Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

CAC BAI TAP NANG CAO ON THI LOP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.92 KB, 5 trang )

Luyện thi vào lớp 10 Gv: Nguyễn Văn Trung
CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO LUYỆN THI VÀO LỚP 10
A. ĐẠI SỐ:
Bài 1: Thực hiện các phép tính:
a)
3 2 2 3 2 2+ + −
b)
( ) ( )
4 15 10 6 4 15+ − −

c)
1 1 1 1

1 2 2 3 3 4 48 49
− + − −
− − − −
d)
432
48632
++
++++
Bài 2: Cho biết
(
)
(
)
333
22
=++++ yyxx
(1). Hãy tính : E = x+ y.
Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A, B với A(2m – 1 ; m


2
+ 1) và B(m + 2 ; 1). Xác đònh giá trò
của m để độ dài đoạn thẳng AB ngắn nhất.
Bài 4: Giải các hệ phương trình:
4 6 1 0
) ;
9 4 1 0

− + =


− + =


x y
a
y x

1
2
) .
1
12

+ =




− =



x y
b
x y

Bài 5: Cho hệ phương trình:
3
(2 1) 2
mx y
m x y
+ =


− − =

Với giá trò nguyên nào của m thì hệ có nghiệm nguyên.
Bài 6: Tìm m để hệ phương trình
3 2 (1)
3 (2)
x y m
x my
− =


+ =

có nghiệm thỏa mãn x > 0 và y > 0.
Bài 7: Chứng minh rằng với mọi a, b, c phương trình: (x – a)(x – b) + (x – b)(x – c) + (x – c)(x – a) = 0
luôn có nghiệm.

Bài 8: Cho các hệ số a, b, c thỏa mãn các điều kiện a > 0; b > a + c. Chứng minh rằng phương trình:
ax
2
+ bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt.
Bài 9: Chứng minh rằng ít nhất một trong các phương trình (ẩn x) sau có nghiệm:
ax
2
+ 2bx + c = 0 (1)
bx
2
+ 2cx + a = 0 (2)
cx
2
+ 2ax + b = 0 (3)
Bài 10: Xét các phương trình bậc hai (ẩn x):
ax
2
+ bx + c = 0 (1) và ax
2
+ bx – c = 0 (2)
a) Tìm điều kiện để cả hai cùng vô nghiệm.
b) Chứng tỏ có ít nhất một phương trình có nghiệm.
Bài 11: Cho a, b, c là ba số thỏa mãn a > b > c > 0 và a + b + c = 12.
Chứng minh rằng trong ba phương trình sau:
x
2
+ ax + b = 0 (1)
x
2
+ bx + c = 0 (2)

x
2
+ cx + a = 0 (3)
có một phương trình có nghiệm, có một phương trình vô nghiệm.
Bài 12: Cho a, b, c là ba số khác 0 thỏa mãn 3ab + 4bc + 5ca = - 1.
Chứng tỏ rằng phương trình (ax
2
+ bx + c)(bx
2
+ cx + a)( cx
2
+ ax + b) = 0 có nghiệm.
Bài 13: Cho hai phương trình (ẩn x): x
2
+ x + a = 0 và x
2
+ ax + 1 = 0.
Tìm a để hai phương trình cùng vô nghiệm.
Bài 14: Với giá trò nào của a thì hai phương trình (ẩn x): x
2
– ax + 1 = 0 (1) và x
2
– x + a = 0 (2)
có một nghiệm bằng nhau.
Luyện thi vào lớp 10 Gv: Nguyễn Văn Trung
Bài 15: Giải các phương trình:
a)
1 3 0x x− − − =
b)
2 5 1 8x x+ + − =

c)
2 2
3 3 5 7x x x x− + − + =
d)
4
2 0
2
x x
x
− + + =
+
e)
36
9
9
x x
x
− = −

f)
( )
2 3
3 2 1 8 17
2 1
x
x x
x

− − + =


Bài 16: Giải các phương trình:
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( )
2
2
2 2
2
2 2 2 2
2
2
) 4 5 6 4 5 8 0 ) 3 1 2 3 1 8 0
) 2 2 10 5 16 0 ) 3 4 3 2 3
2 5
) 1 2 3 4 0 ) 3 0
1
1
− − − + = + − + + − − =
+ − + + − = − + − + =
+ + + + = − + =
+
+
a x x b x x x x
c x x x x d x x x x
x x
e x x x x f
x
x


Bài 17: Giải các phương trình:
( ) ( ) ( ) ( )
( )
2 2
2 2 2 2
) 12 1 6 1 4 1 3 1 330 ) 9 21
) 3 15 2 5 1 ) 7 7 18 24
− − − − = + − =
+ + + = − + − + =
a x x x x b x x
c x x x x d x x x x
Bài 18: Các số
[ ]
, , 1; 4a b c ∈ −
thoả mãn điều kiện
432 ≤++ cba
Chứng minh bất đẳng thức:
3632
222
≤++ cba
. Đẳng thức xảy ra khi nào ?
Bài 19: Với mỗi số k nguyên dương, đặt S
k
= (
2
+ 1)
k
+ (
2

- 1)
k
Chứng minh rằng: S
m+n
+ S
m- n
= S
m
.S
n
với mọi m, n là số nguyên dương và m > n.
Bài 20:
a) Gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh:
2 2 2
2 0
( 1) 1
x y xy
x y x y xy
+ − =



+ − = − +


b) Chøng minh r»ng víi mäi x ta lu«n cã:
2 2
(2 1) 1 (2 1) 1x x x x x x+ − + > − + +
Bài 21: Giải phương trình:
a)

( )
2 2 3 2
1 1 1
2 2 1
4 4 2
x x x x x x- + + + = + + +
b)
1 1 1 1
3
x 2x 3 4x 3 5x 6
 
+ = +
 ÷
− − −
 
.
Bài 22: Cho số thực m, n, p thỏa mãn :
2
2 2
3
1
2
m
n np p+ + = −
.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức : B = m + n + p.
Bài 23: Cho hai sè a,b kh¸c 0 tho¶ m·n 2a
2
+
2

2
1
4
+
b
a
= 4. T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cđa biĨu thøc S = ab + 2009.
Bài 24: Cho x, y tháa m·n:
3 3
x 2 y y 2 x
+ − = + −
.
T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cđa biĨu thøc:
= + − + +
2 2
B x 2xy 2y 2y 10
.
Bài 25: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức: A =
2
6 4x
x 1

+
Bài 26: Cho b,c là hai số thoả mãn hệ thức:
1 1 1
2b c
+ =
.Chứng minh rằng ít nhất 1 trong hai phương trình sau
phải có nghiệm: x
2

+ bx + c = 0 (1) ; x
2
+ cx + b = 0 (2)
Luyện thi vào lớp 10 Gv: Nguyễn Văn Trung
Bài 27: Cho c¸c sè d¬ng x, y, z tháa m·n xyz -
16
0
x y z
=
+ +
T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cđa biĨu thøc P = (x + y)(x + z)
Bài 28: T×m sè nguyªn x; y tho¶ m·n ®¼ng thøc: x
2
+ xy + y
2
- x
2
y
2
= 0
Bài 29: Gọi
1 2
x , x
là hai nghiệm của phương trình:
2 2
x 2(m 1)x 2m 9m 7 0+ + + + + =
(m là tham số).
Chứng minh rằng :
1 2
1 2

7(x x )
x x 18
2
+
− ≤
Bài 30:
a) Cho 3 số a, b, c > 0. Chứng minh rằng:
3 3 3 3 3 3
1 1 1 1
a b abc b c abc c a abc abc
+ + ≤
+ + + + + +
b) Tìm x, y ngun sao cho x + y + xy + 2 = x
2
+ y
2
c) Cho x, y > 0 và
x y 1+ ≤
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2 2
1 1
A
x y xy
= +
+
B. HÌNH HỌC:
Bài 1: Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R, C là trung điểm của OA và dây MN vuông góc với OA tại
C. Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM, H là giao điểm của AK và MN.
a) Chứng minh rằng tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp. b) Tính tích AH . AK theo R.
c) Xác đònh vò trí của điểm K để tổng (KM + KN + KB) đạt giá trò lớn nhất và tính giá trò lớn nhất đó.

Bài 2: Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác cân ABC (AC = AB) tiếp xúc với các cạnh AB, BC, AC lần
lượt tại D, E, F.
a) Chứng minh rằng tứ giác OECF nội tiếp.
b) Chứng minh rằng DF // BC.
c) BF cắt đường tròn (O) tại P. Gọi I là giao điểm của DP với BC. Chứng minh rằng ∆IEP ∆IDE;
∆IBP ∆IDB.
d) Chứng minh rằng diện tích tam giác DBI bằng diện tích tam giác DIE.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH và trung tuyến AM. Vẽ đường tròn tâm
H bán kính AH, cắt AB ở điểm D, cắt AC ở điểm E (D và E khác điểm A). Chứng minh rằng:
a) D, H, E thẳng hàng. b)
·
·
.MAE ADE và MA DE= ⊥
c) Bốn điểm B, C, D, E cùng thuộc một đường tròn. d) DE

BC.
e) Cho góc
·
0
30ACB =
và AH = a. Tính diện tích tam giác HEC theo a.
Bài 4: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O) có
·
0
45ACB =
. Đường tròn tâm I, đường kính AB
cắt cạnh AC và BC tại M và N.
a) Chứng minh MN ⊥ OC.
b) Chứng minh
: 2MN AB=

.
c) Cho A, B cố đònh,
·
0
45ACB =
không đổi và C di động trên cung lớn AB. Tìm quỹ tích trung điểm P của
IC.
Bài 5: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và đường cao AH. Gọi M và N lần lượt là điểm đối xứng của H
qua AB và AC.
a) Chứng minh rằng tứ giác AMBH nội tiếp.
b) Chứng minh rằng AM = AH = AN.
c) Giả sử MN cắt AB và AC lần lượt ở F và E. Chứng minh E thuộc đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMBH.
d) Chứng minh rằng AH, BE, CF đồng quy.
Bài 6: Cho đường tròn (O), đường kính AB cố đònh, một điểm I nằm giữa A và O sao cho
2
.
3
AI AO=
Kẻ
dây MN vuông góc với AB tại I. Gọi C là điểm tùy ý thuộc cung lớn MN sao cho C không trùng với M, N và
Luyện thi vào lớp 10 Gv: Nguyễn Văn Trung
B. Nối AC cắt MN tại E.
a) Chứng minh rằng tứ giác IECB nội tiếp.
b) Chứng minh rằng ∆AME ∆ACM và AM
2
= AE.AC
c) Chứng minh rằng AE.AC – AI.IB = AI
2
.
d) Hãy xác đònh vò trí của điểm C sao cho khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME

nhỏ nhất.
Bài 7: Cho đường tròn (O; R), đường thẳng d không đi qua O và cắt đường tròn tại hai điểm A và B. Từ một
điểm C trên d (C nằm ngoài đường tròn) kẻ hai tiếp tuyến CM, CN với đường tròn (M, N thuộc (O)). Gọi H
là trung điểm của AB, đường thẳng OH cắt tia CN tại K.
a) Chứng minh rằng bốn điểm C, O, H, N cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh rằng KN.KC = KH.KO.
c) Đoạn thẳng CO cắt đường tròn (O) tại I. Chứng minh I cách đều CM, CN, MN.
d) Một đường thẳng đi qua O và song song với MN cắt các tia CM, CN lần lượt tại E và F. Xác đònh vò trí
của C trên d sao cho diện tích tam giác CEF là nhỏ nhất.
Bài 8: Cho tam giác ABC nhọn, AB < AC, hai đường cao BD, CE cắt nhau ở H. I là trung điểm BC. Hai
đường tròn ngoại tiếp BEI và CDI cắt nhau ở K (khác I).
a) Chứng minh rằng
·
·
BDK CEK=
.
b) DE cắt BC tại M. Chứng minh rằng M, H, K thẳng hàng.
c) Chứng minh rằng tứ giác BKDM nội tiếp.
Bài 9: Cho đường tròn (O; R), đường thẳng d cắt (O) tại A và B. Từ điểm M trên d và ở ngoài đường tròn
vẽ hai tiếp tuyến MN, MP (N và P là hai tiếp điểm).
a) Chứng minh
·
·
NMO NPO=
.
b) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP đi qua hai điểm cố đònh khi M di động trên d.
c) Xác đònh vò trí của M trên d sao cho MNOP là hình vuông.
Bài 10: Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. C là một điểm trên đoạn thẳng AB. Nối C với một điểm M
bất kì trên nửa đường tròn. Đường thẳng vuông góc tại M với CM cắt các tiếp tuyến tại A và B ở E và F.
a) Chứng minh ACME và BCMF là các tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh
·
0
90ECF =
.
c) Tìm quỹ tích trung điểm N của EF khi M chạy trên nửa đường tròn đường kính AB với C cố đònh.
Bài 11: Cho ba điểm A, B, C nằm trên đường thẳng xy theo thứ tự đó. Vẽ đường tròn (O) đi qua B và C. Từ
A vẽ hai tiếp tuyến AM, AN. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BC và MN.
a) Chứng minh AM
2
= AN
2
= AB.AC.
b) Đường thẳng ME cắt đường tròn (O) tại I. Chứng minh IN // AB.
c) Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OEF nằm trên một đường thẳng cố đònh khi đường
tròn (O) thay đổi.
Bài 12: Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi I là điểm chính giữa của cung nhỏ BC. Trên
cạnh AB lấy điểm M trên tia AC lấy điểm N sao cho: CN = BM (C nằm giữa A, N). Chứng minh:
a) IM = IN. b) Tứ giác AMIN nội tiếp.
c) Gọi K là giao điểm của MN với BC. Chứng minh: KM = KN.
d) Cho P là điểm di động trên cung ACI. H là hình chiếu của P xuống AI; E là hình chiếu của H xuống AP;
F là hình chiếu của H xuống IP. Xác đònh vò trí của P để tứ giác PEHF có diện tích lớn nhất.
Bài 13: Cho (O; R) và đường thẳng xy tiếp xúc với (O) tại A. Điểm B lấy bất kì trên (O), kẻ BH vuông góc
xy tại H.
a) Chứng minh: BA là phân giác của góc OBH.
b) Chứng minh: Phân giác ngoài của góc OBH luôn đi qua 1 điểm cố đònh khi B di động trên (O).
c) Gi M là giao điểm của BH với phân giác của góc AOB. Tìm q tích của M khi B di động trên (O).
Luyện thi vào lớp 10 Gv: Nguyễn Văn Trung
Bài 14: Cho


ABC đều nội tiếp (O). Trên cung nhỏ AB lấy M, trên dây MC lấy N sao cho MB = CN.
a) Chứng minh :

AMN đều.
b) Kẻ đường kính BD của (O). Chứng minh: MD là đường trung trực của AN.
c) Tiếp tuyến kẻ từ D của (O) cắt tia BA và MC lần lượt tại T, K. Tính số đo bằng độ của góc tổng
·
·
NAT NKT
+
.
d) Khi M di động trên cung nhỏ AB, hãy xác đònh vò trí của M để tổng MA + MB lớn nhất ?
Bài 15: Trên đường tròn tâm O lấy một dây cung cố đònh AB khác đường kính và hai điểm C, D di động
trên cung lớn AB sao cho AD // BC.
a) Chứng minh: Hai cung AB, CD bằng nhau.
b) Khi AC và BD cắt nhau tại M; C và D di động theo điều kiện trên thì điểm M chạy trên đường nào ?
Hãy xác đònh đường đó ?
c) Một đường thẳng d đi qua M song song với AD. CMR: d chứa đường phân giác của góc AMB và d luôn
đi qua một điểm cố đònh mà ta đặt là điểm I.
d) Chứng minh: IA, IB là 2 tiếp tuyến của (O) kẻ từ điểm I.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×