Tên:……………………. Lớp 6a… PHẦN TRẮC NGHIỆM - (ĐỀ SỐ 1)
KIỂM TRA HKII – NĂM HỌC 2009 - 2010. MƠN: Vật Lý .Thời gian: 45’
Điểm Lời phê của thầy giáo
Phần trắc nghiệm (7 điểm) – Hãy tơ vào phiếu trả lời trắc nghiệm câu trả lời đùng nhất
C©u 1 :
Không thể dùng nhiệt kế rượu đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi là vì:
A.
Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100
0
C
B.
Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn
100
0
C
C.
Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0
0
C
D.
Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100
0
C
C©u 2 :
Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi
A.
Nước trong cốc càng nhiều
B.
Nước trong cốc càng ít
C.
Nước trong cốc càng nóng
D.
Nước trong cốc càng lạnh
C©u 3 :
Khi trồng chuối, người ta thường cắt bớt lá là để:
A.
Đỡ bò gió thổi làm lay gốc
B.
Cây nhanh ra quả
C.
Cây dễ sống hơn
D.
Thân cây đỡ bò mất nước do bốc hơi qua
lá cây
C©u 4 :
Nhiệt kế nào sau đây được dùng để đo nhiệt độ trong thí nghiệm về sự nóng chảy của băng
phiến?
A.
Nhiệt kế thủy ngân
B.
Nhiệt kế rượu
C.
Nhiệt kế y tế
D.
Nhiệt kế điện trở
C©u 5 :
Nhiệt giai Celcius quy ước nhiệt độ của nước đá đang tan ở nhiệt độ:
A.
0
0
C
B.
32
0
K
C.
212
0
K
D.
100
0
C
C©u 6 :
Một thanh thép dài 15cm được đưa vào lung ở nhiệt độ 100
0
C. Sau 10 phút thì chiều dài
thanh thép sẽ là
A.
> 15 cm
B.
= 15 cm
C.
< 15cm
D.
Thanh thép chảy
ra vì quá nóng
C©u 7 :
Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào sắp xếp đúng?
A.
Khí, lỏng, rắn
B.
Lỏng, khí, rắn
C.
Rắn, khí, lỏng
D.
Rắn, lỏng, khí
C©u 8 :
Khi đúc tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ sẽ có những quá trình chuyển thể nào?
A.
Từ rắn sang lỏng
B.
Từ lỏng sang rắn rồi từ rắn sang lỏng
C.
Từ lỏng sang rắn
D.
Từ rắn sang lỏng rồi từ lỏng sang rắn
C©u 9 :
Khi đun nước ta không đổ thật đầy ấm là do
A.
Dễ làm vỡ ấm
B.
Để nước không bò tràn ra khi sôi do thể
tích nước tăng
C.
Để đun cho nhanh sôi nước
D.
Tiết kiệm nhiên liệu khi đun
C©u 10 :
Nhiệt độ của hơi nước trong suốt thời gian sôi thay đổi như thế nào?
A.
Lúc đầu giảm sau đó tăng
B.
Nhiệt độ giảm đi
C.
Nhiệt độ không đổi
D.
Nhiệt độ tăng lên
C©u 11 :
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A.
Mây
B.
Sương đọng trên
lá cây
C.
Sương mù
D.
Hơi nươc
C©u 12 :
Khinh khí cầu hoạt động dựa trên nguyên tắc
A.
sự nở vì nhiệt của chất rắn
B.
sự nở vì nhiệt của chất khí
C.
sự nở vì nhiệt của chất lỏng
D.
nhờ động cơ nổ
C©u 13 :
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A.
Đốt một ngọn nến
B.
Đốt một ngọn đèn dầu
C.
Bỏ cục nước đá vào một cốc nước
D.
Đúc một cái chuông đồng
C©u 14 :
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu
nào đúng?
A.
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ
đông đặc
B.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng
có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc
C.
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông
đặc.
D.
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ
đông đặc
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM- ĐỀ SỐ 1
01 08
02 09
03 10
04 11
05 12
06 13
07 14
PHẦN TỰ LUẬN: 3 điểm
Câu 1: 1 điểm
Quan sát hình vẽ ở trên. Cái ly và cái chén đều đựng cùng một lượng nước như nhau, đem chúng để vào trong phòng
kín. Hỏi sau một tuần thì vật nào còn nhiều nước hơn, tại sao?
Câu 2: 1.0 điểm
Sương mù thường có nhiều vào mùa đông hay mùa hè? Tại sao khi Mặt trời mọc lên thì sương mù lại tan?
Câu 3: 1.0 điểm
Dùng một tấm bìa che kín ngọn của hai cây nến A và B (hình vẽ). Em hãy cho
biết cây nến nào còn đang cháy, cây nến nào đã tắt? Tại sao em biết?
BÀI LÀM
Cái ly
Cái chén (bát)
Cây nến
A
Tấm bìa
Tấm bìa
Cây
nến B
Tên:……………………. Lớp 6a… PHẦN TRẮC NGHIỆM - (ĐỀ SỐ 2)
KIỂM TRA HKII – NĂM HỌC 2009 - 2010. MƠN: Vật Lý .Thời gian: 45’
Điểm Lời phê của thầy giáo
Phần trắc nghiệm (7 điểm) – Hãy tơ vào phiếu trả lời trắc nghiệm câu trả lời đùng nhất
C©u 1 :
Khi đun nước ta không đổ thật đầy ấm là do
A.
Dễ làm vỡ ấm
B.
Để đun cho nhanh sôi nước
C.
Để nước không bò tràn ra khi sôi do thể
tích nước tăng
D.
Tiết kiệm nhiên liệu khi đun
C©u 2 :
Khi trồng chuối, người ta thường cắt bớt lá là để:
A.
Thân cây đỡ bò mất nước do bốc hơi qua
lá cây
B.
Cây nhanh ra quả
C.
Đỡ bò gió thổi làm lay gốc
D.
Cây dễ sống hơn
C©u 3 :
Không thể dùng nhiệt kế rượu đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi là vì:
A.
Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn
100
0
C
B.
Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100
0
C
C.
Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0
0
C
D.
Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100
0
C
C©u 4 :
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A.
Đốt một ngọn nến
B.
Bỏ cục nước đá vào một cốc nước
C.
Đúc một cái chuông đồng
D.
Đốt một ngọn đèn dầu
C©u 5 :
Khi đúc tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ sẽ có những quá trình chuyển thể nào?
A.
Từ rắn sang lỏng
B.
Từ rắn sang lỏng rồi từ lỏng sang rắn
C.
Từ lỏng sang rắn rồi từ rắn sang lỏng
D.
Từ lỏng sang rắn
C©u 6 :
Một thanh thép dài 15cm được đưa vào lung ở nhiệt độ 100
0
C. Sau 10 phút thì chiều dài
thanh thép sẽ là
A.
< 15cm
B.
> 15 cm
C.
= 15 cm
D.
Thanh thép chảy
ra vì quá nóng
C©u 7 :
Khinh khí cầu hoạt động dựa trên nguyên tắc
A.
nhờ động cơ nổ
B.
sự nở vì nhiệt của chất rắn
C.
sự nở vì nhiệt của chất lỏng
D.
sự nở vì nhiệt của chất khí
C©u 8 :
Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi
A.
Nước trong cốc càng nóng
B.
Nước trong cốc càng lạnh
C.
Nước trong cốc càng ít
D.
Nước trong cốc càng nhiều
C©u 9 :
Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào sắp xếp đúng?
A.
Rắn, khí, lỏng
B.
Khí, lỏng, rắn
C.
Rắn, lỏng, khí
D.
Lỏng, khí, rắn
C©u 10 :
Nhiệt độ của hơi nước trong suốt thời gian sôi thay đổi như thế nào?
A.
Lúc đầu giảm sau đó tăng
B.
Nhiệt độ giảm đi
C.
Nhiệt độ không đổi
D.
Nhiệt độ tăng lên
C©u 11 :
Nhiệt giai Celcius quy ước nhiệt độ của nước đá đang tan ở nhiệt độ:
A.
100
0
C
B.
0
0
C
C.
212
0
K
D.
32
0
K
C©u 12 :
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu
nào đúng?
A.
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ
đông đặc
B.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng
có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc
C.
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ
đông đặc
D.
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông
đặc.
C©u 13 :
Nhiệt kế nào sau đây được dùng để đo nhiệt độ trong thí nghiệm về sự nóng chảy của băng
phiến?
A.
Nhiệt kế thủy ngân
B.
Nhiệt kế rượu
C.
Nhiệt kế y tế
D.
Nhiệt kế điện trở
C©u 14 :
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A.
Sương đọng trên
lá cây
B.
Mây
C.
Hơi nươc
D.
Sương mù
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM- ĐỀ SỐ 2
01 08
02 09
03 10
04 11
05 12
06 13
07 14
PHẦN TỰ LUẬN: 3 điểm
Câu 1: 1 điểm
Quan sát hình vẽ ở trên. Cái ly và cái chén đều đựng cùng một lượng nước như nhau, đem chúng để vào trong phòng
kín. Hỏi sau một tuần thì vật nào còn nhiều nước hơn, tại sao?
Câu 2: 1.0 điểm
Sương mù thường có nhiều vào mùa đông hay mùa hè? Tại sao khi Mặt trời mọc lên thì sương mù lại tan?
Câu 3: 1.0 điểm
Dùng một tấm bìa che kín ngọn của hai cây nến A và B (hình vẽ). Em hãy cho
biết cây nến nào còn đang cháy, cây nến nào đã tắt? Tại sao em biết?
BÀI LÀM
Cái ly
Cái chén (bát)
Cây nến
A
Tấm bìa
Tấm bìa
Cây
nến B
Tên:……………………. Lớp 6a… PHẦN TRẮC NGHIỆM - (ĐỀ SỐ 3)
KIỂM TRA HKII – NĂM HỌC 2009 - 2010. MƠN: Vật Lý .Thời gian: 45’
Điểm Lời phê của thầy giáo
Phần trắc nghiệm (7 điểm) – Hãy tơ vào phiếu trả lời trắc nghiệm câu trả lời đùng nhất
C©u 1 :
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A.
Sương đọng trên
lá cây
B.
Sương mù
C.
Mây
D.
Hơi nươc
C©u 2 :
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu
nào đúng?
A.
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ
đông đặc
B.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng
có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc
C.
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ
đông đặc
D.
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông
đặc.
C©u 3 :
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A.
Đốt một ngọn đèn dầu
B.
Đốt một ngọn nến
C.
Đúc một cái chuông đồng
D.
Bỏ cục nước đá vào một cốc nước
C©u 4 :
Khi trồng chuối, người ta thường cắt bớt lá là để:
A.
Thân cây đỡ bò mất nước do bốc hơi qua
lá cây
B.
Cây dễ sống hơn
C.
Đỡ bò gió thổi làm lay gốc
D.
Cây nhanh ra quả
C©u 5 :
Nhiệt kế nào sau đây được dùng để đo nhiệt độ trong thí nghiệm về sự nóng chảy của băng
phiến?
A.
Nhiệt kế y tế
B.
Nhiệt kế rượu
C.
Nhiệt kế điện trở
D.
Nhiệt kế thủy ngân
C©u 6 :
Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào sắp xếp đúng?
A.
Rắn, khí, lỏng
B.
Rắn, lỏng, khí
C.
Khí, lỏng, rắn
D.
Lỏng, khí, rắn
C©u 7 :
Khinh khí cầu hoạt động dựa trên nguyên tắc
A.
sự nở vì nhiệt của chất rắn
B.
sự nở vì nhiệt của chất khí
C.
nhờ động cơ nổ
D.
sự nở vì nhiệt của chất lỏng
C©u 8 :
Một thanh thép dài 15cm được đưa vào lung ở nhiệt độ 100
0
C. Sau 10 phút thì chiều dài
thanh thép sẽ là
A.
= 15 cm
B.
> 15 cm
C.
< 15cm
D.
Thanh thép chảy
ra vì quá nóng
C©u 9 :
Khi đun nước ta không đổ thật đầy ấm là do
A.
Để nước không bò tràn ra khi sôi do thể
tích nước tăng
B.
Dễ làm vỡ ấm
C.
Để đun cho nhanh sôi nước
D.
Tiết kiệm nhiên liệu khi đun
C©u 10 :
Khi đúc tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ sẽ có những quá trình chuyển thể nào?
A.
Từ rắn sang lỏng
B.
Từ rắn sang lỏng rồi từ lỏng sang rắn
C.
Từ lỏng sang rắn rồi từ rắn sang lỏng
D.
Từ lỏng sang rắn
C©u 11 :
Nhiệt độ của hơi nước trong suốt thời gian sôi thay đổi như thế nào?
A.
Lúc đầu giảm sau đó tăng
B.
Nhiệt độ giảm đi
C.
Nhiệt độ không đổi
D.
Nhiệt độ tăng lên
C©u 12 :
Nhiệt giai Celcius quy ước nhiệt độ của nước đá đang tan ở nhiệt độ:
A.
100
0
C
B.
32
0
K
C.
0
0
C
D.
212
0
K
C©u 13 :
Không thể dùng nhiệt kế rượu đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi là vì:
A.
Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn
100
0
C
B.
Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100
0
C
C.
Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100
0
C
D.
Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0
0
C
C©u 14 :
Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi
A.
Nước trong cốc càng nhiều
B.
Nước trong cốc càng nóng
C.
Nước trong cốc càng lạnh
D.
Nước trong cốc càng ít
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM- ĐỀ SỐ 3
01 08
02 09
03 10
04 11
05 12
06 13
07 14
PHẦN TỰ LUẬN: 3 điểm
Câu 1: 1 điểm
Quan sát hình vẽ ở trên. Cái ly và cái chén đều đựng cùng một lượng nước như nhau, đem chúng để vào trong phòng
kín. Hỏi sau một tuần thì vật nào còn nhiều nước hơn, tại sao?
Câu 2: 1.0 điểm
Sương mù thường có nhiều vào mùa đông hay mùa hè? Tại sao khi Mặt trời mọc lên thì sương mù lại tan?
Câu 3: 1.0 điểm
Dùng một tấm bìa che kín ngọn của hai cây nến A và B (hình vẽ). Em hãy cho
biết cây nến nào còn đang cháy, cây nến nào đã tắt? Tại sao em biết?
BÀI LÀM
Cái ly
Cái chén (bát)
Cây nến
A
Tấm bìa
Tấm bìa
Cây
nến B
Tên:……………………. Lớp 6a… PHẦN TRẮC NGHIỆM - (ĐỀ SỐ 4)
KIỂM TRA HKII – NĂM HỌC 2009 - 2010. MƠN: Vật Lý .Thời gian: 45’
Điểm Lời phê của thầy giáo
Phần trắc nghiệm (7 điểm) – Hãy tơ vào phiếu trả lời trắc nghiệm câu trả lời đùng nhất
C©u 1 :
Khi trồng chuối, người ta thường cắt bớt lá là để:
A.
Thân cây đỡ bò mất nước do bốc hơi qua
lá cây
B.
Cây nhanh ra quả
C.
Cây dễ sống hơn
D.
Đỡ bò gió thổi làm lay gốc
C©u 2 :
Khi đúc tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ sẽ có những quá trình chuyển thể nào?
A.
Từ rắn sang lỏng
B.
Từ lỏng sang rắn rồi từ rắn sang lỏng
C.
Từ rắn sang lỏng rồi từ lỏng sang rắn
D.
Từ lỏng sang rắn
C©u 3 :
Nhiệt giai Celcius quy ước nhiệt độ của nước đá đang tan ở nhiệt độ:
A.
100
0
C
B.
212
0
K
C.
32
0
K
D.
0
0
C
C©u 4 :
Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi
A.
Nước trong cốc càng nhiều
B.
Nước trong cốc càng lạnh
C.
Nước trong cốc càng ít
D.
Nước trong cốc càng nóng
C©u 5 :
Khi đun nước ta không đổ thật đầy ấm là do
A.
Dễ làm vỡ ấm
B.
Để đun cho nhanh sôi nước
C.
Để nước không bò tràn ra khi sôi do thể
tích nước tăng
D.
Tiết kiệm nhiên liệu khi đun
C©u 6 :
Nhiệt kế nào sau đây được dùng để đo nhiệt độ trong thí nghiệm về sự nóng chảy của băng
phiến?
A.
Nhiệt kế y tế
B.
Nhiệt kế thủy ngân
C.
Nhiệt kế điện trở
D.
Nhiệt kế rượu
C©u 7 :
Khinh khí cầu hoạt động dựa trên nguyên tắc
A.
sự nở vì nhiệt của chất rắn
B.
sự nở vì nhiệt của chất khí
C.
nhờ động cơ nổ
D.
sự nở vì nhiệt của chất lỏng
C©u 8 :
Nhiệt độ của hơi nước trong suốt thời gian sôi thay đổi như thế nào?
A.
Nhiệt độ giảm đi
B.
Lúc đầu giảm sau đó tăng
C.
Nhiệt độ không đổi
D.
Nhiệt độ tăng lên
C©u 9 :
Không thể dùng nhiệt kế rượu đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi là vì:
A.
Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100
0
C
B.
Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0
0
C
C.
Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100
0
C
D.
Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn
100
0
C
C©u 10 :
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A.
Đốt một ngọn đèn dầu
B.
Đốt một ngọn nến
C.
Bỏ cục nước đá vào một cốc nước
D.
Đúc một cái chuông đồng
C©u 11 :
Một thanh thép dài 15cm được đưa vào lung ở nhiệt độ 100
0
C. Sau 10 phút thì chiều dài
thanh thép sẽ là
A.
= 15 cm
B.
> 15 cm
C.
< 15cm
D.
Thanh thép chảy
ra vì quá nóng
C©u 12 :
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu
nào đúng?
A.
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông
B.
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ
đặc. đông đặc
C.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng
có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc
D.
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ
đông đặc
C©u 13 :
Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào sắp xếp đúng?
A.
Rắn, khí, lỏng
B.
Khí, lỏng, rắn
C.
Rắn, lỏng, khí
D.
Lỏng, khí, rắn
C©u 14 :
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A.
Hơi nươc
B.
Sương đọng trên
lá cây
C.
Sương mù
D.
Mây
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM- ĐỀ SỐ 4
01 08
02 09
03 10
04 11
05 12
06 13
07 14
PHẦN TỰ LUẬN: 3 điểm
Câu 1: 1 điểm
Quan sát hình vẽ ở trên. Cái ly và cái chén đều đựng cùng một lượng nước như nhau, đem chúng để vào trong phòng
kín. Hỏi sau một tuần thì vật nào còn nhiều nước hơn, tại sao?
Câu 2: 1.0 điểm
Sương mù thường có nhiều vào mùa đông hay mùa hè? Tại sao khi Mặt trời mọc lên thì sương mù lại tan?
Câu 3: 1.0 điểm
Dùng một tấm bìa che kín ngọn của hai cây nến A và B (hình vẽ). Em hãy cho
biết cây nến nào còn đang cháy, cây nến nào đã tắt? Tại sao em biết?
BÀI LÀM
Cái ly
Cái chén (bát)
Cây nến
A
Tấm bìa
Tấm bìa
Cây
nến B