Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

THI HKII ĐĂKMIL CHÍNH THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.92 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THPT ĐĂKMIL ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2009-2010 HÓA HỌC 11 CB
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề thi 111
Họ, tên thí sinh: SBD:
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm C=O là anđehit.
B. Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm-CHO.
C. Anđehit và xeton đều có phản ứng tráng bạc.
D. Các chất trong phân tử chứa C, H, O đều thuộc loại anđehit.
Câu 2: Tính chất hóa học cơ bản của andehit là:
A. Tính oxi hóa B. Không có tính oxi hóa và tính khử.
C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D. Tính khử
Câu 3: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau: CH
2
= CH-CH
2
-CH
3
+ HCl →
A. CH
2
Cl-CH
2
-CH
2
-CH
3
. B. CH
3
-CH=CCl-CH
3


.
C. CH
3
-CHCl-CH
2
-CH
2
Cl. D. CH
3
-CHCl-CH
2
-CH
3
.
Câu 4: Cho một anken có tỉ khối hơi so với nitơ là 2. Công thức phân tử của anken là:
A. C
4
H
8
B. C
5
H
10
. C. C
2
H
4
D. C
3
H

6
Câu 5: Để nhận biết các chất khí: etan, eten, etin và anđehit fomic. Người ta sục các khí lần lượt qua dãy
chất nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Dung dịch Br
2
, Cu(OH)
2
B. Cu(OH)
2
, Dung dịch Br
2
C. Dung dịch Br
2
, dung dịch AgNO
3
/NH
3
D. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
, dung dịch Br
2
Câu 6: Cho 6,6 gam một anđehit X thuộc dãy đồng đẳng của anđehit fomic, tác dụng với lượng dư
AgNO
3
trong dung dịch NH
3
thu được 32,4 gam bạc kết tủa. Công thức phân tử của X là:(Cho Ag = 108)
A. C

4
H
8
O. B. CH
2
O. C. C
2
H
4
O
.
D. C
3
H
6
O.
Câu 7: X là dẫn xuất monoclo của một ankan. Trong phân tử X, phần trăm khối lượng clo bằng 45,22%.
X có công thức phân tử là:
A. CH
3
Cl. B. C
2
H
5
Cl

. C. C
4
H
9

Cl. D. C
3
H
7
Cl.
Câu 8: Phenol là một hợp chất có tính
A. axit yếu. B. bazơ yếu. C. axit mạnh. D. lưỡng tính.
Câu 9: Cho 3,2 gam ancol phản ứng hết với Na thu được 1,12 lít H
2
(đktc).Công thức của ancol là:
A. CH
3
OH B. C
2
H
4
(OH)
2
C. C
3
H
7
OH D. C
2
H
5
OH
Câu 10: Cho m gam phenol tác dụng với dung dịch Br
2
thu được 66,2 gam kết tủa trắng. Giá trị m là:

(Cho Br = 80)
A. 18,7 B. 16,8 C. 18,9 D. 18,8
Câu 11: Ứng với công thức phân tử C
5
H
10
O có bao nhiêu anđehit đồng phân cấu tạo ?
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 12: Có bao nhiêu ancol mạch hở đồng phân của nhau có cùng công thức phân tử C
4
H
9
OH?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 6,70 gam hỗn hợp hai ancol X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của
ancol etylic, thu được 7,84 lít CO
2
(đktc). Công thức phân tử của X và Y là
A. CH
4
O và C
2
H
6
O. B. C
4
H
10
O và C
5

H
12
O. C. C
2
H
6
O và C
3
H
8
O
.
D. C
3
H
8
O và C
4
H
10
O.
Câu 14: Với CTPT C
4
H
8
có tất cả bao nhiêu đồng phân cấu tạo (không kể đồng phân cis – trans)?
A. 6 đồng phân. B. 5 đồng phân. C. 3 đồng phân. D. 4 đồng phân.
Câu 15: Khi cộng H
2
vào axeton có xúc tác là Ni, t

o
thì thu được sản phẩm là:
A. Propan – 1 –ol B. Propan – 2 –ol C. Butan – 2 – ol D. Butan – 1- ol
Câu 16: Trong các ancol đồng phân của nhau có công thức phân tử C
5
H
11
OH, có mấy ancol bậc một?
A. Bốn. B. Hai. C. Năm. D. Ba.
Câu 17: Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp 2 olefin kế tiếp nhau đi qua bình chứa nước brom dư thấy khối
lượng bình tăng thêm 7 gam. Công thức phân tử của 2 olefin là:
A. C
2
H
4
; C
4
H
8
B. C
2
H
4
; C
3
H
6
C. C
4
H

8
; C
5
H
10
D. C
3
H
6
; C
4
H
8
Trang 1/2 - Mã đề thi 111
Câu 18: Cho công thức cấu tạo của ankan X:
`
CH
3
CHCH
2
CH
3
CH
3
Tên của X là :
A. isobutan. B. 2-metylbutan. C. neopentan. D. 3-metylbutan.
Câu 19: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C. Phản ứng cộng D. Phản ứng cháy
Câu 20: Axeton được điều chế bằng cách nào sau đây?
A. Cả B và C đều được. B. Oxi hóa cumen (isopropylbenzen).

C. Oxi hóa propan-2-ol. D. Oxi hóa propan-1-ol.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrôcacbon X thu được 4,48 lit CO
2
(đktc) và 5,4 gam H
2
O. Công thức
phân tử của X là:
A. CH
4
. B. C
4
H
10
. C. C
3
H
8
. D. C
2
H
6
.
Câu 22: Câu nào sau đây sai?
A. Benzen phản ứng với brom khan khi có xúc tác.
B. Benzen không làm mất màu dung dịch brom
C. Benzen tác dụng H
2
dư tạo thành hợp chất no.
D. Ankylbenzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím
Câu 23: Phenol tác dụng được với nhóm chất nào dưới đây?

A. Natri, natri hiđrocacbonat, natri hiđroxit. B. Natri, natri clorua, natri hiđroxit, nước brom.
C. Natri, natri hiđroxit, nước brom. D. Natri, natri sunfat, natri hiđroxit.
Câu 24: Dưới tác dụng của ánh sáng, toluen sẽ phản ứng với brom lỏng tạo thành sản phẩm hữu cơ là:
A. benzyl bromua B. o-bromtoluen C. m-bromtoluen D. p-bromtoluen
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một anđehit X no, đơn chức, mạch hở thu được 6,72 lít khí CO
2
(đktc). Công thức phân tử của X là:
A. CH
2
O. B. C
4
H
8
O. C. C
3
H
6
O. D. C
2
H
4
O
.
Câu 26: Công thức phân tử tổng quát của anken là
A. C
n
H
2n
(
3n


). B. C
n
H
2n
(
2n

) C. C
n
H
2n – 2
(
2n

) D. C
n
H
2n + 2
(
1n

)
Câu 27: Ankin là loại hidrocacbon nào sau đây?
A. Hidrocacbon không no, mạch hở, trong phân tử có một liên kết C≡C
B. Hidrocacbon không no, trong phân tử có một liên kết C≡C
C. Hidrocacbon không no, trong phân tử có hai liên kết C≡C
D. Hidrocacbon không no, mạch hở, trong phân tử có nhiều liên kết C≡C
Câu 28: Có 3 chất lỏng không màu là benzen, toluen, stiren. Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3
chất trên

A. dung dịch Br
2
B. dung dịch NaOH C. dung dịch KMnO
4
D. dung dịch H
2
SO
4
Câu 29: Khi đun nóng 2-clopropan với dung dịch kali hiđroxit trong etanol tạo ra
A. propan. B. propan-1-ol. C. propen. D. etan.
Câu 30: Có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch : ancol etylic; glixerol, phenol. Các chất nào sau đây có
thể dùng để nhận biết được 3 lọ mất nhãn trên?
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Cu(OH)
2
C. Dung dịch NaOH và Cu(OH)
2
D. Na kim loại

HẾT
Trang 2/2 - Mã đề thi 111

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×