Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Nhân cách người lãnh đạo quản lý theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.11 KB, 4 trang )

Bài kiểm tra
Môn: Tâm lý học quản lý
Họ và tên: Đỗ Trờng Sơn
Lớp: Cao học K2A - Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Đơn vị công tác: Phòng GD-ĐT Thái Thụy - Thái Bình.
Đề bài: Phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhân cách ngời cán bộ
lãnh đạo, quản lý. Liên hệ thực tiễn đơn vị đang công tác và rút ra bài học kinh
nghiệm.
Bài làm
1/ T tởng Hồ Chí Minh về nhân cách ngời cán bộ lãnh đạo, quản lý:
Quản lý lãnh đạo là một hoạt động mang tính khoa học, tính nghệ thuật, mặt khác
nó cũng hàm chứa những khó khăn, phức tạp. Muốn thành công trong công việc quản
lý, lãnh đạo thì đòi hỏi ngời lãnh đạo phải có những phẩm chất nhân cách đặc biệt,
những phẩm chất nhân cách này xuất phát từ đặc điểm lao động quản lý, từ vai trò vị
trí của ngời lãnh đạo, từ đặc điểm, tính chất từng lĩnh vực, từng đối tợng quản lý cụ
thể. Mỗi ngời lãnh đạo quản lý cần xây dựng cho bản thân một tính cách lãnh đạo phù
hợp với yêu cầu đặc điểm công tác của mình. Tuy nhiên đa số các nhà khoa học quản
lý đều cho rằng có thể nêu lên đợc những nội dung, những yêu cầu về nhân cách
chung cần thiết mà mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý cần phải có.
Trong cuộc đời hoạt động và lãnh đạo cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí
Minh quan tâm đặc biệt đến vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, cán bộ lãnh đạo, quản
lý. Hệ thống những quan điểm và t tởng của Ngời về xây dựng phẩm chất và năng lực,
nhân cách cho đội ngũ cán bộ nói chung, đội ngũ cán bộ lãnh đạo nói riêng chứa đựng
những nội dung lý luận sâu sắc và có ý nghĩa thực tiễn lớn lao. Nhân cách của Ngời
cán bộ trong hệ thống chính trị ở nớc ta hiện nay là sự tổng hòa các yếu tố về phẩm
chất và năng lực. Việc rèn luyện nhân cách ngời lãnh đạo, quản lý là một nhiệm vụ
then chốt, thờng xuyên của công tác cán bộ. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân cách
ngời cán bộ thể hiện trớc hết ở lòng "trung với nớc, hiếu với dân". Ngời coi "trung với
nớc, hiếu với dân" là một trong những tiêu chuẩn quan trọng nhất của đạo đức cách
mạng và là yếu tố cơ bản của nhân cách ngời cán bộ, đảng viên. Trong điều kiện cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân thì trung với nớc là dám xả thân vì nền độc lập, tự do


của Tổ quốc. Ngày nay, trong hòa bình những điều kiện ấy không còn, nhng những
thử thách của mặt trái cơ chế thị trờng không kém phần nghiệt ngã đối với ngời cán
bộ lãnh đạo. Đã có không ít ngời không hy sinh bởi mũi tên, hòn đạn của kẻ thù, họ
đã vô cùng anh dũng trong các cuộc chiến đấu khốc liệt để bảo vệ Tổ quốc, nhng
trong hoàn cảnh đất nớc đang trên con đờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội, họ lại sa vào
tham ô, tham nhũng, lãng phí, quan liêu - những căn bệnh mà Chủ tịch Hồ Chí Minh
coi là "giặc nội xâm", thứ giặc ở ngay trong lòng, còn nguy hiểm hơn rất nhiều giặc
ngoại xâm.
Trung với nớc là phải đặt quyền lợi của Tổ quốc, của Đẩng lên trên hết, trớc hết.
Ngời cán bộ lãnh đạo là ngời giữ trọng trách trong bộ máy của hệ thống chính trị càng
cần có đức tính hy sinh cho lợi ích của Đảng, của Tổ quốc. Điều này đặc biệt quan
1
trọng trong cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, khi các lợi ích đặt ra cho mọi
ngời, trong đó có lợi ích cá nhân trong mối quan hệ với lợi ích của tập thể và lợi ích
của Tổ quốc. Theo Hồ Chí Minh, không có chế độ nào tôn trọng con ngời, chú ý đến
lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó đợc thỏa mãn bằng chế độ xã hội chủ
nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Trong lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, có lợi ích của cá
nhân mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói vào Đảng là tự nguyện; nếu vào Đảng
mà sợ hy sinh thì đừng vào Đảng hoặc khoan hẵng vào, để khi nào rèn đợc đức tính
hy sinh rồi hãy vào. Mọi ngời, kể cả những cán bộ lãnh đạo, quản lý đợc khuyến
khích làm giàu, nhng đó là làm giàu chính đáng, chứ không phải làm giàu bằng bất cứ
giá nào, làm giàu bất chấp đạo lý, làm giàu bằng tham nhũng, dùng mọi biện pháp kể
cả vi phạm pháp luật để làm giàu, lấy của công làm của riêng, đặt lợi ích của riêng
mình lên trên lợi ích tập thể.
Còn hiếu với dân là bao hàm cả hiếu với cha mẹ, có tình yêu thơng trong gia đình,
nghĩa là có một "đời t trong sáng". Trong khái niệm "nhân cách" của một con ngời,
thờng ngời ta hiểu có điểm nhấn về mặt này nhiều hơn. Đứng trớc dân, đang ở vị trí
lãnh đạo, quản lý mà ngời cán bộ, đảng viên nêu gơng xấu, gơng mờ trong đời t thì tất
yếu sẽ dẫn đến tình trạng không lãnh đạo, quản lý đợc ai một cách thực chất, nói
không ai nghe, làm không ai theo, là đạo đức giả, gây phản cảm. Hiếu với dân không

ở đâu xa, mà trớc hết chính ngay tại trong gia đình, họ tộc, xóm giềng của bản thân
ngời cán bộ lãnh đạo đó.
Nhân cách của ngời lãnh đạo, quản lý còn biểu hiện ở đức tính cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô t - điều mà Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng trong việc rèn
luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên.
Cần, theo quan điểm của Hồ Chí Minh ngoài việc đòi hỏi ngời cán bộ phải cần
cù, siêng năng, chịu khó, biết vợt khó khăn, gian khổ để làm việc, còn là yêu cầu tăng
năng suất lao động. Đây là một quan điểm hợp với nguyên lý của chủ nghĩa Mác -
Lênin khi coi năng suất lao động chính là một điều kiện cốt yếu để chủ nghĩa xã hội
chiến thắng chủ nghĩa t bản. Năng suất lao động của mỗi cá nhân là điều kiện để tạo
thành năng suất lao đông xã hội, nhng điều đó mới chỉ nói lên phần nào sự phát triển
kinh tế, chứ cha phản ánh đợc nhiều tăng năng suất lao động xã hội. Đức tính "cần"
của ngời lãnh đạo, quản lý hiện nay là phải chú ý tới hiệu quả, chất lợng công tác,
phải đo đợc bằng kết quả cụ thể của từng ngời, từng ngành, từng địa phơng, từng đơn
vị.
Kiệm, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đó là tiết kiệm. Đáng chú ý là tình trạng lãng
phí ở nớc ta hiện nay diễn ra khá phổ biến và nghiêm trọng. Hồ Chí Minh chỉ rõ: cần
phải đi đôi với kiệm; cần mà không kiệm thì tiền nh "gió vào nhà trống". Thực tế hiện
nay lãng phí biểu hiện ở rất nhiều mặt: lãng phí tiền của đầu t, lãng phí trong chi tiêu,
lãng phí thì giờ, v.v Điều đáng chú ý, cần nhấn mạnh nhất trong quan điểm này của
Hồ Chí Minh là ở chỗ, kiệm không có nghĩa là bủn xỉn, mà là việc gì đáng chi thì
phải chi, việc gì cha đáng chi thì khoan hẵng chi, việc gì không đáng chi thí dứt khoát
không chi. Đây chính là bài học cơ bản nhất, lâu dài nhất, cần phải học cả đời ngời,
đối với mọi đối tợng, từ con ngời bình thờng và càng đặc biệt hơn đối với ngời cán bộ
lãnh đạo, quản lý của Đảng, của Nhà nớc. Ngày nay, đời sống đã đợc cải thiện đáng
kể so với trớc đây, nhng những nội dung cơ bản mà Hồ Chí Minh nêu ra trên đây còn
nguyên giá trị, kể cả sau này khi nớc ta đã trở nên giàu có. Ngời lãnh đạo, quản lý là
những ngời nắm quyền, nắm tiền, nếu không chịu rèn luyện đức tính tiết kiệm theo
quan điểm và tấm gơng của Hồ Chí Minh thì rất dễ bị tha hóa nhân cách.
2

Liêm, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đức "liêm" của con ngời là điểm để phân biệt
con ngời với con vật. Liêm là liêm khiết, là trong sạch, không tham ô, tham lam. Đức
tính liêm khiết là một biểu hiện rất rõ của nhân cách con ngời. Trong hoàn cảnh hiện
nay, ngời cán bộ không những cần rèn cho mình đức tính không tham lam, không
tham nhũng mà còn phải đấu tranh không khoan nhợng, chống lại những biểu hiện
tham nhũng. Hồ Chí Minh gọi tham ô, lãng phí, quan liêu với đúng nghĩa của nó là
"giặc nội xâm". Chúng ta cần chú ý cách gọi của Ngời, nếu coi tham nhũng là "nạn"
hay mạnh hơn là "quốc nạn" thì phải dùng phơng pháp chống nạn, quốc nạn. Còn đã
gọi đó là giặc thì phải dùng phơng pháp chống giặc. Điều chú ý nữa trong vận dụng
quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề này là phải đề phòng và khắc phục bệnh tham danh
vọng, địa vị. Trong thực tế, đã có không ít ngời tìm mọi cách "hạ bệ" nhau, nói xấu
nhau, kèn cựa, níu kéo nhau, nịnh bợ, cơ hội, trong công tác cán bộ để kiếm chác
chức vụ. Với những biện pháp, thủ đoạn để có đợc chức vụ này nọ hay gọi là "chạy
chức, chạy quyền" thì đó là điều đáng báo động về nhân cách ngời cán bộ lãnh đạo,
quản lý nói riêng và ngời cán bộ Đảng viên nói chung.
Chính, theo quan điểm Hồ Chí Minh là không tà, là thẳng thắn, việc thiện dù nhỏ
cũng cố gắng làm, việc ác dù nhỏ cũng cố tránh. Rèn luyện đức tính "chính" theo
quan điểm của Hồ Chí Minh cũng có nghĩa là ngời cán bộ lãnh đạo, quản lý phải có
thái độ rõ ràng, trong cuộc sống và công tác luôn yêu cái thiện, ghét cái ác, luôn hành
động, làm gơng cho mọi ngời. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: "Tự mình phải
chính trớc, mới giúp đợc ngời khác chính. Mình không chính mà muốn ngời khác
chính là vô lý".
Chí công vô t là một đức tính nữa của nhân cách ngời cán bộ lãnh đạo, quản lý
mà Hồ Chủ Tịch đề cập. Chí công vô t là chống chủ nghĩa cá nhân - một thứ bệnh mà
Hồ Chí Minh cho đó là "bệnh mẹ" đẻ ra muôn vàn "bệnh con". Rèn đức tính này theo
gơng Hồ Chí Minh, ngời cán bộ phải luôn có ý thức và hành động chăm lo đến lợi ích
của Đảng, của Tổ quốc. Với bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ coi chức Chủ tịch n-
ớc của mình là do dan ủy thác và mình phải có bổn phận làm tròn cái sự ủy thác ấy.
Trong điều kiện hiện nay ngời cán bộ lãnh đạo, quản lý phải vừa tôn trọng tập thể,
bảo đảm dân chủ, phải dám làm, dám chịu trách nhiệm, có tính quyết đoán mới có thể

hoàn thành tốt mọi công việc và nhiệm vụ đợc giao.
Ngời cán bộ lãnh đạo quản lý thể hiện thờng xuyên nói đi đối với làm. Đạo đức
cách mạng không phải cứ tự nhiên mà có, mà phải là kết quả của sự rèn luyện thờng
xuyên trong suốt cuộc đời. Tự giác, tự nguyện, tự tu dỡng nhân cách phải trở thành
nếp sống hàng ngày của ngời lãnh đạo. Hồ Chí Minh quan niệm "một con ngời hôm
qua là vĩ đại, đợc mọi ngời yêu mến thì hôm nay không còn là vĩ đại nữa, nếu lòng
mình không trong sáng". Nhân cách của ngời cán bộ lãnh đạo còn biểu hiện trong
mối quan hệ thống nhất giữa nói và làm, điều mà trong tác phẩm "Đờng kách mệnh",
Hồ Chí Minh đã nêu rõ: "nói thì phải làm". Ngời là một tấm gơng sáng về nói đi đôi
với làm, nói còn làm nhiều việc hơn nói. Là ngời cán bộ lãnh đạo mà nói không đi đôi
với làm thì sẽ bị sa vào lối đạo đức giả, phản tác dụng trong việc thực hiện nhiệm vụ
của cơ quan, đơn vị.
2/ Liên hệ với thực tiễn tại đơn vị đang công tác:
Bản thân em đang công tác tại Phòng GD - ĐT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Đây là một huyện miền biển thuộc "vùng sâu, vùng xa" của tỉnh, cách xa trung tâm
3
tỉnh lỵ trên 30km về phía Đông. Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, kinh tế chậm
phát triển, chú yếu phát triển nông nghiệp lúa nớc.
Trong những năm qua, đợc sự quan tâm, lãnh đạo chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính
quyền các cấp; đợc sự ủng hộ đồng tình của các tổ chức, cá nhân; sự cố gắng vợt khó
vơn lên của đội ngũ CBGV mà chất lợng giáo dục Thái Thụy đã từng bớc đợc cải
thiện một cách vững chắc - hàng năm đều đợc Sở GD - ĐT đánh giá là đơn vị mạnh,
xếp thứ nhất, nhì trong 8 huyện (thành phố) trong tỉnh. Có đợc kết quả đó, trớc hết
phải nói đến sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo đối với công tác tổ chức cán bộ, nhất là
đối với cán bộ lãnh đạo trong ngành GD trên địa bàn huyện nhà. Đảng thực hiện lãnh
đạo toàn diện đối với công tác cán bộ, từ khâu quy hoạch, bồi dỡng đào tạo, bổ
nhiệm, miễn nhiệm đến kiểm tra, giám sát thực hiện nhiệm vụ đều đợc thực hiện một
cách bài bản, có chất lợng, đảm bảo đúng quy trình, dân chủ, khách quan. Vì vậy mà
về cơ bản, đa số CBQL các nhà trờng đều là những GV có thành tích tốt trong hoạt
động dạy - học; có tinh thần trách nhiệm cao với công việc đợc giao; có tinh thần

khắc phục khó khăn, tự học tự rèn, nâng cao trình độ, phấn đấu vơn lên hoàn thành
nhiệm vụ đợc giao; hết lòng vì học sinh, quan tâm chăm sóc những học sinh có hoàn
cảnh khó khăn, tạo cơ hội cho các em đảm bảo thực hiện quyền đợc học hành. 100%
các đơn vị đều xây dựng đợc quy chế dân chủ trong nhà trờng và quy chế chi tiêu nội
bộ; thực hiện công khai một cách nghiêm túc theo tinh thần thông t 09/2009 đảm bảo
dân chủ, tránh lãng phí, tùy tiện trong việc quản lý tài chính của đơn vị.
Bên cạnh đó, vẫn còn một số ít cán bộ lãnh đạo, quản lý cha thật sự gơng mẫu,
cha thật sự là tấm gơng để đồng nghiệp và học sinh noi theo. Chẳng hạn:
- Trong đội ngũ cán bộ QL, LĐ vẫn còn một số ít cha thật sự năng động, sáng tạo
hoặc còn làm việc một cách thờ ơ, cốt là hoàn thành nhiệm vụ. Vì vậy mà chất lợng
các hoạt động ở những đơn vị này chỉ luôn ở mức trung bình.
- Mặc dù đã có quy chế chi tiêu nội bộ, song tình trạng quản lý quỹ lỏng lẻo, việc
chi một cách tùy hứng, theo cảm tính vẫn còn xảy ra ở một số đơn vị trong huyện.
Thậm chí có một số ít CBQL cha thật sự quan tâm nhiều đến đời sống vật chất của
cán bộ cấp dới, chỉ bo bo thu vén cho cá nhân mình. Vì vậy mà đâu đó vẫn còn tình
trạng mất đoàn kết nội bộ, đơn th khiếu nại tố cáo vợt cấp.
- Thực tế trong đội ngũ CBQL vẫn còn một số yếu về năng lực, trình độ chuyên
môn nghiệp vụ nên thờng dùng "chiêu bài" lấy lòng cán bộ cấp dới không phải bằng
uy tín của bản thân mà bằng các mối quan hệ khác; hoặc tình trạng CBQL có trình độ
năng lực song lại thẳng thắn một cách "thái quá" dẫn đến hiệu quả công việc không
cao.
- Trong đánh giá cán bộ thì còn nặng về tình, nặng về các mối quan hệ XH chứ
cha đặt chất lợng công việc, hiệu quả công việc làm hàng đầu.
3/ Bài học kinh nghiệm:
Để có đợc một đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý trong các nhà trờng đảm bảo vừa
hồng, vừa chuyên nh lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói. Trên cơ sở những kết quả cũng
nh yếu kém đối với công tác cán bộ lãnh đạo quản lý ở đơn vị em đang công tác. Có
thể rút ra những bài học kinh nghiệm sau đây:
Trớc hết, cần làm tốt công tác rà soát đánh giá đội ngũ cán bộ, lựa chọn những
cán bộ có đủ năng lực, trình độ, tuyệt đối trung thành với lý tởng cách mạng của Đảng

để quy hoạch nguồn. Việc quy hoạch nguồn đợc thực hiện thờng xuyên hàng năm, khi
4
cần có thể đa ra khỏi nguồn quy hoạch hoặc bổ sung cho nguồn quy hoạch cán bộ
lãnh đạo nếu thấy cần thiết.
Thứ hai, căn cứ nguồn cán bộ đã quy hoạch, cần xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi
dỡng cán bộ theo từng giai đoạn ngắn, trung và dài hạn. Trên cơ sở kết quả phấn đấu
và rèn luyện mà thực hiện bổ nhiệm một cách khách quan, công bằng, dân chủ. Việc
bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo phải dựa trên nguyên tắc vì yêu cầu công việc và năng lực,
sở trờng của từng ngời mà bổ nhiệm cho phù hợp, phát huy đợc sở trờng. Bên cạnh đó
cũng cần phải chú ý tới cơ cấu độ tuổi của đội ngũ lãnh đạo ở mỗi cơ quan đơn vị, có
sự kết hợp kinh nghiệm của lãnh đạo cao tuổi với sự nhanh nhạy, trình độ của cán bộ
lãnh đạo trẻ tuổi. Chủ trơng quy hoạch cán bộ phải đợc kết hợp chặt chẽ giữa sắp xếp,
kiện toàn và đào tạo, bồi dỡng cán bộ.
Thứ ba, thờng xuyên thực hiện việc đánh giá cán bộ, coi đánh giá, lựa chọn, đề
bạt cán bộ là một khâu trọng yếu trong nội dung công tác cán bộ. Đánh giá cán bộ
phải trong sự vận động và phát triển, trong các mối quan hệ một cách toàn diện. Đặt
lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân, không vì những mối quan hệ thân thiết mà
đánh giá, sắp xếp một cách thiếu khách quan, thiếu trung thực, làm mất lòng tin trong
quần chúng. hờng xuyên động viên cán bộ một cách kịp thời, có chế độ chính sách
thỏa đáng đối với những ngời có công và đào thải những cán bộ yếu kém, tha hóa.
5

×