Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án nghề phần Excel và mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701 KB, 40 trang )

Giaùo aùn nghóử Tin hoỹc v n phoỡng 11
Tiết thứ: 49,50,51 Ngày soạn: 02/01/2010
PHN 4: CHNG TRèNH BNG TNH EXCEL
Đ17. CC KHI NIM C BN
I/ Mc tiờu
Kin thc
- Bit cỏch khi ng v thoỏt khi chng trỡnh, cỏc tớnh nng chung
- Hiu v phõn bit c cỏc i tng chớnh ca mn hỡnh Excel.
- Hiu c khỏi nim v a ch ụ, cỏch nhp d liu.
- Bit cỏc kiu d liu cú th tớnh toỏn vi Excel .
K nng
- Khi ng v kt thỳc Excel
- Bit cỏch nhp d liu vo ụ tớnh
- Phõn bit c cỏc kiu d liu trờn trang tớnh
- Thnh tho cỏc thao tỏc di chuyn v chn cỏc i tng trờn trang tớnh
II/ Chun b
Giao viờn:
- Nụi dung bai day
- May chiờu
- May ờ hoc sinh thc hanh
Hoc sinh:
- V ghi chep, sach giao khoa.
III/ Hot ng dy hc
Hot ng 1: Tỡm hiu vớ d v bng tớnh
ỏnh giỏ s hiu bit ca hc sinh v khỏi nim bng tớnh, giỏo viờn cho hc sinh thc
hin phiu hc tp s 1
Phiu hc tp 1: Hóy ỏnh du vo ct tng ng
c im ca s im ỳng Sai
1. Mi trang ca s im cú dng bng, c chia thnh cỏc dũng v ct.
Mi hng ghi thụng tin v mt hc sinh.
2. S im cú c d liu dng vn bn (h tờn hc sinh) v d liu s tớnh


toỏn tớnh toỏn c (im kim tra, im thi)
3. Kt qu hc tp ca hc sinh thng c ỏnh giỏ qua cụng thc tớnh
im trung bỡnh hoc cỏc cụng thc khỏc
4. Khi thờm im mi khụng cn phi tớnh li cụng thc
5. Khi sai sút, mun s li phi lp li bng im
Khi mun sp sp hc sinh theo im t cao xung thp phi lp li bng
im
7. Cú th trỡnh by bng im vi ch vit , cỏch cn chnh khỏc nhau
Hc sinh tho lun, giỏo viờn hng dn nu cn, t ú nờu tớnh nng u vit ca bng tớnh c
lp trờn mỏy tớnh
Hot ng 2: Tỡm hiu v chng trỡnh ca bng tớnh
Giỏo viờn trỡnh by khỏi nim chng trỡnh bng tớnh v cỏc c im chung c bn ca chng
trỡnh bng tớnh:
Giao din:
Quan sỏt v nhn xột nhng im chung v mt s chng trỡnh bng tớnh thụng dng giii
thiu sỏch giỏo khoa (hỡnh 4.2)
D liu: Giỏo viờn hng dn hc sinh mt s thao tỏc nhp mt vi kiu d liu
hc sinh thy c kh nng x lý d liu ca bng tớnh.
Kh nng s dng cụng thc.
Nguyóựn Thanh Tuỏn Trổồỡng THPT Trỏửn Thở Tỏm
39
 Khả năng trình bày.
 Dễ dàng sử đổi.
 Khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu
 Tạo biểu đồ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chương trình bảng tính Excel
a. Khởi động Excel
So sánh hai thao tác: khởi động Excel và khởi động Word
b. Màn hình làm việc
Quan sát giao diện của màn hình Word và Excel: Than tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ

chuẩn, định dạng, công thức,……
c. Các thành phần chính trên trang tính
Giáo viên giới thiệu các thành phần chính của trang tính.
d. Nhập dữ liệu:p
Giáo viên giới thiệu cách nhập dữ liệu cho bảng tính
e. Lưu bảng tính và kết thúc:
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách lưu bảng tính và kết thúc Excel
Hoạt động 4: Thực hành
Mục tiêu của hoạt động này là giứp học sinh làm quen với chương trình bảng tính Excel và rèn
luyện
4. Đánh giá:
Giáo viên in ra một số mẫu cho học sinh thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên đồng thời
đánh giá,cho điểm
000
§18. DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH
I/ Mục tiêu
Về kiến thức :
- Biết được các kiểu dữ liệu có thể tính toán trong Excel;
- Biết phân biệt các kiểu dữ liệu trên trang tính;
- Thực hiện thành thạo các thao tác di chuyển và chọn các đối tượng trên trang tính
- Biết khái niệm về địa chỉ của các ô tính.
Về kĩ năng:
- Khởi động và kết thúc Excel;
- Biết cách nhập dữ liệu vào các ô tính.
II/ Chuẩn bị
Giáo viên:
- Nội dung bài dạy
- Máy chiếu
- Máy để học sinh thực hành
Học sinh:

- Vở ghi chép, sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trên trang tính
Để đánh giá sự hiểu biết của học sinh về các kiểu dữ liệu trên trang tính, giáo viên đưa ra câu
hỏi: Hãy cho biết trên bảng tính có máy kiểu dữ liệu?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên cho học sinh quan sát một bảng tính
gồm nhiều kiểu dữ liệu: số, kí tự, thời gian và
giới thiệu từng loại dữ liệu và những lưu ý.
- Tổng hợp và đánh giá mực độ tiếp thu của
học sinh
- Lắng nghe
- Ghi ý chính.
- Thực hành
40
Giaïo aïn nghãö Tin hoüc v n phoìng 11à
Nội dung: Các kiểu dữ liệu trên trang tính:
• Dữ liệu số
• Dữ liệu kí tự
• Dữ liệu thời gian
Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác di chuyển trên trang tính
Giáo viên giới thiệu của thao tác di chuyển trên trang tính. Sau đó thực hiện thao tác di
chuyển trên trang tính kết hợp với bài giảng và nêu những lưu ý cần thiết.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các thao tác chọn đối tượng trên trang tính
Giáo viên giới thiệu ý nghĩa của thao tác chọn đối tượng trên trang tính.
Giáo viên thực hiện các thao tác mẫu kết hợp với giảng giải và nêu nhưng lưu ý cần thiết.
Giáo viên giới thiệu các cách thực hiện thao tác bằng chuột và sử dụng bàn phím:
Chọn Cách thực hiện Minh hoạ
Một ô Đưa con trỏ tới ô đó và nháy chuột
Một hàng Nháy chuột tại nút tên hàng

Một cột Nháy chuột tại nút tên cột
Trang tính Nháy chuột ở nhãn tên của trang tính đó
Yêu cầu học sinh thực hiện lại các thao tác
Hoạt động 4: Thực hành
Mục tiêu của thực hành nhằm giứp học sinh phân biệt các kiểu dữ liệu trên trang tính và rèn
luyện kĩ năng thực hiện các thao tác di chuyển và chọn đối tượng trên trang tính
Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá bài thực hành
Giáo viên in ra một số mẫu cho học sinh thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên đồng thời
đánh giá,cho điểm
Nguyãùn Thanh Tuán Træåìng THPT Tráön Thë Tám
41
TiÕt thø: 52,53,54 Ngµy so¹n: 08/01/2010
§19. LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN
I/ Mục tiêu
Kiến thức
- Hiểu được khái niệm, vai trò của công thức trong Excel;
- Biết cách nhập công thức vào ô tính.
Kĩ năng
- Nhập và sử dụng công thức trên trang tính
II/ Chuẩn bị
Giáo viên:
- Nội dung bài dạy
- Máy chiếu
- Máy để học sinh thực hành
Học sinh:
- Vở ghi chép, sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng công thức trong Excel
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Sử dụng công thức:

Dẫn dắt vấn đề: Khi tính toán, chúng ta
thường sử dụng công thức ví dụ như:
Ví dụ 1: Tính trung bình cộng của hai số 9 và
7 ta sử dụng công thức: m=(9+7)/2
Ví dụ 2: Để tính diện tích của hình tròn có
bán kính r ta sử dụng công thức S=π.r
2
.
Yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ khác.
- Khả năng tính toán với công thức là
một tính năng ưu việt của các chương trình
bảng tính.
- Để tính toán với công thức trong
chương trình bảng tính, ta cần nhập công thức
vào ô tính. Ô tính sẽ hiển thị kết quả của công
thức đó.
- Lấy hai ví dụ trên để mô phỏng cho
HS.
- Yêu cầu HS nêu các phép toán số học.
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để nêu các
bước thực hiện khi nhập công thức vào ô tính.
- Lấy ví dụ để mô phỏng cho HS hiểu thêm
về cách nhập công thức.
- Chú ý cho HS: Để xem công thức thì ta chỉ
việc nháy chuột vào ô có công thức, sẽ thấy
- Nghe dẫn dắt của giáo viên.
- Lấy ví dụ.
- Lắng nghe để bổ sung kiến thức.
- Các phép toán số học:
+ Phép cộng: +

+ Phép trừ: -
+ Phép nhân: *
+ Phép chia: /
+ Phép luỹ thừa: ^
+ Phép lấy phần trăm: %
- Nghiên cứu SGK và trả lời:
+ Chọn ô cần nhập công thức
+ Gõ dấu bằng
+ Nhập công thức
+ Nhấn Enter hoặc nháy nút trên thanh
công thức hoặc di chuyển con trỏ sang ô khác.
- Nghe chú ý của giáo viên.
42
Giaùo aùn nghóử Tin hoỹc v n phoỡng 11
cụng thc c hin th trờn thanh cụng thc.
Hoat ụng 2: Hng dn HS s dng a ch ụ v khi trong cụng thc.
HOAT ễNG CUA GIAO VIấN HOAT ễNG CUA HOC SINH
2. S dng a ch ụ v khi trong cụng
thc.
1. a ch ca ụ, hng, ct v khi.
Yờu cu HS nhc li a ch ca ụ tớnh.
Dn dt: nhanh chúng cp nht kt qu
tớnh toỏn, ngi ta thng s dng a ch ca
hng, ct v khi trong cụng thc.
Ly vớ d v cỏch chn khi.
Ly vớ d v cỏch chn hng: 1:1, 12:12
Ly vớ d v cỏch chn ct: B:B, AM:AM
Ly vớ d v cỏch chn khi: B3:D4, A1:F25
Chỳ ý cho HS:
+ Vỡ hng v ct l cỏc khi c bit nờn khi

núi khi hoc a ch khi cũn bao hm c
hng v ct hoc a ch ca hng v ct.
+ Khi s dng a ch ca ụ v khi trong
cụng thc, cụng thc c tớnh cỏc d liu
trong cỏc ụ cú a ch tng ng. Mi khi d
liu trong cỏc ụ ú thay i, kt qu ca cụng
thc c nhp t ng.
- L giao gia ct v hng vớ d: A3,
B6.
- Khi (Min): L mt nhúm cỏc ụ lin
nhau to thnh hỡnh ch nht. khi cú th l
mt ụ, mt hng, mt ct, mt phn ca hng
hoc mt phn ca ct.
- Hng: Cp s ỏnh th t ca hng
c phõn cỏch bi du hai chm (:)
- Ct: Cp ch ỏnh th t ca ct c
phõn cỏch bi du hai chm (:)
- Khi: Cp a ch ca ụ gúc trờn bờn
trỏi v gúc di bờn phi c phõn cỏch bi
du hai chm (:).
- Ghi nh.
Hoat ụng 3: Hng dn cỏch nhp a ch vo cụng thc
HOAT ễNG CUA GIAO VIấN HOAT ễNG CUA HOC SINH
t vn : Khi nhp a ch ca ụ hay khi
vo cụng thc, ta gừ trc tip t bn phớm nh
bt kỡ kớ t no khỏc.
Vớ d: =B1+B2
Ngoi ra, thay vỡ gừ trc tip, ta cú th dựng
chut nhỏy vo ụ hoc khi cú a ch cn
nhp. Khi nhỏy chut mt ụ nhp a ch,

xut hin mt ng vin chuyn ng quanh
ụ cú a ch ú.
Nghe t vn hiu thờm.
Hot ng 4: Thc hnh
Cỏc bc thc hin:
GV gii thiu cỏc ni dung cn thc hnh:
Bi 1, 2, 3, 4 trang 125 SGK, Bi 5, 6 trang 126 SGK.
GV yờu cu HS s dng cỏc kin thc ó hc hon thnh trỡnh t cỏc yờu cu m
cỏc bi thc hnh ó nờu.
Nguyóựn Thanh Tuỏn Trổồỡng THPT Trỏửn Thở Tỏm
43
• Trong quá trình học sinh thực hành trên máy, giáo viên quan sát và hướng dẫn, giải đáp
những thắc mắc của học sinh - hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác khó.
Hoạt động 5: Đánh giá - Dặn dò
 Giáo viên tổng kết, đánh giá kết quả học tập của học
sinh thông qua kết quả của các bài thực hành.
 GV yêu cầu HS về làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang
127 SGK.
= = = = = = = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = = = = = =
44
Giaùo aùn nghóử Tin hoỹc v n phoỡng 11
Tiết thứ: 55,56,57 Ngày soạn: 15/01/2010
Đ20. S DNG HM
I/ Mc tiờu
Kin thc
- Hiờu c khai niờm, vai tro cua ham trong Excel;
- Biờt cu phap chung cua ham va cach nhõp ham vao trang tinh.
K nng
- Nhõp va s dung mụt sụ ham n gian trờn trang tinh
II/ Chun b

Giao viờn:
- Nụi dung bai day
- May chiờu
- May ờ hoc sinh thc hanh
Hoc sinh:
- V ghi chep, sach giao khoa.
III/ Hot ng dy hc
Hoat ụng 1: Khai niờm vờ ham trong chng trinh bang tinh.
HOAT ễNG CUA GIAO VIấN HOAT ễNG CUA HOC SINH
- a ra cõu hoi ờ HS thao luõn va tra li:
Em hiờu ham la gi? Nờu cõu truc cua ham va
cach s dung ham?
- Goi nhom khac nhõn xet.
- Nhõn xet, chụt y, lõy vi du minh hoa.
+Ham la cụng thc c xõy dng sn.
+ Ham gụm 2 phõn: Tờn va biờn, cac biờn c
liờt kờ trong cp dõu ( ) va cach nhau bi dõu
phõy hoc chõm phõy.
+ Lõy vi du tinh tụng mụt sụ ụ trờn trang tinh t
õy lu y cach s dung.
- Nghiờn cu tai liờu, thao luõn nhom sau
o c ai diờn trinh bay.
- Nhom khac nhõn xet, bụ sung cõu tra li
cua nhom ban.
- Ghi nhõn kiờn thc.
Hoat ụng 2: Mụt sụ ham thụng dung
HOAT ễNG CUA GIAO VIấN HOAT ễNG CUA HOC SINH
- Yờu cõu cac nhom thao luõn va trinh bay cac
võn ờ sau: Cụng dung, cu phap va nờu vi du
minh hoa cua 5 ham thụng dung: SUM,

AVERAGE, MIN VA MAX, SQRT, TODAY.
- Goi mụi nhom trinh bay 1 ham sau o cho
nhom khac nhõn xet, bụ sung.
- Nhõn xet, chụt y, bụ sung va thc hiờn vi du
minh hoa.
+ SUM: =SUM(so
1
,so
2
,,so
n
)
+ AVERAGE: =AVERAGE(so
1
,so
2
,,so
n
)
+ MIN va MAX: =MIN(so
1
,so
2
,,so
n
)
+ SQRT: =SQRT(so)
+ TODAY: =TODAY()
+ Lõy vi du cu thờ ờ minh hoa.
- Cac nhom thao luõn, chuõn bi sau o ai

diờn nhom trinh bay võn ờ theo s iờu
khiờn cua giao viờn.
- Cac nhom c ai diờn nhõn xet, bụ sung.
- Ghi nhõn kiờn thc.
Hot ng 3: Thc hnh
Cỏc bc thc hin:
GV gii thiu cỏc ni dung cn thc hnh:
Nguyóựn Thanh Tuỏn Trổồỡng THPT Trỏửn Thở Tỏm
45
 Bài 1, 2 trang 132 SGK, Bài 3 trang 133 SGK, Bài 4
trang 134 SGK, Bài 5, 6, 7 trang 135 SGK.
• GV yêu cầu HS sử dụng các kiến thức đã học để hoàn thành trình tự các yêu cầu mà
các bài thực hành đã nêu.
• Trong quá trình học sinh thực hành trên máy, giáo viên quan sát và hướng dẫn, giải đáp
những thắc mắc của học sinh - hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác khó.
Hoạt động 4: Đánh giá - Dặn dò
 Giáo viên tổng kết, đánh giá kết quả học tập của học
sinh thông qua kết quả của các bài thực hành.
GV yêu cầu HS về làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 136 SGK.
= = = = = = = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = = = = = =
46
Giaùo aùn nghóử Tin hoỹc v n phoỡng 11
Tiết thứ: 59,60,61 Ngày soạn: 22/01/2010
Đ21. THAO TC VI D LIU TRấN TRANG TNH
I/ Mc tiờu
Kin thc
- Biờt cac thao tac chinh sa, sao chep va di chuyờn d liờu trờn trang tinh;
- Hiờu c tõm quan trong cua ai chi tng ụi va ia chi tuyờt ụi trong sao chep cụng
thc.
K nng

- Thc hiờn cac thao tac chinh sa d liờu trong ụ tinh;
- Thc hiờn cac thao tac sao chep va di chuyờn d liờu.
II/ Chun b
Giao viờn:
- Nụi dung bai day
- May chiờu
- May ờ hoc sinh thc hanh
Hoc sinh:
- V ghi chep, sach giao khoa.
III/ Hot ng dy hc
Hoat ụng 1: Xoa, sa nụi dung ụ tinh.
HOAT ễNG CUA GIAO VIấN HOAT ễNG CUA HOC SINH
- Yờu cõu hoc sinh nghiờn cu tai liờu va
trinh bay cach xoa, sa nụi dung ụ tinh.
- Yờu cõu hs khac nhõn xet sau o chụt y.
- Trinh bay, nhõn xet va ghi nhõn kiờn thc:
+ Xoa: Chon cac ụ va nhõn phim Delete.
+ Sa: Double click hoc nhõn F2 rụi sa.
+ S dung phim ESC va nut Undo ờ khụi
phuc lai trang thai trc.
Hoat ụng 2: Sao chep va di chuyờn
HOAT ễNG CUA GIAO VIấN HOAT ễNG CUA HOC SINH
- Yờu cõu cac nhom nghiờn cu sgk, thao
luõn sau o c ai diờn trinh bay:
+ Cach sao chep hoc di chuyờn d liờu.
+ Cach sao chep hoc di chuyờn cụng thc.
- Yờu cõu nhom khac nhõn xet.
- Nhõn xet, chụt y cõu tra li.
+ S dung cac lờnh copy, cut, paste nh word
(nờu s dung lờnh cut thi d liờu se di

chuyờn); hoc a chuụt lờn biờn ụ chon keo
tha ờ di chuyờn va copy nờu nhõn Ctrl.
+ S dung cac lờnh copy, cut, paste nh
word(nờu s dung lờnh cut thi cụng thc se
di chuyờn); hoc a chuụt lờn goc di
bờn phai(Fill hand) con tro chuụt co hinh
ch thõp en va keo tha ờ copy.
- Tiờn hanh thao luõn sau o c ai diờn
trinh bay mụt trong hai võn ờ theo yờu cõu
cua giao viờn.
- Nhõn xet, bụ sung cõu tra li cua nhom
ban.
- Ghi nhõn kiờn thc.
- Lu y vờ vi tri tng ụi cua ụ kờt qua va
cac ụ tham gia cụng thc va s thay ụi cua
chung khi copy cụng thc.
Hoat ụng 3: ia chi tng ụi, ia chi tuyờt ụi va ia chi hụn hp.
HOAT ễNG CUA GIAO VIấN HOAT ễNG CUA HOC SINH
- Cac nhom hay thao luõn sau o trinh bay
cõu truc cua cac loai ia chi: Tng ụi,
tuyờt ụi, hụn hp va s thay ụi cua chung
khi copy cụng thc.
- Sau khi hoc sinh trinh bay va nhõn xet thi
- Trinh bay c cõu truc cua cac loai ia
chi:
+ Tng ụi: <tờn cụt><tờn hang>
+ Tuyờt ụi: <$tờn cụt><$tờn hang>
+ Hụn hp: <$tờn cụt><tờn hang>
Nguyóựn Thanh Tuỏn Trổồỡng THPT Trỏửn Thở Tỏm
47

chốt ý giải thích. <tên cột><$tên hàng>
- Trong công thức, khi copy phần tuyệt đối
của địa chỉ sẽ không thay đổi tương ứng.
- Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 4: Thực hành
Các bước thực hiện:
• GV giới thiệu các nội dung cần thực hành:
 Bài 1, 2, 3 trang 145 SGK, Bài 4, 5 trang 146 SGK, Bài
6 trang 147 SGK.
• GV yêu cầu HS sử dụng các kiến thức đã học để hoàn thành trình tự các yêu cầu mà
các bài thực hành đã nêu.
• Trong quá trình học sinh thực hành trên máy, giáo viên quan sát và hướng dẫn, giải đáp
những thắc mắc của học sinh - hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác khó.
Hoạt động 5: Đánh giá - Dặn dò
 Giáo viên tổng kết, đánh giá kết quả học tập của học
sinh thông qua kết quả của các bài thực hành.
 GV yêu cầu HS về làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 148
SGK.
= = = = = = = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = = = = = =
48
Giaùo aùn nghóử Tin hoỹc v n phoỡng 11
Tiết thứ: 62,63,64 Ngày soạn: 04/02/2010
Đ22. NHP, TèM V THAY TH NHANH D LIU
I/ Mc tiờu
Kin thc
- Hiu c bn cht, li ớch ca thao tỏc kộo th nỳt in v cỏch thc hin;
- Bit cỏch s dng tớnh nng tỡm v thay th ca Excel;
K nng
- in nhanh d liu bng thao thỏc kộo th nỳt in;
- S dng thnh tho tớnh nng tỡm v thay th ca Excel;.

II/ Chun b
Giao viờn:
- Nụi dung bai day
- May chiờu
- May ờ hoc sinh thc hanh
Hoc sinh:
- V ghi chep, sach giao khoa.
III/ Hot ng dy hc
Hoat ụng 1: Tỡm hiu Nỳt in v cỏc thao tỏc vi nỳt in
Ni dung cỏc cõu hi do giỏo viờn a ra
Kt qu hc sinh tho lun
theo nhúm cn t
? Nỳt in l gỡ?
? Hóy mụ t thao tỏc kộo th nỳt in?
? Ti sao núi rng kộo th nỳt in l mt
trong nhng thao tỏc quan trng nht khi
lm vic vi Excel?
- Nu chn mt ụ hay khi, ta thy ti gúc
di bờn pho ca ụ ú cú mt nỳt nh hỡnh
vuụng, nỳt ny c gi l nỳt in.
- Thao tỏc kộo th nỳt in l thao tỏc a
con tr chut lờn nỳt in v kộo th chut
sỏng v trớ khỏc.
- Vỡ kộo th nỳt in l mt thao tỏc rt hiu
qu trong Excel. Thao tỏc ny thc hin
vic sao chộp nhanh d liu ó cú trong mt
ụ hoc mt khi c chn sỏng cỏc ụ lin
k theo hng kộo th chut.
Hot ng 2: Tỡm hiu vic sao chộp d liu bng nỳt in
Ni dung cỏc cõu hi do giỏo viờn a ra

Kt qu hc sinh tho lun
theo nhúm cn t
? Hóy nờu ý ngha ca cụng vic sao chộp d
liu bng cỏch kộo th nỳt in?
? Theo tỏc sao chộp d liu bng nỳt in c
phõn thnh my loi?
- Kộo th nỳt in t mt ụ cú cụng thc s sao
chộp cụng thc sang cỏc ụ lin k ging nh s
dng lnh Copy v Paste.
- Phõn thnh 3 loi:
o Sao chộp cụng thc
o Sao chộp d liu s
o Sao chộp d liu kớ t
Hot ng 3: Tỡm hiu chc nng tỡm kim v thay th trong Excel
Hot ng ca giỏo viờn: Giao nhim v cho tng nhúm:
Nhúm 1 v 3: Tỡm hiu cỏc bc s dng chc nng tỡm kim ca Excel;
Nhúm 2 v 4: Tỡm hiu cỏc bc s dng chc nng thay th ca Excel;
Nguyóựn Thanh Tuỏn Trổồỡng THPT Trỏửn Thở Tỏm
49
Hoạt động của học sinh: Thảo luận theo nhóm với các nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra. Sau đó
nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
Nội dung kiến thức mà học sinh cần đạt ở hoạt động này:
• Các bước sử dụng chức năng tìm kiếm của Excel:
o Bước 1: Chọn lệnh Edit → Find để mở hộp thoại Find and Replace, xuất hiện
hộp thoại:
o Bước 2: Nhập dữ liệu cần tìm và ô Find What
o Bước 3: Nháy Find Next để tìm
• Các bước sử dụng chức năng thay thế của Excel:
o Bước 1: Chọn lệnh Edit → Replace để mở hộp thoại Find and Replace, xuất
hiện hộp thoại:

• Bước 2: Nhập dữ liệu cần thay thế vào ô Find What
• Bước 3: Nhập dữ liệu thay thế vào ô Replace with
• Bước 4: Nháy nút Replace để thay thế.
Hoạt động 4: Thực hành
Các bước thực hiện:
• GV giới thiệu các nội dung cần thực hành:
 Bài 1 trang 152 SGK, Bài 2, 3, 4 trang 153 SGK, Bài 5,
6 trang 154 SGK.
• GV yêu cầu HS sử dụng các kiến thức đã học để hoàn thành trình tự các yêu cầu mà
các bài thực hành đã nêu.
• Trong quá trình học sinh thực hành trên máy, giáo viên quan sát và hướng dẫn, giải đáp
những thắc mắc của học sinh - hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác khó.
Hoạt động 5: Đánh giá - Dặn dò
 Giáo viên tổng kết, đánh giá kết quả học tập của học
sinh thông qua kết quả của các bài thực hành.
 GV yêu cầu HS về làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 155
SGK.
= = = = = = = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = = = = = =
50
Giaùo aùn nghóử Tin hoỹc v n phoỡng 11
Tiết thứ: 65,66,67 Ngày soạn: 13/02/2010
Đ23. TRèNH BY TRANG TNH:THAO TC VI
HNG, CT V NH DNG D LIU
I/ Mc tiờu
Kin thc
- Bit c kh nng iu chnh hng, ct v nh dng d liu trờn trang tớnh;
- Bit cỏc thao tỏc xúa v chốn hng ct trờn trang tớnh.
K nng
- Thc hin cỏc thao tỏc iu ct v hng trờn trang tớnh;
- Xúa v chốn hng, ct trờn trang tớnh;

- Thc hin cỏc thao tỏc nh dng v cn chnh d liu.
II/ Chun b
Giao viờn:
- Nụi dung bai day
- May chiờu
- May ờ hoc sinh thc hanh
Hoc sinh:
- V ghi chep, sach giao khoa.
III/ Hot ng dy hc
Hoat ụng 1: iu chnh rng ct v cao ca hng
Ni dung cỏc cõu hi do giỏo viờn a ra
Kt qu hc sinh tho lun
theo nhúm cn t
? Ti sao phi iu chnh rng ct v hng?
? Mụ t thao tỏc iu chnh rng mt ct?
? Mụ t thao tỏc iu chnh cao mt hng?
? iu chnh rng nhiu ct v cao nhiu
hng?
? Thac tỏc nhanh thc hin cỏc cụng vic
trờn?
- Khi dóy ký t quỏ di, cn xung dũng hay
khi trang tớnh cú cao hng v rng ct
bng nhau.
- Kộo th vch ngn cỏch hai ct t sang trỏi
hoc sang phi.
- Kộo th vch ngn cỏch gia cỏc hng lờn trờn
hoc xung di.
- Chn nhiu ct hoc nhiu hng v thc hin
thao tỏc iu chnh ca mt ct hoc mt hng.
- Nhỏy ỳp chut trờn vch phõn cỏch.

- Nhỏy chut phi ct (hay chn Format/
Cells), chn Column / Width iu chnh
rng ct, chn Row / Height iu chnh
cao hng.
Hot ng 2: Tỡm hiu Xúa v chốn hng, ct
Ni dung cỏc cõu hi do giỏo viờn a ra
Kt qu hc sinh tho lun
theo nhúm cn t
? Thao tỏc xúa hng (hoc ct)?
? Thao tỏc chốn thờm hng hoc ct?
Chn hng hay ct cn xúa
Chn lnh Edit Delete
Sau khi xúa hng cũn li s y lờn, ct c
y sang trỏi
Chn ỳng s hng hay ct mun chốn
Chn lnh Insert Rows (chốn hng)
Insert Columns (ct)
Nguyóựn Thanh Tuỏn Trổồỡng THPT Trỏửn Thở Tỏm
51
Không chỉ có xóa hay chèn hàng cột mà ta
còn có thể xóa hay chèn thêm một khối vào vị
trí bất kỳ của trang tính (tìm hiểu ở bài thực
hành 5)
Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng định dạngh
Hoạt động của giáo viên: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
• Nhóm 1: Tìm hiểu chức năng của định dạng văn bản;
• Nhóm 2: Tìm hiểu chức năng định dạng số;
• Nhóm 3: Tìm hiểu chức năng căn chỉnh dữ liệu trong ô;
• Nhóm 4: Tìm hiểu chức năng định dạng một phần văn bản trong ô và hoàn thiện trình bày
trang tính.

Hoạt động của học sinh: Thảo luận theo nhóm với các nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra. Sau đó
nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
Nội dung kiến thức mà học sinh cần đạt ở hoạt động này:
Định dạng dữ liệu thực hiện lệnh Format  Cells, xuất hiện hộp hội thoại (đã được VIệt hóa)
• Chức năng định dạng văn bản:
o Chọn thẻ Font:
52
Giaïo aïn nghãö Tin hoüc v n phoìng 11à
o Chọn các mục cần trình bày
o Chọn OK để áp đặt.
• Chức năng định dạng số:
o Chọn thẻ Number
o Chọn Number
o Chọn số chữ số lẻ, chọn dấu ô dấu phân cách, chọn dạng hiển thị số
o Nháy OK để hoàn tất.
• Chức năng căn chỉnh dữ liệu:
o Chọn thẻ Alignment
o Chọn theo yêu cầu
o Nháy OK để hoàn tất.
• Chức năng căn chỉnh dữ liệu:
o Chọn phần định dạng
Nguyãùn Thanh Tuán Træåìng THPT Tráön Thë Tám
53
o Thực hiện các thao tác định dạng
o Quan sát và định dạng lại trên toàn bảng tính.
Hoạt động 4: Thực hành
Các bước thực hiện:
• GV giới thiệu các nội dung cần thực hành:
 Bài 1, 2 trang 162 SGK, Bài 3, 4, 5 trang 163, 164 SGK.
• GV yêu cầu HS sử dụng các kiến thức đã học để hoàn thành trình tự các yêu cầu mà

các bài thực hành đã nêu.
• Trong quá trình học sinh thực hành trên máy, giáo viên quan sát và hướng dẫn, giải đáp
những thắc mắc của học sinh - hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác khó.
Hoạt động 5: Đánh giá - Dặn dò
 Giáo viên tổng kết, đánh giá kết quả học tập của học
sinh thông qua kết quả của các bài thực hành.
 GV yêu cầu HS về làm các bài tập 1, 2, 3, 4,5, 6 trang
166 SGK.
= = = = = = = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = = = = = =
54
Giaùo aùn nghóử Tin hoỹc v n phoỡng 11
Tiết thứ: 68,69,70 Ngày soạn: 20/02/2010
Đ24: TRèNH BY TRANG TNH: NH DNG ễ
I/ Mc tiờu
Kin thc:
- Bit cỏc kh nng nh dng ụ: k ng biờn v tụ mu nn, gp/ tỏch ụ.
K nng:
- K ng biờn, tụ mu nn cho cỏc ụ tớnh. Gp tỏch cỏc ụ tớnh.
II. PHNG PHP GING DY
- Cho nhúm hc sinh trỡnh by nhng hiu bit v bi hc m cỏc em ó
chun b;
- Sau ú giỏo viờn nhn xột v nờu ý chớnh, cỏc im cn lu ý.
- Thc hin mt s thao tỏc mu.
III. TRNG TM
- HS thao tỏc c vi hng ct v cn chnh d liu.
IV. TIN TRèNH
1. n nh lp.
- Kim tra s s, v im danh.
2. Kim tra bi c
- Trỡnh by thao tỏc nh dng d liu trờn trang tớnh.

3. Ging bi mi
- Ni dung bi ging
Nguyóựn Thanh Tuỏn Trổồỡng THPT Trỏửn Thở Tỏm
55
Nội dung giảng dạy Họat động của GV & HS
I. KẺ ĐƯỜNG BIÊN VÀ TÔ MÀU NỀN
1) Kẻ đường
biên
 Để kẻ đường biên cho ô tính ta
thực hiện các bước sau:
1. Chọn Format\ Cells
2. Mở trang Border;
3. Chọn kiểu đường biên trong
khung Line tại ô Style;
4. Chọn màu đường biên trong
khung Line tại ô color;
5. Đánh dấu các đường bien cần
kẻ tại ô Border;
6. Nhấn OK để hoàn tất.
2) Tô màu nền
 Để tô màu nền cho ô tính ta
thực hiện các bước sau:
1. Chọn Format\ Cells
2. Mở trang Patterns;
3. Chọn màu trong khung Cell Shading tại ô
Color;
4. Chọn mẫu nền khác tại ô Patterns ;
5. Nhấn OK để hoàn tất.
II. GỘP Ô VÀ TÁCH Ô
 Để gộp nhiều ô liền nhau thành

một ô, thực hiện:
1. Chọn các ô cần gộp.
2. Nháy lệnh Format\ Cells… và chọn
trang Aligment.
3. Đánh dấu ô Merge Cells và nháy OK.
 Để tách một ô đã gộp thành
nhiều ô ban đầu, thực hiện:
1. Chọn các ô đã được gộp.
2. Nháy lệnh Format\ Cells… và
chọn trang Aligment.
3. Xóa đánh dấu ở ô Merge Cells
và nháy OK.
III. SỬ DỤNG THANH CÔNG CỤ ĐỊNH DẠNG
Sao chép định dạng:
1. Chọn ô có định dạng cần sao chép và
nháy nút Format Painter;
2.
IV. THỰC HÀNH
1. Nội dung
- Bài 1: Điền dữ liệu số SGK trang
152 & 153.
- Bài 2: Điền dữ liệu kí tự SGK trang
153.
- Bài 3: Sao chép nhanh công thức
SGK trang 153.
- Bài 4: Tìm và thay thế dữ liệu trên
trang tính SGK trang 153 & 154.
- Bài 5: Sao chép nhanh công thức
SGK trang 154.
- GV: Trong

khi tính toán ta cũng cần trình
bày phần nội dung trong ô cho
thẩm mỹ và rỏ ràng hơn.
- HS: Lắng
nghe, quan sát và ghi bài.
- GV: Việc tìm
kiếm có thành công hay không
hệ thống đều đưa ra thông báo.
- GV: Trong
lúc tính toán đôi khi ta cần thay
thế một số từ này bằng một số từ
khác hệ soạn thảo cho phép thực
hiện chức năng này.
- Hs: Quan sát
và ghi bài.
- GV: Sau khi
thay thế hệ thống sẽ thông báo số
từ đã thay thế.
56
Giaïo aïn nghãö Tin hoüc v n phoìng 11à
4. Củng cố :
- Thành thạo thao tác với nút điền và tìm kiếm thay thế nhanh dữ liệu và công thức.
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
= = = = = = = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = = = = = =
Nguyãùn Thanh Tuán Træåìng THPT Tráön Thë Tám
57
TiÕt thø: 71,72,73 Ngµy so¹n: 27/02/2010
§25. BỐ TRÍ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức

• Hiểu mục đích và tầm quan trọng của việc phân tích yêu cầu lập trang tính
Kỹ năng:
• Biết đặt và trả lời các câu hỏi phân tích trước khi lập trang tính;
• Lập được trang tính dựa trên các kết quả phân tích.
II. NỘI DUNG:
A. BÀI CŨ:
Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác kẻ đường biên và tô màu nền cho bảng ?
B. BÀI MỚI:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đặt câu hỏi khi phân tích yêu cầu lập trang tính
1. Mục đích
- Giúp HS làm quen với cách đặt câu hỏi.
2. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý
- Chiếu và giới thiệu bài toán 1:
a/ Mục tiêu: Mục đích lập trang tính là gì?
b/ Dữ liệu: Chúng ta cần tính toán gì?
? Dữ liệu cần nhập vào trong tính để có thể
tính toán được là gì
c/ Tính toán: Ta cần sử dụng công thức nào để
tính toán?
d/ Trình bày trang tính: Bố trí dữ liệu như thế
nào để có thể tính toán nhanh và dễ dàng nhập
dữ liệu mới?
? Có cần các đường biên và màu nền khác
nhau để dễ phân biệt không?
- Chiếu mẫu theo đáp án.
I. MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý
- Quan sát và đọc kỹ yêu cầu
- Để lưu số liệu và tính toán với các số liệu

đó
- Doanh số và tiền hoa hồng
- Giá bán của mỗi loại phần mềm và số
lượng phần mềm bán được theo mỗi loại
- tiền bán từng loại PM = Giá đơn vị x Số
lượng
- doanh số = tổng số tiền bán từng loại phần
mềm
- tiền hoa hồng = doanh số x 5.8 %
- ….
- Trình bày dữ liệu quan đến từng phần
mềm trong một hàng và các phần mềm
trong các hàng kế tiếp nhau
Hoạt động 2: Tìm hiểu và thực hành với bài toán cụ thể
1.Mục đích
- HS làm quen với việc phân tích và bố trí dữ liệu trên trang tính
2. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II. VÍ DỤ THỰC HÀNH
- Chiếu và giới thiệu bài toán 2:
- Phân tích bài toán theo các câu hỏi gợi ý của bài
toán 1
a/ Mục tiêu:
- Quan sát và đọc kỹ yêu cầu
- Cùng GV trả lời các câu hỏi.
- Thực hành trên máy
58
Giaïo aïn nghãö Tin hoüc v n phoìng 11à
b/ Dữ liệu:
c/ Tính toán:

d/ Trình bày trang tính:
- Kiểm tra nhận xét bài của HS

Hoạt động 3: Thực hành
- Bài 1, 2, 3 SGK trang 177-178
Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá bài thực hành
= = = = = = = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = = = = = =
Nguyãùn Thanh Tuán Træåìng THPT Tráön Thë Tám
59
TiÕt thø: 74,75,76 Ngµy so¹n: 06/03/2010
§26. SỬ DỤNG CÁC HÀM LÔGIC
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu mục đích sử dụng và cách nhập một vài hàm lôgic phổ biến.
2. Kỹ năng: Hướng dẫn cho học sinh thực hiện và làm quen được các tính toán có điều kiện với
hàm lôgic
3. Thái độ: Yêu thích môn học, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, đọc trước một số tài liệu có liên quan.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị SGK, sách bài tập
- Nhắc học sinh xem lại kiến thức của bài cũ
III. Phương pháp
IV. Nội dung
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra kiến thức cũ:
- Xét và tìm hiểu một số ví dụ của hàm IF, SUM
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: Nhắc lại cho học sinh nhớ về bài tập thực

hành 2 trong bài 25.
Xét ví dụ 1:
GV: Nhắc HS xét các điều kiện của ví dụ.
- Theo dõi và hướng dẫn từng nhóm HS xét
về các điều kiện của các VD
- VD 2: Nhắc lại một số kiến thức toán bậc 2
cơ bản.
- II. Sử dụng hàm if:
Thực hiện tính toán với hai công thức khác
nhau, phụ thuộc vào việc thoả mãn hay không
thoả mãn một điều kiện nhất định nào đó.
- Điều kiện được phát biểu dưới dạng một
phép so sánh có thể nhận một trong hai giá
trị: Trul (khi điều kiện được thoả mãn) hoặc
Fral (khi điều kiện không được thoả mãn).
• Cú pháp cho hàm IF như sau:
= IF (phép_so_sánh, Giá_trị_khi_sai)
Hàm IF tính Giá_trị_khi_đúng khi
Phep_so_sánh có giá trị Trul (khi điều kiện
thoả mãn) và tính Giá_trị_khi_sai)
khi Phép_so_sánh có giá trị sai.
Giá_trị_khi_đúng và Giá_trị_khi_sai có thể là
dữ liệu số, dãy kí tự, địa chỉ một ô, công thức
- Đưa ra VD trong SGK để HS biết
- Đưa ra VD3; để học sinh làm theo từng
nhóm
III. Sử dụng các hàm IF lồng nhau:
Đưa ra VD 4:
HS: Chia từng nhóm (3 em/nhóm)
HS: Thực hiện các điều kiện của ví dụ

HS: Các nhóm đưa ra kết luận của các điều
kiện.
HS: Xét các điều kiện của VD có nghiệm
hay không có nghiệm.
- HS: Chú ý nghe giảng
HS: Ghi bài
- HS: Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả của
từng nhóm
HS: Các nhóm thảo luận và ra kết quả điểm,
thi, TB, Khá, Giỏi của VD4
60
Giaïo aïn nghãö Tin hoüc v n phoìng 11à
Hướng dẫn các nhóm trong lớp.
IV. Hàm SUMIF
- HS: Các nhóm thảo luận và ra kết
quả của VD5.
1. Củng cố lại bài: Hoc sinh có thể nắm bắt dược một số hàm và các lệnh của bài trên từng VD.
2. Sử dụng tốt các lệnh và in ra kết quả .
VI: Hướng dẫn học ở nhà:
1.Học sinh về hoc kỹ bài cũ
2.HS chuẩn bị trước bài thực hành sau.
= = = = = = = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = = = = = =
Nguyãùn Thanh Tuán Træåìng THPT Tráön Thë Tám
61
TiÕt thø: 77,78,79 Ngµy so¹n: 13/03/2010
§27. THỰC HÀNH LẬP TRANG TÍNH VÀ SỬ DỤNG HÀM
I/ Mục tiêu
Kiến thức
- Kiến thức được tổng hợp từ các bài học trước.
Kĩ năng

- Tạo trang tính với các công thức, định dạng theo đúng yêu cầu.
II/ Chuẩn bị
Giáo viên:
- Nội dung bài dạy, máy chiếu
- Máy để học sinh thực hành
Học sinh:
- Vở ghi chép, sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 1 trang 192 SGK
Nội dung các câu hỏi do giáo viên đưa ra
Kết quả học sinh thảo luận
Theo nhóm cần đạt
? Sử dụng hàm trong Excel như thế nào?
? Muốn tính tổng, trung bình cộng sử dụng hàm
gì?
? Muốn tính câu b ta làm như thế nào?
Dùng Insert Functions hay gõ trực tiếp hàm.
Hàm Sum, Average
Dùng hàm IF kết hợp hàm trị tuyệt đối ABS
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 2 trang 193 SGK
? Muốn hiển thị ngày tháng năm hiện tại ta sử
dụng hàm gì?
Hàm Today()
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 3 trang 194 SGK
? Ô D5 sử dụng công thức gì?
? (Dành cho HS khá giỏi) Ô D5 ta có thể dùng
hàm khác được không (Nếu loại hàng nhiều).
Nếu dùng đó làm hàm gì?
? Nêu các hàm sử dụng cho các ô cần tính còn
lại?

Dùng hai hàm IF lồng nhau
=If(B5=$G$5,C5*$H$5,IF(B5=$G$6,
C5*$H$6,0))
Được. Hàm VLOOKUP
SUM, AVERAGE, MIN, MAX, SUMIF
Hoạt động 4: Thực hành
Các bước thực hiện:
• Phần đầu do giáo viên đã làm mẫu và gợi ý nên phần thực hành này giáo viên ấn định
thời gian và giao cho các em trực tiếp làm.
• GV yêu cầu HS sử dụng các kiến thức đã học để hoàn thành trình tự các yêu cầu mà
các bài thực hành đã nêu.
• Trong quá trình học sinh thực hành trên máy, giáo viên quan sát và hướng dẫn, giải đáp
những thắc mắc của học sinh - hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác khó.
• Việc trang trí trang tính đẹp, thẩm mỹ, không quá màu mè là yêu cầu của bài 2 và bài
3.
Hoạt động 5: Đánh giá - Dặn dò
 Giáo viên tổng kết, đánh giá kết quả học tập của học
sinh thông qua kết quả của các bài thực hành.
 Xem kỹ bài 28 Sắp xếp dữ liệu.
= = = = = = = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = = = = = =
TiÕt thø: 81,82,83 Ngµy so¹n: 20/03/2010
62
Giaïo aïn nghãö Tin hoüc v n phoìng 11à
§28. DANH SÁCH DỮ LIỆU VÀ SẮP XẾP DỮ LIỆU
I/ Mục tiêu
Kiến thức
- Học sinh hiểu khái niệm danh sách dữ liệu và các thao tác sắp xếp dữ liệu
- Hiểu thứ tự tự tạo
Kĩ năng
- Lập danh sách dữ liệu, sắp xếp các hàng trong danh sách dữ liệu.

- Tạo được thứ tự sắp xếp mới và thực hiện sắp xếp theo thứ tự mới
II/ Chuẩn bị
Giáo viên:
- Nội dung bài dạy
- Máy chiếu
- Máy để học sinh thực hành
Học sinh:
- Vở ghi chép, sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: GV giới thiệu danh sách dữ liệu trên bảng tính:
Hoạt động Nội dung
GV: Chiếu cho hs xem một số ví dụ về danh
sách dữ liệu và phân tích cách yếu tố cấu
thành
GV: Giải thích rõ hơn về các thành phần trên
danh sách dữ liệu, có thể yêu cầu học sinh
cho một số ví dụ
- Danh sách dữ liệu (hay gọi là bảng dữ liệu) là
một dãy các hàng chứa các dữ liệu liên quan
với nhau.
VD: Bảng điểm, báo cáo bán hàng…
- Danh sách dữ liệu bao gồm
+ Hàng tiêu đề
+ Tiêu đề cột
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sắp xếp dữ liệu
Hoạt động Nội dung
Nguyãùn Thanh Tuán Træåìng THPT Tráön Thë Tám
Hoạt động Nội dung
- GV: Đưa ra yêu cầu, gọi một học sinh lên

bảng trình bày
- HS: lên bảng trình bày theo yêu cầu
- GV: Đưa ra nhận xét, sửa lỗi, đánh giá, cho
điểm
Giả sử tại ô C6 của trang tính chứa ĐTB của
một học sinh. Em hãy lập công thức tính kết
quả xếp loại cho học sinh đó theo yêu cầu:
ĐTB < 5: Yếu
5 ≤ ĐTB < 6.5: TBình
6.5 ≤ ĐTB < 8: Khá
8 ≤ ĐTB < 9: Giỏi
9 ≤ ĐTB ≤ 10: Xuất sắc
63

×