Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Hệ thống thông tin di động (Phần 3) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 67 trang )

Bài giảng 3. Mạng di động

Khái niệm

Quá trình phát triển

Cấu trúc chung hệ thống

Hệ thống GSM (TDMA)

Hệ thống GPRS

Hệ thống CDMA
Nội dung

Các thiết bị di động liên lạc với nhau thông qua
một mạng lưới được thiết lập sẵn

là một mạng vô tuyến bao gồm một số lượng
các tế bào vô tuyến (radio cell), gọi tắt là tế bào,
được phục vụ bởi một máy phát (transmitter) cố
định, được gọi là các trạm gốc (cell site hoặc
base station).

Dựa trên công nghệ “long term” radio
Mạng di động 1/3

Đầu thập niên 1980 phát triển một mạng điện
thọai di động chỉ sử dụng trong một vài khu vực
tại châu Âu


Năm 1982 được chuẩn hoá bởi CEPT
(European Conference of Postal and
Telecommunications Administrations) và tạo ra
Groupe Spécial Mobile (GSM) với mục đích sử
dụng chung cho toàn Châu Âu
Mạng di động 2/3

Mạng điện thoại di động sử dụng công nghệ
GSM được xây dựng và đưa vào sử dụng đầu
tiên bởi Radiolinja ở Phần Lan.

các tiêu chuẩn, đặc tính phase 1 của công nghệ
GSM được công bố vào năm 1990.

Vào cuối năm 1993 đã có hơn 1 triệu thuê bao
sử dụng mạng GSM của 70 nhà cung cấp dịch
vụ trên 48 quốc gia.
Mạng di động 3/3

1G:

FDMA: NMT (Bắc Âu- 1981), TACS(Anh- 1985),
AMPS (Bắc Mỹ - 1978)

2G:

TDMA: GSM (Châu Âu), PDC(Nhật), D-AMPS (Mỹ)

CDMA: CDMAone (Mỹ, Hàn Quốc)


3G

W-CDMA, UTMS: từ GSM, GPRS

CDMA 2000: từ CDMA IS-95
Quá trình phát triển

Dựa trên mô hình mạng tế bào (cell)

Các khu vực được chia làm nhiều cell, mỗi cell có
một trạm cơ sở.

Các mobile sẽ kết nối với trạm cơ sở ở cell hiện tại.

Các trạm gốc sẽ được kết nối bằng dây với nhau và
với thế giới bên ngòai.
Công nghệ truyền thông thế hệ thứ 1(1G)

Chỉ có mỗi chức năng nghe – nói

Công nghệ Analog

Ví dụ:

Từ 1981: Nordic Mobile Telecom (NMT)

Từ 1984: Advanced Mobile Phone System (AMPS)
Công nghệ truyền thông thế hệ thứ 1(1G)
• Công nghệ kỹ thuật số (Digital)
• Dịch vụ ngòai chức năng nghe-nói:


SMS (killer app)
– Truyền dữ liệu (Chuyển mạch)
• Európa: Groupe Speciale Mobile (GSM),
• Amerika: CDMA (cdmaOne)

Cuộc gọi GSM đầu tiên: 1 tháng 7 năm 1991.
Phần Lan

GSM dùng chuyển mạch kênh theo thời gian
Công nghệ truyền thông thế hệ thứ 2(2G)
• công nghệ trung gian cho bước phát triển từ 2G
(GSM) lên 3G (CDMA)

GPRS: General Packet Radio Service

dựa trên tài nguyên có sẵn chỉ khác dùng chuyển mạch
gói
– dữ liệu của người dùng được chia thành các gói dũ liệu
nhỏ và truyền đi
– Tốc độ tối đa: 171.2 kbps
– Dùng cho cả 2G và 3G
– Tránh lãng phí cơ sở hạ tầng
Cải thiện của 2G (2.5G)
• EDGE: Enhanced Data Rates for GSM Evolution

được nâng cấp từ GPRS cho phép truyền dữ liệu với
tốc độ có thể lên đến 384 kbit/s

các nhà cung cấp mạng phải thay đổi trạm phát sóng

BTS cũng như là thiết bị di động

EDGE cung cấp cho chúng ta một dung lượng dữ liệu
gấp 3 lần GPRS

Đối với một số mạng GSM/GPRS hiện nay, EDGE thực
chất chỉ là một sự nâng cấp phần mềm

cho phép truyền tải các dịch vụ di động tiên tiến như tải
video, clip nhạc, tin nhắn đa phương tiện hoàn hảo,
truy cập interrnet, e-mail di động tốc độ cao.
Cải thiện của 2G (2.75G)

cho phép truyền cả dữ liệu thoại và dữ liệu ngoài thoại
(tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh ).

Tiếp tục nâng cấp tốc độ truyền

Công nghệ xây dựng trên: W-CDMA

Hầu hết các nước: UMTS

Nhật Bản: Foma

Chi phí xây dựng tốn kém

Nhiều kênh khác nhau.

UMTS hay 3GSM: sự kết hợp về bản chất công nghệ 3G
của UMTS và chuẩn GSM truyền thống

Công nghệ truyền thông thế hệ thứ 3(3G)

chuẩn tương lai của các thiết bị không dây
• cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ tối đa trong
điều kiện lý tưởng lên tới 1 cho đến 1,5 Gb/giây
• Những tiêu chuẩn và công nghệ
– WiMAX
• tiêu chuẩn IEEE 802.16 cho việc kết nối Internet băng thông
rộng không dây ở khoảng cách lớn
• cho phép người dùng có thể duyệt Internet trên máy laptop
mà không cần kết nối vật lý bằng cổng Ethernet tới router
hoặc switch
– IPv6
Pre-4G

Mạng tế bào (Radio cell).

GSM (TDMA)

Vinaphone, Mobiphone, Vietel

FDMA(Frequency Division Mutiple Access)

CDMA(Đa truy nhập phân mã)

Sphone, EVN.Telecom, HTL

Tái sử dụng

Mục tiêu


Dung lượng tăng

Năng lượng tiêu dùng giảm

Bao phủ tốt hơn
Đặc điểm chính

1G:

FDMA: NMT (Bắc Âu- 1981), TACS(Anh- 1985),
AMPS (Bắc Mỹ - 1978)

2G:

TDMA: GSM (Châu Âu), PDC(Nhật), D-AMPS (Mỹ)

CDMA: CDMAone (Mỹ, Hàn Quốc)

3G

W-CDMA, UTMS: từ GSM, GPRS

CDMA 2000: từ CDMA IS-95
Quá trình phát triển
Tổng kết
Cấu trúc hệ thống
• Trong đó:

HLR: Home Location Register: bộ đăng ký định vị

thường trú

VLR: Visited Location Register: bộ đăng ký định vị
tạm trú

AuC: Authentication Center: Trung tâm nhận (xác)
thực

MSC: Mobile Switching Center: Trung tâm chuyển
mạch di động
Cấu trúc hệ thống

Cell – tế bào hay ô: là đơn vị cơ sở của mạng,
tại đó trạm di động MS tiến hành trao đổi thông
tin với mạng qua trạm thu phát gốc BTS (BS).

Trong đó:

MS: Mobile Station - trạm di động.

BTS (BS): Base Tranceiver Station (Base Station)
Khái niệm tế bào
Khái niệm tế bào
• Phương thức phủ sóng:

an ten vô hướng và có hướng
– 1 hoặc 3 anten
• Độ nhạy thu - Receive Sensitivity:

Mức công suất tối thiểu mà tại đó máy thu vẫn nhận

được tín hiệu.

Đơn vị: [dBm]

VD: Card mạng WLAN theo chuẩn 802.11 có độ nhạy
thu là -96 dBm
Khái niệm tế bào

FDMA: Frequency Division Multiple Access - đa
truy nhâp phân chia theo tần số

TDMA: Time Division Multiple Access - đa truy
nhâp phân chia theo thời gian

CDMA: Code Division Multiple Access - đa truy
nhâp phân chia theo mã
Các phương thức đa truy nhập

Mỗi hệ thống thông tin di động được cấp phát
một hoặc nhiều băng tần xác định.

Trong mỗi băng tần, các kênh vô tuyến của hệ
thống sẽ được ấn định.

Ví dụ: Băng tần GSM 900 được cấp phát là

UL: 890 MHz – 915 MHz

DL: 935 MHz – 960 MHz
Băng tần của hệ thống

Hệ thống GSM

Cấu trúc hệ thống

Phân cấp vùng phục vụ

Các giao thức

Sử dụng lại tần số

Chu trình cuộc gọi và chuyển giao
Nội dung

×