Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Gián án bài nghiên cứu cây lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.43 KB, 17 trang )


Nhóm 9:
1. Lê Thị Thuyền
2. Nguyễn Thị Diệu Tâm
3. Lê Thị Hải Yến
4. Mai Thị Hiền
5. Nguyễn Thị Tường Vi
6. Thái Thị Hạnh
GVHD: TS. Nguyễn Thị Cách
NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ XÁC
ĐỊNH ĐỘ CHÍN VÀ BẢO QUẢN
LẠC SAU THU HOẠCH
TẠI THỪA THIÊN HUẾ

I/ Lý do chọn đề tài:

Lạc là cây giá trị kinh tế lớn:nguyên liệu trong
công nghiệp chế biến,năng suất 25 tạ/ha.

Có tác dụng cải tạo đất...

Tại Hương Chữ, đất sản xuất nông nghiệp 579,11
ha, trong đó đất trồng lạc 167 ha.

Vấn đề thu hoạch và sau thu hoạch còn chưa
đúng kỹ thuật =>ảnh hưởng đến năng suất, chất
lượng lạc của bà con nông dân xã Hương chữ.
(năng suất thu hoạch so với năng suất sinh khối)

II/ Mục tiêu:


Giúp bà con hiểu, vận dụng đúng kỹ thuật
thu hoạch và sau thu hoạch vào sản xuất.

Nâng cao tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
nhằm tăng năng suất, chất lượng.

Đảm bảo chất lượng lạc thương phẩm.

III. NỘI DUNG (tt)
* Thu hoạch và phơi lạc:
Chọn ngày nắng ráo để
thu hoạch.
Thu hoạch khi quả già
chiếm
khoảng 80 - 85% số quả
trên cây đối với lạc
thương phẩm.

III. NỘI DUNG (tt)
Lạc để làm giống thu
hoạch sớm hơn lạc
thương phẩm từ 5 - 7
ngày.
Quả lạc sau khi thu hoạch
cần đem phơi ngay cho
đến khi lượng nước
trong hạt còn 8% (lớp vỏ
lụa tróc ra).



III. NỘI DUNG (tt)
Khi phơi cần rải mỏng
(độ dày lớp quả 3-4
cm).
Lạc làm giống nên
phơi trong điều kiện
nắng nhẹ (30-32
0
C).

×