Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đề kiểm tra học kì 2 năm học 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.43 KB, 5 trang )

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Thời gian làm bài: 15 phút
ĐỀ 111
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai? Lực từ là lực tương tác:
A. giữa hai nam châm. C. giữa hai điện tích đứng yên.
B. giữa hai dòng điện. D. giữa một nam châm và một dòng điện.
Câu 2: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường đều có chiều từ dưới
lên thì lực từ có chiều:
A. từ trái sang phải. C. từ trong ra ngoài.
B. từ trên xuống dưới . D. từ ngoài vào trong.
Câu 3: Định luật Len-xơ là hệ quả của định luật bảo toàn:
A. dòng điện. B. năng lượng. C. động lượng. D. điện tích.
Câu 4: Khi góc tới tăng hai lần thì góc khúc xạ:
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng
2
lần. D. chưa đủ dữ kiện.
Câu 5: Lăng kính là một khối chất trong suốt:
A. có dạng lăng trụ tam giác. C. giới hạn bởi hai mặt cầu.
B. có dạng hình tròn trụ. D. hình lục lăng.
Câu 6: Một điện tích có độ lớn 10
µ
C bay với vận tốc 10
5
m/s vuông góc với các đường sức từ của một từ
trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1T. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích
A. 1N. B. 10
4
N. C. 0,1N. D. 0N.
Câu 7: Một ống dây có hệ số tự cảm 20mH đang có dòng điện với cường độ 5A chạy qua. Trong thời gian 0,1s
dòng điện giảm đều về 0. Suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là
A. 100V. B. 1V. C. 0,1V. D. 0,01V.


Câu 8: Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một môi trường trong suốt với góc tới 45
0
thì góc khúc
xạ bằng 30
0
. Chiết suất của môi trường?
A.
2
B.
3
. C. 2. D.
3
2
.
Câu 9: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc qua lăng kính tiết diện là tam giác đều với góc tới i
1
= 45
0
thì góc khúc xạ r
1
bằng góc tới r
2
. Góc lệch của tia sáng qua lang kính khi đó là:
A. 30
0
. B. 45
0
. C. 60
0
. D. 90

0
.
Câu 10: Một thấu kính có tiêu cự f= 20cm, đây là thấu kính gì,độ tụ bao nhiêu?
A. Thấu kính hội tụ, độ tụ D= 5 dp. C. Thấu kính phân kì, độ tụ D=-5dp.
B. Thấu kính hội tụ, độ tụ D=0,05dp. D. Thấu kính phân kì, độ tụ D=-0,05dp.
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Thời gian làm bài: 15 phút
ĐỀ 112
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng: Từ trường không tương tác với:
A. các điện tích chuyển động. C. các điện tích đứng yên.
B. nam châm đứng yên. D. nam châm chuyển động.
Câu 2: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài, đặt trong
một từ trường đều có chiều từ trái qua phải. Lực từ tác dụng lên dòng điện có chiều:
A. từ trên xuống dưới. C. từ phải sang trái.
B. từ dưới lên trên. D. từ trong ra ngoài.
Câu 3: Đơn vị từ thông 1vêbe có giá trị bằng
A. 1T.m
2
. B. 1T/m. C. 1T.m. D. 1T/m
2
.
Câu 4: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với
A. chính nó. B. chân không. C. không khí. D. nước.
Câu 5: Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất của môi trường, chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên
của lăng kính, tia ló( nếu có) sẽ bị lệch về phía
A. trên của lăng kính. C. đỉnh của lăng kính.
B. dưới của lăng kính. D. đáy của lăng kính.
Câu 6: Một electron bay vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn 100mT thì chịu một
lực Lo-ren-xơ có độ lớn 1,6.10
-12

N( biết độ lớn điện tích electron là 1,6.10
-19
C). Vận tốc của electron là
A. 10
8
m/s. B. 1,6.10
6
m/s. C. 10
6
m/s. D. 1,6.10
8
m/s.
Câu 7: Một khung dây hình vuông cạnh 20cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều và vuông góc với các
đường cảm ứng từ. Trong thời gian 1/5s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2T về 0. Suất điện động của khung
dây trong khoảng thời gian đó có độ lớn là:
A. 240mV. B. 240V. C. 2,4V. D. 1,2V.
Câu 8: Chiếu một tia sáng từ không khí vào khối thuỷ tinh chiết suất
2
. Hãy tính góc tới biết góc khúc xạ là
30
0
.
A. 84
0
. B. 45
0
. C. 46
0
. D. 40
0

.
Câu 9: Chiếu một tia sáng với góc tới 60
0
vào mặt bên một lăng kính có tiết diện là tam giác đều thì góc khúc
xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trong không khí. Chiết suất của chất
làm lăng kính là
A.
3/ 2
. B.
2 / 2
. C.
3
. D.
2
.
Câu 10: Một thấu kính có độ tụ D= 2dp, đây là kính gì? Tiêu cự bằng bao nhiêu?
A. Thấu kính hội tụ, tiêu cự 0,5cm. C. Thấu kính phân kì, tiêu cự 0,5cm.
B. thấu kính hội tụ tiêu cự 50cm. D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Thời gian làm bài: 15 phút
ĐỀ 113
Câu 1: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Sắt và hợp kim của sắt. C. Niken và hợp kim của niken.
B. Cô ban và hợp chất của cô ban. D. Nhôm và hợp chất cuẩ nhôm.
Câu 2: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài, đặt trong
một từ trường đều có chiều từ trên xuống dưới. Lực từ tác dụng lên dòng điện có chiều:
A. từ trái sang phải. C. từ trong ra ngoài.
B. từ trên xuống dưới . D. từ ngoài vào trong.
Câu 3: Cho một nam châm chuyển dộng qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện

năng của dòng điện được chuyển hoá từ:
A. hoá năng. B. quang năng. C. cơ năng. D. nhiệt năng.
Câu 4: Ứng dụng nào sau đây là của hiện tượng phản xạ toàn phần:
A. cáp quang dẫn sáng. B. gương phẳng. C. thấu kính. D. gương cầu.
Câu 5: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi
A. hai mặt bên của lăng kính. C. tia tới và pháp tuyến.
B. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính. D. tia ló và pháp tuyến.
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng: Một điện tích q=3,2.10
-6
C bay vào trong từ trường đều có B=0,04T với vận tốc
v=2.10
6
m/s theo phương vuông góc với từ trường. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích có độ lớn bằng:
A. 2,56N. B. 0,256N. C. 0,0256N. D. 2,56.10
-3
N.
Câu 7: Một ống dây 0,4H đang tích luỹ một năng lượng 8mJ. Dòng điện chạy qua nó là
A. 0,2A. B. 2
2
A. C. 4A. D.
2
A.
Câu 8: Vận tốc ánh sáng trong một chất lỏng trong suốt bằng 2/3 vận tốc ánh sáng trong không khí. Chiết suất
của chất đó là:
A. 1,33. B. 1,5. C. 1,4. D. 2.
Câu 9: Khi chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang 60
0
, chiết suất
2
với góc

tới i
1
, thì thấy góc khúc xạ ở mặt 1 với góc tới mặt bên thứ hai bằng nhau. góc lệch D giữa tia tới và tia ló qua
lăng kính là:
A. 48,59
0
. B. 97,18
0
. C. 45
0.
D. 30
0
.
Câu 10: Một thấu kính có tiêu cự f= -20cm, đây là thấu kính gì,độ tụ bao nhiêu?
A. Thấu kính hội tụ, độ tụ D= 5 dp. C. Thấu kính phân kì, độ tụ D=-5dp.
B. Thấu kính hội tụ, độ tụ D=0,05dp. D. Thấu kính phân kì, độ tụ D=-0,05dp.

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Thời gian làm bài: 15 phút
ĐỀ 114
Câu 1: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và:
A. tác dụng lực hút lên các vật. C. tác dụng lực điện lên điện tích.
B. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
Câu 2: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trên xuống dưới, đặt
trong một từ trường đều có chiều từ phải qua trái. Lực từ tác dụng lên dòng điện có chiều:
A. từ trái sang phải. C. từ trong ra ngoài.
B. từ trên xuống dưới . D. từ ngoài vào trong.
Câu 3: Ứng dụng nào sau đây không liên quan đến dòng Fu-cô:
A. Phanh điện từ. B. Đèn hình tivi. C. Lõi thép máy biến thế. D. Nung chảy kim loại.
Câu 4: Chiết suất của một môi trường trong suốt luôn luôn:

A. nhỏ hơn 1 B. nhỏ hơn 0. D. lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1. D. lớn hơn 1.
Câu 5: Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là
A. tam giác đều. B. tam giác vuông. C. tam giác cân. D. tam giác
vuông cân.
Câu 6: Một êlectron trong màn hình tivi chuyển động với vận tốc 2.10
6
m/s vuông góc với một từ trường đều có
cảm ứng từ B=1mT. Lực từ tác dụng lên êlectron bằng bao nhiêu( biết
e
q
=1,6.10
-19
C).
A. 4,9.10
-14
N. B. 3,2.10
-14
N. C. 3,2.10
-11
N. D. 3,2.10
-13
N.
Câu 7: Một ống dây biết sau thời gian

t=0,01s, dòng điện trong mạch tăng đều từ 1,2A đến 3,7A và suất điện
động tự cảm là 40V. Độ tự cảm của ống dây bằng
A. 1,6mH. B. 16mH. C. 160mH. D. 1,6H.
Câu 8: Chiếu một tia sáng từ benzene có chiết suất 1,5 với góc tới 80
0
ra không khí. Góc khúc xạ là

A. 41
0
. B. 53
0
. C. 80
0
. D. không xác định được.
Câu 9: Cho một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện là một tam giác vuông cân đặt trong không khí, góc chiết quang
đối diện với cạnh huyền. Nếu góc khúc xạ r
1
=30
0
thì góc tới r
2
?
A. 15
0
. B. 30
0
. C. 45
0
. D. 60
0
.
Câu 10: Một thấu kính có độ tụ D= -2dp, đây là kính gì? Tiêu cự bằng bao nhiêu?
A. Thấu kính hội tụ, tiêu cự 0,5cm. C. Thấu kính phân kì, tiêu cự 0,5cm.
B. thấu kính hội tụ tiêu cự 50cm. D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.
PHẦN II: TỰ LUẬN
Thời gian làm bài: 30 phút.
Bài 1( 2 điểm): Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn, đặt trong không khí, trong có hai dòng điện I

1
=I
2
=3A
chạy ngược chiều.
a Xác định vecto cảm ứng từ do I
1
gây ra tại M cách I
1
một khoảng 5cm.
b. Khoảng cách giữa hai dây là 10cm, xác định vecto cảm ứng từ tổng hợp gây ra bởi hai dòng điện tại điểm M
cách đều hai dây một khoảng là 5cm.
Bài 2( 2 điểm): Một khung dây đặt trong một từ trường đều, cảm ứng từ B=2.10
-2
T. Pháp tuyến của mặt phẳng
khung dây hợp với vecto
B
r
một góc
α
=60
0
. Khung dây giới hạn một diện tích S=12cm
2
.
a. Từ thông qua diện tích S bằng bao nhiêu?
b. Nếu trong khoảng thời gian 0,1s, từ trường giảm đều về 0, xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong khung dây.
Bài 3( 2 điểm): Một thấu kính có tiêu cự f= 25cm đặt trong không khí. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục
chính, trước kính và cách kính một khoảng d= 50cm.

a. Xác định vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh qua thấu kính so với vật.
b. Vẽ hình.

×