Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề kiểm tra cuối năm lớp 1,2,3,4,5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.91 KB, 15 trang )

Phòng GD&ĐT Quế Phong
Đề kiểm tra định kì cuối học kì II - năm học 2008-2009
Môn: Tiếng Việt - lớp 4
Họ và tên học sinh Lớp 4
Thời gian: 40 phút (Cho bài tập đọc hiểu, chính tả và Làm văn)
Phần I: Đọc ( 10 điểm)
Bài 1 : (5 điểm) Đọc thành tiếng
Chọn 1 một số đoạn văn trong các bài tập đọc có độ dài khoảng 150-200 chữ cho HS đọc.
Bài 2: ( 5 điểm) Đọc hiểu:
Đọc thầm đoạn văn sau:
Con sẻ
Tôi cùng đi với con chó của tôi. Chợt con chó dừng lại và bắt đầu bò, thì ra phía trớc nó
có một con sẻ non. Nó rơi từ trên tổ xuống.
Con chó chậm rãi lại gần. Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh
lao xuống nh hòn đá rơi trớc mõm con chó. Lông sẻ già dựng ngợc, miệng rít lên tuyệt vọng
và thảm thiết. Nó nhảy về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó.
Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con. Giọng nó yếu ớt nhng hung dữ và
khản đặc. Trớc mắt nó, con chó nh một con quỷ khổng lồ. Nó sẽ hy sinh. Nhng một sức
mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất.
Con chó dừng lại, lùi và lùi
Lòng tôi đầy thán phục trớc con chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trớc tình yêu của nó.
Theo Tuốc - ghê - nhép
Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất
1 .Con chó định làm gì?
a. Con chó định trốn.
b. Con chó chậm rãi lại gần con sẻ non c. Con chó định bắt con sẻ non
2. Việc gì đột ngột xẩy ra khiến con chó dừng lại?
a. Một hòn đá rơi từ trên cao xuống trớc mõm nó.
b. Một con sẻ già từ trên cây lao xuống. c. Ngời chủ gọi nó lại.
3. " Nhng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất". Sức mạnh vô hình của sẻ mẹ
ở đây là gì?





4. Vì sao tác giả lại bày tỏ lòng thán phục đối với con sẻ nhỏ?
a. Tác giả thán phục trớc sự dũng cảm của con sẻ.
b. Tác giả thán phục trớc tình yêu của con sẻ. c. Cả 2 ý trên
5. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu sau:
Trớc mắt nó, con chó nh một con quỷ khổng lồ
6. Tìm trong đoạn văn một câu kể:


PHần II: Viết (10 điểm)
Bài 3 : Chính tả (4điểm): Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn từ :" Toàn bộ khu đền đến ra
từ các ngách", trong bài Ăng co Vát ( Tiếng Việt lớp 4, tập 2, trang 123)
Bài 4: Tập làm văn: ( 6 điểm)
Viết một đoạn văn ( phần thân bài) có độ dài khoảng 10 - 15 câu tả về một con vật nuôi mà
em yêu thích.














Điểm bài kiểm tra: - Bài 1: /5 Bài 2: / 5 - Bài 3: / 4 bài 4: /6 giáo viên chấm
- Điểm chung: /10 (Kí, ghi rõ họ tên)
Phòng GD&ĐT Quế Phong
Hớng dẫn chấm bài Kiểm tra cuối kì ii - năm học 2008-2009
Môn Tiếng Việt Lớp 4
Bài 1. Kiểm tra đọc thành tiếng: 5 điểm
- Yêu cầu: Đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc, lu loát; tốc độ đọc khoảng 90-100 chữ/ phút; biết nghỉ hơi
ở chỗ có dấu câu. Biết đọc diễn cảm ( 5,0 điểm)
Nếu đọc lu loát nhng ngắt nghỉ không đúng dấu câu, không biết nhấn giọng diễn cảm (4,0 điểm )
Nếu đọc ngắc ngứ hoặc đánh vần một vài chỗ, trừ 1/2 số điểm
Nếu đánh vần hết thì không tính điểm.
Bài 2. Đọc hiểu: 5 điểm:
Câu 1 2 3 4 5 6
ý đúng c b c
Điểm 0,75 0,75 1,0 0,75 1,0 0,75
Câu 3: Tình yêu con của sẻ mẹ
Câu 5:Trạng ngữ: Trớc mắt nó; chủ ngữ: Con chó; vị ngữ: nh một con quỷ
Bài 3: Chính tả: 4 điểm
- Yêu cầu: Viết đúng mẫu chữ; đúng khoảng cách giữa các chữ; viết đúng mẫu chữ hoa; viết hoa
đúng tên riêng; trình bày sạch sẽ, đúng quy định; mắc không quá 5 lỗi
- Tính điểm : Đạt yêu cầu trên 4 điểm. Mắc trên 5 lỗi thì cứ 1 lỗi trừ 0,25 điểm. Tuỳ thực tế bài viết
của học sinh để tính điểm.
Bài 4: Tập làm văn : 6 điểm
- Yêu cầu: Tả đợc hình dáng; các bộ phận; màu sắc; một số hoạt động của con vật
Đúng thể loại. Câu văn đúng ngữ pháp, có hình ảnh nghệ thuật, biết sử dụng các dấu
câu và sử dụng biện pháp nghệ thuât. Bài làm sạch, đẹp
- Tính điểm: Đạt yêu cầu trên 6 điểm. Tuỳ theo mức độ bài làm của học sinh để tính điểm.
Lớp 3:
Phần I: Đọc
Bài 1. Đọc thành tiếng: 6 điểm.

- Yêu cầu: Đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc, không ngắc ngứ; tốc độ đọc khoảng 70-80 chữ/ phút; biết
nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Cách tính điểm : Đạt yêu cầu trên 6 điểm. Tuỳ theo mức độ đọc của học sinh để tính điểm.
Bài 2. Đọc hiểu: 4 điểm
1) ý 1 - 1 điểm; 2) ý 3 - 0, 5 điểm; 3) ý 3 - 1 điểm; 4) ý 2- 1 điểm
5) Điền đúng 4 dấu trở lên - 0,5 điểm
Phần II: Viết
Bài 3: Chính tả: 6 điểm
- Yêu cầu: Viết đúng mẫu chữ; đúng khoảng cách giữa các chữ; viết đúng mẫu chữ hoa, viết hoa
đúng tên riêng ; trình bày sạch sẽ, đúng quy định; mắc không quá 5 lỗi
- Tính điểm : Đạt yêu cầu trên 6 điểm. Mắc trên 5 lỗi thì cứ 1 lỗi trừ 0,25 điểm. Ngoài ra tuỳ thực
tế bài viết của học sinh để tính điểm.
Bài 4: Tập làm văn : 4 điểm
- Yêu cầu: Đúng thể loại; có nội dung cau chuyện; có nhân vật; có không gian, thời gian
Câu văn đúng ngữ pháp, biết sử dụng các dấu câu và sử dụng đợc một số hình ảnh so sánh
hoặc nhân hoá. Bài làm sạch, đẹp
- Cách tính điểm : Đạt yêu cầu trên 4 điểm. Tuỳ theo mức độ bài làm của học sinh để tính điểm.
Phòng GD&ĐT Quế Phong
Đề Kiểm tra cuối học kì II - Năm học 2008 - 2009
Môn Tiếng Việt - Lớp 2
Họ và tên học sinh Lớp 2
Thời gian: 40 phút (Cho bài tập đọc hiểu, chính tả và Làm văn)
Phần I: Đọc ( 10 điểm)
Bài 1: Đọc thành tiếng: ( 6 điểm)
Chọn một số đoạn văn có độ dài khoảng 100-120 chữ trong các bài tập đọc lớp 2
cho học sinh đọc
Bài 2. Kiểm tra đọc hiểu: ( 4 điểm)
Đọc thầm đoạn văn sau và đánh dấu (x) vào trớc ô có câu trả lời đúng nhất :
Bảo vệ nh thế là rất tốt
Ngày đầu đứng gác trớc nhà Bác, Nha vừa tự hào, vừa lo. Anh chăm chú nhìn

con đờng dẫn vào vọng gác. Đang quan sát, bỗng anh thấy từ xa một cụ già cao
gầy, chân đi dép cao su rảo bớc về phía mình.
Nha cha kịp hỏi, ông cụ đã cất tiếng chào:
- Chú gác ở đây à?
Nói rồi, cụ định đi vào nhà. Nha vội nói:
- Cụ cho xem giấy tờ ạ !
ông cụ vui vẻ bảo:
- Bác đây mà.
- Bác cũng phải có giấy mà ! Có giấy mới đợc vào mà !
Lúc ấy đại đội trởng chạy tới, hoảng hốt:
Bác Hồ đây mà. Sao đồng chí không để Bác vào nhà của Bác ?
Nhng Bác Hồ đã ôn tồn bảo:
- Chú ấy làm nhiệm vụ bảo vệ nh thế là rất tốt.
Theo tập sách Bác Hồ kính yêu
1. Anh Nha đợc giao nhiệm vụ gì?
Đánh giặc Đứng gác trớc nhà Bác
Phục vụ cho Bác Hồ
2. Anh Nha yêu cầu cụ già điều gì ?
Cho anh xem giấy tờ Yêu cầu cụ già đứng lại
Yêu cầu cụ già cho kiểm tra
3.Câu "Bác cũng phải có giấy mà ! Có giấy mới đợc vào mà !" cho ta thấy:
Anh Nha rất cảnh giác.
Anh Nha thực hiện đúng quy định.
Cả 2 ý trên
4. Anh Nha đợc Bác Hồ khen nh thế nào?


5. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào đoạn văn sau:
Ngày xa có đôi bạn là Cò và Diệc Chúng thờng cùng ở cùng ăn
cùng làm việc và đi chơi cùng nhau Hai bạn gắn bó với nhau nh hình với

bóng.
Phần II: Viết ( 10 điểm)
Bài 3. Chính tả: ( 6 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn từ :" ở ngoài phố đến màu sắc sặc sỡ", Trong bài Ngời
làm đồ chơi ( Tiếng Việt lớp 2, tập 2, trang133)
Bài 4. Tập làm văn: ( 4 điểm)
Quan sát ảnh Bác Hồ trong lớp, viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) về ảnh
Bác Hồ theo gợi ý: ảnh Bác treo ở đâu? Khuôn mặt, vầng trán, tóc, râu Bác
nh thế nào? Em hứa với Bác điều gì ?










Điểm bài kiểm tra: - Bài 1: / 6 Bài 2: / 4 - Bài 3: /6
Bài 4: /4 - Điểm chung: /10 giáo viên chấm
Phòng GD&ĐT Quế Phong
Hớng dẫn chấm và biểu điểm
Kiểm tra cuối học kì II - năm học 2008-2009- Môn Tiếng Việt
Lớp 2:
Phần I: Đọc
Bài 1. Đọc thành tiếng: 6 điểm
- Yêu cầu: Đọc đúng, rõ ràng, liền mạch các từ, cụm từ (không đánh vần); tốc độ
đọc khoảng 50 chữ/ phút; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Cách tính điểm : Đạt yêu cầu trên 6 điểm. Tuỳ theo mức độ đọc của học sinh để

tính điểm.
Bài 2. Đọc hiểu: 4 điểm
- Câu 1: ý 2 - 1 điểm; Câu 2: ý 1 - 1 điểm, Câu 3: ý 3 - 1 điểm; Câu 4 : 0,5 điểm
- Câu 5 : Điền đúng 3 - 4 dấu - 0,5 điểm
Phần II: Viết
Bài 3: Chính tả: 6 điểm
- Yêu cầu: Viết tơng đối đúng mẫu chữ; đúng khoảng cách giữa các chữ; biết viết
chữ hoa; trình bày sạch sẽ, đúng quy định; mắc không quá 5 lỗi
- Cách tính điểm : Đạt yêu cầu trên 6 điểm. Mắc trên 5 lỗi thì cứ 1 lỗi trừ 0,25 điểm.
Tuỳ thực tế bài viết của học sinh để tính điểm.
Bài 4: Tập làm văn : 4 điểm
- Yêu cầu: Nêu lên đợc vị trí của ảnh Bác trong lớp; một số nét về chân dung của
Bác (râu, tóc, vầng trán, đôi mắt ); tình cảm của học sinh đối với Bác
Câu văn đúng ngữ pháp, biết sử dụng các dấu câu. Bài làm sạch, đẹp
- Cách tính điểm : Đạt yêu cầu trên 4 điểm. Tuỳ theo mức độ bài làm của học sinh
để tính điểm.
Môn Tiếng Việt Lớp 1
Phần I: Đọc
Bài 1. Đọc thành tiếng: 7điểm.
- Yêu cầu: Đọc đúng, rõ ràng, không ngắc ngứ; tốc độ đọc khoảng 25-30 chữ/ phút,
có thể mắc 1, 2 lỗi phát âm.
- Cách tính điểm: Đạt yêu cầu trên 7 điểm. Tuỳ theo mức độ đọc của học sinh để
tính điểm.
Bài 2. Đọc hiểu: 3 điểm, Mỗi câu đúng tính 1,0 điểm
1) ý 3 2) ý 3 3) ý 2
Phần II: Viết
Bài 3: 10 điểm
- Yêu cầu: + Viết chính tả (8 điểm): Bài viết không mắc quá 5 lỗi (những lỗi nhẹ,
không viết hoa không tính). Bài viết sạch, đẹp, rõ nét.
- Tính điểm : Đạt yêu cầu trên 8 điểm. Mắc trên 5 lỗi thì cứ 1 lỗi trừ 0,25 điểm. Tuỳ

thực tế bài viết của học sinh để tính điểm.
+ Bài tập chính tả (2 điểm)
Phòng GD&ĐT Quế Phong
đề Kiểm tra cuối học kì Ii - Năm học 2008 - 2009
Môn Tiếng Việt - Lớp 3
Họ và tên học sinh Lớp 3
Thời gian: 40 phút (Cho bài tập đọc hiểu, chính tả và Làm văn)
Phần I: Đọc ( 10 điểm)
Bài 1: Đọc thành tiếng: ( 6 điểm)
Chọn một số đoạn văn có độ dài khoảng 120-150 chữ trong các bài tập đọc lớp ba
cho học sinh đọc
Bài 2: Đọc hiểu (4 điểm)
Em hãy đọc thầm đoạn văn dới đây và đánh dấu (x) vào trớc câu trả lời đúng
nhất.
Cóc kiện trời
Ngày xa, có một năm nắng hạn rất lâu, dới trần gian gần chết khát cả.
Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện trời. Cùng đi có Cua, Gấu, Cọp,
Ong và Cáo.
Đến cửa nhà trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bố trí các con vật nấp vào các
vị trí. Sắp đặt xong, Cóc bớc tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú cóc bé tẹo mà
dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay tới, Cóc ra hiệu,
Cáo nhảy tới cắn chết Gà. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó vừa ra Gấu đã quật Chó
chết tơi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét hùng hổ đi ra đã bị Ong bay
ra đốt túi bụi. Thần Sét nhảy vào chum nớc. Lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau
quá nhảy ra thì bị Hổ vồ.
Trời đành chịu thua, nhợng bộ Cóc và lắng nghe Cóc tâu. Khi nghe xong Trời
chấp nhận và làm ma ngay cho trần gian. Từ đó, hễ nghe Cóc kêu là trời phải làm
ma.
Truyện cổ Việt Nam
1. Vì sao Cóc lại lên kiện Trời?

Trời làm nắng hạn rất lâu. Trời ghét họ nhà Cóc.
Trời làm ma nắng thất thờng.
2 Những con vật nào đợc nhân hoá ?
Gà, chó Cóc, cua, gấu, hổ, ong, cáo Cả 2 ý trên
3. Cóc kiện thắng Trời vì:
Trời cãi không thắng Cóc Trời sợ các con vật ở dới trần gian
Các con vật ở trần gian đã thắng trong trận chiến đấu với quân nhà Trời
4. Cóc có những điểm gì đáng khen?
Hiền lành, ít nói Dũng cảm, mu trí Nhanh nhẹn
5. Điền dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy vào đoạn văn sau:
Một anh nọ thờng khoe mình là cao cờ có ngời rủ anh ta đánh ba ván thử
xem tài cao thấp thế nào. Đánh cờ xong anh chàng ra về thì gặp một ngời bạn.
Ngời bạn hỏi
- Anh đợc hay thua ?
Anh chàng đáp
- Ván đầu tôi không ăn. Ván thứ hai, đối thủ của tôi thắng ván cuối
tôi xin hoà nhng ông ta không chịu.
Phần II: Viết (10 điểm)
Bài 3: Chính tả - (6 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn từ :" Một lần đến cây thuốc
quý", trong bài Sự tích chú Cuội cung trăng ( Tiếng Việt lớp 3, tập 2, trang132)
Bài 4: Tập làm văn (4 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 8 câu) kể về một việc mà em biết hoặc đợc
tham gia.













Điểm bài kiểm tra: - Bài 1: / 6 ; Bài 2 / 4 Bài 3: /6 ; Bài 4: /4 giáo viên chấm
- Điểm chung: /10 (Kí, ghi rõ họ tên)
Phòng GD&ĐT Quế Phong
đề Kiểm tra cuối học kì Ii - Năm học 2008 - 2009
Môn Tiếng Việt - Lớp 1
Họ và tên học sinh Lớp 1
Thời gian: 40 phút (Cho bài tập đọc hiểu, chính tả )
Phần I: Đọc (10 điểm)
Bài 1: Đọc thành tiếng (7 điểm)
Chọn một số đoạn văn có độ dài khoảng 60- 80 chữ trong các bài tập đọc lớp một cho học
sinh đọc.
Bài 2: Đọc hiểu (3 điểm)
Em hãy đọc thầm đoạn văn dới đây và đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng nhất.
Mùa thu ở vùng cao
Đã sang tháng tám. Mùa thu về, vùng cao không ma. Trời trong xanh. Những dãy núi
dài, xanh biếc. Nớc chảy róc rách trong khe núi. Nơng ngô vàng mợt. Nơng lúa vàng óng
Theo Tô Hoài
1. Mùa thu về ở vùng cao vào tháng mấy?
Tháng sáu. Tháng bảy. Tháng tám.
2. Những cảnh vật nào đợc nói trong đoạn văn trên?
Trời Trời, những dãy núi
Trời, những dãy núi, nớc, nơng ngô, nơng lúa
3. Trong đoạn văn trên có mấy dấu chấm
4 dấu chấm 5 dấu chấm 6 dấu chấm
Phần II: Viết

Bài 3: Chính tả: (10 điểm)
- Tập chép ( nhìn sách) - 8 điểm
Cho học sinh chép 6 dòng thơ đầu, trong bài thơ Ông em (Tiếng Việt lớp 1, tập 2, trang 167)
- Bài tập chính tả: (2 điểm)
Điền các chữ g, gh, c ,k, ng, ngh vào chỗ dấu chấm trớc các âm, vần sau:
ế ỗ ái im con é
Điểm bài kiểm tra: - Bài 1: / 7 ; Bài 2 / 3 - Bài 3:- Viết chính tả /8 ;
- Bài tập : /2 - Điểm chung: /10 giáo viên chấm
Phòng GD&ĐT Quế Phong
đề Kiểm tra cuối học kì Ii - Năm học 2008 - 2009
Môn Tiếng Việt - Lớp 5
Họ và tên học sinh Lớp 5
Thời gian: 40 phút (Cho bài tập đọc hiểu, chính tả và Làm văn)
Phần I: Đọc ( 10 điểm)
Bài 1: Đọc thành tiếng: ( 5 điểm)
Giáo viên chọn một số đoạn văn có độ dài khoảng 120-150 chữ trong các bài tập đọc lớp 5
cho học sinh đọc; trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung của đoạn đọc
Bài 2. Kiểm tra đọc hiểu, Luyện từ và câu ( 5 điểm)
Đọc thầm đoạn thơ sau và điền tiếp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu trả lời: \
Bầm ơi
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm
Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi lâm thâm ma phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dới bùn, tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần.
Ma phùn ớt áo tứ thân.
Ma bao nhiêu hạt, thơng bầm bấy nhiêu!

Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
Thơng con bầm chớ lo nhiều bầm nghe!
Con đi trăm núi ngàn khe
Cha bằng muôn nổi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mời năm
Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm, yêu nớc cả đôi mẹ hiền.
Tố Hữu

a) Đánh dấu (x) vào trớc câu trả lời đúng nhất
1. Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ
Có ngời về thăm quê
Anh bộ đội ở một mình
Cảnh buổi chiều
2. Anh bộ đội nhớ những hình ảnh nào của mẹ ?
Bầm run
Chân lội bùn, tay cấy mạ
Chân lội bùn, tay cấy mạ, áo tứ thân
Cả 3 ý trên
3. Tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng đợc tác giả so sánh với những hình ảnh nào
?
Mạ non
Ma phùn, mạ non
Trăm núi ngàn khe
b) Điền tiếp vào câu trả lời cho đúng
4.Tác giả đã sử dụng các từ so sánh, đó là:

5. Câu" Yêu bầm yêu nớc, cả đôi mẹ hiền". Cả đôi mẹ hiền, đó là:


Phần II.: Viết ( 10 điểm)
Bài 3. Chính tả: ( 4 điểm )
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả " Công ớc về quyền trẻ em" Tiếng Việt 5, tập 2,
trang 147 đoạn " từ Việc soạn thảo đến của Thuỷ Điển"
Bài 4. Tập làm văn: ( 6 điểm )
Viết một đoạn văn ngắn tả cây bóng mát, hoặc cây ăn quả, hoặc cây cảnh trong trờng hoặc ở
nhà em.































Điểm bài kiểm tra: giáo viên chấm
- Điểm đọc:Bài 1 /5, bài 2: /5 (Kí, ghi rõ họ tên)
- Điểm viết:Bài 3 /4; bài 4: /6
- Điểm chung: /10

Phòng GD&ĐT Quế Phong
Hớng dẫn chấm và biểu điểm
Bài kiểm tra định kì cuối học kì I I
năm học 2008-2009
Môn Tiếng Việt - Lớp 5
I Bài kiểm tra đọc - Luyện từ và câu (10,0 điểm)
1 Đọc thành tiếng (5,0 điểm)
a). Đọc: Yêu cầu- Học sinh đọc lu loát, biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, biết nhấn giọng diễn
cảm, đọc đúng vai đối thoại, tốc độ khoảng 100 tiếng/phút: 4,0 điểm
Nếu đọc lu loát nhng ngắt nghỉ không đúng dấu câu, không biết nhấn giọng diễn cảm:
3,0 điểm
Nếu đọc ngắc ngứ hoặc đánh vần một vài chỗ, trừ 1/2 số điểm
Nếu đánh vần hết thì không tính điểm.
b). Trả lời đợc câu hỏi: 1,0 điểm
2. Đọc hiểu và LT&Câu ( 5 điểm)
Câu 1: ý 3 (1,0 điểm)
Câu 2: ý 4 (1,0 điểm)
Câu 3: ý 2 (1,0 điểm)

Câu 4: Mấy, bao nhiêu, bấy nhiêu, cha bằng - (1,0 điểm)
Câu 5: Mẹ của anh bộ đội và Tổ quốc (Đất nớc) - (1,0 điểm)
II. Bài kiểm tra viết (10,0 điểm)
1 Chính tả (4,0điểm)
Học sinh viết đủ nội dung, đúng mẫu chữ, cở chữ, biết viết hoa đầu câu và tên riêng,
đúng khoảng cách giữa các chữ, rõ ràng, sạch sẽ, mắc không quá 5 lỗi
Tính điểm: Đạt yêu cầu trên: 4 điểm. Mắc trên 5 lỗi thì cứ 1 lỗi trừ 0,25 điểm
2. Tập làm văn (6 điểm)
Yêu cầu: - Đúng thể loại; học sinh viết đợc bài tả cây cối nh: tên cây, màu sắc, thân,
cành, lá, hoa, quả
- Biết sử dụng đợc các câu văn so sánh hoặc nhân hoá
- Bố cục rõ ràng
- Câu văn đúng ngữ pháp, chữ viết đẹp, đúng chính tả
Phòng GD&ĐT Quế Phong
đề Kiểm tra cuối học kì Ii - Năm học 2008 - 2009
Môn L ịch sử v Địa lý - Lớp 5 ( Phần Lịch sử)
Họ và tên học sinh Lớp 5
Phần I: (Trắc nghiệm)Em hãy khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất
1.Triều đình nhà Nguyễn kí hoà ớc nhờng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Thực dân
Pháp năm nào?
A. 1858 B. 1862 C. 1884
2. Trong bản Tuyên ngôn độc lập Bác Hồ đã khẳng định điều gì?
A Tôi nói, đồng bào nghe rõ không? B. Ai cũng có quyền đợc đi bầu cử.
C. Ai cũng có quyền đợc sống, quyền tự do và quyền mu cầu hạnh phúc.
3. Các địa danh: Chợ mới, Ba Đồn, Bông Lau, Đoan Hùng, Sông Lô gợi cho ta nhớ
đến sự kiện lịch sử nào?
A.Việt Bắc, Thu - đông 1947 B. Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
C. Chiến thắng Điện Biên Phủ
4. Chiến dịch Điên Biên Phủ kết thúc vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 5 tháng 7 năm 1954 B. Ngày 17 tháng 5 năm 1954 C. Ngày 7 tháng 5 năm 1954.

5. Theo Hiệp định Giơ-ne- vơ, nớc ta tạm thời bị chia cắt mấy năm?
A. 4 năm B. 3 năm C. 2 năm
6. Cuộc tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 diễn ra ở những nơi đâu?
A. Sài Gòn B. Hầu khắp các tỉnh, thành phố miền Nam C. Hầu khắp cả nớc
Phần II: (Tự luận)
1. Suốt 12 ngày đêm, Đế quốc Mĩ ném bom vào Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc với
âm mu gì? Ngày 30 - 12 - 1972 Mĩ đã có tuyên bố gì?
2. Hiệp định Giơ-ne- vơ đợc kí vào ngày tháng năm nào?











Điểm bài thi: Giáo viên chấm
PHềNG GD&T QU PHONG
Hớng dẫn chấm
Bài Kiểm tra cuối học kì Ii - Năm học 2008 - 2009
Môn L ịch sử v Địa lý - Lớp 5 ( Phần Lịch sử)
Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Mỗi câu đúng đợc 1 điểm
Câu 1: ý B
Câu 2: ý C
Câu 3: ý A
Câu4: ý C
Câu 5: ý C

Câu 6: ý B
Phần II: Tự luận ( 4 điểm)
Câu1: (3 điểm)
Khuất phục nhan dân ta. Mĩ tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc
Câu 2: ( 1 điểm)
Ngày 21 tháng 7 năm 1954
Môn L ịch sử v Địa lý - Lớp 4 ( Phần Lịch sử)
Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Mỗi câu đúng đợc 1 điểm
Câu 1: ý C
Câu 2: ý B
Câu 3: ý D
Câu4: ý C
Câu 5: ý C
Câu 6: ý A
Phần II: Tự luận ( 4 điểm)
Câu1: (3 điểm) mục đích đào tạo những ngời trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài
cho đất nớc
Câu 2: ( 1 điểm)
Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông ( kể tên đợc 2 nhân vật tiêu biểu này đợc 1 điểm)
Mụn: Lch s v a lý lp 4 - Phn a lý
Phn 1: ( 7 im) mi cõu ỳng c 1 im
Cõu 1 2 3 4 5 6 7
í C A B 1-a,2-c,3-d,4-b,5-e B , C B D
Phn 2: T lun ( 3 im)
Cú vai trũ phỏt trin kinh t vỡ cú cỏc m du, cú nhiu hi sn quý l ni ỏnh bt v
nuụi trũng hi sn hun li
Phòng GD&ĐT Quế Phong
đề Kiểm tra cuối học kì Ii - Năm học 2008 - 2009
Môn L ịch sử v Địa lý - Lớp 4 ( Phần Lịch sử)
Họ và tên học sinh Lớp 4

Phần I: (Trắc nghiệm) Em hãy khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất
1. Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống quân xâm lợc:
A. Nam Hán B. Nguyên Mông C. Minh
2. Từ đầu Thế kỉ XVI đất nớc bị chia cắt, nhân dân bị cực khổ vì:
A. Đất nớc bị đói nghèo. B. Các tập đoàn phong kiến tranh nhau ngai vàng.
C. Đất nớc bị giặc ngoại xâm chiếm đóng.
3. Những thành thị nổi tiếng từ thế kỉ XVI-XVII:
A. Thăng Long B. Phố Hiến C. Hội An D. Cả 3 nơi trên
4. Quang Trung đại phá quân Thanh vào thời gian nào?
A. 20 tháng chạp năm 1788 B. Đêm mùng 3 tết năm 1789

C. Mờ sáng mùng 5 tết năm 1789
5. Những chính sách về kinh tế của vua Quang Trung là:
A. Khuyến nông B. Mở cửa biên giới và cửa biển
C. Khuyến nông, mở cửa biên giới và cửa biển
6. Nhà Nguyễn thành lập vào năm:
A. 1802 B. 1902 C. 1812
Phần II: (Tự luận)
1. Trờng học thời kì Hậu Lê đợc mở nhiều nhằm mục đích gì?
2. Nêu một số nhà văn, nhà thơ tiêu biểu thời Hậu Lê?












Điểm bài thi: Giáo viên chấm
Phòng GD&ĐT Quế Phong
đề Kiểm tra cuối học kì Ii - Năm học 2008 - 2009
Môn L ịch sử v Địa lý - Lớp 4 ( Phần Địa lý)
Họ và tên học sinh Lớp 4
Phần I: (Trắc nghiệm) Em hãy khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nớc ta?
A. Phía nam và phía tây B. Phía bắc và phía tây C. Phía đông, phía nam, phía tây nam
Câu 2. Vì sao đồng bằng Duyên hải miền Trung nhỏ hẹp?
A. Núi lan ra sát biển B. Đồng bằng ở ven biển C. Có nhiều đầm phá
Câu 3. Thành phố Sài Gòn đợc mang tên là Thành phố Hồ Chí Minh từ năm nào?
A. 1975 B. 1976 C. 1977
Câu 4. Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B cho phù hợp?
Cột A Cột B
1.Trung du Bắc Bộ a)Trồng lúa nớc trên ruộng bậc thang, cung cấp quặng A-
pa-tít để chế biến phân bón
2.Tây Nguyên b) Nghề chính là nghề nông, đánh bắt, nuôi trồng và chế
biến hải sản, làm muối.
3. Đồng bằng Nam Bộ c) Miền đất đỏ ba dan, trồng cà phê nhiều nhất nớc ta
4. Đồng bằng Duyên
hải miền Trung
d)Sán xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ sản nhất cả nớc.
5. Đồng bằng Bắc Bộ e)Vựa lúa lớn thứ hai, trồng nhiều rau xứ lạnh.
Câu 5. ý nào dới đây không phải điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa lớn nhất
cả nớc?
A. Đất đai màu mỡ B. Khí hậu nắng nóng quanh năm C. Có nhiều đất đỏ ba dan
Câu 6. Những địa danh nào là của thành phố Huế?
A. Chợ Bến Thành, Cảng Nhà Rồng, Tháp Rùa
B. Lăng Tự Đức, cầu Tràng Tiền, Sông Hơng, chợ Đông Ba

C. Sông Hồng, hồ Tây, cầu Long Biên
Câu 7. Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế văn hoá và khoa học quan trọng của
đồng bằng sông Cửu Long vì:
A. Nơi tiếp nhận và xuất đi các loại hàng hoá nông sản, thuỷ sản B. Có trờng đại học,
cao đẳng, sản xuất máy nông nghiệp, phân bón C. Có viện nghiên cứu lúa D. cả 3 ý
trên
Phần II: (Tự luận)Vì sao biển Đông có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế ở nớc ta?









Điểm bài thi: Giáo viên chấm
Phòng GD & ĐT Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trờng th Kim Sơn Độc lập -Tự do- Hạnh phúc.
Một số kinh nghiệm dạy học
Phân môn Chính tả lớp 3
Nguyễn Thị Huy

×