A.Giới thiệu mục tiêu dự án nghiên cứu:
I.Bối cảnh nghiên cứu:
1. Bối cảnh về ngành viễn thông việt nam ở thời điểm nghiên cứu
Phát triển nhưng vẫn còn hạn chế theo nhận đinh chung của các chuyên gia.Trong
những năm gần đây, thị trường viễn thông Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mới, dịch
vụ ngày càng đa dạng, chất lượng dịch vụ càng được cải thiện, giá cước ngày càng hạ, và
doanh thu của ngành này ngày càng tăng.năm 2008, doanh thu của ngành viễn thông đạt
90 ngàn tỉ đồng, tăng khoảng 30% mỗi năm, và đóng góp cho ngân sách nhà nước khoảng
11 ngàn tỉ đồng.
Thị trường viễn thông Việt Nam cũng chứng kiến sự tăng trường mạnh mẽ trong nhiều
lĩnh vực chủ chốt như hạ tầng, dịch vụ giá trị gia tăng, và những chính sách thân thiện với
người tiêu dùng hơn.
Tính đến năm 2008, Việt Nam có 10 doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng và hơn 60
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông đã được Bộ TT&TT cấp phép. Ở thời điểm
hiện tại, Việt Nam đang có 7 mạng di động: VinaPhone, MobiFone, Viettel, S-Fone, EVN
Telecom, HT Mobile (nay là Vietnammobile), và Gtel.
Ngành công nghiệp viễn thông của Việt Nam tăng trưởng khá ấn tượng, đặc biệt là
lĩnh vực điện thoại di động và Internet băng rộng, tuy nhiên, chất lượng và tính ổn định
của mạng còn kém theo nhận định của của Phòng Thương mại và Công nghiệp châu Âu
tại Việt Nam vìnhững ly do như sau:
• Hơn 90% số thuê bao là thuê bao trả trước và thậm chí các hợp đồng giữa thuê
bao và nhà mạng phần lớn không có kỳ hạn dài. Chính vì thế đã dẫn đến một số lượng rất
lớn các thẻ SIM không hoạt động mà vẫn còn tính vào số lượng thuê bao. Do vậy khó có
thể xác định chính xác số lượng thuê bao thực sự.
• Hơn nữa, do sự cạnh tranh về giá giữa các nhà cung cấp dịch vụ, như qua các
chiến dịch khuyến mại giá mạnh cho các thuê bao mới, khiến một lượng lớn các thuê bao
không hoạt động. Sách Trắng 2010 đưa ra khuyến cáo rằng “Tình trạng này không phải là
lý tưởng. Chính phủ cần hạn chế các chiến dịch khuyến mãi quá mạnh, hạn chế số lượng
SIM, đăng ký thuê bao, không sẽ gây thiệt hại nặng nề cho các bên tham gia trong ngành
và gây nguy hiểm cho toàn ngành viễn thông ”.
Tóm tắt bối cảnh :
Từ những vấn đế trên ta thấy ngành viễn thông của việt Nam đang tăng trưởng và
phát triển với một tốc độ rất cao. Tuy vẫn còn các hạn chế. Điều này tạo ra cơ hội và
thách thức của các doanh nghiệp trong ngành. Nó sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nào
biết tận dung cơ hội,nhìn xa trông rộng,xây dựng cơ sở hạ tầng một cách nhanh chóng để
có thể chủ động và thích nghi với sự thay đổi của môi trường công nghệ hiện nay. Ngược
lại, rủi ro sẽ đến với những doanh nghiệp bị động trứoc sự thay đổi của môi trường và nhu
cầu của khách hàng.Và 3G là giải pháp mà các doanh nghiệp trong ngành viễn thông đang
hướng tới. Là giải pháp để thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng.và khi mà công nghệ
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
này chưa được áp dụng và phổ biến một cách rộng rãi hay nói cách khác3G còn ngỡ ngàn
với đa số khách hàng thì các doanh nghiệp trong nghành đang bước vào một cuộc chiến
sóng còn. Và các ứng viến sáng giá nhất trong cuộc chạy đua giành quyền cung cấp dịch
vụ 3G không ai khác ngoài viettel với ngôi vị dẫn đầu, mobile, vinaphone và cán đích sau
cung là liên doanh giữa EVN telecom và hanoi telecom. Và đây cũng là sự kiện đáng chú
ý nhất của ngành viễn thông trong năm 2009. Sự kiện này đã đưa các doanh nghiệp trong
ngành đến một cuộc chiến mới khốc liệt và hứa hẹn nhiều bất ngờ hơn trước nhiều. Và
thời gian sắp tới sẽ có sự tham gia của các đối thủ tiềm tàng ngoài nước dẫn đến mức độ
cạnh tranh sẽ vô cùng khốc liệt và phức tạp.
2. Lịch sử phát triển của Viettel :
Năm 1989: Công ty Ðiện tử thiết bị thông tin
Năm 1995: Công ty Ðiện tử Viễn thông Quân đội (tên giao dịch là Viettel), chính thức
được công nhận là nhà cung cấp viễn thông thứ hai tại Việt Nam, được cấp đầy đủ các
giấy phép hoạt động.
Năm 2000: Viettel có giấy phép cung cấp thử nghiệm dịch vụ điện thoại đường dài sử
dụng công nghệ VoIP tuyến Hà Nội – Hồ Chí Minh với thương hiệu 178 và đã triển khai
thành công. Sự kiện này đánh dấu lần đầu tiên ở Việt Nam, có thêm một doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ viễn thông giúp khách hàng cơ hội được lựa chọn.
Năm 2003 Viettel thực hiện phổ cập điện thoại cố định tới tất cả các vùng miền trong cả
nước với chất lượng phục vụ ngày càng cao.
Năm 2004: Xác đinh dịch vụ điện thoại di động sẽ là dịch vụ viễn thông cơ bản, Viettel
đã tập trung mọi nguồn lực để xây dựng mạng lưới và chính thức khai trương dịch vụ vào
ngày 15/10/2004 với thương hiệu 098. Với sự xuất hiện của thương hiệu điện thoại di
động 098 trên thị trường, Viettel một lần nữa đã gây tiếng vang lớn trong dư luận và
khách hàng, làm giảm giá dịch vụ, nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng, làm lành
mạnh hóa thị trường thông tin di động Việt Nam.
Năm 2005: Thủ tướng Phan Văn Khải đã ký quyết định thành lập Tổng Công ty Viễn
thông quân đội ngày 02/3/2005 và Bộ Quốc Phòng có quyết định số 45/2005/BQP ngày
06/4/2005 về việc thành lập Tổng Công ty Viễn thông quân đội.
Năm 2007: Năm thống nhất con người và các chiến lược kinh doanh viễn thông! Trong
xu hướng hội nhập và tham vọng phát triển thành một Tập đoàn Viễn thông, Viettel
Telecom (thuộc Tổng Công ty Viễn thông quân đội Viettel) được thành lập kinh doanh đa
dịch vụ trong lĩnh vực viễn thông trên cơ sở sát nhập các Công ty: Internet Viettel, Điện
thoại cố định Viettel và Điện thoại di động Viettel.
Đến nay, Viettel Telecom đã ghi được những dấu ấn quan trọng và có một vị thế lớn trên
thị trường cũng như trong sự lựa chọn của những Quý khách hàng thân thiết:
- Dịch vụ điện thoại đường dài trong nước và quốc tế 178 đã triển khai khắp
64/64 tỉnh, thành phố cả nước và hầu khắp các quốc gia, các vùng lãnh thổ trên thế
giới.
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
- Dịch vụ điện thoại cố định, dịch vụ Internet…phổ cập rộng rãi đến mọi tầng
lớp dân cư, vùng miền đất nước với hơn 1,5 triệu thuê bao
- Dịch vụ điện thoại di động vượt con số 20 triệu thuê bao, trở thành nhà cung
cấp dịch vụ điện thoại di động số 1 tại Việt Nam.
Viettel Telecom cũng đang nghiên cứu, thử nghiệm triển khai cung cấp nhiều
dịch vụ mới với chất lượng ngày càng cao cấp, đa dạng có mức giá phù hợp với
từng nhóm đối tượng khách hàng, từng vùng miền… để Viettel luôn là người bạn
đồng hành tin cậy của mỗi khách hàng dù ở bất kỳ nơi đâu
3. Những cơ hội và đe doạ của 3G mạng viettel
a. Thử thách,đe dọa:
Năm 2009 ghi nhận những dấu ấn của thị trường viễn thông Việt Nam và được coi
là một năm bản lề cho những bước đột phá. Năm 2009 với tác động xấu từ cuộc khủng
hoảng kinh tế đã ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường viễn thông và tất nhiên cũng
không ngoại trừ viettel. Khủng hoảng kinh tế sảy ra lạm phát tăng cao cũng không ngoại
trừ khả năng chi tiêu của người dân giảm xuống. Điều này buộc các nhà cung cấp dịch vụ
viễn thông trong đó có viettel phải có những đổi mới trong chính sách kinh doanh để có
thể tồn tại và phát triển trong thời điểm khó khăn này. Bên cạnh đó thị trường viễn thông
ngày càng có nhiều tập đoàn tham gia vào ngành,đa số nhũng nhà cung cấp mới vào
ngành như beeline hay s-fone thường có nhũng chiêu thức khuyến mãi chính điều này sẽ
tạo nên thái độ trì trệ trong việc sử dụng dịch vụ và chỉ khi nào có khuyến mãi với kích
thích được tiêu dùng.
b. Cơ hội:
Bối cảnh khó khăn chung khiến các doanh nghiệp phải cân nhắc và thận trọng với
các chiến lược phát triển, nhưng trong khó khăn cũng tiềm ẩn những cơ hội chưa từng có.
Những cú hích đúng thời điểm, những quyết định táo bạo, và sự định hướng kịp thời…,
tất cả đã tạo ra một năm nhiều dấu ấn trên thị trường được đánh giá là đang phát triển
năng động tại Việt Nam này. Ta biết là sau cuộc khủng hoảng nền kinh tế có khả năng
phục hồi,chi tiêu của người dân lai tăng và nhu cầu của khách hàng của có sự biến đổi sau
thời kỳ khủng hoảng. Sự kiện này sẽ có tác động 2 qua chiều hướng nó sẽ tạo ra cơ hội
cho những doanh nghiệp biết chủ động đầu tư thay đổi ngược lại nó sẽ tác động xấu đến
những doanh nghiệp không có khả năng thích ứng với sự thay đổi này.đối với viettel thì
đây hoàn toàn có thể là một cơ hội.
Năm 2009, trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, ngành viễn thông lại
sôi động chưa từng có với liên tiếp các chương trình khuyến mãi được các mạng di động
tung ra, các dịch vụ, các chính sách giá cước, chính sách quản lý, các nhà mạng mới… ra
đời. Thị trường viễn thông vẫn được đánh giá là một thị trường hấp dẫn. Thị trường viễn
thông Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng, và còn nhiều cơ hội cho cả những tên tuổi
mới và cũ.
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
4. Tình hình doanh nghiệp:
Sau khi vinaphone và moblilefone lần lượt khai trương mạng 3G, đã đưa Viettel
vào thế như “ngồi trên lửa”. Cho dù cam kết trong hồ sơ thi tuyển 3G đến tháng 6/2010
mới có thể cung cấp dịch vụ, thế nhưng Viettel đã tuyên bố thử nghiệm dịch vụ 3G từ
cuối năm 2009. Thời điểm đó, Viettel đã có tuyên bố sẽ “đốt cháy giai đoạn” để cung cấp
dịch vụ 3G. Thế nhưng, cuối cùng Viettel đã chuyển chiến thuật khi quyết định dừng
bước lên “chuyến tầu 3G” trong năm 2009. Viettel chuyển hướng thận trọng từng bước
mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ 3G dưới hình thức thử nghiệm có thu phí của khách
hàng. Cho đến thời điểm này, Viettel đã tuyên bố mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ 3G
ra 38 tỉnh, thành.
Ông Tống Viết Trung, Phó tổng giám đốc Viettel cho biết, Viettel thực hiện chủ
trương khai trương dịch vụ theo hình thức “soft launch”, nghĩa là chỉ khai trương dịch vụ
ở những điểm nào mà Viettel có cơ sở hạ tầng tốt. Còn nếu ở những nơi mà cơ sở hạ tầng
chưa được chuẩn bị kỹ thì Viettel sẽ cho khách hàng sử dụng miễn phí để họ thấy được
các tính năng vượt trội của 3G và sau đó sẽ cam kết sử dụng lâu dài.
Nếu nhìn vào động thái này của Viettel có thể thấy, mạng di động này đang áp
dụng “kế sách” cũ của họ: Cung cấp dịch vụ trước, khai trương sau. Trên thực tế, Viettel
không bị thúc ép bởi thời gian cung cấp dịch vụ như VinaPhone và MobiFone. Vì vậy,
với phương thức này, Viettel sẽ có thời gian vừa cung cấp dịch vụ vừa điều chỉnh chất
lượng, “nghe ngóng” tín hiệu từ thị trường và tìm kiếm các dịch vụ mới nhằm tạo sự khác
biệt với các đối thủ khác.
II. Vấn đề quản trị :
Trước mắt, do thị trường viễn thông ngày càng phát triển nhanh và mạnh. Các đối
thủ cạnh tranh của mạng ngày càng nhiều và sức cạnh tranh của các đối thủ này là đáng
ngại, có thể kể đến như mobifone, vinaphone… Với tình hình cạnh tranh ngày càng gay
gắt như hiện nay thì việc cần có thông tin để có hướng đi đúng trên thị trường là cần
thiết.Mặc khác, Viettel cũng mới tung ra thị trường mạng điện thoại 3G nên cần phải tìm
hiểu về nhu cầu của khách hàng để giúp công ty phát triển hơn mạng 3G của mình tại
thành phố Đà Nẵng. Và vấn đề cần quyết định ở đây là tìm hiểu xem mức độ hiểu biết của
khách hàng về mạng 3G nói chung của tất cả các mạng để từ đó Viettel có thể đưa ra
những định hướng tốt nhất nhằm thu hút khách hàng sử dụng mạng 3G.
Những ứng dụng tiện ích nào của 3G sẽ được doanh nghiệp chú trọng ưu tiên ?
III. Vấn đề nghiên cứu :
Nghiên cứu về mức độ hiểu biết của khách hàng đối với mạng điện
thoại 3G
Nghiên cứu về nhu cầu sử dụng dịch vụ 3G của người dân trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng.
IV. Mục tiêu nghiên cứu :
Dự án nghiên cứu của nhóm chúng tôi nhằm đạt được những nội dung cụ thể sau:
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
Biết được mức độ hiểu biết của người dân về dịch vụ 3G.
Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng trong việc cung cấp dịch vụ 3G của các
nhà mạng hiện tại.
Những ứng dụng của 3G mà khách hàng mong muốn được sử dụng.
Ý định của khách hàng về sủ dụng dịch vụ 3G trong tương lai.
Những yếu tố tác động đến việc sử dụng dịch vụ 3G của khách hàng.
Biết được công cụ truyền thông tốt nhât để phục vụ cho việc triển khai các chiến
lược truyền thông.
V. Giả thiết nghiên cứu :
1. Khách hàng chỉ hiểu biết tương đối về dịch vụ 3G.
2. Khách hàng không hài lòng với dịch vụ 3G mà các nhà mạng hiện tại cung
cấp.
B. Phương pháp nghiên cứu:
I. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU :
Dữ liệu đã được thu thập đầy đủ nó chưa thể làm rõ vấn đề nếu chúng ta không
tiến hành phân tích nó. Dữ liệu được thu thập mới chỉ ở dạng thô, vì vậy chúng ta cần
sử dụng các phương pháp phân tích dữ liệu để thu được thông tin cần thiết. Mỗi phương
pháp phân tích khác nhau có những tính chất khác nhau. Có thể dễ áp dụng hơn hay cho
kết quả chính xác hơn Tuy nhiên do các thành viên trong nhóm không thuộc chuyên
ngành thống kê nên việc hiểu biết về các phương pháp phân tích thống kê còn hạn chế.
Dựa trên tính dễ tiếp cận (đã được học qua môn kinh tế lượng) và có sự hỗ trợ của
tin học (phần mềm SPSS) nên phương pháp phân tích được áp dụng là phương pháp phân
tích mối liên hệ giữa các cặp tiêu thức bằng phương pháp hồi qui hay kiểm định khả năng
có mối liên hệ.
II. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU:
Sau khi đã xác định phương pháp thu thập dữ liệu nhóm sẽ tiến hành thu thập
dữ liệu. Do giới hạn về mặt thời gian, chi phí và độ chính xác, chúng ta không thể tiến
hành thu thập thông tin từ toàn bộ người dân thành phố Đà Nẵng mà chúng ta sẽ tiến
hành chọn mẫu. Có rất nhiều phương pháp chọn mẫu tuy nhiên có hai phương pháp chính
là: Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và phương pháp phi ngẫu nhiên. Do điều kiện của
các thành viên trong nhóm là tới Đà Nẵng học tập do đó việc tiếp cận với người dân sẽ
khó khăn.
Dựa trên tiêu chí là sự thuận tiên và tính dễ tiếp cận thì phương pháp chọn mẫu
mà nhóm lựa chọn là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.
Quy mô mẫu: 200 người dân thành phố Đà Nẵng tương ứng với 200 bản câu hỏi
Quy trình chọn mẫu:
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
• Xác định tổng thể nghiên cứu: người dân thành phố Đà Nẵng
• Xác định các thuộc tính của tổng thể: Các yếu tố nhân khẩu học, nghề nghiệp,
xu hướng, mức độ hiểu biết, thái độ, thói quen và tần suất sử dụng của khách hàng với
dịch vụ 3G của Viettel.
• Lựa chọn phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên.
• Xác định kích thước mẫu: 200 người
Xác định mẫu điều tra: Do lựa chọn chọn phương pháp chọn mẫu lựa chọn mẫu
ngẫu nhiên nên không có việc lập danh sách mẫu. Tuy nhiên mẫu điều tra sẽ
được chia theo số lượng và theo khu vực để các thành viên tiến hành thu thập
tránh việc trùng lặp.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MARKETING :
Đối tượng mà chúng ta sẽ nghiên cứu chính là người dân sinh sống và làm việc
ở thành phố Đà Nẵng. Đây là những đối tượng sẽ sử dụng dịch vụ 3G khi chúng tôi tung
ra thị trường dịch vụ của mình. Với điều kiện chúng tôi là sinh viên nên việc nghiên cứu
tổng thể người dân Đà Nẵng là rất khó khăn, chi phí sẽ cao hơn. Để tiết kiệm được thời
gian, chi phí chúng cũng như đem lại kết quả nhanh chóng, chúng tôi sẽ điều tra và
nghiên cứu trên mẫu chọn sẵn rồi từ đó đưa ra những nhận định tốt hơn về công nghệ 3G
cho toàn bộ tổng thể.
IV. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN BẢNG CÂU HỎI :
Bảng câu hỏi có bố cục rõ ràng gồm 5 phần:
- Phần 1: Liên quan đến một số thông tin cá nhân của người được phỏng vấn.
- Phần 2: Câu hỏi để phân loại người đã sử dụng 3G và người chưa sử dụng
3G
- Phần 3: Phần dành cho người đã sử dụng 3G
- Phần 4: Phần dành cho người chưa sử dụng 3G
- Phần 5: Phần dành chung
C. Phương pháp phân tích:
Sau khi thu thập dữ liệu, chúng tôi sẽ sử dụng phần mền SPSS để tổng hợp và phân
tích dữ liệu thu thập từ mẫu.
D. Dự kiến thời gian và chi phí :
I. Dự kiến thời gian hoạt động :
Tên dự án: Nghiên cứu về dịch vụ 3G
Công việc Thời gian hoàn thành dự án (tuần)
Đề xuất các ý tưởng nghiên cứu 1
Ý tưởng nghiên cứu được phê chuẩn 1
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
Lập và trình kế hoạch nghiên cứu 1
Kế hoạch nghiên cứu được phê chuẩn 1
Thiết kế và trình bày bản câu hỏi 1
Kế hoạch lấy mẫu 1
Test thử bản câu hỏi 1
Sửa hoàn thiên và in BCH 1
Thu thập dữ liệu 2
Mã hóa 1
Chuẩn bị chương trình phân tích 1
Nhập dữ liệu 1
Phân tích dữ liệu 1
Viết báo cáo 1
II. Dự toán chi phí :
Công việc
Chi phí dự kiến(VNĐ)
a. Đến và quan sát tổng quát về khách hàng của dự án:
- Xăng: 2 lần * 1 xe/1lần * 20000 đ/1xe 80.000
b. Tìm kiếm tài liệu và in ấn: 100.000
c. Test thử bản câu hỏi:
- xăng: 30.000
- In và photo bảng câu hỏi: 15.000
d. Thu thập dữ liệu:
- Chí phí đi lại: thuê xe, xăng 100.000
- In và photo bảng câu hỏi: 200 Bảng*1000đ/bản 200.000
TỔNG CỘNG CHI PHÍ 525.000
E. Kết quả nghiên cứu:
I. Thống kê mô tả :
1. Mức độ hiểu biết của người dân về dịch vụ 3G
muc do hieu biet ve dich vu 3G
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid hoan toan khong
biet
4 2.0 2.1 2.1
khong biet 37 18.5 19.1 21.1
biet muc do trung
binh
115 57.5 59.3 80.4
biet ro 33 16.5 17.0 97.4
biet rat ro 5 2.5 2.6 100.0
Total 194 97.0 100.0
Missin
g
System
6 3.0
Total 200 100.0
Dựa vào bảng thông kê trên ta thấy trong 200 mẫu điều tra thì có 194 người
trả lời trong số này tập trung ở mức độ hiểu biết mức độ trung bình( 115 người và
chiếm 57.5 %).
2. Mức độ hài lòng của khách hàng đối với các hãng cung cấp 3G hiện tại
a. Tình trạng sử dụng dịch vụ 3G
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Vali
d
roi 27 13.5 13.5 13.5
chua 173 86.5 86.5 100.0
Tota
l
200 100.0 100.0
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
Mức độ hài lòng của khách hàng đối với các hãng hiện tại sẽ được đo lường
chỉ qua những đối tượng đã dùng rồi. dựa vào bảng thống kê trên ta thấy đối tượng
đã sử dụng qua 3G là khá ít chỉ khoảng 27 người trong khi đó người chưa sử dụng
qua 3G là 173 người chiếm 86.5%.
anh/chi dang su dung dich vu 3G cua hang nao?
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid mobilefo
ne
13 6.5 48.1 48.1
viettel 7 3.5 25.9 74.1
vinaphon
e
7 3.5 25.9 100.0
Total 27 13.5 100.0
Missin
g
System
173 86.5
Total 200 100.0
Trong những đối tượng đã sủ dụng 3G thì có 13 người sủ dụng mobilefone
gần như gấp đôi viettel và vinaphone la 7 người.
b. Mức độ hài lòng của khách hàng với mạng 3G hiện tại.
Yếu tố Frequency
Rất không
hài lòng
Không hài
lòng
Hài lòng Khá hài
lòng
Rất hài lòng
Chất lượng
dịch vụ
0 1 10 13 3
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
Cách thức
sử dụng sản
phẩm
0 2 15 8 2
Công dụng 0 0 9 12 6
Giá cả 0 6 15 4 2
Total 0 9 49 37 13
Nhìn chung thì ta thấy các hãng hiện tại đáp ứng tốt nhu cầu cho khách hàng
ở yếu tố công cụ với 9 người ở mức độ hài lòng, 12 người ở mức độ khá hài lòng,6
người rất la hài lòng với dịch vụ.còn ở yếu tố giá cả chưa được ổn cho lắm với 6
người ở mức độ không hài lòng(chiếm 22,22% trong tổng số 27 người).
3. Những ứng dụng mà khách hàng mong muốn sủ dụng:
Bảng thống kê số liệu về của các ứng dụng mà khách hàng mong muốn sử
dụng như sau:
Statistics
video
call
mobi
tivi
game
truc
tuyen
mobile
internet v mail khac
N Valid 193 193 193 193 193 193
Missin
g
7 7 7 7 7 7
Mean 1.5078 1.5803 1.8135 1.2591 1.7150 1.9430
Median 2.0000 2.0000 2.0000 1.0000 2.0000 2.0000
video call
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid co 95 47.5 49.2 49.2
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
khong 98 49.0 50.8 100.0
Total 193 96.5 100.0
Missin
g
Syste
m
7 3.5
Total 200 100.0
mobi tivi
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid co 81 40.5 42.0 42.0
khong 112 56.0 58.0 100.0
Total 193 96.5 100.0
Missin
g
Syste
m
7 3.5
Total 200 100.0
Game truc tuyen
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid co 36 18.0 18.7 18.7
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
khong 157 78.5 81.3 100.0
Total 193 96.5 100.0
Missin
g
Syste
m
7 3.5
Total 200 100.0
mobile internet
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid co 143 71.5 74.1 74.1
khong 50 25.0 25.9 100.0
Total 193 96.5 100.0
Missin
g
Syste
m
7 3.5
Total 200 100.0
v mail
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid co 55 27.5 28.5 28.5
khong 138 69.0 71.5 100.0
Total 193 96.5 100.0
Missin
g
Syste
m
7 3.5
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
Total 200 100.0
khac
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid co 11 5.5 5.7 5.7
khong 182 91.0 94.3 100.0
Total 193 96.5 100.0
Missin
g
Syste
m
7 3.5
Total 200 100.0
Từ các bảng chi tiết trên ta tổng kết lại như sau:
video
call
Mobile
Internet
Mobi
Tivi
V mail Game
trực
tuyến
khác
Frequency Có 95 143 81 55 36 11
không 98 50 112 108 157 182
Percent Có 47,5% 71,5% 40,5% 27,5% 18% 5.5%
không 49% 25% 56% 69% 78,5% 91%
Missing system 7(3,5%)
total 200
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
Từ bảng trên ta thấy rằng ứng dụng Mobile Internet được nhiều khách hàng
mong muốn sử dụng nhất với 143 người muốn sử dụng trong tổng số 193 đối tượng
đã điều tra.chiếm đến 71,5%. Tiếp theo sau là ứng dụng video call với 95 người
mong muốn sử dụng chiếm 47,5%.kế đến là Mobi Tivi,Vmail,game trực tuyến lần
lượt phần trăm số người mong muốn sử dụng là 40,5%;27,5%;18%.
4. Ý định của khách hàng về dịch vụ 3G trong tương lai
Ban co y dinh su dung dich vu 3G trong tuong lai khong?
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid co 119 59.5 68.8 68.8
khong 6 3.0 3.5 72.3
chua xac
dinh
48 24.0 27.7 100.0
Total 173 86.5 100.0
Missin
g
System
27 13.5
Total 200 100.0
Trong 200 đối tượng được điều tra thì có 119 người mong muốn sử dụng 3G
trong tương lai.6 người thì không muốn sủ dụng và 48 người thì chưa quyết định
được còn 27 người không đánh vào bản câu hỏi.
Neu trong tuong lai su dung 3G thi anh/chi quyet dinh chon nha cung cap nao?
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid mobilefo
ne
66 33.0 39.5 39.5
viettel 85 42.5 50.9 90.4
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
vinaphon
e
16 8.0 9.6 100.0
Total 167 83.5 100.0
Missin
g
System
33 16.5
Total 200 100.0
Hiện tại trong ngành viễn thông thì có 3 hãng cung cấp dịch vụ 3G chính là
mobilefone,viettel,vinaphone. Trong đó viettel được nhiều người lựa chọn nhất khi
đăng kí sủ dụng dịch vụ 3G. theo bảng số liệu điều tra được thì có 85 người với
42,5% muốn sủ dung mạng 3G của viettel,65 người đối với mobilefone,16 người đối
với vinaphone.
5. Những yếu tố tác động đến việc sử dụng 3G của khách hàng
thuong hieu noi tieng
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid rat khong quan
trong
16 8.0 8.2 8.2
khong quan
trong
20 10.0 10.3 18.6
quan trong 56 28.0 28.9 47.4
kha quan trong 55 27.5 28.4 75.8
rat quan trong 47 23.5 24.2 100.0
Total 194 97.0 100.0
Missin
g
System
6 3.0
Total 200 100.0
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
gia ca san pham
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid rat khong quan
trong
13 6.5 6.7 6.7
khong quan
trong
17 8.5 8.8 15.5
quan trong 38 19.0 19.6 35.1
kha quan trong 68 34.0 35.1 70.1
rat quan trong 58 29.0 29.9 100.0
Total 194 97.0 100.0
Missin
g
System
6 3.0
Total 200 100.0
chat luong dich vu
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid rat khong quan
trong
19 9.5 9.8 9.8
khong quan
trong
10 5.0 5.2 14.9
quan trong 13 6.5 6.7 21.6
kha quan trong 69 34.5 35.6 57.2
rat quan trong 83 41.5 42.8 100.0
Total 194 97.0 100.0
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
Missin
g
System
6 3.0
Total 200 100.0
khau dang ki dich vu
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid rat khong quan
trong
10 5.0 5.2 5.2
khong quan
trong
23 11.5 11.9 17.0
quan trong 68 34.0 35.1 52.1
kha quan trong 72 36.0 37.1 89.2
rat quan trong 21 10.5 10.8 100.0
Total 194 97.0 100.0
Missin
g
System
6 3.0
Total 200 100.0
pham vi phu song
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid rat khong quan
trong
15 7.5 7.7 7.7
khong quan
trong
4 2.0 2.1 9.8
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
quan trong 31 15.5 16.0 25.8
kha quan trong 61 30.5 31.4 57.2
rat quan trong 83 41.5 42.8 100.0
Total 194 97.0 100.0
Missin
g
System
6 3.0
Total 200 100.0
dich vu tang them
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid rat khong quan
trong
13 6.5 6.7 6.7
khong quan
trong
20 10.0 10.3 17.0
quan trong 48 24.0 24.7 41.8
kha quan trong 75 37.5 38.7 80.4
rat quan trong 38 19.0 19.6 100.0
Total 194 97.0 100.0
Missin
g
System
6 3.0
Total 200 100.0
Bảng tổng kết
Yếu tố Frequency
Rất không Không Quan trọng Khá quan Rất quan
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
quan
trọng
quan trọng trọng trọng
Thương
hiệu nổi
tiếng
16 8% 20 10% 56 28% 55 27.5% 47 23.5%
Giá cả
sản
phẩm
13 6.5% 17 8.5% 38 19% 68 34% 58 29%
Chất
lượng
dịch vụ
19 9.5% 10 5% 13 6.5% 69 34.5% 83 41.5%
Khâu
đăng ký
10 5% 23 11.5
%
68 34% 72 36% 21 10.5%
Phạm vi
phủ sóng
15 7.5% 4 2% 31 15.5% 61 30.5% 83 41.5%
Dịch vụ
tăng
thêm
13 6.5% 20 10% 48 24% 75 37.5% 38 19%
Missing
system
6(3%)
Total 200(100%)
Trong Các yếu tố tác động đến việc sủ dụng dịch vụ 3G thì ta thấy là yếu tố chất
lượng dịch vụ và phạm vi phủ sóng là được khách hàng quan tâm nhiều nhất (đến 41.5%
cho là ở mức rất quan trọng) khi hướng đến sủ dụng dịch vụ 3G .các yếu tố còn lại như là
thương hiệu nổi tiếng hay là khâu đăng ký thì ít được khách hàng chú trọng đến.
6. Biết được công cụ truyền thông tốt nhât để phục vụ cho việc triển khai các
chiến lược truyền thông.
tivi
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
Valid co 80 40 39.7 39.7
khong 114 57.0 58.8 98.5
Total 194 97.0 100.0
Missin
g
Syste
m
6 3.0
Total 200 100.0
internet
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid co 167 83.5 86.1 86.1
khong 27 13.5 13.9 100.0
Total 194 97.0 100.0
Missin
g
Syste
m
6 3.0
Total 200 100.0
bao,tapchi
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid co 60 30.0 30.9 30.9
khong 134 67.0 69.1 100.0
Total 194 97.0 100.0
Missin Syste 6 3.0
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
g m
Total 200 100.0
radio
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid co 16 8.0 8.2 8.2
khong 178 89.0 91.8 100.0
Total 194 97.0 100.0
Missin
g
Syste
m
6 3.0
Total 200 100.0
ban be
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid co 93 46.5 48.2 48.2
khong 100 50.0 51.8 100.0
Total 193 96.5 100.0
Missin
g
Syste
m
7 3.5
Total 200 100.0
khac
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Valid co 7 3.5 3.6 3.6
khong 186 93.0 96.4 100.0
Total 193 96.5 100.0
Missin
g
Syste
m
7 3.5
Total 200 100.0
Statistics
tivi internet
bao,tapc
hi radio ban be khac
N Valid 194 194 194 194 193 193
Missin
g
6 6 6 6 7 7
Mean 1.6186 1.1392 1.6907 1.9175 1.5181 1.9637
Median 2.0000 1.0000 2.0000 2.0000 2.0000 2.0000
Bảng tổng kết
Tivi Internet Bao,tap
chi
Radio Bạn bè khác
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
Frequency Có 80 167 60 16 93 7
không 114 27 134 178 100 186
Percent Có 40% 83.5% 30% 8% 56.5% 3.5%
không 57% 13.5% 67% 89% 50% 93%
Missing system 7(3,5%)
total 200
Trong các phương tiện tim kiếm thông tin ở trên thì ta thấy internet
được nhiều đối tượng sủ dụng nhất với 167 người(83,5%) tiếp theo là tìm kiếm nguồn
thông tin từ bạn bè với 93 người(56.5%).tìm kiếm thông tin từ nguồn radio và khác là ít
nhất.
II. Kiểm định giả thuyết :
1. Giả thiết 1: khách hàng chỉ hiểu biết ở mức độ tương đối (đang ở mức 3)
Gọi T là mức độ hiểu biết của các đối tượng về dịch vụ 3G
Ta có, mức độ hiểu biết trung bình của các đối tượng về 3G là 2,9897, có giả thiết
cho rằng mức độ hiểu biết của các đối tượng trên tổng thể đang ở mức 3. tiến hành kiểm
định giả thiết
Khi đó giả thiết của bài toán là:
Ho: T = To = 3 và
H1 : T khác To = 3
Ta có kết quả thu được như sau:
One-Sample Statistics
N Mean
Std.
Deviation
Std.
Error
Mean
muc do hieu
biet ve dich
vu 3G
194 2.9897 .74102 .05320
One-Sample Test
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
Test Value = 3
t df
Sig. (2-
tailed)
Mean
Differen
ce
95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower Upper
muc do hieu
biet ve dich
vu 3G
194 193 .847 01031 1152 .0946
Nhận xét: từ các bảng biểu trên ta thấy p-value=0,847>0,05 nên chúng ta chưa có cơ sở
để bác bỏ Ho hay chưa có cơ sở chấp nhận H1.
2. Giả thiết 2: Khách hàng không hài lòng với dịch vụ 3G mà các nhà mạng hiện
tại cung cấp.
a. Gọi Ho là khách hàng không hài lòng với chất lượng dịch vụ
H1 là khách hàng hài lòng với chất lượng dịch vụ
One-Sample Statistics
N Mean
Std.
Deviation
Std.
Error
Mean
chat luong
dich vu
27 3.6667 .73380 .14122
One-Sample Test
Test Value = 2
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ
t df
Sig. (2-
tailed)
Mean
Differen
ce
95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower Upper
chat luong
dich vu
11.802 26 .000 1.66667 1.3764 1.9569
Nhận xét: ta thấy p-value=0.000<0,05, nên chúng ta bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Tức là
khách hàng hài lòng với chất lượng dịch vụ của mạng 3G hiện tại.
b. Gọi Ho là khách hàng không hài lòng với cách thức sử dụng sản phẩm
H1 là khách hàng hài lòng với cách thức sử dụng sản phẩm
One-Sample Statistics
N Mean
Std.
Deviation
Std.
Error
Mean
cach thuc su
dung san
pham
27 3.3704 .74152 .14271
One-Sample Test
Test Value = 2
t df
Sig. (2-
tailed)
Mean
Differen
ce
95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower Upper
cach thuc su
dung san
9.603 26 .000 1.37037 1.0770 1.6637
SVTH: BÙI VĂN NGHỊ