Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

GIAO AN TU CHON VAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.93 KB, 47 trang )

Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 6
Năm học 2008-2009
Tuần :2 Chủ đề 1 :Rèn kĩ năng làm văn tự sự
Ngày soạn :26/8/08
Ngày dạy :4/9/08
Số tiết :6
Tiết 1 : Kể chuyện sinh hoạt đời thờng
A-Mục tiêu cần đạt .
-Giúp Hs bộc lộ vốn hiểu biết tự nhiên và X H quanh mình ,đồng thời thể
hiện kĩ năng cảm thụ và trình bày một sự việc một cách lô gic,có ý nghĩa .
-Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu ,dựng đoạn trong một bài văn ,viết bài hoàn
chỉnh .
-Giáo dục Hs tự giác tích cực học tập ,phát huy sáng tạo .
B-Chuẩn bị :
-Gv:Nghiên cứu bài soạn giáo án
-Hs học bài và làm bài theo hớng đẫn
C-Tiến trình tổ chức các hoat động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)
2-Bài mới :
Giới thiệu bài :Các em đã đợc học các câu chuyện cổ đó là các truyền
thuyết thời Hùng Vơng là các văn bản tự sự .Em đã học tập đợc ở các câu chuyện
này cách kể chuyện ntn? Tiết học hôm nay cô cùng các em tập kể một câu chuyện .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
-Gv cho Hs nhắc lại những kiến thức cơ bản về văn
tự sự .
?Thế nào là văn tự sự ?
?Một bài văn tự sự có bố cục mấy phần ?Nêu nội
dung cơ bản của mỗi phần ?
?Theo em trong bài văn kể chuyện cần vận dụng
những phơng thức biểu đạt nào ?Vì sao ?


?Trong các phơng thức trên phơng thức nào là quan
trọng nhất ?Vì sao ?
I-Ôn lí thuyết văn tự sự
1-Khái niệm
2-Bố cục :3 phần
-Mở bài
-Thân bài
-Kết bài
.3-Phơng thức biểu đạt .
-Tự sự
-Miêu tả
-Nghị luận
-Thuyết minh
-Biểu cảm .
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 1 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
-Tự sự là quan trọng nhất .Vì nó giúp ngời viết trình
bày sự việc một cách đầy đủ .
Gv ghi đề lên bảng :
?Truyền thuyết bánh chng ,bánh giầy thuộc kiểu
văn bản nào ?vì sao?
*Hs suy nghĩ trả lời .
Gv gọi Hs nhận xét bổ sung .
-Là văn bản tự sự .trình bày chuỗi sự việc có liên
quan với nhau
?Đoạn văn sau đây có phải là đoạn văn tự sự
không ?vì sao ?
Đoạn văn: Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng
học .Chúng thẳng taychém giết những ngời yêu nớc
,thơng nòi của ta .Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa

của ta trong biển máu
(Hồ Chí Minh)
-Hs suy nghĩ làm bài Gv theo dõi
-Hs nhận xét bổ sung
Gv chốt :Đoan văn trên không phải là văn tự sự .
Vì không có nhân vật ,Không có chuỗi các sự việc
trớc sau
II-Luyện tập .
Bài tập 1
Bài tập 2
3-Củng cố h ớng dẫn .
?Nhắc lại phơng pháp chung làm bài văn tự sự ?
Học lại phơng pháp làm bài văn tự sự
Tuần 4
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 2 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
Ngày soạn :11/9/08
Ngày dạy :18/9/08
Tiết: 2 Bài 2 : Rèn kĩ năng kể chuyện sinh hoạt đời thờng
(tiếp)
A- mục tiêu cần đạt .
(Nh tiết 1 tuần 2 )
B- Chuẩn bị .
Gv: ngiên cứu bài soạn g/a .
Hs: Học bài và chuẩn bị theo sự hớng dẫn của thầy .
C-Tiến trình tổ chức các hoat động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ : (Trong giờ )
2- Bài mới :
Giới thiệu bài :Tiết trớc các em đã tìm hiẻu phơng pháp làm bài văn tự sự
.Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu tiếp cách lập dàn ý cho bài văn tự sự .

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV ghi dề lên bảng :
Đề bài :
Hãy kể lại truyền thuyết Con Rồng
,cháu tiênbằng lời văn của em
Cho h/s đọc lại đề ,xác định nội dung
yêu cầu của đề sau đó đọc văn bản .
Cho h/s thảo luận nhóm .
- Tìm ý chính của văn bản .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Gv chốt lại các ý cơ bản sau:
II-Luyện tập .
Bài tập 3 :
* Lập dàn ý :
1 -Mở bài :Giới thiệu nguồn gốc Lạc
Long Quân và âu Cơ .
2-Thân bài :
-Lạc Long Quân và Âu cơ kết thành vợ
chồng ,sống ở cung điện Long Trang .
- Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng sau
nở thành trăm con trai ,lớn nhanh ,khỏe
mạnh nh thần .
-Lạc Long Quân không ở lâu trên cạn đ-
ợc ,họ bèn chia đôi số con :Ngời xuống
biển ,ngời lên rừng chia nhau cai quản
các phơng .
-Ngời con trởng của Âu Cơ lên làm vua
lấy hiệu Hùng Vơng ,đặt tên nớc là Văn
Lang .
3-Kết bài .

Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 3 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
?Dựa vào các chi tiết trên hãy kể lại truyện
Con Rồng cháu Tiên
?Dựa vào ý 1 phần thân bài em
hãy viết thành thành đoạn văn hoàn
chỉnh.
- Gv hớng dẫn Hs viết
Yêu cầu phải kể bằng lời văn của em,
không đợc kể nguyên vẹn nh văn bản vì
vậy bài làm phải có sự sáng tạo.
- Chú ý cách dùng từ, đặt câu chính xác,
có cảm xúc, lời văn phải trong sáng có
sức thuyết phục.
- Hs viết bài, Gv theo dõi.
- Gv gọi Hs trình bày bài viết. Hs cả lớp
nhận xét u khuyết điểm.
Gv đọc một đoạn mẫu: Lạc Long Quân
thờng lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quai,
còn nàng Âu Cơ xinh đẹp nghe nói miền
đất lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn
tìm đến thăm. ở đó nàng gặp Lạc Long
Quân, họ đem lòng yêu nhau rồi 2 ngời
kết duyên thành vợ chồng họ sống với
nhau hạnh phúc trong cung điện Long
Trang.
? Hãy kể lại Truyền thuyết Con Rồng
cháu Tiên bằng lời văn của em.
Yêu cầu: Hs viết bài hoàn chình vào vở
có đủ 3 phần: Mở Thân Kết.

Hs viết bài Gv theo dõi
- Gọi 1 2 em trình bày bài, Hs cả lớp
theo dõi, bổ sung.
-Ngời Việt Nam tự xng là Con Rồng
,cháu Tiên.
Bài tập 4:
Viết đoạn văn:
Bài tập 5:
3. Củng cố h ớng dẫn:
Gv củng cố lại nội dung của bài học
Hs tập kể nhiều lần bằng miệng không dùng văn bản.
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 4 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
Tuần 5 : Chủ đề 1 :Rèn kĩ năng làm văn tự sự
Ngày soạn : /08
Ngày dạy : /08
Số tiết :6
Tiết 3 : Kể chuyện sinh hoạt đời thờng
A-Mục tiêu cần đạt .
- Nh tiết 1
B-Chuẩn bị :
- Gv:Nghiên cứu bài soạn giáo án .
- Hs học bài và làm bài theo hớng đẫn
C-Tiến trình tổ chức các hoat động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)
2-Bài mới :
Giới thiệu bài : .Tiết trớc các em đã tập tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn và trình
bày bài văn hoàn chỉnh. Tiết này ta tiếp tục tập kể 1 câu chuyện khác vẫn chủ đề kể
chuyện đời thờng.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

-Gv ghi đề lên bảng
*Gv hớng dẫn Hs đọc lại đề, tìm hiểu
đề
- Thể loại: tự sự
- Nội dung: Truyền thuyết Sơn Tinh
Thủy Tinh
* Gv hớng dẫn Hs tìm ý, lập dàn ý
? Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh có
bố cục mấy phần?
? Phần mở bài giới thiệu cái gì?
? Phần thân bài có những nội dung
nào?
? Phần kết bài kết thúc vấn đề gì?
- Hs viết bài hoàn chỉnh Gv theo
dõi.
- Gọi đại diện Hs lên trình bày Gv
II. Luyện tập: (Tiếp)
Đề bài: hãy kể lại truyện Sơn Tinh Thủy
Tinh bằng lời văn của em.
1) Lập dàn ý
a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc.
b. Thân bài:
- 2 thần đến cầu hôn
- Vua Hùng yêu cầu sính lễ
- Sơn Tinh mang sính lễ đến trớc lấy đợc
vợ, Thủy Tinh đến sau không lấy đợc vợ,
đuổi theo đánh nhau với Sơn Tinh để cớp
lại Mị Nơng.
- Cuộc giao tranh giữa 2 thần diễn ra quyết
liệt. Cuối cùng, Thủy Tinh thua phải rút

quân về.
c. Kết bài: Hiện tợng lũ lụt hàng năm xảy
ra
3) Viết bài:
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 5 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
hớng dẫn Hs trong lớp nhận xét, bổ
sung.
3- Củng cố h ớng dẫn .
- Đọc 2 bài trung bình, 2 bài khá, 2 bài giỏi.
- Cho Hs nhận xét, so sánh, rút kinh nghiệm cho bài làm của mình.
- Về tập viết bài: Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng
Gợi ý: Hs có thể đóng vai Thánh Gióng, Vua Hùng hoặc bố mẹ Thánh
Gióng để kể lại một cách sáng tạo.
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 6 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
Tuần 6 : Chủ đề 1 :Rèn kĩ năng làm văn tự sự
Ngày soạn : 25/9/08
Ngày dạy : 2/10/08
Số tiết :6
Tiết 4 : Kể chuyện sinh hoạt đời thờng
A-Mục tiêu cần đạt .
- Nh tiết 1
B-Chuẩn bị :
- Gv:Nghiên cứu bài soạn giáo án .
- Hs học bài và làm bài theo hớng đẫn
C-Tiến trình tổ chức các hoat động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)
2-Bài mới :
Giới thiệu bài : Tiết trớc các em đã tìm hiểu phơng pháp làm bài văn kể

chuyện và lập dàn ý cho bài văn kể chuyện. Tiết này chúng ta lại tiếp tục nghiên
cứu lập dàn ý và viết bài văn kể chuyện sinh hoạt đời thờng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- Gv ghi đề lên bảng.
Hớng dẫn Hs tìm hiểu đề
- Thể loại tự sự:
Nội dung truyện Thạch Sanh.
Hình thức bằng lời kể của em.
- Gv hớng dẫn Hs tìm ý, lập dàn ý.
Yêu cầu: Mở bài giới thiệu nhân vật và sự
việc
- Thân bài kể diễn biến truyện
?Truyện có diễn biến nh thế nào?
? Diễn biến truyện đợc sắp xếp theo
thứ tự nào? Trình bày diễn biến truyện
theo thứ tự của truyện.
Đề bài: Kể lại truyện Thạch Sanh bằng
lời văn của em
I/ Tìm hiểu đề:
II/ Lập dàn ý:
1. Mở bài: Sự ra đời và lớn lên của
Thạch Sanh.
2. Thân bài:
- Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lý
Thông.
- Lý Thông lừa Thạch Sanh đi canh
miếu thần.
- Thạch Sanh giết đợc chằn tinh bị Lý
Thông cớp công.
- Lý Thông lừa Thạch Sanh đi cứu công

chúa.
- Thạch Sanh giết đợc đại bàng cứu
công chúa và thái tử con vua Thủy Tề
đợc tặng 1 cây đàn thần.
- Thạch Sanh bị bắt vào ngục. Tiếng
đàn của Thạch Sanh đã giúp chàng
thoát khỏi tù ngục và kết hôn cùng
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 7 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
? Truyện có kết thúc nh thế nào?
- Kết bài: Kết thúc câu chuyện
Hs viết, Gv theo dõi
công chúa.
- Mẹ con Lý Thông bị trừng trị.
- Thạch Sanh dùng đàn đánh thắng 18
nớc ch hầu, nấu cơm đãi kẻ thua trận.
3. Kết bài: Thạch Sanh lên làm vua
sống hạnh phúc cùng công chúa.
III/ Bài viết: Hs viết bài
3- Củng cố h ớng dẫn .
Gv thu từ 3 đến 5 bài đọc, nhận xét, rút kinh nghiệm
? Nhắc lại phơng pháp chung làm bài văn tự sự ?
Học lại phơng pháp làm bài văn tự sự
Tuần 8 : Chủ đề 1 :Rèn kĩ năng làm văn tự sự
Ngày soạn : 9/10/08
Ngày dạy : 6/10/08
Số tiết :6
Tiết 5 : Kể chuyện sinh hoạt đời thờng
A-Mục tiêu cần đạt .
- nh tiết trớc

B-Chuẩn bị :
- Gv:Nghiên cứu bài soạn giáo án .
- Hs học bài và làm bài theo hớng đẫn
C-Tiến trình tổ chức các hoat động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)
2-Bài mới :
Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập kể chuyện
sinh hoạt đời thờng.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- Gv ghi đề lên bảng. Đề bài: Kể về 1 kỉ niệm thời thơ ấu không
phai mờ của em.
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 8 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
-Hớng dẫn Hs tìm hiểu đề
? Đề bài y/c những gì?
? Thể loại: Tự sự
? Nôi dung: Kể về 1 kỉ niệm đáng
nhớ.
Hớng dẫn Hs tìm ý,lập dàn ý,
? Phần mở bài nêu đợc yêu cầu gi?
? Thân bài:diễn biến câu chuyện xảy
ra nh thế nào?
? Kỉ niệm ấy xảy ra vào thời gian
nào?
? Nguyên nhân xảy ra câu truyện đó
là gì?
- Tâm trạng của em: Trớc, trong và
sau khi xảy ra câu chuyện đó
? Diễn biến câu truyện
- Tác động của câu chuyện đó đối với

em
Hs viết, Gv theo dõi.
I/ Tìm hiểu đề:
II/ Lập dàn ý:
a) Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm tuổi thơ của
em (Gợi ý: 1 lần đi chơi, 1 lần đợc điểm tốt,
1 lần gây truyện hiểu lầm, )
b) Thân bài: Kể diễn biến kỉ niệm
c) Kết bài: Cảm xúc của em khi nghĩ về kỉ
niệm đó
III/ Bài viết:
Hs viết bài hoàn chỉnh
3-Củng cố h ớng dẫn .
- Gv thu từ 3 đến 5 bài đọc trớc lớp, hớng dẫn Hs nhận xét, sửa chữa.
- Về nhà làm lại thành bài hoàn chỉnh.
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 9 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
Tuần 9 Chủ đề 1 :Rèn kĩ năng làm văn tự sự
Ngày soạn : 15/10/08
Ngày dạy : 23/10/08
Số tiết :6
Tiết 6 : Kể chuyện sinh hoạt đời thờng
A-Mục tiêu cần đạt .
- Củng cố kiến thức về văn tự sự: Kể chuyện sinh hoạt đời thờng
- Rèn kĩ năng kể chuyện, kĩ năng sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
- GD Hs ý thức độc lập làm bài
B-Chuẩn bị :
- Gv:Nghiên cứu bài soạn giáo án .
- Hs học bài và làm bài theo hớng đẫn
C-Tiến trình tổ chức các hoat động dạy học

1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)
2-Bài mới :
Giới thiệu bài : Tiết trớc các em đã lập dàn ý và viết bài về văn tự sự kể
chuyện sinh hoạt đời thờng. Tiết này ta vẫn tiếp tục theo chủ đề này.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- Gv ghi đề lên bảng
Cho Hs đọc lại đề.
? Đề bài y/c làm gì?
? Thể loại: Tự sự
? Nội dung: Gơng ngời tốt
Gv h/d Hs lập dàn ý
Hs lập dàn ý Trình bày.
Dàn ý của Hs yêu cầu
? Mở bài
? Thân bài phải đạt đợc những nội
dung nào?
? Kết bài: tình cảm, suy nghĩ của
em
Hs viết bài, Gv theo dõi
- Bài viết của Hs yêu cầu đảm bảo
Đề bài: Kể về một tấm gơng tốt hay giúp đỡ
bạn bè mà em biết.
I/ Tìm hiểu đề
II/ Lập dàn ý:
1) Mở bài: Giới thiệu tên ngời, việc tốt.
2) Thân bài: Giới thiệu chung khái quát về
bạn (hoàn cảnh, hình dáng, tính nết, trang
phục, )
- Kể về việc làm của bạn
+ Giúp bạn học ở lớp, ở nhà

+ Giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn.
+ Thái độ của bạn khi giúp bạn
- Tình cảm của em với bạn.
3) Kết bài: Cảm nghĩ của mình về ngời bạn ấy
III/ Bài viết:
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 10 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
đủ các ý chính đã nêu trong 3 phần
mở, thân, kết của dàn ý
- Trong quá trình Hs làm bài, có thể
cho 1 vài em lên bảng trình bày
từng phần
Ví dụ:
+ Phần mở bài 1 hs
+ Phần thân bài: Phần giới thiệu
khái quát về hoàn cảnh, hình dáng,
tính tình (1 Hs)
Phần kể về việc làm
của bạn (1 Hs)
+ Phần kết bài: 1Hs
Gv hớng dẫn hs nhận xét từng phần.
3-Củng cố h ớng dẫn .
Đọc lại các văn bản là truyện truyền thuyết?So sánh truyện truyền thuyết đã
học với truyện cổ tích em bé thông minh
Về nhà làm lại bài hoàn chỉnh
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 11 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
Tuần : 10 tiêt1
Ngày soạn : 22/10/08
Ngày dạy : 30/10/08

Số tiết :6 Chủ đề2: Tiếng Việt
Tiết 1 : ÔN tập từ loại
A-Mục tiêu cần đạt .
- Giúp h/s hiểu và nắm chắc về từ, nghĩa của từ và các lỗi thờng mắc trên cơ
sở đó giúp các em tự phát hiện ra lỗi và tự sửa chữa lỗi
- Rèn kĩ năng dùng từ chính xác
- Giáo dục ý thức giữ gin sự trong sáng của tiếng Việt
B-Chuẩn bị :
- Gv: Nghiên cứu 3bài đầu thiết lập hệ thống câu hỏi theo nội dung từng
bài.
- Hs: Học bài và làm bài theo hớng đẫn
C-Tiến trình tổ chức các hoat động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)
2-Bài mới :
Giới thiệu bài : Phần tiếng Việt các em đã học các bài về từ loại tiếng
Việt :Tiết hôm nay các em ôn lại .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Nhắc lại khái niệm từ là gì?
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
? Có mấy loại từ?Là những loại từ nào?
Có hai loại :từ đơn và từ phức .
? Thế nào là từ đơn ?thế nào là từ phức ?
- Từ đơn là từ một tiếng .
- Từ phức là từ gồm hai hay nhỉều tiếng
? Trong từ phức có mấy loại từ?
- Có hai loại : từ ghép và từ láy
? Thế nào là từ ghép ?Thế nào là từ láy?
-Từ ghép là từ có các tiêng có quan hệ với nhau về
nghĩa ghép lại .
- Từ láy là các từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng.

? Thế nào là từ mợn ?các loại từ thờng mợn ?
- Từ mợn là những từ vay mợn của tiếng nớc ngoài
để biểu thị những sự vật, hiện tợng,đặc điểm mà
tiếng Việt cha có từ biểu thị .
- Các từ hay mợn là từ Hán Việt và một số it các từ
I. Lí thuyết:
Bài 1 Từ và cấu tạo từ
tiếng Việt .
1- Khái niệm
2 Các loại từ
Bài 2:từ m ợn :
1-Khái niệm .
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 12 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
của các nớc thuộc châu Âu
? Khi mợn từ cần chú ý những nguyên tắc nào?
- Mợn là để làm giàu vốn tiêng Việt.
- Không nên mợn một cách tùy tiện .
? Nghĩa của từ là gì?Có mấy cách giải thích nghĩa
của từ ?
- Nghĩa của từ là nội dung(sự vật, tính chất quan hệ
mà từ biểu thị )mà từ biểu thị .
-Có hai cách giải thích nghĩa của từ:
+ Giải thích băng khái niệm mà từ biểu thị.
+ Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghía .

? Nghĩa của từ là gì?
- Một từ có thể có một hay nhiều nghĩa.
? Hiện tợng chuyển nghĩa của từ là gì?
- Là hiện tợng thây đổi nghĩa của từ tạo ra những từ

nhiêu nghĩa.
? Trong từ nhều nghĩa có những nghĩa nào?
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
? Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển?
- Nghĩa gốc là nghĩa là nghĩa ban đầu (nghĩa đen)
- Nghĩa chuyển là nghĩa đợc suy ra trên cơ sở nghĩa
gốc(nghĩa bóng).
? Cho một ví dụ minh họa ?
H/s thực hiện ,g/v hơng dẫn h/s nhận xét
2- Nguyên tắc mợn từ .
Bài 3: Nghĩa của từ
1 khái niệm
2- Cách giải thích nghĩa của
của từ.
Bài 4:Từ nhiều nghĩa và
hiện t ợng chuyển nghĩa
của từ.
1- Khái niệm :
2- Hiện tợng chuyển nghĩa
của từ.
3-Củng cố h ớng dẫn .
- Về học lại các khái niệm, xem lại các bài tập đã giải
- Làm các bài tập có dầu * ở cuối mỗi bài.
Tuần 12 : tiết 2
Ngày soạn : 3/11 /08
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 13 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
Ngày dạy : 13/11 /08
Chủ đề 2 : Tiêng Việt
Từ loại tiếng việt

A-Mục tiêu cần đạt .
-Nh tiết 1 chủ đề 2
B-Chuẩn bị :
- Gv:Nghiên cứu bài soạn giáo án .
- Hs học bài và làm bài theo hớng đẫn
C-Tiến trình tổ chức các hoat động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)
2-Bài mới :
Giới thiệu bài : Tiết trớc các em đã ôn xong hần lí thuyết của bốn bài tiết hôm nay
các em tiến hành luyện tập để củng cố kiến thức bốn bài đã ôn .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- ? Đặt câu với các từ sau :nhà, làng, phố, phờng,
em, nằm, sông Hồng, Đà, lam, phong cảnh, rất, vô
cùng, tơi đẹp, cảnh vật
- Mẫu : Làng em nằm cạnh sông Hồng phong cảnh
rất đẹp .
- Hớng dẫn nhận diện tiếng trong từ :
? Trong các câu trên các từ có gì khác nhau về cấu
tạo ?
-Khác nhau về tiếng :Có từ chỉ có một tiếng có từ
có hai tiếng trở lên .
? Khi nào một tiếng đợc coi là từ ?
-khi tiếng đó có nghĩa
Em đi xem vô tuyến truyền hình tại câu lạc bộ nhà
máy giấy.
* Trong câu trên có 8 từ :
-Từ một tiếng :em, đi, xem, tại, giấy.
- Từ hai tiếng :nhà máy .
-Từ ba tiếng :câu lạc bộ .
- Từ bốn tiếng :Vô tuyến truyền hình

? Tìm từ 1 tiếng:
Núi, sông, sách, vở, thuyền, biển
? Từm từ hai tiếng trở lên .
Nhà máy, xe đạp, chuồn chuồn,vô kỉ luật, sạch
sành sanh .
? Cho các nhóm từ tìm từ ghép từ láy trong các
nhóm từ đó?
II- Luyện tập :
Bài tập 1:
Đặt câu
Bài tập 2:
Xác định tiếng của mỗi từ
và số lợng từ trong câu :
Bài tập 3:
Tìm 5 từ một tiếng , 5 từ hai
tiếng trở lên
Bài 4:
a, Tìm từ ghép, từ láy
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 14 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
Ruộng nơng, ruộng rẫy, ruộng vờn,vờn tợc, nơng
náu, đền chùa, đền đài, miếu mạo, lăng tẩm, lăng
kính,lăng loàn, lăng nhăng .
-Từ láy: Lăng loàn, lăng nhăng, miếu mạo, ruộng
rẫy.
- Từ ghép: Ruộng nơng, nơng rẫy, ruộng vờn, vờn t-
ợc, đình chùa, lăng tẩm, lăng kinh.
? Cho từ làm :Hãy tạo thành 5 từ ghép, 5 từ láy?
*5 từ ghép :làm viẹc, làm ra, làm nên, làm cho làm
ăn .

* 5 từ láy: Làm lụng, làm lành, làm lẽ, làm lấy, làm
liéc.
Xác định từ Hán Việt trong hai câu thơ sau:
Lối xa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dơng .
Các từ Hán Việt :Thu thảo, tịch dơng, lâu đài.
? Các từ :Phụ mẫu, phụ tử, huynh đệ, hải
phận,không phận là từ mợn của tiếng nớc nào?
Mợn của tiếng Hán .
?Hãy dịch ra tiếng Việt các từ trên?
Cha mẹ, cha con, anh em, vùng biển , vùng trời.
b, Tạo thành từ ghép, từ láy
Bài 5:
a, Xác định từ Hán Việt :
b,Các từ sau là từ mợn của
tiếng nớc nào?
3-Củng cố h ớng dẫn .
? Nhắc lại khái niệm từ, từ ghép, từ láy, từ mợn
-Học lại nội dung các phần ghi nhớ sgk
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 15 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
Tuần 13 tiết 3
số tiết 6 Chủ đề 2: Từ loại
Danh từ
A/ Mục tiêu cần đạt
Giúp HS nắm đợc đặc điểm của danh từ.
Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
Biết vận dung vào bài tập
B/ Chuẩn bị
- GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo

- HS: Học bài
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
2. Bài mới:
Hoạt đọng của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV; Em hãy lấy một số DT chỉ ngời?
HS: Cha, mẹ, anh em, đông chí, công nhân, học sinh, cán bộ,
bộ đội
GV: Em hãy lấy một số DT chỉ động vật?
HS: Chim choc, bồ câu, vịt, gà, trâu, cá,voi, chó, lợn
GV: Em hãy lẫy một số DT chỉ thực vật?
HS: cây cối, cam quýt, chuối, xoài,măng cụt
GV: EM hãy lây một số DT chỉ đồ vật?
HS: Bàn, ghế, sách, bút
GV: Em hãy lấy một số DT chỉ đơn vị tự nhiên?
HS: Ba con trâu.
- Một viên quan.
con, viên là DT chỉ đơn vị tự nhiên.
GV: Lấy một số DT chỉ đơn vị chính xác?
HS: - Sáu tạ thóc.
- Ba cân khoai.
" tạ, cân" là Dt chỉ đơn vị chính xác.
GV: Lấy một số DT chỉ đơn vị ớc chừng?
HS: Ba thúng gạo rất đầy
thúng" là DT chỉ đơn vị ớc chừng.
GV: Gạch dới những DT trong câu sau?
" Cây bút thần là truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kỳ lạ"
HS: suy nghĩ trả lời
GV: Liệt kê một số Dt chỉ sự vật mà em biết. Đặt câu với một
I/ Đặc điểmcủa danh từ

1. DT chỉ ngời, thực vật, động
vật, đồ vật.
2. Các nhóm của Dt
a. DT chỉ đơn vị tự nhiên
b. DT chỉ đơn vị quy ớc
* DT chỉ đơn vị chính xác:
II/ Luyện tập
1. bài tập trắc nghiệm.
2. bài 2
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 16 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
trong những DT ấy?
HS: - Nhà, ca, bàn, ghế, chai, lọ
- Đặt câu: + Nhà cửa của anh sao bẩn thế.
+ Cái bàn này có bốn chân.
GV:Yêu cầu HS đọc Đề bài?
HS: Đọc
GV:Yêu cầu HS làm bài?
HS: - Từ loại chuyên đứng trớc DT chỉ ngời: anh, chị, ông,
ngài
- Từ loại chuyên đứng trớc DT chỉ đồ vât: hoa, quả, tờ, chiếc
GV: Yêu cầu HS đọc Bài tập?
HS: Đọc
GV: Yêu cầu HS làm ra giấy nháp.
HS: Làm bài.
GV: Gọi 1-2 HS lên bảng làm bài.
HS: - DT chỉ đơn vị quy ớc chính xác: Ki- lô- gam, tạ, tấn,
met
- DT chỉ đơn vị quy ớc ớc chừng: vài, đàn, mớ
GV: Nhận xét bài làm của HS .

3. Bài 3
Hãy liệt kê những từ loại
chuyên đứng trớc Dt chỉ ngời,
đồ vật?
4. Bài tập 4.
Hãy liệt kê các DT chỉ đơn vị
quy ớc chính xác, ớoc chừng?
3. củng cố H ớng dẫn
GV: Theo em DT có mấy loại?
? DT chỉ đơn vị quy ớoc có mấy loại?
GV; Học bài và làm bài.
Tuần 14 tiết 4
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 17 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
Ngày soạn :17/11/08
Ngày dạy :27/11/08
Chủ đề 2: Từ loại
Số tiết 6: Cụm danh từ
A/ Mục tiêu cần đạt
Giúp HS nắm đợc đặc điểm của cụm DT
Cấu tạo của cụm Dt
Biết ứng dụng vào bài tập
B/ Chuẩn bị.
- Gv: Soạn bài, tài liệu tham khảo.
- HS: Học bài và làm bài theo hớng dẫn
C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
2. . Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Cụm danh từ là gì?

HS: Là tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
GV:Em hãy so sánh nghĩa của cụm danh từ và nghĩa của danh từ?
HS: Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của danh từ.
GV: CDT có cấu trúc ngữ pháp ntn?
HS: Hoạt động nh một danh từ.
GV: Theo em CDT có cấu trúc ntn?
HS: Phần phụ trớc, phần trung tâm và phần phụ sau.
GV: Em hãy viết cấu tạo của CDT bằng mô hình?
HS:
Phần trớc Phần trung tâm Phần sau
t 1 t2 T1 T2 s1 s2
GV: Dòng nào dới đây nêu đúng mô hình cấu trúc của cụm danh từ?
A. CDT là tổ hợp từ cò mô hình cấu trúc phức tạp hơn DT.
B. CDT là tổ hợp DT có mô hình cấu trúc gồm 2 phần: Phần trớc và
phần trung tâm.
C. CDT là loại tổ hợp DT có mô hình cấu trúc gồm 2 phần: Phần
trung tâm và phần sau.
D. CDT là loại tổ hợp DT có mô hình cấu trúc gồm 3 phần: Phần trớc,
I Lí thuyết
1. Cụm danh từ là gì?
- KN:
- Đặc điểm:
+Ngữ nghĩa:
+Ngữ pháp:
2. Cấu tạo của cụm danh
từ.
II- Luyện tập
1. Bài tập 1
Khoanh vào câu trả
lời đúng nhất?

- Đáp án: D
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 18 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
phần trung tâm và phần sau.
GV: Trong các CDT sau, cụm nào có đủ cấu trúc 3 phần?
A. Một lỡi búa.
B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy.
C. Tất cả các bạn HS lớp 6.
D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.
GV: Trong các CDT sau cụm nào chỉ có một thành tố trong phần
trung tâm?
A. Một chàng trai khôi ngô tuấn tú.
B. Túp lều.
C. Những em HS.
D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.
GV: Hãy cho những CDT sau vào mô hình cấu tạo của CDT?
- làng ấy- ba thúng gạo nếp- ba con trâu đực- ba con trâu ấy
- chín con - năm sau - cả làng
HS:
Phần trớc Phần trung tâm Phần sau
t1 t2
ba
cả
ba
ba
chín
T1 T2
Làng
thúng gạo
làng

con trâu
con trâu
con
năm
s1 s2
ấy
nếp
đực
ấy
sau
GV: Nhận xét cách làm của HS.
2. Bài tập 2
- Đáp án: C
3. Bài tập 3
- Đáp án: B
4. Bài tập 4
3. Củng cố- H ớng dẫn
GV: - Về nhà làm bài tập còn lại
- Ôn bài động từ
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 19 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
Tuần 16 Tiết 5:
Ngày soạn :3/12/08
Ngàyđạy :11/12/08 Chủ đề 2: Từ loại
Động từ.
A/ Mục tiêu cần đạt
Giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức về động từ.
Biết phát hiện và vận dụng động từ vào bài làm văn của mình.
Biết cách sử dụng động từ.
B/ Chuẩn bị

- GV: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo
- HS: Học bài và soạn bài.
C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là cum danh từ? Cho VD?
?CDT có cấu tạo nh thế nào? Lấy một cụm danh từ và sau đó điền vào mô
hình cấu tạo?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Động từ là gì?
HS: Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
GV: Hãy tìm ĐT trong câu sau?
" Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo.[ ] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ
Tiên vơng.
HS: Lấy, làm, lễ.
GV: Giữa DT và ĐT có sự khác biệt nh thế nào?
HS: - DT: + Không kết hợp với đã, sẽ. đang, cũng, vẫn, chớ,
đừng
+ Thờng làm chủ ngữ trong câu.
+ Khi làm VN phải có từ là đứng trớc.
- ĐT: + Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy,
chớ, đừng
+Thờng làm VN trong câu.
+ Khi làm chủ ngữ, mất khả năng kết hợp với đã, sẽ,
đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng
GV: Em hãy lẫy VD mà ĐT kết hợp với từ hãy, vẫn, sẽ, đang?
HS: Hãy học, vẫn làm, sẽ đi, đang đến.
GV: Lấy ĐT thờng làm VN trong câu?
HS: Tôi học.
GV: Lấy VD về ĐT làm CN?
HS: Học tập là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của HS.

I Lí thuyết
1. Đặc điểm của động từ
- VD:
- Sự khác biệt giữa DT và
ĐT:
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 20 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
ĐT
GV: ĐT có những loại nào?
HS: ĐT có 2 loại:
- ĐT tình thái( thờng đòi hỏi các ĐT khác đi kèm).
- ĐT chỉ hành động, trạng thái(Không đòi hỏi các ĐT khác đi
kèm). Bao gồm 2 loại nhỏ:
+ ĐT chỉ hành động( trả lời câu hỏi Làm gì?)
+ ĐT chỉ trạng thái( trả lời câu hỏi Làm sao?, Thế nào?)
GV: Dòng nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của ĐT?
A. Thờng làm VN trong câu.
B. Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ
C. Khi làm CN mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng,
vẫn, chớ
D. Thờng làm thành phần phụ trong câu
GV: ĐT là những từ không trả lời cho câu hỏi nào sau đây?
A. Cái gì? B. Làm gì? C. Thế nào? D. Làm sao?
GV: Từ ngữ nào có thể điền vào chỗ trống thích hợp cho câu văn
" Bà cho là hổ ăn thịt mình, run sợ không nhúc nhích"?
A. định B. đừng C. dám D. sắp
HS: " Bà cho là hổ định ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc
nhích"?
GV: Xác định và phân loại các ĐT trong các câu sau:
a. Anh dám làm không? b. Nó toan về quê.

c. Nam Định đi Hà Nội d. Bắc muốn viết th.
e. Đông phải thi lại. g. Sơn cần học ngoại ngữ.
h. Hà nên đọc sách. i. Giang đừng khóc
HS: + ĐT tình thái: dám, định, muốn, phải, cần, nên, đừng.
+ ĐT hành động: làm, về, đi, viêt, thi, học, đọc, khóc
2. Các loại ĐT:
+ Đt tình thái.
+ ĐT chỉ hành động, trạng
thái
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
Khoanh vào câu trả lời
đúng nhất?
- Đáp án: D
2. Bài tập 2.
- Đáp án: A
3. Bài tập 3
- Đáp án: A,C
d. Bài tập 4
4. Củng cố, dặn dò
? Nhắc lại khái niệm thế nào là cụm động từ ?
? Cấu tạo của cụm động từ ?
Tập đặt câu với các động từ đã cho .
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 21 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
Tuần 17 Tiết 6:
Ngày soạn :10/12/08
Ngày dạy :18/12/08
Chủ đề 2: Từ loại
Cụm động từ.

A/ Mục tiêu cần đạt.
- Giúp HS nắm vững khái niệm và cấu tạo của CĐT.
- Nâng cao kiến thức về CĐT.
- Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng CĐT khi nói, viết.
B/ Chuẩn bị của GV - HS .
- GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.
- HS: Học bài, làm bài.
C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học.
1 . Kiểm tra bài cũ:
? Hãy xác định và phân loại động từ trong câu sau?
a. Anh dám làm không?
b. Nam Định đi Hà Nội
2 Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt
GV: Thế nào là CĐT? Lấy VD?
HS: Nhắc lại KN
- VD: Viên quan ấy đã đi nhiều nơi
GV: Nêu về mặt ngữ nghĩa của CĐT?
HS: CĐT có ỹ nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn ĐT.
GV: Nêu về mặt ngữ pháp?
HS: Hoạt động trong câu nh một ĐT
GV: Em hãy nêu cấu tạo của CĐT?
HS: Có 3 phần Phần trớc
Phần trung tâm
Phần sau
GV: Phụ ngữ trớc bổ sung cho ĐT các ý nghĩa gì?
HS: Bổ sung Quan hệ thời gian
Sự tiếp diễn tơng tự
Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành
động.

Sự khẳng định hoặc phủ định hành động.
GV: Phụ ngữ sau bổ sung cho ĐT những gì?
I Lí thuyết:
1. Cụm động từ là gì?
- KN:
- ý nghĩa:
- Ngữ pháp:
2. Cấu tạo
- Phần trớc:
- Phần trung tâm:
- Phần sau:
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 22 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
HS: Bổ sung Đối tợng
Hớng
Địa điểm
Thời gian
Mục đích
Nguyên nhân
Phơng tiện và cách thức hành động
GV: Nhận định nào sau đây không đúng về CĐT?
A. Hoatị động trong câu nh một động từ.
B. Hoạt động trong câu không nh một động từ.
C. Do một động từ và một số tà ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
D. Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ
GV: Dòng nào sau đây không có CĐT?
A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi.
B. Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
C. Ngời cha còn đang cha biết trả lời ra sao.
D. Ngày hôm ấy, nó buồn.

GV: Trong CĐT, các phụ ngữ ở phần phụ trớc không có tác dụng
bổ sung cho ĐT các ý nghĩa nào?
A. Quan hệ thời gian.
B. Sự tiếp diễn tơng tự.
C. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động.
D. Chỉ cách thức hành động.
GV: Cho CĐT: đang đi nhiều nơi, em hãy cho biết phần phụ trớc
trong CĐT bổ sung ý nghĩa cụ thể nào hco ĐT?
A. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động
B. Quan hệ thời gian.
C. Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động
D. Sự tiếp diễn.
II Luyện tập
1. Bài tập 1
Khoanh vào câu trả lời
đúng nhất?
- Đáp án: B
2. Bài tập 2.
- Đáp án: D
3. Bài tập 3
- Đáp án: D
4. Bài tập 4
- Đáp án: D
4. Củng cố, dặn dò.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại KN của CĐT?
Yêu cầu HS nhắc lại mô hình cấu tạo của CĐT?
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 23 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
Tuần 22 Tiết 1:
Ngày soạn :31/1/09

Ngày dạy :4/2/09
Chủ đề 3: Văn miêu tả
Tiết 1 Luyện tập : Tìm hiểu chung về văn miêu tả
A. Mục tiêu bài học :
- Giúp h/s nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào
một số thao tác chính nhằm tạo lập văn bản miêu tả
- Nhận diện đợc những đoạn văn, những bài văn miêu tả
- Hiểu đợc trong những tình huống nào ngời ta sử dụng văn miêu tả
- Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ miêu tả khi tạo lập văn bản
B . Chuẩn bị
-G/v: Đáp án và những tình huống
-H/s đọc kĩ văn bản Bài học đờng đời đầu tiên
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ :
? Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học em hãy nhắc lại thế nào là miêu tả
2. Bài mới :G/v giới thiệu : ở tiểu học và tiết học trớc các em đã làm quen
với thể loại văn miêu tả nh: tả ngời , tả đồ vật , tả vật, tả cảnh : Bài học hôm nay
giúp các em ôn lại ái niệm và phơng pháp chung làm bài văn tả cảnh .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Trong văn bản Bài học đờng đời đầu tiêncó hai
đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh
động. Em hãy chỉ ra và đọc lại những đoạn văn
miêu tả đó ?
- Tả Dế Mèn : Bởi tôi ăn uống .vuốt râu
- Tả Dế Choắt : Cái anh hang tôi
* Hai đoạn giúp em nhận ra đặc điểm nổi bật của hai
chú dế
? Những chi tiết và hình ảnh nào giúp em nhận ra
đặc điểm đó ?
- Dế mèn :càng, chân, vuốt, râu ,đầu, cánh, răng

- Dế choắt :ngời, cánh ,râu
Giáo viên :Đó là những từ ngữ dùng trong văn
miêu tả .
? Em hiểu thế nào là văn miêu tả ?
_ Một h/s phát biểu
G/v chốt lại
I / Nội dung ôn luyện
*,Tìm hiểu chung về văn
miêu tả
1, Ví dụ
2, Kết luận
Miêu tả là giúp ngời đọc, ngời
nghe hình dung những đặc
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 24 Tự chọn Ngữ văn 6
Trờng: THCS Bạch Long Năm học 2008 - 2009
Cho h/s đọc 3 đoạn văn ?
? Mỗi đoạn văn tái hiện điều gì? Chỉ ra đặc điểm nổi
bật trong từng đoạn
a, Đặc tả chú Dế Mèn ở tuổi thanh niên cờng tráng
b, Hình ảnh chú bé Lợm
c, Cảnh vùng bãi ven hồ ao sau ma
? Viết đoạn văn tả cảnh mùa đông ?
H/s thực hiện g/v theo dõi
Gọi 2 h/s trình bày , G/v hớng dẫn h/s nhận xét bổ
sung
G/v cho h/s đọc đoạn văn tham khảo : Lá rụng của
nhà văn Khái Hng tr/17/sgk
Gợi ý :Dáng, vầng trán, đôi lông mày, mắt, sống
mũi gò má ,miệng ,
H/s thực hiện giáo viên theo dõi .

điểm, tính chất nổi bật của một
sự việc , con ngời, phong
cảnh làm cho những cái đó
nh hiện lên trớc mắt ngời đọc ,
ngời nghe
II, Luyện tập
Bài 1/tr/16/ sgk
Bài 2/
Viết đoạn văn tả cảnh mùa
đông
Bài 3:
Tả khuôn mặt mẹ em
3. Củng cố- H ớng dẫn
Tập viết đoạn văn tả hình dáng mẹ
Gợi ý: Tả từ hình dáng đến khuôn mặt, trang phục
Gv: Hoàng Thị Ngọt Trang 25 Tự chọn Ngữ văn 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×