO

2
đi qua các chất CuSO
4
dd,NaOH đ, H
2
SO
4
đ
nhận đợc hỗn hợp khí A. Cho khí A tiếp xúc với vỏ bào Mg ở 600
o
C nhận đợc hỗn hợp rắn B.
Cho B vào nớc thì có sản phẩm gì tạo ra?
Câu 2:
a. Một dung dịch A gồm các ion Ag
+
0,1M ; Cu
2+
0,1M ; Mg
2+
0,01M ; Zn
2+
0,1M ; Ba
2+
0,01M và H
+
1M.
+Hỏi Anion nào trong số các ion : SO
4
2-
; NO

3
-
; Cl
-
; S
2-
; HSO
3
-
có thể có mặt trong dung dịch A?
giải thích ?
+ Thêm NH
3
đặc vào dung dịch A sao cho nồng độ tự do [NH
3
] = 1M (coi thể tích dung dịch
không đổi khi thêm NH
3
)
- Tính pH của dung dịch thu đợc (dd B)
- Có phản ứng nào xảy ra và những Cation nào có mặt trong dd B? Viết phơng trình phản ứng?
b. Hãy tìm cách nhận biết các Cation có mặt trong dung dịch B.
Cho pKa(NH
4
+
) = 9,24 và pKs(Mg(OH)
2
) = 11.
Câu 3:
a. D - arabinozơ là một đồng phân cấu hình ở C

2
của D-Ribozơ. Để xác định cấu trúc D -
arabinozơ ngời ta thực hiện chuyển hoá sau đây :
D-Arabinozơ
3
CH OH
HCl

A
4
HIO

B
3
2 2
1/
2 /
H O
Br H O
+
+

HOOC-COOH và HO-CH
2
-CH(OH)-COOH
Viết cấu tạo của D - Arabinozơ.
b. Hợp chất A (C
5
H
10

O
3
) tan dễ trong bazơ loãng và có tính quang hoạt, khi đun A ở nhiệt độ cao
thu đợc 2 chất B và D đều có công thức phân tử (C
5
H
8
O
2
). B không còn tính quang hoạt nhng
vẫn còn làm đỏ giấy quì xanh, D vẫn còn tính quang hoạt. Sự Ozon phân chất B cho etanal và
axit 2-Fomylaxetic. Chất A bị oxi hoá bằng axit Cromic cho ta chất C, chất này cho phản ứng
với 2,4 - dinitroPhenyl hidrazin và phản ứng halofom. Viết công thức cấu trúc của A, B, C,D.
Câu 4:
a. Hãy đề nghị công thức cấu trúc của các chất từ A đến G trong dãy tổng hợp papaverin
C
20
H
21
O
4
N (G)
2
( )H Ni

B
3,4-(CH
3
O)
2

C
6
H
3
CH
2
Cl
KCN

A

E
2 5
P O

F
0
,Pd t

G

0
3
,H O t
+

C
5
PCl


D
Hỏi trong papaverin có chứa dị vòng nào ?
b. * Hợp chất (Q )C
5
H
8
O
3
cho kết tủa với 2,4 dinitro Phenyl Hidrazin và tan dễ trong bazơ loãng.
Viết cấu tạo có thể của (Q) và gọi tên.
*(Q)cho phản ứng Iodofom,hãy cho biết công thức khai triển nào phù hợp với thực nghiệm
này.
*(Q) không dễ mất CO
2
khi đun nóng. Hãy cho biết tên gọi và công thức đúng của (Q).
* Viết phơng trình phản ứng điều chế (Q ) từ etanol và các chất vô cơ.
Bài luyện tập số 14 - 2002
Câu 1:
1. Hai chất SO
2
và O
3
có cấu tạo tơng tự nhau. Hãy nêu rõ sự giống nhau trong cấu tạo của 2 phân
tử này. Qua đó giải thích vì sao tính chất hoá học của chúng lại không giống nhau.
2. Ngời ta thực hiện một pin nhiên liệu với Metanol lỏng và không khí
a/ Hãy mô tả pin và viết các phản ứng ở điện cực
b/ Tính sức điện động chuẩn của pin đó.
c/ Tính thế Oxh khử của cặp CO
2
/CH

3
OH
Cho E
0
O
2
/H
2
O = 1,23 V và
CH
3
OH (l) CO
2
(k) H
2
O (l)
G
0
(298)KJ.mol
-1
- 166,4 - 394,4 - 237,2
3. Viết phơng trình phản ứng và nêu rõ hiện tợng cho các phản ứng xảy ra khi :
- MnO
2
tác dụng với axit sunfuric đặc
- MnO
2
tác dụng với NaOH sau đó pha thêm H
2
O

- MnCl
2
tác dụng với dung dịch NaOH 20% trongkhí quyển N
2
sau đó cô dung dịch và sục
không khí đi qua hoặc cho thêm dung dịch NH
3
đặc.
- Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH cho đến môi trờng kiềm vào một dung dịch KMnO
4
,
sau đó cho thêm từng giọt dung dịch H
2
SO
4
loãng cho đến môi trờng axit.
Câu 2:
a. Dự đoán khả năng phản ứng của các hệ chất sau đây trong dung dịch H
2
O và giải thích :
- KHSO
4
và NaCH
3
COO
- K
2
SO
4
1M và HCl 1M

- Na
2
CO
3
0,1M và CH
3
COOH 0,15M
- Ba(OH)
2
0,1M và H
3
PO
4
0,15M
- NaAlO
2
và NH
4
Cl
- NH
3
0,2M và NaH
2
PO
4
0,15M
b. Cho khí CO
2
lội chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)
2

1,54% (d= 1g/ml) và lắc mạnh, lọc, rửa,
làm khô kết tủa thì thu đợc 13,22 gam
- Tính thể tích khí CO
2
(đktc) có thể đi qua dung dịch.
- Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi có CO
2
đi qua.
c. Dùng thêm một thuốc thử, hãy tìm cách phân biệt các dung dịch CdSO
4
; MgSO
4
; Pb(NO
3
)
2
;
CH
3
COONa.
Câu 3:
a. So sánh độ dài của các liên kết cùng loại C - C ; C - Cl ; C - O trong mỗi dãy chất sau và giải
thích ? + Etyl Clorua và Vinyl Clorua.
+ Etanol , axit Fomic ; Natri Fomiat.
b. Hợp chất hữu cơ P có công thức C
5
H
4
O
2

phản ứng với thuốc thử Sip và với Phenyl Hidrazin.
Ngời ta thực hiện 1 loạt các chuyển hoá sau :
P
4
KMnO

C
5
H
4
O
3
(A)
0
t

C
4
H
4
O (B)
2
H
xuctac

C
4
H
8
O (C)

HCldu

C
4
H
8
Cl
2
(D)


KCN

C
6
H
8
N
2
(E)
2
H O
H
+

C
6
H
10
O

4
(G)
2 2 6 2
( )H N CH NH

Tơ nylon 6,6
Chất (A) tan đợc trong dung dịch NaHCO
3
, chất (C) tan đợc trong H
2
SO
4
đặc , lạnh, không làm
mất màu dung dịch KMnO
4
, không tác dụng với Na giải phóng H
2
. Hãy xác định cấu tạo các
chất P đến G trong sơ đồ trên (ghi rõ lập luận).
Câu 4:
a.Xác định cấu tạo sản phẩm trong sơ đồ sau và giải thích sự hình thành mỗi sản phẩm.
CH
2
-COH(CH
3
)
2

2 4
0

180
H SO d
C

(M)
2
HBr
O
+

(N)
b. Một chất rắn X có công thức phân tử C
15
H
15
ON không tan trong nớc, trong HCl loãng hoặc
NaOH loãng. Khi đun nóng lâu chất X với dung dịch axit, trên bề mặt dung dịch kiềm tạo
thành 1 lớp mỏng chất lỏng Y. Chất này không rắn lại khi làm lạnh tới t
0
phòng ; nó đợc cất lôi
cuốn với hơi H
2
O và đợc tách ra. axit hoá dung dịch kiềm bằng HCl tạo ra kết tủa rắn màu
trắng Z. Chất Y tan trong HCl loãng và phản ứng với Benzen Sunfo clorua và KOH d tạo thành
chất T rắn không tan trong kiềm. Chất Z có nhiệt độ nóng chảy 180
0
C tan trong dung dịch
NaHCO
3
và không chứa nitơ. Hãy xác định cấu tạo của X, Y, Z, T.

Bài luyện tập số 15 - 2002
Câu 1:
a. Xét phản ứng Brom hoá propanon (xúc tác axit)
CH
3
COCH
3
+ Br
2

H
+

CH
3
COCH
2
Br + H
+
+ Br
-
+ Hãy dùng các số liệu tốc độ ban đầu để rút ra định luật tốc độ phản ứng.
STT [CH
3
COCH
3
] mol.L
-1
[Br
2

] mol.L
-1
[H
+
] mol.L
-1
Tốc độ ban đầu (mol.L
-1
.sec
-1
)
1 0,30 0,050 0,050 5,7.10
-5
2 0,30 0,10 0,050 5,7.10
-5
3 0,40 0,050 0,20 3,1.10
-4
4 0,40 0,050 0,050 7,6.10
-5
+ Tính giá trị trung bình của hằng số tốc độ phản ứng theo giây và nồng độ mol.
b. Ngời ta thiết lập 1 pin từ Ag và dung dịch AgNO
3
0,1M với Zn và dung dịch Zn(NO
3
)
2
0,1M
(2 dung dịch nối với nhau bằng 1 cầu muối).
+ Viết sơ đồ pin với dấu của 2 điện cực. Viết phơng trình phản ứng khi pin làm việc.
+ Tính sức điện động của pin . Tính các nồng độ khi pin đã dùng hết.

+ Trình bày sự thay đổi trong pin nếu khi thêm vào một nửa pin trên 1 lợng NH
3
đặc.
Cho Ag
+
+ 2NH
3
= Ag(NH
3
)
2
+

2
= 10
7,24
Zn
2+
+ 4NH
3
= Zn(NH
3
)
4
2+

4
= 10
8,7
và E

0
Zn
2+
/Zn = - 0,76V & E
0
Ag
+
/Ag = 0,8 V
Câu 2:
a/ Nung một mẫu quặng có chứa MnO, Cr
2
O
3
và các tạp chất trơ với một lợng d Na
2
O
2
thu đợc
hỗn hợp chứa Mn
6+
và Cr
6+
. Hoà tan sản phẩm vào nớc rồi thêm H
2
SO
4
d thu đợc kết tủa MnO
2
và dung dịch B có các ion MnO
4


, Cr
2
O
7
2

.Thêm vào B một lợng dung dịch FeSO
4
d rồi hoà tan
kết tủa MnO
2
vào đó.Viết phơng trình các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.
b. Dung dịch X chứa hỗn hợp SO
3
2-
và S
2
O
3
2-
.
100ml dung dịch X phản ứng hết với 80ml dung dịch CrO
4
2-
0,0500M trong môi trờng bazơ tạo
ra Cr(OH)
6
3-
, chỉ có ion SO

4
2-
tạo thành. Chế hoá hỗn hợp thu đợc với BaCl
2
d , lọc kết tủa, làm
khô cân đợc 0,9336 gam kết tủa khô. Viết phơng trình phản ứng dạng ion ?
+ Tính nồng độ mỗi chất trong dung dịch đầu ở dạng mol .
c. Độ pH của dung dịch Mg(OH)
2
bằng 10,50 (ở 25
o
C)
+ Tính độ tan của Mg(OH)
2
theo mol/l và gam/100ml
+ Tính tích số tan của Mg(OH)
2
+ Tính độ tan của Mg(OH)
2
trong dung dịch KOH 0,0100M ở 25
0
C.
+ Khuấy trộn 5 gam Mg(OH)
2
với 100ml HCl 0,0500M ở 25
0
C cho đến cân bằng .Tính pH của
dung dịch thu đợc.
Câu 3:
a. Hãy chỉ ra những chỗ sai trong mỗi sơ đồ tổng hợp sau :

1. Br-CH
2
-CH
2
-Br
Mg

BrMgCH
2
-CH
2
MgBr
HCHO

(A)
H
+

HO(CH
2
)
4
OH
2. n-pentan
2
Cl

CH
3
CH

2
CH
2
CHClCH
3

3
CH C CNa

CH
3
(CH
2
)
2
CH(CH
3
)CC-CH
3
3. isoButen + HCl
peroxit

(CH
3
)
3
CCl
NaCN

(CH

3
)
3
CCN
4. CH
3
-CH=CH
2
HOBr

CH
3
-CH-CH
2
1/ Mg

2
2 /CH O

3/ H
+


HOCH
2
-CH(CH
3
)-CH
2
OH

Br OH
5. -NO
2

3
3
CH COCl
AlCl

-NO
2

/Zn Hg
HCl

-NO
2

2
Cl
h


-NO
2


COCH
3
CH

2
CH
3
CH
2
CH
2
Cl

2
/KOH H O

-NO
2
2 5
KOH
C H OH

-NO
2
CH
2
CH
2
OH CH=CH
2
b. Nhờ các phản ứng đơn giản, hãy phân biệt các chất sau đây: H
2
N-CH
2

-COONH
4
;
H
2
N-CH
2
-CONH
2
; CH
3
-NH-CH(CH
3
)-COOCH
3
và CH
3
-CO-NH-CH
2
-COOCH
3
.Giải thích.
c. Hãy giải thích sự hình thành nhanh chóng 2,4,6 tribrom-anilin khi cho p-amino-sunfonic-
benzen hoặc p-amino axitbenzoic tơng tác với brom trong nớc.
Câu 4:
1. Chất A có công thức phân tử C
9
H
10
O . Khi oxihóa mạnh chất A bằng KMnO

4
đặc thu đợc 2
axit C
7
H
6
O
2
và C
2
H
4
O
2
. Cho A phản ứng với metyl Magiebromua rồi thuỷ phân sẽ thu đợc
ancol bậc ba có một nguyên tử các bon bất đối. Viết cấu tạo và gọi tên A.
2. Cho A tác dụng CH
3
I d trong môi trờng bazơ mạnh NaNH
2
ngời ta cô lập đợc chất B có công
thức C
11
H
14
O. Viết cấu tạo và gọi tên B.
3. Chất B tác dụng với (CH
3
)
3

CMgCl rồi thuỷ phân không thu đợc ancol tơng ứng mà đợc ancol
C có công thức C
11
H
16
O. Hãy giải thích?
Bài luyện tập số 16 - 2002
Câu 1:
1. Năng lợng 1 electron ở lớp thứ n trong trờng lực một hạt nhân đợc tính theo đơn vị eV bằng
công thức E
n
= 13,6
2
2
z
n
a/ Hãy tính năng lợng 1e trong trờng lực mỗi hạt nhân sau đây: F
8+
, Li
2+
, N
6+
.
b/ Hãy cho biết qui luật liên hệ giữa E
n
với Z. Giải thích tóm tắt qui luật đó.
c/ Trị số tính đợc theo (1) có liên hệ với năng lợng ion hóa không? Giải thích cụ thể.
2. Có số liệu năng lợng ion hóa theo KJ.mol
-1
của Mg, Ca nh ở bảng sau:

Tài liệu A (M
0
2e

M
2+
) Tài liệu B (M
0
e

M
+
) (M
+
e


M
2+
)
Mg 1450 738 1451
Ca 1150 590 1145
Hỏi số liệu nào đúng ? số liệu nào sai ? Hãy chỉ rõ cụ thể.
3. ống nghiệm thứ nhất chứa dung dịch AlCl
3
, ống nghiệm thứ hai chứa dung dịch CrCl
3
và ống
nghiệm thứ ba chứa dung dịch FeCl
3

. Lần lợt thêm vào mỗi ống đó dung dịch Na
2
CO
3
, rồi
dung dịch NaOH và cuối cùng là nớc Brom. Viết các phơng trình phản ứng có thể xảy ra trong
3 ống nghiệm.
Câu2:
1. Viết phơng trình phản ứng xảy ra dạng ion giữa KMnO
4
, FeSO
4
trong dung dịch H
2
SO
4
và cho
biết mỗi yếu tố sau đây ảnh hởng nh thế nào đến cân bằng ion trên:
a/ Tăng pH của dung dịch.
b/ Thay H
2
SO
4
bằng HCl.
c/ Thêm một lợng nhỏ KSCN vào dung dịch.
2. Hỏi Ni có khử đợc Fe
2+
thành Fe hay không trong :
a/ Môi trờng axit ?
b/ Khi có NH

3
d ? Cho E
0
Ni
2+
/Ni = - 0,23 V ; E
0
Fe+/Fe = - 0,44 V ;
Tích số tan của Fe(OH)
2
= 10
-15
; hằng số bền của Ni(NH
3
)
6
2+
= 10
8,4
.
3. Xét các phản ứng phân hạch sau của
235
U bằng nơtron nhiệt:

235
92
U + n


94

38
Sr +
140
( )
Xe + ( ) (1)

235
92
U + n


141
56
Ba + ( ) + 3n (2)
a/ Hãy xác định các tiểu phân và số còn thiếu.
b/ Xét phản ứng (1) nêu trên, các mảnh phân hạch không bền bị phân rã

liên tiếp tạo thành
Zr và Ce.Viết phơng trình phản ứng hạt nhân thu gọn và tính tổng động năng phóng thích
theoMeV. Cho m (
235
U) = 235,0493 u ; m (
94
Zr) = 93,9063 u ; m (
140
Ce) = 139,9054 u
và 1 u = 931,5 MeV/ c
2
Câu3:
1. Cho các chất: Piridin, Piperidin, Pirol, Anilin, Xiclohexylamin, p-amino piridin, m- amino

piridin và morpholin. Cho các pKa tơng ứng: 5,17 - 11,11 - 0,4 - 4,58 - 10,64 - 9,11 - 6,03 và
8,33. Hãy so sánh và giải thích tính bazơ giữa: a/ Piridin và Piperidin. b/ Piridin và Pirol.
c/ Anilin và Xiclohecxylamin. d/ p aminopiridin và Piridin. e/ Morpholin và Piperidin.
2. Viết phơng trình phản ứng cho sơ đồ biến hóa sau đây:
C
2
H
5
OH

X

Y

Z

CH
3
CHCl
2


A

B

C

D


E

G

H

CH

C-CH
3
Các chất vô cơ và điều kiện cần thiết coi nh có đủ.
3. Glu là kí hiệu của Axit Glutamic (axit

-aminoGlutaric). Glu có công thức hóa học là
HOOC-(CH
2
)
2
-CH(NH
2
)-COOH và các trị số pKa nh sau: 2,2 ; 4,3 ; 9,7 .
a/ Hãy viết công thức Fise ở pH
I
của Glu , điền trị số pKa tơng ứng với mỗi nhóm chức trong
Glu và giải thích.
b/ Hãy tính phần trăm của nhóm

-COOH cha ion hóa tại pH= 6,3 .
c/ Thực hiện điện di trên giấy với Glu tại pH = 3,25 thì Glu sẽ di chuyển về anot hay catot? Vì
sao?

Câu4:
1. Một thành phần L của Dầu hoa hớng dơng có cấu tạo sau:
cis
H
2
C-OOC(CH
2
)
7
-CH=CH-(CH
2
)
7
-CH
3

cis cis
HC-OOC(CH
2
)
7
-CH=CH-CH
2
-CH=CH-(CH
2
)
4
-CH
3


H
2
C-OOC(CH
2
)
18
-CH
3

a. Có bao nhiêu đồng phân đối quang của L? Dùng () để chỉ các nguyên tử cácbon bất đối.
b. L tác dụng với Natrimetoxit tạo ra hỗn hợp 3 este metyl. Nêu tên gọi 3 este này (ghi rõ Z,E).
c. Cho các este cha no tác dụng với ozon và Zn. Viết cấu tạo 4 hợp chất có nhóm CHO và gọi
tên IUPAC.
d. Tính thể tích dung dịch KOH 0,996M cần xà phòng hóa 10gam L.
e. Chỉ số xà phòng hóa của L bằng bao nhiêu? Hãy tính chỉ số I
2
của L. (chỉ số I
2
là số gam I
2

cộng với 100gam chất béo).
Cho:
Piridin Pirol Pirolidin Morpholin O N-H
N N N
H H
Anilin NH
2
Xiclohexylamin NH
2

Piperidin N-H
p-aminopiridin m- aminopiridin
NH
2
NH
2
N
N
Bài luyện tập số 17 - 2002
Câu 1:
1. Vi hạt đơn X của nguyên tố hoá học có số đơn vị điện tích hạt nhân Z. X có cấu hình electron

[ ]
Y
ns
1
, trong đó
[ ]
Y
là kí hiệu viết tắt cấu hình electron của nguyên tử khí trơ.
a/ X là nguyên tử hay ion? Vì sao ?
b/ Hãy thay kí hiệu Y trong
[ ]
Y
và X bằng kí hiệu nguyên tố hóa học tơng ứng có thể đợc.
c/ Giả thiết
[ ]
'Y
là kí hiệu ion âm đơn nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2

np
6
.
Hãy cho biết các trờng hợp có thể của trị số n và kí hiệu hóa học của Y.
d/ Về nguyên tắc , từ X và
[ ]
'Y
có thể thu đợc hợp chất hóa học tơng ứng không? hãy trình bày
cụ thể. (Chú ý: Đợc xét ở trên là các trờng hợp thông thờng theo hóa học phổ thông )
2.Thực nghiệm cho biết tại 25
o
C tốc độ tiêu thụ khí NO trong phản ứng điều chế nitrozoni clorua
khí : 2NO (k) + Cl
2
(k)

2NOCl (k) (1) bằng 3,5.10
-4
mol.l
-1
s
-1
.
Hãy tính tốc độ (tại 298
o
K): a)Của phản ứng (1)
b)Tiêu thụ khí Cl
2
c)Tạo thành NOCl (k)
Nếu phản ứng trên có phơng trình NO (k) + 1/2 Cl

2
(k)

NOCl (k) thì trị số tốc độ phản ứng,
hằng số tốc độ phản ứng có thay đổi không? Giải thích.
Câu 2:
1.Coban ở nhóm VIII bảng HTTH, có số thứ tự 27. Hãy viết cấu hình electron của Co,Co
2+
,Co
3+
.
2. Trong các trạng thái oxi hoá Co , Co
2+
, Co
3+
thì trạng thái nào bền trong dung dịch nớc có
môi trờng axit? Tại sao?
3. Trình bày ba phơng pháp điều chế Na
2
CO
3
từ Na
2
SO
4
. Viết phơng trình phản ứng.
4. Đổ dung dịch NaCl bão hoà vào dung dịch CuSO
4
bão hoà và cho Luhuỳnh dioxit lội qua dung
dịch thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Viết phơng trình phản ứng.

5. Tại sao những dụng cụ bằng Bạc để ngoài không khí lại bị xám dần và chuyển màu đen?
Câu 3:
1. Cho các aminoaxit sau:
Ala CH
3
CH(NH
2
)COOH; ; Glu HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH ; Pro COOH .
N
Lys H
2
N[CH
2
]
4
CH(NH
2
)COOH ; Thr CH
3
CHOHCH(NH
2
)COOH H
a/ Viết công thức chiếu Fisơ của Lthreonin, biết nó có cấu hình 2S, 3R.
b/ Sắp xếp các aminoaxit nêu trên theo trật tự tăng dần giá trị pH

I
. Giải thích.
2. Hợp chất A có công thức phân tử C
7
H
9
N dễ tan trong HCl. Làm lạnh dung dịch axit của nó rồi
cho tác dụng với NaNO
2
, sau đó với dung dịch kiềm của

- naphtol thì thu đợc một chất rắn
màu đỏ. Khi cho A tác dụng với nớc Brom tạo ra kết tủa B. Kết quả phân tích định lợng cho
biết B chứa 70% brom. Xác định cấu tạo A,B và gọi tên.
Câu 4:
Peptit X có thành phần là : Arg Ala
4
Gly
2
Leu
4
Lys
2
Met
2
Phe
3
Ser Trp .
Cho X tác dụng với 2,4-đinitroflobenzen thu đợc dẫn xuất 2,4-đinitrophenyl của alanin và một
nonađecapeptit . Thuỷ phân X nhờ enzim cacboxypeptiđaza thu đợc phenylalanin và một

nonađecapeptit khác. Khi thuỷ phân từng phần X nhờ enzim tripsin thu đợc bốn peptit : A (Trp-
Phe-Arg), B (Ala-Leu-Gly-Met-Lys), C (Leu-Gly-Leu-Leu-Phe), D (Ala-Ala-Ser-Met-Ala-Phe-
Lys) . Ngoài ra, khi thuỷ phân X trong điều kiện khác thì thu đợc ba peptit : E (Ala-Leu-Gly-
Met), G (Ala-Phe-Lys-Leu-Gly-Leu-Leu-Phe), H (Lys-Trp-Phe-Arg-Ala-Ala-Ser-Met) .
1. Hãy xác định công thức cấu tạo của X (dùng kí hiệu viết tắt cho mỗi đơn vị aminoaxit) .
2. Dựa vào công thức cấu tạo, làm thế nào xác định gần đúng giá trị pH
I
của peptit
( <<7 ; <7 ; 7 ; >7 ; >>7 ) ?
Bài luyện tập số 18 - 2002
Câu 1:
1.Từ thực nghiệm thu đợc trị số H (theo Kcal.mol
-1
) phân ly từng liên kết ở 25
0
C nh sau:
Liên kết H-H O-O O-H C-H C-O C-C
H
104 33 111 99 84 83
Hãy giải thích cách tính và cho biết kết quả tính H (cũng ở điều liện nh trên) của sự đồng
phân hóa: CH
3
CH
2
OH (hơi)

CH
3
-O-CH
3

(hơi)
Nêu sự liên hệ giữa dấu của H với độ bền liên kết trong phản ứng trên.
2. Phản ứng đốt cháy than (graphit) trong oxi tạo khí cacbonic là phản ứng toả nhiệt.
a/ Viết phơng trình phản ứng.
b/ Tại 50
0
C phản ứng có Kp = 100. Tính Kp tại 100
0
C ; 0
0
C (ghi rõ đơn vị và giải thích), giả
thiết rằng tỉ số Kp đều bằng 0,5 giữa 50
0
C với 0
0
C hay 100
0
C với 50
0
C.
c/ Khi phản ứng trên tiến hành trong bình kín có thể tích không đổi, nhiệt độ không đổi đạt tới
cân bằng hóa học thì nồng độ O
2
sẽ thay đổi nh thế nào, nếu :
- Thêm CO
2
- Thêm O
2
- Giảm nhiệt độ
- Thêm than (graphit)

- Thêm Ar mà vẫn duy trì thể tích bình không đổi hoặc duy trì áp suất không đổi bằng cách
thay đổi thể tích bình.
Câu 2:
1. Dung dịch X thu đợc khi hoà tan 0,128gam hydrocacbon A ở thể rắn bằng 3,00gam benzen.
Bằng phơng pháp nghiệm lạnh xác định đợc nhiệt độ kết tinh của dung dịch = 4,7
0
C. Biết hợp
chất A có 2 vòng benzen, nhiệt độ kết tinh của benzen = 5,2
0
C và bình thí nghiệm có hằng số
bình K
b
= 1,5 độ. Hãy tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo A.
2. Cho E
0
Sn
4+
/Sn
2+
= 0,15V ; E
0
Sn
2+
/Sn = - 0,136 V ; E
0
Cu
2+
/Cu
+
= 0,15V

E
0
Cu
+
/Cu = 0,52V ; E
0
Cr
3+
/Cr
2+
= - 0,37V ; E
0
Cr
2+
/Cr = - 0,93V
Hỏi có phản ứng gì không, khi : - Cho Sn vào dung dịch Sn(NO
3
)
4
0,5M
- Cho Cu vào dung dịch CuSO
4
1,0M
- Cho Cr vào dung dịch Cr(NO
3
)
3
1,0M
3. Ngời ta điều chế Cu
2

O bằng cách cho 2ml dung dịch Glucozơ 1% vào 2ml chất lỏng Feling và
đun sôi. Khi đó tạo ra kết tủa màu vàng, sau đó kết tủa chuyển màu đỏ. Chất lỏng Feling đ ợc
điều chế từ 2 dung dịch: CuSO
4
.5H
2
O trong nớc và muối Seignette KNaC
4
H
4
O
6
(Kali-Natri-
Tactrat), sau đó thêm dung dịch NaOH. Hãy viết các phơng trình phản ứng.
Câu 3: O
1. Từ C
2
H
2
và các chất vô cơ viết phơng trình phản ứng điều chế chất A có cấu tạo:
O
2. Từ benzen và các chất vô cơ hãy nêu sơ đồ phản ứng điều chế chất B có cấu tạo: CH
3
C
6
H
5
Câu 4:
Hợp chất thiên nhiên X ( có công thức phân tử C
7

H
14
O
6
) là một chất không có tính khử và
không tự đồng phân hoá đợc. Thuỷ phân X bằng dung dịch HCl sinh ra hợp chất Y ( C
6
H
12
O
6
)
là một monosaccarit có tính khử. oxi hoá Y bằng HNO
3
loãng nóng thu đợc một điaxit không có
tính quang hoạt là M ( C
6
H
10
O
8
). Làm giảm mạch monosaccarit Y để chuyển -CHOH-CH=O
thành -CH=O thì đợc monosaccarit Z ( C
5
H
10
O
5
), sản phẩm này bị oxi hoá bởi HNO
3

loãng
nóng cho điaxit N (C
5
H
8
O
7
) có tính quang hoạt .
Cho X tác dụng với CH
3
Br trong môi trờng bazơ sinh ra hợp chất P , sản phẩm này tác dụng
với dung dịch HCl loãng sinh ra Q. Oxi hoá Q bằng HNO
3
loãng nóng thu đợc một hỗn hợp sản
phẩm , trong số đó có axit 2,3-đimetoxibutanđioic ( V
1
) và axit metoxipropanđioic ( V
2
) .
Hãy xác định công thức cấu trúc của X , Y , Z , M , N .
Bài luyện tập số 19 - 2002
Câu 1:
1. Khảo sát thực nghiệm phản ứng: CH
3
OH (h)

CO (k) + H
2
(k)
ở 30

0
C tốc độ phản ứng đợc biểu diễn bằng biểu thức

= k. C
CH3OH
(hơi)
- Thí nghiệm 1: Khi C
CH3OH
(hơi) = 0,05 M thì tốc độ phản ứng = 7,5. 10
-7
mol.l
-1
.s
-1
- Thí nghiệm 2: Đo đợc áp suất riêng của CH
3
OH (h) = 0,745 atm .
Hãy tính: Số phân tử H
2
(k) tạo thành sau 2,0 phút. Biết thí nghiệm 2 tiến hành trong bình có thể
tích không đổi 5,0 lít.
2. Điện phân một lợng muối khan nóng chảy của một axit hữu cơ đơn chức và một kim loại cha
biết bằng dòng điện 0,3A trong thời gian 1giờ 4 phút 20 giây thì khối lợng Catốt tăng thêm
0,39 gam, đồng thời ở Anot thoát ra 2 khí X,Y (X làm đục nớc vôi trong, còn Y không làm
dung dịch Br
2
mất màu). Đốt hoàn toàn một thể tích Y thu đợc hai thể tích CO
2
ở cùng điều
kiện.

a/ Tính khối lợng muối , thể tích X và Y (ở 27,3
0
C và 1atm).
b/ Tìm công thức muối bị điện phân và viết phơng trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực.
Câu 2:
1.Tại 25
0
C điện cực Calomen bão hoà (Cal) Hg, Hg
2
Cl
2
Cl
-
có thế ổn định bằng 0,242V thờng
đợc dùng làm điện cực chuẩn. đặt ở bên phải.
Một pin gồm điện cực Calomen và điện cực Zn
2+
(C)/Zn có Epin = 1,12 V.
a/ Viết sơ đồ mạch điện.
b/ Viết phơng trình phản ứng ở mỗi điện cực và toàn mạch.
c/ Tính nồng độ ion Zn
2+
. Cho E
0
Zn
2+
/Zn = - 0,76 V
2. Cho một lợng d dung dịch NaCl vào dung dịch có Pb
2+
; Cr

2+
thu đợc dung dịch X và kết tủa Y.
Thêm một lợng d H
2
S vào dung dịch X tách ra kết tủa F và còn dung dịch Z (cho rằng lợng kết
tủa đã hoàn toàn).
a/ Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
b/ Trình bày cách nhận biết từng ion trong dung dịch X, dung dịch Z và từng chất trong kết tủa
Y, kết tủa F (viết các phơng trình phản ứng minh họa).
Câu 3:
1. Viết cấu trúc các chất trong sơ đồ cho dới đây:
D arabinozơ
HCN

X
3
H O
+

Y
2
H O

Z
Na Hg

D Glucozơ
D Glucozơ
2 2
,Br H O


T

3
CaCO

Q
( )
2 2
3
3
H O
Fe CH COO

M
2
CO

N
2. D Glucozơ
( )
6 5
3
C H CCl
Piridin

A
( )
3
2

CH CO O
Piridin

B
( )
3
HBr khan
CH COOH

C
Câu 4:
Đun Aminoaxit P (trong thành phần nguyên tố chỉ có C,H,O,N) với metanol (d), bão hoà bằng
HCl, thu đợc hợp chất Q. Chế hoá Q với amoniac d thu đợc hợp chất G .
Nếu đốt 3,3375 gam G và dẫn hết hỗn hợp khí và hơi sinh ra lần lợt qua các bình dung dịch
NaOH d, H
2
SO
4
đặc, rồi khí kế, thì bình NaOH sẽ tăng 4,9500 gam, bình H
2
SO
4
tăng 2,3625
gam, còn khí kế chứa 420ml một khí duy nhất (đo ở đktc).
1. Xác định công thức cấu tạo của P, Q và G. Biết tỉ khối hơi của G so với hidro bằng 44,5. Viết
các phơng trình phản ứng.
2. Trong ba chất đó có hai chất rắn và một chất lỏng. Chỉ rõ các chất đó. Giải thích.
3. So sánh độ tan trong nớc giữa P và G . Giải thích.
Câu 5:
Hợp chất A có công thức phân tử C

12
H
10
O
2
NSBr. Cho A phản ứng với HCl đặc khi đun nóng,
kiềm hóa hỗn hợp phản ứng vừa thu đợc bằng NaOH thấy tách ra chất rắn B. Chất B chỉ chứa các
nguyên tố C,H,Br,N và phản ứng nhanh với nớc Brom cho chất C có công thức phân tử C
6
H
4
NBr
3
.
ở nhiệt độ phòng chất C không phản ứng với bazơ và phản ứng với HCl rất khó khăn. làm bay hơi
dung dịch kiềm còn lại (sau khi đã tách chất rắn B) thu đợc sản phẩm có công thức phân tử
C
6
H
5
O
3
SNa.
a/ Xác định cấu tạo của A,B,C.
b/ Tại sao chất C khó phản ứng với axít.
c/ Lập sơ đồ tổng hợp chất A từ benzen và các chất vô cơ càn thiết.

×