BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2009-2010
MÔN VẬT LÝ 9 (Thời gian làm bài 45’)
Học sinh làm bài vào tờ giấy thi này
Trường THCS:
Giám thò Mã phách
Họ và tên:
1/
Lớp: 9 Ngày thi: / /2010
2/
Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo Mã phách
1/
2/
Điểm TN Bảng trả lời phần I (chỉ ghi A,B,C . . .)
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tr.lời
Câu
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Tr.lời
I. Hãy ghi các chữ cái đầu câu (ý) mà em chọn vào bảng trả lời ở trên, trong các câu dưới đây :
Câu 1: Trong bài thực hành xác định tiêu cự f của thấu kính hội tụ thì cơng thức tính và điều kiện để
xác định tính f là :
A.
'
d d
f
4
+
=
; với d > d’, ảnh thật, nhỏ hơn vật, rõ nét trên màn.
B.
'
d d
f
4
+
=
; với d < d’, ảnh thật, lớn hơn vật, rõ nét trên màn.
C.
'
d d
f
4
+
=
; với d = d’, ảnh thật, bằng vật, rõ nét trên màn.
D.
'
d d
f
4
+
=
; chỉ cần thấu kính cho ảnh thật, rõ nét trên màn.
Câu 2: Các thiết bị điện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ :
A. Máy biến thế; B. Máy phát điện một chiều;
C. Máy phát điện xoay chiều; D. Tất cả các thiết bị ở A,B,C.
Câu 3: Xét một tia sáng truyền từ khơng khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Điều nào
sau đây là sai ?
A. Khi i tăng thì r cũng tăng. B. Khi i = 0
0
thì r = 0
0
.
C. Khi i tăng thì r giảm. D. i > r.
Câu 4: Đặt một vật màu lam dưới ánh sáng đỏ, ta thấy vật đó có
A. màu đỏ. B. màu tím. C. màu gần như đen. D. màu lam.
Câu 5: Khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp
A. xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. B. xuất hiện dòng điện một chiều.
C. khơng xuất hiện dòng điện nào cả. D. xuất hiện dòng điện cảm ứng một chiều.
Câu 6: Chùm ánh sáng trắng khơng bị phân tích thành chùm ánh sáng màu trong trường hợp nào
dưới đây ?
A. Cho chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính.
B. Cho chùm ánh sáng trắng đi qua một tấm lọc màu vàng.
Trang 1/4 Mã đê 209
Học sinh không được viết vào trong khung này
Cắt
C. Cho chùm ánh sáng trắng phản xạ trên mặt ghi âm của đĩa CD.
D. Cho chùm ánh sáng trắng chiếu vào váng dầu, mỡ hay bong bóng xà phòng.
Câu 7: Máy biến thế dùng để làm gì ?
A. Tăng, giảm hiệu điện thế xoay chiều. B. Phát ra dòng điện xoay chiều.
C. Phát ra dòng điện một chiều. D. Tăng, giảm hiệu điện thế một chiều.
Câu 8: Trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì trong cuộn dây sẽ xuất hiện dòng
điện xoay chiều vì :
A. Từ trường xun qua tiết diện S của khung dây ln tăng.
B. Từ trường xun qua tiết diện S của khung dây ln khơng đổi.
C. Từ trường xun qua tiết diện S của khung dây ln giảm.
D. Từ trường xun qua tiết diện S của khung dây ln phiên tăng giảm.
Câu 9: Một học sinh nhìn qua ống thẳng hẹp, thành ống khơng phản
xạ ánh sáng, được đặt như hình 1. Bạn đó có nhìn thấy ảnh của viên
sỏi S đặt ở đáy bình nước hay khơng ?
A. Nhìn thấy ảnh của viên sỏi S, vì S và mắt thẳng hàng.
B. Nhìn thấy ảnh của viên sỏi S, vì S nằm trong khoảng S.
C. Chưa thể kết luận được vì thiếu dữ kiện.
D. Khơng nhìn thấy ảnh của viên sỏi S, vì tia khúc xạ khơng tới mắt.
Câu 10: Trong trường hợp nào dưới đây, điện năng được tạo ra
khơng phải do biến đổi trực tiếp từ cơ năng ?
A. Ở nhà máy nhiệt điện. B. Ở nhà máy thủy điện.
C. Ở pin mặt trời. D. Ở nhà máy điện hạt nhân.
Câu 11: Dùng ampe kế có kí hiệu (∼) ta có thể đo được
A. giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều.
B. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.
C. giá trị khơng đổi của cường độ dòng điện một chiều.
D. giá trị nhỏ nhất của cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 12: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ qua
tiết diện S của cuộn dây
A. tăng rồi giảm và ngược lại. B. ln ln giảm.
C. ln ln khơng thay đổi. D. ln ln tăng.
Câu 13: Ảnh của một vật hiện ra trên phim trong máy ảnh và trên màng lưới của mắt có chung đặc điểm là
A. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
C. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Câu 14: Khi so sánh ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì, nhận định nào sau đây
khơng đúng ?
A. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì ln cùng chiều với vật.
B. Vật càng gần thấu kính hội tụ thì ảnh ảo càng nhỏ, càng gần thấu kính phân kì thì ảnh ảo càng lớn.
C. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ ln lớn hơn vật, tạo bởi thấu kính phân kì ln nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì ln nằm trong khoảng tiêu cự.
Trang 2/4 Mã đê 209
Hình 1
M
I
H
S
B
A
Học sinh không được viết vào trong khung này
Cắt
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây là của mắt cận thị ?
A. Điểm cực viễn và điểm cực cận khơng thay đổi so với mắt bình thường.
B. Điểm cực cận và điểm cực viễn ở xa hơn so với mắt bình thường.
C. Điểm cực viễn khơng thay đổi, điểm cực cận ở xa hơn so với mắt bình thường.
D. Điểm cực cận và điểm cực viễn ở gần hơn so với mắt bình thường.
Câu 16: Trường hợp nào dưới đây có sự trộn các ánh sáng màu ?
A. Khi chiếu một chùm ánh sáng lục qua lăng kính.
B. Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu lục, sau đó cho qua tấm lọc màu đỏ.
C. Khi chiếu đồng thời một chùm ánh sáng lục và một chùm ánh sáng đỏ vào một vị trí trên tờ giấy trắng.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng lục lên một tấm bìa màu đỏ.
Câu 17: Tác dụng sinh học của ánh sáng thể hiện ở hiện tượng nào sau đây ?
A. Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cơ thể làm cho cơ thể nóng lên.
B. Ánh sáng Mặt Trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em để chống bệnh còi xương.
C. Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào một pin quang điện làm cho nó có thể phát điện.
D. Ánh sáng chiếu vào một hỗn hợp khí clo và khí hiđrơ đựng trong ống nghiệm có thể gây ra sự nổ.
Câu 18: Để chữa mắt cận thị và mắt lão thì phương án nào sau đây là đúng ?
A. Mắt cận thị đeo kính phân kì, mắt lão đeo kính hội tụ, có tiêu cự phù hợp.
B. Mắt cận thị và mắt lão cùng đeo kính phân kì có tiêu cự phù hợp.
C. Mắt cận thị và mắt lão cùng đeo kính hội tụ có tiêu cự phù hợp.
D. Mắt cận thị đeo kính hội tụ, mắt lão đeo kính phân kì, có tiêu cự phù hợp.
Câu 19: Chiếu chùm tia sáng đi qua tiêu điểm F của thấu kính hội tụ thì
A. chùm tia ló là chùm tia bất kì.
B. chùm tia ló là chùm song song.
C. chùm tia ló là chùm hội tụ tại tiêu điểm F' của thấu kính.
D. chùm tia ló là chùm phân kì.
Câu 20: Qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f, một vật thật cho ảnh thật ngược chiều, lớn hơn vật. Trong
trường hợp này, vật nằm trong khoảng d = OA với
A. d < f. B. f < d < 2f. C. d > f. D. d > 2f.
II. Bài tốn
Bài 1. Một máy biến thế gồm một cuộn sơ cấp có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 10000 vòng đặt vào hai
đầu một đường dây tải điện để truyền đi một cơng suất điện là 10000 kW. Biết hiệu điện thế hai đầu
cuộn thứ cấp là 100 kV.
a. Tính hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp.
b. Cho điện trở của tồn bộ đường dây là 100 Ω. Tính cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.
Bài 2. Hình 2 cho ta thấy AB và A’B’ lần lượt là vật và ảnh cho bởi thấu kính L có trục chính là xy.
a. Xác định quang tâm O của thấu kính và cho biết tên
của thấu kính đó.
b. Xác định các tiêu điểm chính bằng cách vẽ.
c. Biết AB = 2A’B’, tiêu cự của thấu kính là 40cm. Xác
định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính (bằng kiến thức
hình học).
Trang 3/4 Mã đê 209
B
A
A
’
B
’
y
x
Hình 2
Học sinh không được viết vào trong khung này
Cắt
Bài làm
Trang 4/4 Mã đê 209
Học sinh không được viết vào trong khung này
Cắt
Trang 5/4 Mã đê 209