Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 45 phút học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.75 KB, 3 trang )

ĐỀ THI HỌC KỲ I. MÔN VẬT LÝ
Khối 11 ( Ban nâng cao).
(Số câu : 30 - Thời gian làm bài : 45 phút – Đề gồm 3 trang )

Câu 1. Một sợi dây kim loại có điện trở 10Ω ở 20
o
C. Điện trở của sợi dây đó ở 100
o
C là bao nhiêu ? Cho
hệ số nhiệt điện trở α = 4,3.10
-3
K
-1
.
A. / 12,44Ω. B. / 14,44Ω. C. / 13,44Ω. D. / 15,44Ω.
Câu 2. Một bộ nguồn gồm các nguồn điện giống nhau cùng có suất điện động
E
= 4,5V, điện trở trong r
=1Ω, mạch ngồi là một bóng đèn 12V - 6W. Để đèn sáng bình thường cần phải mắc nối tiếp bao nhiêu
nguồn ?
A. / 6 nguồn. B. / 4 nguồn. C. / 2 nguồn. D. / 3 nguồn.
Câu 3. Một tụ điện phẳng khơng khí được tích điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế U. Nếu giảm
khoảng cách d giữa hai bản tụ đến giá trị d'=
3
d
và vẫn nối tụ điện với nguồn thì năng lượng của tụ điện
đó thay đổi như thế nào ?
A. / Giảm 3 lần. B. / Tăng 3 lần. C. / Tăng 9 lần. D. / Giảm 9 lần.
Câu 4. Dùng bếp điện có cơng suất
P
= 600W, hiệu suất H = 80% để dung 1,5 lít nước ở nhiệt độ t


1
=
20
o
C. Hỏi sau bao lâu nước sẽ sơi ? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4180 (J/kg.K)
A. / 17 phút 10 giây. B. / 17 phút25 giây
C. / 17 phút 20 giây. D. / 17 phút 15 giây.
Câu 5. Để bóng đèn 110V - 55W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta mắc
nối tiếp nó với một điện trở phụ R
x
. Giá trị của R
x
là :
A. / R
x
= 220Ω. B. / R
x
= 200Ω. C. / R
x
= 100Ω. D. / R
x
= 120Ω.
Câu 6. Chọn đáp số đúng.
Cơng mà lực điện tác dụng lên một êlectron sinh ra khi nó làm cho êlectron này di chuyển từ điểm có
điện thế V
M
= -10V đến điểm có điện thế V
N
= 40V bằng (điện tích của êlectron là - e = - 1,6.10
-19

C) :
A. / 4,8.10
-17
J. B. / 8.10
-18
J C. / - 4,8.10
-17
J D. / - 8.10
-18
J
Câu 7. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng ?
A. / Điện tích ở mặt ngồi của một quả cầu kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi điểm.
B. / Một quả cầu kim loại nhiễm điện dương thì điện thể ở một điểm trên mặt quả cầu lớn hơn điện thể
ở tâm quả cầu.
C. / Một quả cầu bằng đồng nhiễm điện âm thì cường độ điện trường tại điểm bất kì bên trong quả cầu
có chiều hướng về tâm quả cầu.
D. / Cường độ điện trường tại một điểm bên ngồi vật nhiễm điện có phương vng góc với mặt
vật đó.
Câu 8. Chọn câu khẳng định đúng.
Đặt một thanh kim loại MN trong điện trường của một điện tích A. Thanh kim loại sẽ
A. / bị nhiễm điện do tiếp xúc. B. / bị nhiễm điện do cọ xát.
C. / bị nhiễm điện do hưởng ứng D. / khơng bị nhiễm điện.
Câu 9. Hãy chọn phát biểu đúng.
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí
A. / tỉ lệ thuận với bình phương khỏang cách giữa hai điện tích.
B. / tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C. / tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. / tỉ lệ thuận với khỏang cách giữa hai điện tích.
Câu 10. Gọi F là lực tác dụng giữa hai điện tích điểm khi chúng nằm cách nhau một khoảng r trong chân
khơng. Đem hai điện tích đó vào trong một chất cách điện có hằng số điện mơi là ε = 4 thì phải tăng hay

giảm r đi bao nhiêu lần để lực tác dụng giữa chúng vẫn là F ?
A. / Tăng 2 lần. B. / Giảm 4 lần. C. / Giảm 2 lần D. / Tăng 4 lần
Câu 11. Nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch chứa điện trở R trong thời gian t là
Thi HK I – Mã đề L114 Trang 1
A. / Q = R
2
I
2
t B. / Q = IR
2
t. C. / Q =
2
I t
R
D. / Q = RI
2
t
Caâu 12. Một nguồn điện có suất điện động
E
= 12V, điện trở trong r = 4Ω, mạch ngoài có điện trở R
1
=
2Ω nối tiếp với biến trở R. Điều chỉnh R để công suất điện tiêu thụ ở mạch ngoài cực đại. Công suất cực
đại là
A. / P = 9W. B. / P = 12W. C. / P = 16W. D. / P = 6W.
Caâu 13. Hai điện tích điểm q
1
= q
2
đặt tại hai điểm A và B. Gọi C là một điểm nằm trên đường thẳng AB,

cách B một khoảng BC = AB. Cường độ điện trường mà q
1
tạo ra tại C có giá trị bằng 1000V/m. Cường
độ điện trường tổng hợp tại C sẽ bằng bao nhiêu ?
A. / 1500V/m. B. / 2000V/m. C. / 3000V/m D. / 5000V/m
Caâu 14. Phát biểu nào sau đây về tính chất điện của kim loại là sai ?
A. / Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng
B. / Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi.
C. / Dòng điện chay qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
D. / Hạt tải điện trong kim loại là êlectron tự do.
Caâu 15. Chọn câu khẳng định đúng.
Đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại một điểm là
A. / công mà lực điện tác dụng lên điện tích thử sinh ra.
B. / điện thế tại điểm đó.
C. / lực tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đó.
D. / cường độ điện trường tại điểm đó.
Caâu 16. Chọn câu đúng.
A. / Hai tụ điện ghép song song, điện dung của mỗi tụ điện nhỏ hơn điện dung tương đương của cả bộ
tụ
B. / Hai tụ điện ghép nối tiếp, điện dung của mỗi tụ điện nhỏ hơn điện dung tương đương của cả bộ tụ.
C. / Hai tụ điện ghép nối tiếp, điện tích của mỗi tụ điện lớn hơn điện tích của cả bộ tụ.
D. / Hai tụ điện ghép song song, điện tích của hai tụ điện là như nhau.
Caâu 17. Khi cần mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì :
A. / anốt làm bằng bạc.
B. / vỏ chiếc đồng hồ treo vào cực âm.
C. / chọn dung dịch điện phân là một muối bạc
D. / Cả A, B và C
Caâu 18. Công thức liên hệ giữa công của lực điện và hiệu điện thế là :
A. /
MN

MN
U
A
q
=
B. / A
MN
= qU
MN
C. / U
MN
= qA
MN
D. /
MN
MN
q
U
A
=

Caâu 19. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của :
A. / các ion dương và các ion âm.
B. / các ion dương, ion âm và các êlectron.
C. / các ion dương và các êlectron.
D. / các ion âm và các êlectron.
Caâu 20. Cho đoạn mạch như hình vẽ trong đó
1
E
= 9V, r

1
= 1,2Ω ;
2
E
= 3V, r
2
= 0,4Ω ; điện trở R = 28,4Ω.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U
AB
= 6V. Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là
A. / chiều từ A sang B, I = 0,4A.
B. / chiều từ B sang A, I = 0,6A.
C. / chiều từ A sang B, I = 0,6A.
D. / chiều từ B sang A, I = 0,4A.
Caâu 21. Phát biểu nào sau đây về dòng điện là sai ?
A. / Chiều dòng điện trong kim loại là chiều dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do
B. / Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
C. / Các điện tích âm hoặc điện tích dương dịch chuyển có hướng đều tạo thành dòng điện.
Thi HK I – Mã đề L114 Trang 2
D. / Để có dòng điện qua một vật dẫn thì giữa hai đầu vật dẫn phải có một hiệu điện thế.
Caâu 22. Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng ?
A. / Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thanh một mạch kín
và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau.
B. / Suất điện động nhiệt điện
E
tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T
1
-T
2
) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt

điện.
C. / Suất điện động nhiệt điện
E
xấp xỉ tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ (T
1
-T
2
) giữa hai mối hàn của cặp
nhiệt điện.
D. / Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong
mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất.
Caâu 23. Cho 4 nguồn giống nhau. Cách ghép nào sau đây tạo ra bộ nguồn có suất điện động nhỏ nhất ?
A. / Song song.
B. / Nối tiếp.
C. / Hổn hợp 2 cụm nối tiếp, mỗi cụm 2 nguồn song song.
D. / Hổn hợp 2 nhánh hổn hợp 2 nhánh song song, mỗi nhánh 2 nguồn nối tiếp
Caâu 24. Cho đoạn mạch điện trở như hình vẽ. R
1
= R
2
= R
3
. Gọi
1
P
,
2
P
,
3

P
lần lượt là công suất điện của
đoạn mạch chứa R
1
, R
2
, R
3
. Cho
1
P
= 16W.
2
P
bằng
A. / 32W.
B. / 4W.
C. / 64W.
D. / 8W.
Caâu 25. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện ?
A. / Điện tích của tụ điện.
B. / Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.
C. / Cường độ điện trường trong tụ điện.
D. / Điện dung của tụ điện.
Caâu 26. Chọn câu đúng.
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong
mạch
A. / giảm khi điện trở mạch ngoài tăng
B. / tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
C. / tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.

D. / tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
Caâu 27. Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI ?
A. / A
2
.Ω. B. / A.V. C. / J/s. D. / Ω
2
/V.
Caâu 28. Trong nguồn điện hoá học, hai điện cực kim loại phải
A. / có cùng khối lượng.
B. / là hai kim loại giống nhau về phương điện hoá học.
C. / có cùng kích thước.
D. / là hai kim loại khác nhau về phương điện hoá học.
Caâu 29. Trong hiện tương siêu dẫn, khi nhiệt độ giảm xuống dưới một nhiệt độ T
c
nào đó thì điện trở của
vật dẫn sẽ:
A. / giảm đến không. B. / giảm tỉ lệ với nhiệt độ.
C. / không thay đổi. D. / tăng đến vô cùng.
Caâu 30. Phát biểu nào sau đây về đường sức điện là không đúng ?
A. / Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm
B. / Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
C. / Các đường sức điện là các đường cong không kín.
D. / Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song cách đều nhau.
Thi HK I – Mã đề L114 Trang 3

×