Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bai 50 Vi khuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.74 KB, 5 trang )

Tuần:31; Tiết:61.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chơng X: Vi khuẩn - Nấm - Địa y
Bài: 50
Vi khuẩn
I. Mục tiêu bài học
-Phân biệt đợc các dạng vi khuẩn trong tự nhiên
-Nắm đợc những đặc điểm chính của vi khuẩn (về kích thớc, cấu tạo, đặc
điểm, phân bố)
-Kể đợc các mặt có ích và có hại của VK đối với thiên nhiên và đời sống
con ngời.
-Hiểu đợc những ứng dụng thực tế của VK trong đời sống và sản xuất.
-Nắm đợc những nét đại cơng về virut (cấu tạo ,đời sống, vai trò)
II. Đồ dùng dạy học
Tranh vẽ phíng to các dạng vi khuẩn (H.50.1 SGK)
Tranh vẽ về vai trò phân huỷ của các VK trong đất
Tranh vẽ rễ cây họ đậu với các nốt sần có các VK cộng sinh
III. Hoạt động dạy học
A. Mở bài:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Phát triển bài:
Hoạt động 1
1-Hình dạng, kích thớc và cấu tạo của vi khuẩn

a)Hình dạng
-Giáo viên cho học sinh quan sát
tranh các dạng vi khuẩn .
(?)Vi khuẩn có những hình dạng
nào?
-I học sinh gọi tên cha đúng giáo


viên chỉnh lại tên gọi cho chính xác
-Học sinh hoạt động cá nhân. Quan
sát tranh, gọi tên từng dạng vi khuẩn
-1,2 học sinh phát biểu
-Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác
nhau nh hình cầu, hình que, hình dấu
phảy, hình xoắn .

b)Kích thớc
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin :
skg
Vi khuẩn có kich thớc rất nhỏ, mỗi tế
bào từ 1 đến vài phần nghìn mm, phải
quan sát dới kính hiển vi có độ phóng
đại lớn
c)Cấu tạo
-Cho học sinh đọc thông tin phần
cấu tạo (sgk ), trả lời câu hỏi
(?) Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn
(?) So sánh với tế bào thực vật?
-Giáo viên gọi học sinh phát biểu,
chốt lại kiến thức đúng.
-Gọi 1,2 học sinh nhắc lại hình
dạng, cấu tạo, kích thớc của vi
khuẩn.
-Giáo viên cung cấp thông tin 1 số
vi khuẩn có . nên có thể di
chuyển đợc
-Học sinh đọc thông tin, trả lời câu
hỏi

-Cơ thể vi khuẩn chỉ có 1 tế bào gồm:
+Vách tế bào
+Chất TB
+Cha có nhân hoàn chỉnh
-Vi khuẩn khác tế bào thực vật:
không có dl, cha có nhân hoàn chỉnh.
- KL: VK có kích thớc rất nhỏ, có
nhiều hình dạng và cấu tạo đơn giản
(cha có nhân hoàn chỉnh)
Hoạt động 2
2-Cách dinh dỡng
-Yêu cầu hock sinh đọc thông tin
sgk nêu vấn đề: VK không có dl vậy
nó sống bằng cách nào ?
-Gọi học sinh phát biểu.
-Giáo viên giải thích cách dinh dỡng
của VK
- Học sinh đọc kỹ thông tin, trả lời đ-
ợc vấn đề dinh dỡng của VK.
-1,2 học sinh phát biểu:
Vì không có dl, VK sống bằng cách
dị dỡng (sống nhờ chất hữu cơ có sẵn
do sinh vật khác chế tạo).
+Đa số sống dinh dỡng
+Số ít sống tự dỡng
- Yêu cầu học sinh phân biệt 2 cách
dị dỡng.
- Giáo viên chốt lại, KL.
+Hoại sinh: phân huỷ xác ĐV, TV.
+Ký sinh: sống nhờ trên cơ thể sống

- KL: VK dinh dỡng bằng cách dị d-
ỡng (hoại sinh hoặc ký sinh), 1 số ít
có khả năng tự dỡng.
Hoạt động 3
3-Phân bố và số lợng
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin, trả
lời câu hỏi.
(?) Nhận xét sự phân bố của VK
-Giáo viên bổ sung, tổng kết lại
-Giáo viên cung cấp thông tin VK ss
bằng cách phân đôi. I điều kiện
thuận lợi chúng ss rất nhanh.
-giáo viên mở rộng thêm: khi đk bất
lợi (khó khăn về thức ăn, nhiệt độ),
VK kết bào xác.
-Học sinh đọc thông tin sgk, rút ra
nhận xét.
-1,2 học sinh phát biểu, các học sinh
khác bổ sung.
-KL:
Trong tự nhiên nơi nào cũng có
VK: trong đất, nớc, không khí và
trong cơ thể sinh vật.
Hoạt động 4
4-Vai trò của VK
a)Vi khuẩn có ích
-Yêu cầu học sinh quan sát kỹ
H.50.2, đọc chú thích , làm bài tập
điền từ
(Gợi ý: 2 hình tem, VK)

-Cho một học sinh đọc thông tin
sgk Tr.162. Thảo luận: Vai trò VK
-Học sinh quan sát H.50.2, đọc chú
thích.
-Hoàn thành bài tập điền từ
-1,2 học sinh đọc bài tập, lớp nhận
xét .
-Học sinh n/n thông tin, thảo luận
nhóm 2 nội dung :
trong tự nhiên và đời sống con ng-
ời .
(Giáo viên giải thích khái niệm
cộng sinh)
-Giáo viên gọi 2 nhóm phát biểu, tổ
chức thảo luận giữa các nhóm .
-Tại sao da, cà muối lại chua?
-Giáo viên chốt lại vai trò có ích
của VK.
+Vai trò của VK trong tự nhiên
+Vai trò của VK trong đời sống
-Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm
khác bổ sung, nêu đợc:
+Trong tự nhiên:
*Phân huỷ chất hữu cơ, vô cơ để cây
sử dụng
*Góp phần hình thành than đá, dầu
lửa.
+Trong đời sống
*Nông nghiệp: VK cố định đạm, bổ
sung nguồn đạm cho đất .

*Chế biến thực phẩm: VK lên men.
*Vai trò trong công nghệ sinh học:
Tổng hợp P vit B12, axit glutamic( để
làm mì chính)
-KL: sgk
b)vi khuẩn có hại
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
thông tin thảo luận các câu hỏi.
(?) Hãy kể tên một vài bệnh do Vk
gây ra?
(?)Vì sao các loại thức ăn để lâu lại
bị ôi thiu ? Muốn thức ăn không bị
ôi thiu phải làm gì?
-Giáo viên bổ sung, chỉnh lý các
bệnh do vi khuẩn gây ra:
-Học sinh đọc thông tin, thảo luận
nhóm.
-Các nhóm trao đổi, ghi 1 số bệnh do
VK gây ra ở ngời, cácnhóm khác bổ
sung
Thức ăn bị ôi thiu do vi khuẩn hoại
sinhlàm hỏng. Muốn giữ thức ăn phải
ngăn ngừa Vk ss bằng cách giữ lạnh,
ớp muối, phơi khô.
VD: Bệnh tả do phảy khuẩn tả .
Bệnh lao do trực khuẩn lao.
-Giáo viên phân tích: có những vi
khuẩn vừa có ích vừa có hại.
VD: VK phân huỷ chất hữu cơ
+Có hại làm hỏng TP

+Có lợi: phân huye xác ĐV, TV tạo
ra muối khoáng
-Giáo viên chốt lại tác hại của VK
-KL: sgk
Hoạt động 5
5-Sơ lợc về virut
-Giáo viên giới thiệu thông tin khái
quát về virut (virut nhỏ, đơn giản
hơn VK ).
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin
nắm đặc diểm cấu tạo, hình dạng
virut.
(?) Kể tên một số bệnh do virut gây
ra?
-Học sinh đọc thông tin, lắm cácđặc
điểm về virut.
Cảm, cúm, bại liệt, HIV, bệnh viêm
phổi cấp (bệnh mới).
-KL: Virut rất nhỏ, cja có cấu tạo
TB. Sống ký sinh, bắt buộc và thờng
gây bệnh cho vật chủ.
D. Củng cố: Học sinh đọc kết luận cuối bài sgk
E. Kiểm tra đánh giá: Dùng câu hỏi sgk
F. Dặn dò:
Học bài, làm bài tập
Chuẩn bị nấm rơm, muối trắng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×