Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

On tap tac gia van hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.08 KB, 17 trang )


Bài tập 1
Trong tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam xơng của Nguyễn Dữ, chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì
trong cách kể chuyện?
Gợi ý
* Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bất
ngờ
- Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện
+ Đối với Vũ Nơng: Trong những ngày chồng đi xa, vì thơng nhứ chồng, không muốn con nhỏ thiếu
vắng bóng ngời cha nên hàng đêm, Vũ Nơng đã chỉ bóng mình trên tờng, nói dối con đó là cha nó. Lời nói
dối của Vũ Nơng với mục đích hoàn toàn tốt đẹp
+ Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, cha hiểu biết những điều phức tạp nên đã tin có một ngời
cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhng nín thin thít và không bao giờ bế nó
+ Đối với Trơng Sinh: Lời nói của bé Đản về ngời cha khác ( chính là cái bóng) đã làm nảy sinh nghi
ngờ vợ không chung thuỷ, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc đánh
đập và đuổi Vũ Nơng đi, để nàng phải tìm đến cái chết đầy oan ức
- Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện: Chàng Trơng sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính
từ cái bóng của mình trên vách để đợc bé Đản gọi là cha. Bao nhiêu nghi ngờ oan ức của Trơng Sinh và Vũ
Nơng đợc hoá giải đều nhờ cái bóng
* Chính cách thắt nút mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nơng thêm oan
ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến đầy bất công đối với ngời phụ nữ càng thêm sâu sắc
Bài tập 2:
Phân tích ý nghĩa của những yếu tố truyền kì trong chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ
Gợi ý
- Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của con ngời Vũ Nơng. Mặc dù nàng đã ở thế giới thuỷ cung
nhng phẩm chất tốt đẹp vẫn còn, vẫn nặng lòng thơng nhớ quê hơng bản quán, phần mộ tổ tiên, nhớ thơng
chồng con, vẫn khao khát đợc trả lại danh dự.
- Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể hiện ớc mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng
trong cuộc đời, về sự bất tử, về sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp
- Riêng chi tiết kì ảo cuối cùng còn mang ý nghĩa thức tỉnh ngời đọc: tất cả mọi sự tốt đẹp trên kia chỉ
là ảo ảnh. Ngời đã chết, hạnh phúc gia đình đã tan vỡ, không có cách gì hàn gắn lại đợc. Vì thế, sắc thái bi


đát vẫn hàm ẩn trong lung linh, huyền ảo của truyền kì. Câu chuyện trớc sau vẫn là bi kịch về cuộc đời của
một ngời con gái thuỷ chung đức hạnh.
Bài tập 3
Chi tiết cuối cùng kết thúc Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ là một chi tiết kì ảo.
a.Hãy kể lại chi tiết ấy bằng một đoạn văn từ 3 5 câu
b.Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng: Tính bi kịch của chuyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong
cái lung linh kì ảo
Nhận xét đó có đúng không? Vì sao
Gợi ý
a.Kể lại đợc chi tiết kì ảo cuối truyện
- Khi Trơng Sinh lập đàn giải oan ba ngày, ba đêm ở bến Hoàng Giang, Vũ Nơng đã trở về trên một
chiếc kiệu hoa, theo sau là 50 chiếc thuyền, cờ hoa rợp một khúc sông đa nàng trở về.
- Vũ Nơng đứng ở giữa dòng sông, nói lời từ tạ với Trơng Sinh, rồi bóng nàng loang loáng, mờ nhạt dần
mà biến đi mất
b.Phải bày tỏ đợc thái độ đánh giá của mình với ý kiến cho rằng: tính bi kịch của cuộc đời, số phận ngời phụ
nữ ( Vũ Nơng ) vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kì ảo
- Hay hiểu cụ thể hơn là: Dù cho câu chuyện kết thúc phần nào có hậu, Vũ Nơng đã đợc sống một cuộc
sống khác, ở một thế giới khác, giàu sang, đợc tôn trọng, yêu thơng nhng tất cả chỉ là ảo ảnh. Dù cho Vũ N-
ơng có trở về trong rực rỡ, uy nghi nhng cũng chỉ là thấp thoáng, lúc ẩn lúc hiện và ngậm ngùi từ tạ Thiếp
đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đợc nữa. Ngời đã chết không thể sống lại, hạnh phúc thực
sự đâu có thể làm lại đợc nữa. Đó chính là bi kịch
- Điều đó một lần nữa khẳng định niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận bi thảm của ngời phụ nữ
trong xã hội phong kiến.
Bài tập 4
Cảm nhận của em trớc bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân trong bốn câu thơ đầu đoạn trích: Cảnh ngày
xuân ( Truyện Kiều Nguyễn Du )
1

Gợi ý
1.Yêu cầu về hình thức:

- Trình bày thành văn bản ngắn, biết vận dụng các thao tác biểu cảm để làm rõ nội dung.
- Câu văn mạch lạc, có cảm xúc
2.Yêu cầu về nội dung
- Cần làm rõ bốn câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân là một bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân
+ Hai câu thơ đầu gợi tả không gian và thời gian mùa xuân: Mùa xuân thấm thoắt trôi mau, không gian
tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát ( con én đa thoi, thiều quang, đã ngoài sáu mơi )
+ Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, nhẹ nhàng,
thanh khiết, và có hồn qua: đờng nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời, cảnh vật
- Tâm hồn con ngời tơi vui, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, hồn nhiên, tơi tắn
- Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả.
Bài tập 5
Cho câu thơ sau:
Hỏi tên rằng: Mã Giám Sinh
a.Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.
b.Đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào ? Hãy cho biết vị trí của đoạn trích ?
c.Phân tích đoạn thơ vừa chép bằng một đoạn văn có cách trình bày tổng phân hợp có độ dài từ 5 7
câu làm rõ bản chất của họ Mã
Gợi ý
Hỏi tên, rằng: Mã giám Sinh
Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao.
Trớc thầy sau tớ lao xao,
Nhà băng đa mối rớc vào lầu trang.
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,
Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra.
a. Đoạn thơ trên nằm trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều. Đoạn trích Mã Giám Sinh mua
Kiều gồm 34 câu thơ từ câu 619 đến câu 652, nằm ở phần hai của Truyện Kiều tức là phần Gia biến và lu
lạc . Sau khi gia đình Kiều bị vu oan, Kiều quyết định bán mình cứu cha và em khỏi tai họa. Đoạn này nói
về việc Mã Giám Sinh đến mua Kiều

b.Phân tích 8 câu thơ để làm rõ bản chất của họ Mã
- Diện mạo: vẻ ngoài chải chuốt, lố lăng, không phù hợp với lứa tuổi, che đậy sự giả dối
- Lời nói: cộc lốc, vô lễ, nhát ngừng, không có chủ ngữ, mập mờ, đầy giả dối
- Cử chỉ, thái độ: thô lỗ, bất lịch sự đến trơ trẽn, hỗn hào
Bài tập 6
Nhận xét về bản chất của Mã Giám Sinh trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, có ý kiến cho
rằng: Về bản chất, Mã Giám Sinh là điển hình của bản chất con buôn lu manh với đặc tính giả dối, bất
nhân, và vì tiền.
a.Hãy chép lại những câu thơ làm rõ bản chất con buôn của Mã Giám Sinh?
b.Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch có độ dài từ 7 10 câu theo cách diễn dịch để làm rõ lời nhận xét
về Mã Giám Sinh
Gợi ý
a.Chép chính xác những câu thơ làm rõ bản chất con buôn của Mã Giám Sinh. Đó là các câu thơ từ câu 17
đến câu 26 của đoạn trích
b.Làm rõ bản chất con buôn của Mã Giám Sinh qua việc phân tích đoạn trích vừa chép
- Giả dối: Dùng lời nói hoa mĩ để che đậy cho hành động con buôn trơ tráo ( ngay cả lai lịch xuất thân cũng
mù mờ, tớng mạo, tính danh cũng giả dối )
- Bất nhân vì tiền:
+ Thái độ: Đối xử với Kiều nh một món hàng. Lạnh lùng đến vô cảm trớc nỗi đau và hoàn cảnh của
Kiều. Hợm hĩnh, cậy có tiền.
+ Hành động: Cân, đong, đo, đếm Kiều nh một món hàng một đồ vật không hơn, không kém. Cò kè,
thêm bớt, keo kiệt, đê tiện, chi li.
- Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp hiện thực, nghệ thuật đối lập, ẩn dụ để làm nổi bật nên bản chất con
buôn trơ trẽn và thái độ sợng sùng đau khổ của Kiều
2

Bài tập 7
a.Chép chính xác 8 câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích
b.Trong 8 câu thơ vừa chép, điệp ngữ buồn trông đợc lặp lại 4 lần. Cách lặp đi, lặp lại điệp ngữ đó có tác
dụng gì?

Gợi ý
a.Chép chính xác 8 câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích
b.Tác dụng của phép điệp ngữ buồn trông
- Cụm từ buồn trông mở đầu các câu lục ( câu 6 tiếng ) trong thể thơ lục bát đã tạo nên âm hởng
trầm buồn, báo hiệu những đau buồn mà Kiều sẽ phải gánh chịu trong suốt cuộc đời lu lạc, chìm nổi
- Điệp từ góp phần diễn tả tâm trạng buồn sầu của Kiều kéo dài triền miên, gây nên một tâm trạng đầy
nặng nề, lo âu, sợ hãi. Tâm trạng ấy tởng không bao giờ kết thúc và ngày càng tăng
Bài tập 8
Đoạn Kiều báo ân báo oán một lần nữa đã làm ngời lên tấm lòng vị tha, nhân hậu của ngời con
gái họ Vơng
Viết tiếp câu văn trên để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực
tiếp.
Gợi ý
1.Hình thức
- Trình bày một đoạn văn có độ dài từ 7 10 câu
- Đoạn văn có thể viết theo thể loại chứng minh hoặc phân tích
- Trong đoạn văn có dùng lời dẫn trực tiếp
2.Nội dung: Ngời viết phải triển khai câu chủ đề thành một đoạn văn có độ dài 7 10 câu văn làm rõ tấm
lòng vị tha, nhân hậu của Thúy Kiều qua đoạn trích Kiều báo ân báo oán
- Với Thúc Sinh, Kiều đã trân trọng tấm lòng và sự giúp đỡ mà chàng đã dành cho nàng trong cơn hoạn
nạn. Kiều đã đền ơn trả nghĩa Thúc Sinh với tấm lòng biết ơn chân thành sâu sắc.
- Với Hoạn Th, mặc dù đã gây cho Kiều bao đắng cay, chua xót và Kiều đã quyết Mu sâu cũng trả
nghĩa sâu cho vừa. Nhng cuối cùng, Kiều đã khoan dung, độ lợng tha bổng cho Hoạn Th
Bài tập 9
a.Cho câu thơ sau:
Kiều càng sắc sảo mặn mà
Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thúy Kiều
b.Em hiểu nh thế nào về những hình tợng nghệ thuật ớc lệ thu thủy, xuân sơn ? Cách nói làn thu
thủy, nét xuân sơn dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ ? Giải thích rõ vì sao em chọn nghệ thuật ấy ?
c.Khi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, nhà thơ Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của nàng có đúng

không? Hãy làm rõ điều đó bằng ý kiến của em
Gợi ý
a.Học sinh chép chính xác những câu thơ tả sắc đẹp Thuý Kiều
Kiều càng sắc sảo mặn mà
.
Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai
b. *Hình tợng nghệ thuật ớc lệ thu thuỷ, xuân sơn có thể hiểu là:
- Thu thuỷ: ( nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều trong sáng, thể hiện sự tinh anh của tâm
hồn và trí tuệ. Làn nớc mùa thu gợn sóng gợi lên thật sinh động vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều trong sáng,
long lanh, linh hoạt.
- Xuân sơn: ( núi mùa xuân ) gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung tràn, đầy sức sống
*Cách nói làn thu thuỷ, nét xuân sơn là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôi mắt và đôi lông mày đợc ẩn
đi, chỉ xuất hiện vế đợc so sánh là làn thu thuỷ, nét xuân sơn
c.Khi tả sắc đẹp của Thuý Kiều, nhà thơ Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời, số phận của nàng qua câu thơ
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đó kị: hoa
phải ghen, liễu phải hờn nên số phận của nàng sẽ éo le, đau khổ, đầy trắc trở.
Bài tập 10
Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong việc miêu tả ngoại hình của hai chị
em Thuý Kiều. Cách miêu tả ấy đã dự báo số phận của hai nhân vật nh thế nào ?
Gợi ý
3

Học sinh phải nêu đợc các ý cơ bản sau;
- Miêu tả ngoại hình chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ớc lệ ,truyền thống của văn
học cổ điển.
- Cách sử dụng từ ngữ khi miêu tả hai nhân vật cũng khác: Thuý Vân ( thua, nhờng ), Thuý Kiều
( ghen, hờn )
- Cách miêu tả ấy dự báo tơng lai của Thuý Vân êm đềm, phẳng lặng còn tơng lai Thuý Kiều đầy sóng
gió bất trắc
Bài tập 11

Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bốn câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân
Gợi ý
- Hai câu thơ dầu vừa thể hiện thời gian, vừa gợi tả không gian. Trong tháng cuối cùng của mùa xuân, những
cánh chim én vẫn rộn ràng bay lợn nh thoi đa giữa bầu trời trong sáng.
- Hai câu thơ sau là một bức hoạ tuyệt về mùa xuân. Một bức tranh mùa xuân với đờng nét thanh tú,
màu sắc hài hoà, trong trẻo. Bút pháp tả cảnh bằng những nét chấm phá của thi nhân khắc hoạ nên một bức
tranh mùa xuân với vẻ đẹp riêng: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống ( cỏ non ), khoáng đạt, trong trẻo ( xanh
tận chân trời ), nhẹ nhàng, thanh khiết ( trắng điểm một vài bông hoa ). Tác giả đã thả hồn vào cảnh vật, làm
cho cảnh vật rất sống động và có hồn
Bài tập 12
Em hãy phân tích các câu thơ cuối trong đoạn trích Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều Nguyễn Du )
Gợi ý
Sáu câu thơ cuối miêu tả cảnh chị em Kiều đi du xuân trở về
- Cảnh vẫn mang cái nét thanh tao, trong trẻo của mùa xuân êm dịu: ánh nắng nhạt, khe nớc nhỏ, nhịp
cầu nho nhỏ bắc ngang. Mọi cử động đều rất nhẹ nhàng: Mặt trời từ từ ngả bóng về tây, bớc chân ngời thơ
thẩn, dòng nớc uốn quanh. Một bức tranh thật đẹp thật tinh khiết.
- Cảnh đã có sự thay đổi về thời gian và không gian. Không còn cái không khí nhộn nhịp, rộn ràng của
lễ hội, tất cả đang nhạt dần, lặng dần.
- Cảnh đợc cảm nhận qua tâm trạng. Những từ láy tà tà, thanh thanh, nao nao không chỉ biểu
đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con ngời. Đặc biệt hai chữ nao nao đã nhuốm màu tâm trạng
lên cảnh vật. Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm điều gì sắp
xảy ra đã xuất hiện
Bài tập 13
Hoàn cảnh xã hội thời đại Nguyễn Du và cuộc đời tác giả đã có ảnh hởng nh thế nào đối với việc sáng
tác Truyện Kiều
Gợi ý
- Thời đại Nguyễn Du là thời đại khổ đau, bế tắc và đầy những biến động dữ dội. Khổ đau, bế tắc bởi chế độ
phong kiến nửa cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 19 bớc vào thời kì khủng hoảng trầm trọng. Tầng lớp thống
trị suy thoái, trong nớc thì tranh quyền đoạt lợi quanh chiếc ngai vàng, đối ngoại thì thần phục ngoại bang.
Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, điêu đứng. Trong bầu không khí xã hội ấy, phong trào nông dân khởi

nghĩa nổ ra liên tục, mà lớn nhất là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, quét sạch các tập đoàn phong kiến Lê- Trịnh
Nguyễn, quét sạch 20 vạn quân Thanh xâm lợc, xoá đi nạn chia cắt đất nớc, non sông thu về một mối. Sau
những biến động dữ dội ấy, đất nớc lại chìm trong chế độ phong kiến độc đoán triều Nguyễn. Những thay đổi
ấy đã tác động mạnh vào nhận thức tình cảm của Nguyễn Du đẻ ông hớng ngòi bút vào hiện thực
- Sống trong những biến cố lịch sử của thời đại, Nguyễn Du đã có một cuộc đời từng trải. Giữa những
biến động dữ dội của chế độ phong kiến, của hoàn cảnh lịch sử, Nguyễn Du đã sống gió bụi, hết ở Thăng
Long lại về quê nội Hà Tĩnh, quê ngoại ở Bắc Ninh. Năm 1789, khi Tây Sơn ra Bắc, ông chạy lên Thái
Nguyên, về Thái Bình quê vợ. Khi Nguyễn ánh lên ngôi, Nguyễn Du ra làm quan, đã từng đi sứ Trung Quốc,
từng qua nhiều vùng trên đất Trung Hoa rộng lớn với nền văn hoá rực rỡ.
- Nguyễn Du từng trải qua những biến động lịch sử, đi nhiều, tiếp xúc nhiều với những con ngời, những
số phận. Điều đó ảnh hởng lớn đến sáng tác của nhà thơ. Cuộc sống xã hội, thế giới nhân vật trong kiệt tác
Truyện Kiều là một phần kết quả của những gì mà nhà thơ thiên tài từng chứng kiến, từng trải nghiệm.
Bài tập 14
Nghệ thuật tả cảnh và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình giống và khác nhau nh thế nào? Tìm một số đoạn
thơ có nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong Truyện Kiều?
Gợi ý
Nghệ thuật tả cảnh và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình giống nhau ở tả cảnh và khác nhau ở ngụ
tình. Nghệ thuật tả cảnh đơn thuần thì đối tợng, mục đích miêu tả là thiên nhiên, tác giả trực tiếp miêu tả
4

cảnh vật. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình là mợn cảnh vật để gửi gắm tâm trạng. Cảnh khi ấy không còn là bức
tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Cảnh là phơng tiện miêu tả còn tâm trạng là mục đích miêu
tả. Đoạn trích Cảnh ngày xuân là tả cảnh, đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích là tả cảnh ngụ tình
- Một số đoạn thơ trong Truyện Kiều có sử dụng biện pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
+ Đoạn Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều
+ Đoạn Kim Trọng trở lại vờn Thúy
+ Đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích
Bài tập 15
Các tác giả của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí vốn là những tri thức trung quân rất có cảm tình
với nhà Lê, nhng lại xây dựng đợc hình tợng ngời anh hùng áo vải Quang Trung tuyệt đẹp. Vì sao vậy ?

Em hãy giải thích để mọi ngời cùng hiểu bằng một đoạn văn ngắn
Gợi ý
1.Yêu cầu về hình thức
- Trình bày thành một văn bản ngắn từ 7 đến 10 câu
- Lập luận chặt chẽ, có tính thuyết phục
2.Yêu cầu về nội dung: Có thể nêu các lí do sau
- ý thức tôn trọng lịch sử của các nhà viết sử phong kiến nh Ngô Thì chí, Ngô Thì Du
- Trong thời đại ấy, bản thân hình ảnh ngời anh hùng áo vải Quang Trung đã có một sức cuốn hút,
thuyết phục rất lớn khiến cho ngời ta không thể phủ nhận và xuyên tạc sự thật
- Các nhà viết sử đã có cái nhìn tiến bộ vợt qua những định kiến giai cấp, phản ánh trung thực về hình
ảnh của ngời anh hùng dân tộc
Bài tập 16
Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu theo cách tổng - phân hợp , nội dung trình bày những
cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân xứ Huế trong đoạn thơ:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đa tay tôi hứng
( Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải )
Gợi ý
1.Về hình thức
- Đoạn văn khảng 10 câu, theo cách tổng phân hợp
- Không mắc lỗi về diễn đạt
2.Về nội dung: trình bày đợc những cảm nhận về bức tranh mùa xuân xứ Huế trong đoạn thơ
- Chỉ bằng vài nét, Thanh Hải đã phác họa bức tranh xứ Huế với không gian cao rộng, màu sắc tơi thắm
đặc trng của xa Huế
- Bức tranh sống động với hình ảnh con chim chiền chiện và tiếng hót vang vọng, tơi vui
- Bức tranh tràn đầy sức sống, cảm xúc nâng niu trân trọng của con ngời trớc vẻ đẹp của mùa xuân.

Bài tập 17
Mở đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ Thanh Hải viết;
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Em hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích nét đặc sắc về cách đặt câu của câu thơ trên
Gợi ý
1.Hình thức: Trình bày đúng yêu cầu của đoạn văn, không mắc lỗi diễn đạt
2.Nội dung:
- Phát hiện đợc cách đặt câu đặc biệt của câu thơ là dùng đảo ngữ: từ mọc đợc đặt ở đầu câu thơ
- Phân tích giá trị của cách đặt câu đó:
+ Gợi ấn tợng về sự xuất hiện của bông hoa tím Sức sống mãnh liệt của mùa xuân
+ Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, thú vị của nhà thơ trớc một hình ảnh của mùa xuân
Bài tập 18 . Cho đọan thơ
Mùa xuân ngời cầm súng
Lộc giắt đầy trên lng
Mùa xuân ngời ra đồng
5

Lộc trải dài nơng mạ
Tất cả nh hối hả
Tất cả nh xôn xao
( Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải )
Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 câu, phân tích để làm rõ giá trị của các điệp ngữ trong đoạn thơ
trên ?
Gợi ý
- Chỉ rõ các điệp ngữ trong đoạn thơ: mùa xuân. lộc, tất cả
- Vị trí của điệp ngữ: đầu câu
- Cách điệp ngữ: cách nhau và nối liền nhau
- Tác dụng: Tạo nhịp điệu cho câu thơ, các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn trong câu thơ nh nốt nhấn trong bản
nhạc, góp phần gợi không khí sôi nổi, tấp nập của bức tranh của đất nớc lao động, chiến đấu.

Bài tập 19. Cho câu thơ
Không có kính rồi xe không có đèn
a.Chép tiếp câu thơ trên để hoàn chỉnh khổ thơ gồm bốn dòng?
b.Cho biết đoạn thơ vừa chép trong bài thơ nào? Của tác giả nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
c.Từ trái tim trong câu thơ cuối cùng của đoạn vừa chép đợc dùng với nghĩa nh thế nào?
d.Viết một đoạn văn diễn dịch từ 6 đến 8 câu phân tích hình ảnh ngời lính lái xe trong đoạn thơ
Gợi ý
a. Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có xớc
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim
b.Đoạn thơ trên trích trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Bài thơ nằm trong
chùm thơ của Phạm Tiến Duật đợc tặng giải nhất của cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 1970. Bài thơ
ra đời vào năm 1969 khi mà cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta đang vào giai đoạn gay go ác liệt.
Bài thơ đợc in trong tập Vầng trăng Quầng lửa ( 1970 )
c.Từ Trái tim trong câu thơ cuối cùng có thể hiểu theo nghĩa chuyển:
- Chỉ ngời lính lái xe
- Chỉ sự nhiệt tình cứu nớc, lòng yêu nớc nồng nàn, quyết tâm giải phóng miền Nam thống nhất Tổ
quốc
d.Đoạn văn phải đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức
*Về hình thức
- Đoạn văn đợc trình bày theo cách diễn dịch ( Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn )
- Đoạn văn có từ 6 đến 8 câu liên kết chặt chẽ, nội dung mạch lạc
- Lời văn trong sáng, giàu cảm xúc
*Về nội dung cần các ý sau:
- Cuộc chiến đấu ngày càng gian khổ, ác liệt ( qua hình ảnh những chiếc xe ngày càng méo mó, biến
dạng )
- Bất chấp gian khổ, hi sinh, những chiếc xe vẫn thẳng đờng ra tiền tuyến
- Những ngời lính lái xe quả cảm, vững tay lái vì họ có một trái tim tràn đầy nhiệt tình cách mạng,
tình yêu Tổ quốc nồng nàn, ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc

Bài tập 20. Cho đoạn thơ:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc
( Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải )
Em hãy viết đoạn văn khoảng 10 dòng diễn tả những suy nghĩ về nguyện ớc chân thành của Thanh Hải trong
đoạn thơ trên.
Gợi ý
6

1.Về hình thức:
- Trình bày thành đoạn văn theo cách tổng - phân - hợp, diễn dịch hoặc qui nạp
- Vì là bài tập tự luận trong một đề thi gồm nhiều phần nên không viết quá 10 dòng
2.Nội dung: Nêu và phân tích đợc những suy nghĩ của bản thân về nguyện ớc chân thành của nhà thơ
- Đó là ớc nguyện hoà nhập vào cuộc sống của đất nớc, cống hiến cho cuộc đời chung
- Ước nguyện đó đợc Thanh Hải diễn tả bằng những hình ảnh đẹp, sáng tạo
- Ước nguyện đó vô cùng cao đẹp
- Ước nguyện của nhà thơ cho ta hiểu mỗi ngời phải biết sống, cống hiến cho cuộc đời. Thế nhng dâng hiến,
hoà nhập mà vẫn giữ đợc nét riêng của mỗi ngời
Bài tập 21. Cho câu thơ
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
( Viếng lăng Bác Viễn Phơng )
a.Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng ở câu thơ trên
b.Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đã học ( ghi rõ tên và tác giả của bài

thơ )
Gợi ý
a.Phân tích để thấy:
- Hai câu thơ sóng đôi hình ảnh thực và ẩn dụ mặt trời. Điều đó khiến ẩn dụ mặt trời trong lăng
nổi bật ý nghĩa sâu sắc.
- Dùng hình ảnh mặt trời trong lăng để viết về Bác, Viễn Phơng đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công
lao của Bác với non sông đất nớc
- Đồng thời hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng cũng thể hiện sự tôn kính, lòng biết ơn của nhân dân
đối với Bác, niềm tin Bác sống mãi với non sông đất nớc
b.Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng
( Khúc hát ru l ng mẹ Nguyễn Khoa Điềm )
Bài tập 22
a.Chép chính xác bốn câu thơ đầu bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng
b.Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích hình ảnh hàng tre trong khổ thơ trên, trong đoạn văn có dùng phần
phụ chú ( Gạch chân phần phụ chú đó )
Gợi ý
a.Học sinh chép chính xác bốn câu thơ đầu trong bài thơ Viếng lăng Bác
b.Đoạn văn gồm có các ý sau:
- Hàng tre bát ngát trong sơng là hình ảnh thực, hết sức thân thuộc của làng quê Việt Nam hàng tre
bên lăng Bác.
- Hàng tre xanh xanh Việt Nam là hình ảnh ẩn dụ, biểu tợng của dân tộc với sức sống bền bỉ, kiên c-
ờng.
- Hình ảnh ẩn dụ cũng gợi liên tởng đến hình ảnh của cả dân tộc bên Bác đoàn kết, kiên cờng thực
hiện lí tởng của Bác, của dân tộc
Bài tập 23. Những cảm xúc và suy nghĩ của em khi đọc khổ thơ:
Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
( Viếng lăng Bác Viễn Phơng )
Gợi ý
- Học sinh trình bày những suy nghĩ về tâm trạng lu luyến của nhà thơ muốn đợc ở mãi bên lăng Bác, muốn
hoá thân hoà nhập vào cảnh vật bên lăng. Đặc biệt muốn làm cây tre trung hiếu nhập vào cùng hàng tre
xanh xanh Việt Nam. Nghĩa là nguyện sống đẹp, trung thành với lí tởng của Bác, của dân tộc.
- Học sinh nên nói về cảm xúc suy nghĩ của mình khi đọc đoạn thơ, về tình cảm của nhà thơ, của nân
dân Việt Nam đối với Bác.
Bài tập 24
Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, hãy phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển trong
không gian lúc sang thu ở khổ thơ;
7

Bỗng nhận ra hơng ổi
Phả vào trong gió se
Sơng chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về
( Sang thu Hữu Thỉnh )
Gợi ý
1.Hình thức
- Trình bày bài tập bằng một đoạn văn khoảng 8 câu, có thể dùng đoạn văn diễn dịch, qui nạp, hay tổng
phân hợp
- Đoạn văn diễn đạt mạch lạc, tự nhiên, không mắc lỗi về chính tả
2.Nội dung
- Phân tích để thấy biến chuyển trong không gian đợc nhà thơ cảm nhận tinh tế qua qua hơng ổi chín
đậm, nồng nàn phả vào trong gió se, lan toả trong không gian và qua làn sơng mỏng chùng chình chuyển
động chầm chậm, nhẹ nhàng đầu ngõ, đờng thôn.
- Trạng thái cảm giác về mùa thu đến của nhà thơ đợc diễn tả ở các từ bỗng, hình nh mở đầu và
kết thúc khổ thơ, đó là sự ngạc nhiên thú vị nh còn cha tin hẳn.
Bài tập 25

Viết đoạn văn khoảng 6 câu trình bày cách hiểu của em về hai câu thơ cuối bài Sang thu của Hữu
Thỉnh
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Gợi ý
Trong đoạn văn cần trình bày đợc cách hiểu hai câu thơ cả về nghĩa đen và nghĩa bóng;
- Tầng nghĩa thứ nhất ( nghĩa cụ thể ) diễn tả ý: sang thu, ma ít đi, sấm cũng bớt. Hàng cây không còn
bị giật mình vì những tiếng sấm bất ngờ nữa. Đó là hiện tợng tự nhiên
- Tầng nghĩa thứ hai ( nghĩa ẩn dụ ): suy ngẫm của nhà thơ về dân tộc, về con ngời, khi đã từng trải,
con ngời đã vững vàng hơn trớc những tác động bất ngờ của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Bài tập 26. Cho khổ thơ
Sông đợc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
( Sang thu Hữu Thỉnh )
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh đám mây mùa hạ trong khổ thơ trên
Gợi ý
Đoạn văn có thể gồm các ý sau:
- Hình ảnh đợc cảm nhận tinh tế kết hợp với trí tởng tợng bay bổng của nhà thơ.
- Diễn tả hình ảnh đám mây mùa hạ còn sót lại trên bầu trời thu trong xanh, mỏng, kéo dài nhẹ trôi rất
hững hờ nh còn vơng vấn, lu luyến không nỡ rời xa, cảnh có hồn
- Đó là hình ảnh gợi rõ cảm giác giao mùa, hạ đã qua mà thu cha đến hẳn
Bài tập 27
Cảm nhận của em về những câu thơ mở đầu trong bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phơng
Chân phải bớc tới cha
Chân trái bớc tới mẹ
Một bớc chạm tiếng nói
Hai bớc tới tiếng cời
Gợi ý

Có thể nêu các ý sau về những câu thơ mở đầu trong bài thơ:
- Đó là hình ảnh một mái ấm gia đình rất hạnh phúc
- Ngời con đợc nuôi dỡng, chở che trong vòng tay ấm áp của cha mẹ
- Lời thơ rất đặc biệt: nói bằng hình ảnh, cách hình dung cụ thể để diễn tả ý trìu tợng của ngời miền núi
khiến câu thơ mộc mạc mà gợi cảm ( bớc chân chạm tiếng cời tiếng nói )
- Cha nói với con lời đầu tiên đó để nhắc nhở con về tình cảm gia đình ruột thịt, về cội nguồn của mỗi
ngời
8

Bài tập 28
Ngời đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng
Còn quê hơng thì làm phong tục
( Nói với con Y Phơng )
Viết đoạn văn ngắn có dùng dẫn chứng trực tiếp để nêu suy nghĩ của em về những điều ngời cha nói với con
trong các câu thơ trên
Gợi ý
Nội dung đoạn văn cần làm rõ các ý sau:
- Ngời cha đã ca ngợi đức tính cao đẹp của ngời đồng mình bằng những hình ảnh đầy ấn tợng
+ Đó là ngời đồng mình thô sơ da thịt; những ngời con chân chất, khoẻ khoắn. Họ mộc mạc mà không
nhỏ bé về tâm hồn, ý chí, họ tự chủ trong cuộc sống.
+ Đó là những ngời tự đục đá kê cao quê hơng, lao động cần cù, không lùi bớc trớc khó khăn. Họ giữ
vững bản sắc văn hoá dân tộc
+ Họ yêu quê hơng, lấy quê hơng làm chỗ dựa tinh thần
- Nói với con về những điều đó, ngời cha mong con biết tự hào về truyền thống quê hơng, tự hào về dân tộc
để tự tin trong cuộc sống
Bài tập 29
Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu đã gợi cho em những suy nghĩ gì về con ngời và
cuộc đời? Hãy trình bày những suy nghĩ đó trong một đoạn văn khoảng 8 câu, trong đoạn có câu hỏi tu từ.

Gợi ý
- Trong đoạn văn, câu hỏi tu từ có thể đặt ở kết đoạn, để nhấn mạnh nội dung đã trình bày. Đừng nhầm với
câu hỏi thông thờng cần sự trả lời của ngời đọc.
- Nội dung đoạn văn gồm các ý:
+ Qua những tình huống xảy ra đối với nhân vật Nhĩ, ta hiểu: Cuộc sống và số phận con ngời có những
điều ngẫu nhiên, vợt qua khỏi những dự định và ớc muốn, hiểu biết, tính toán của con ngời. Có những điều
giản dị nhng không dễ nhận ra.
+ Cuộc sống thật đẹp, cái đẹp bình dị gần gũi và tình yêu của con ngời với quê hơng, cuộc sống thật
bền chặt.
+ Từ đó câu chuyện thức tỉnh ta đừng xa vào những điều vòng vèo, chùng chình để hớng tới những giá
trị đích thực vốn rất giản dị, gần gũi và bền vững của cuộc sống.
Bài tập 30
Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách diễn dịch hoặc tổng phân hợp.
Nội dung nói về những cảm nghĩ của em về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ qua truyện
ngắn Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê )
Gợi ý
1. Đoạn văn trình bày nội dung theo cách tổng phân hợp. Câu mở đoạn nêu nhận xét chung về tuổi trẻ Việt
Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nớc qua hình ảnh các cô gái thanh niên xung phong trong truyện ngắn
Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê
2. Nội dung xoay quanh các ý
- Họ sống trong sáng, hồn nhiên, không tính toán nhỏ nhen ích kỉ
- Họ là những con ngời lãng mạn, mơ mộng, đáng yêu
- Họ vợt qua mọi gian khổ hi sinh, dũng cảm chiến đấu, hoàn thành nhiệm vụ để bảo vệ Tổ quốc
Bài tập 31
Viết đoạn văn khoảng 8 câu theo cách diễn dịch để phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Phơng
Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê.
Gợi ý
Về nhân vật Phơng Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê, có thể phát biểu cảm
nghĩ về những điểm sau:
- Nhân vật Phơng Định là cô gái có cá tính nhng sống chân thực

- Tâm hồn trong sáng, giàu tình cảm: yêu mến những ngời trong tổ và cả đơn vị; yêu mến và cảm phục những
ngời lính mà cô gặp họ qua trọng điểm vào chiến trờng.
- Cô hồn nhiên đầy nữ tính nhng cũng rất can đảm. Cô nhạy cảm và kín đáo. Trong cảnh phá bom, Phơng
Định thể hiện rõ lòng tự trọng, ý thức trách nhiệm và sự dũng cảm một cách tự nhiên bởi đó là bản chất của
cô.
9

- Qua nhân vật Phơng Định để hiểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong chống Mĩ cứu nớc.
Bài tập 32. Viết đoạn văn khoảng 6 câu giới thiệu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Chế Lan
Viên và bài thơ Con cò. Trong đoạn có dùng câu ghép ( gạch chân câu ghép đó )
Gợi ý
Về nội dung, cần có các ý sau ( theo SGK )
- Chế Lan Viên ( 1920 1989 ) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ Quảng Trị nhng lớn lên
ở Bình Định
- Trớc cách mạng tháng 8 1945 ông đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với tập thơ Điêu tàn ( 1937 )
- Trong 50 năm sáng tác, có nhiều tác phẩm gây đợc tiếng vang trong công chúng
- Ông là tên tuổi hàng đầu trong nền thơ hiện đại Việt Nam thế kỉ XX
- Năm 1996 ông đợc Nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
- Bài thơ Con cò đợc sáng tác năm 1962. In trong tập Hoa ngày thờng Chim báo bão ( 1967 ) của Chế
Lan Viên
Bài tập 33
Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, có câu trần thuật ( gạch chân câu đơn trần thuật đó ), em hãy giới thiệu
về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng
Gợi ý
Về nội dung, đoạn văn cần có các ý sau:
- Năm 1976, một năm sau khi đất nớc đợc thống nhất, nhà thơ Viễn Phơng, ngời con của miền Nam, ra thăm
miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ
- Bài thơ đợc sáng tác trong dịp đó và in trong tập Nh mây mùa xuân ( 1978 )
- Bài thơ có giọng điệu tha thiết trang trọng, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm; ngôn ngữ bình dị mà cô
đúc

- Bằng cảm xúc chân thành, Viễn Phơng đã thể hiện đợc trong bài thơ lòng thành kính thiêng liêng, niềm xúc
động sâu sắc của nhà thơ và của nhân dân với Bác.
Bài tập 34. Hãy tóm tắt truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê bằng một đoạn văn khoảng
20 câu. Trong đoạn đó có câu dùng thành phần tình thái ( gạch chân thành phần tình thái đó )
Gợi ý
*Đoạn tóm tắt truyện gồm các ý
- Tổ trinh sát mặt đờng tại một trọng điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn gồm ba nữ thanh niên xung phong rất
trẻ là Định, Nho và tổ trởng là chị Thao
- Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lợng đất đá phải san lấp do địch gây ra, đánh dấu vị trí
các trái bom cha nổ và phá bom.
- Công việc của họ là nguy hiểm, thờng xuyên đối mặt với thần chết
- Cuộc sống của họ gian khổ, hiểm nguy nhng họ vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây
phút mơ mộng thanh thản và dù một ngời một tính, họ vẫn rất yêu thơng nhau
- Phơng Định là cô gái mơ mộng, hồn nhiên và dũng cảm
- Sau đó tác giả tập trung miêu tả một lần phá bom nổ chậm: hầm bị sập, Nho bị vùi trong cát, Thao và Phơng
Định đã lao tới moi đất cứu bạn đa về hang
- Phần cuối truyện kể về hành động và tâm trạng của các nhân vật trong lúc chăm sóc Nho bị thơng khi phá
bom
* Có thể viết tóm tắt nội dung truyện nh sau:
Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát mặt đờng tạ một trọng điểm trên tuyến đờng
Trờng Sơn. Họ gồm có hai cô gái rất trẻ là Định và Nho , còn tổ trởng là chị Thao lớn tuổi hơn một chút.
Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lợng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra, đánh dấu vị
trí các trái bom cha nổ và phá bom. Công việc của họ hết sức nguy hiểm vì thờng xuyên phải chạy trên cao
điểm giữa ban ngày và máy bay địch có thể ập đến bất cứ lúc nào. Đặc biệt họ phải bình tĩnh đối mặt với thần
chết trong mỗi lần phá bom, mà công việc này diễn ra hằng ngày, thậm chí mấy lần trong một ngày. Họ ở
trong một cái hang, dới chân cao điểm, tách xa đơn vị. Cuộc sống của ba cô gái ở nơi trọng điểm giữa chiến
trờng dù khắc nghiệt và nguy hiểm nhng vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút
thanh thản, mơ mộng và đặc biệt là họ rất gắn bó và thơng yêu nhau trong tình đồng đội, dù mỗi ngời một cá
tính. Phơng Định, nhân vật kể chuyện và cũng là nhân vật chính, là một cô gái giàu cảm xúc, hay mơ mộng,
hồn nhiên và luôn nhớ về những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ, với gia đình và thành phố thân yêu của mình. ở

phần cuối, truyện tập trung miêu tả hành động và tâm trạng của các nhân vật, mà chủ yếu là của Phơng Định,
trong một lần phá bom, Nho bị thơng và sự lo lắng chăm sóc của hai đồng đội.
10

Bài tập 35
Tóm tắt truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu trong một đoạn văn khoảng 10 câu. Chú ý sử
dụng câu có thành phần khởi ngữ ( gạch chân thành phần khởi ngữ đó )
Gợi ý
Nội dung phần tóm tắt:
- Nhân vật chính của truyện: Nhĩ đã từng đi nhiều nơi trên trái đất nhng cuối đời lại bị cột chặt vào giờng bởi
căn bệnh hiểm nghèo. Nhĩ không thể tự mình dịch chuyển lấy mơi phân trên chiếc giờng hẹp kê bên cửa sổ
- Cũng chính thời điểm ấy, Nhĩ đã phát hiện ra vẻ đẹp bình dị, quyến rũ của vùng đất bên kia sông, nơi bến
quê quen thuộc. Và cũng lúc nằm liệt giờng, đợc vợ chăm sóc chu đáo, anh mới cảm nhận đợc hết nỗi vất vả,
sự tần tảo và đức hi sinh của vợ
- Nhĩ vô cùng khao khát đợc một lần đặt chân lên bờ bên kia sông nơi gần gũi nhng đã trở nên xa vời với
anh
- Và Nhĩ đã chiêm nghiệm đợc qui luật, ý nghĩa của cuộc đời một cách sâu sắc
Truyện kể những giờ phút cuối cùng của Nhĩ khi anh ngồi bên khung cửa sổ nhìn ra bến quê. Con ngời
đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ giờ đây lại khao khát thèm muốn một chân trời gần gũi
cái bờ bên kia sông Hồng ngay sát cửa sổ nhà mình mà lại trở nên xa lắc. Bị buộc chặt vào giờng bệnh,
Nhĩ đành phải nhờ đứa con trai sang bên ấy hộ mình. Nhng đứa con còn chùng chình, sà vào một đám ngời
chơi phá cờ thế trên hè phố. Khi chiếc đò ngang sang quá nửa sông, Nhĩ tởng tợng chính mình đang chậm
rãi đặt từng bớc chân lên cái mặt dất dấp dính phù sa. Và chính lúc đó, Nhĩ cố thu hết mọi chút sức lực
cuối cùng còn sót lại để đu mình nhô ngời ra ngoài nh muốn đến với cái miền khao khát đó trớc khi anh từ
giã cõi đời.
Bài tập 36
Viết đoạn văn khoảng 8 câu giới thiệu về nhà văn Nguyễn Minh Châu và truyện ngắn Bến quê. Trong
đoạn đó có câu dùng thành phần khởi ngữ ( gạch chân dới thành phần khởi ngữ )
Gợi ý
Nội dung cần đạt đợc:

*Tác giả
- Nguyễn Minh Châu ( 1930 1989 ) quê ở huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An
- Ông gia nhập quân đội năm 1950 tham gia kháng chiến chống Pháp và trở thành nhà văn
- Nguyễn Minh Châu là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam thời kì chống Mĩ.
- Sau năm 1975, sáng tác của ông, đặc biệt là truyện ngắn, đẫ thể hiện những tìm tòi quan trọng về t tởng
nghệ thuật, góp phần đổi mới văn học nớc nhà từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay
- Năm 2000, ông đợc Nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
- Tác phẩm chính: Cửa sông (1967), Dấu chân ngời lính (1972), Miền cháy (1977), Những vùng trời khác
nhau ( 1976 ), Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành ( 1983 ), Bến quê ( 1985 ), Cỏ lau ( 1989 )
- Các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu, một số đợc chuyển thể thành kịch bản phim.
*Truyện ngắn Bến quê
Truyện ngắn Bến quê in trong tập truyện cùng tên của Nguyễn Minh Châu xuất bản năm 1985. Qua
một cốt truyện giản dị, một tình huống nghịch lí nhng cũng rất đời thờng, nhà văn đã phát hiện ra những
chiều sâu mới của đời sống với bao qui luật và nghịch lí, vợt ra khỏi giới hạn chật hẹp của những cách nhìn,
cách nghĩ trớc đó của cảu cả xã hội và của chính tác giả. Triết lí trong Bến quê muốn góp phần chứng minh
cái cuộc đời đa sự, con ngời thờng đa đoan và có ý nghĩa tổng kết cuộc đời của một con ngời
Bài tập 37. Cho câu thơ sau:
Lận đận đời bà biết mấy nắng ma
a.Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo
b.Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào và ai là tác giả?
c.Từ nhóm trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào?
d.Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa đợc nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý nghĩa gì ?
Gợi ý
a.Học sinh chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ
b.Đoạn thơ trên trích trong bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt. Bài thơ đợc sáng tác năm 1963 khi tác giả
đang là sinh viên học ngành luật tại Liên Xô ( cũ ).
c.Từ nhóm trong đoạn thơ đợc nhắc đi nhắc lại tới 4 lần với cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng
- Nghĩa đen: nhóm là làm cho lửa bắt vào, bén vào chất đốt để cháy lên
- Nghĩa bóng: khơi lên, gợi lên trong tâm hồn con ngời những tình cảm tốt đẹp.
11


d.*Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa:
- Bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh ngời bà. Nhớ đến bếp lửa là ngời cháu nhớ đến ngời bà thân yêu ( bà là
ngời nhóm lửa ) và cuộc sống gian khổ.
- Bếp lửa là bàn tay bà nhen lên mỗi sớm mai là nhó lên niềm yêu thơng, niềm vui sởi ấm san sẻ
- Bếp lửa là tình bà ấm nóng, tình cảm bình dị mà thân thuộc, kì diệu thiêng liêng
*Hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ có ý nghĩa:
- Ngọn lửa là những kỉ niệm ấm lòng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bớc cháu trên suốt chặng đờng dài
- Ngọn lửa là sức sống, lòng yêu thơng, niềm tin mà bà truyền cho cháu.
Bài tập 38. Cho các câu văn sau:
Bài thơ Đồng chí kết thúc bằng hình ảnh đặc sắc. Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội
của ngời lính, là biểu tợng đẹp về cuộc đời ngời chiến sĩ .
a.Chép chính xác 3 câu thơ cuối của bài thơ
b.Cho biết tên tác giả của bài thơ
c.Viết tiếp câu văn đã cho thành một đoạn văn từ 7 10 câu. Trong đoạn văn có dùng một câu hỏi tu từ
Gợi ý
1.Hình thức
- Viết đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc theo cách tổng phân hợp, lấy câu đã cho làm câu chủ đề
- Đoạn văn viết từ 7 10 câu, liên kết chặt chẽ
- Trong đoạn có dùng câu hỏi tu từ ( gạch chân câu hỏi tu từ đó )
2.Nội dung
- Cần làm rõ ba câu thơ cuối bài thơ Đồng chí: là bức tran đẹp về tình đồng chí, đồng đội của ngời lính, là
biểu tợng đẹp về cuộc đời ngời chiến sĩ
+ Ngời lính trong t thế chủ động chờ giặc
+ Sức mạnh của tình đồng chí sởi ấm lòng những ngời lính, giúp họ vợt lên những khắc nghiệt của thời tiết và
mọi gian khổ thiếu thốn.
+ Bên cạnh những ngời lính còn có một ngời bạn thân thiết đó là vầng trăng
- Câu thơ cuối cùng là một hình ảnh đặc sắc
+ Súng và trăng là gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trừ tình, chiến sĩ và thi sĩ, chất hiện
thực và cảm hứng lãng mạn

+ Tạo nhịp lắc, gợi một hình ảnh của một cái gì đó lơ lửng, chông chênh trong sự bát ngát.
Bài tập 39
Em có suy nghĩ gì về cuộc sống ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng nhiễu nhân dân của bọn vua chúa và lũ
quan hầu cận trong phủ Chúa qua đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ?
Trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn từ 8 đến 10 câu có cách trình bày qui nạp. Trong đoạn có
dùng một câu bị động
Gợi ý
1.Hình thức
- Trình bày thành một đoạn văn có độ dài từ 8 đến 10 câu
- Đoạn văn có cách trình bày qui nạp ( câu chủ đề nằm ở vị trí cuối đoạn )
- Trong đoạn văn có dùng một câu bị động ( câu bị động là câu có chủ ngữ là đối thể của hành động )
VD: Những vật quí trong thiên hạ đều bị chúng cớp đi một cách ngang nhiên.
2.Nội dung
- Ngời viết phải bày tỏ thái độ của mình trớc thói ăn chơi xa xỉ trong cung vua phủ Chúa.
+ Xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở các nơi để thoả ý thích chơi đèn đuốc ngắm cảnh đẹp.
+ Những cuộc dạo chơi đầy tốn kém diễn ra liên miên, tháng ba bốn lần, huy động nhiều ngời hầu hạ.
- Để phục vụ thói ăn chơi xa hoa ấy, quan lại hầu cận trong phủ Chúa không từ một thủ đoạn nào.
+ Cớp đoạt của quí trong thiên hạ bằng cách mợn danh nghĩa phụng thủ
+ Vừa ăn cớp, vừa tống tiền một cách trắng trợn, ních đầy túi tham.
- Báo trớc sự suy vong tất yếu của một triều đại
Bài tập 40
Em có suy nghĩ gì về bộ mặt của bè lũ cớp nớc và bán nớc trong hồi thứ 14 tác phẩm Hoàng Lê nhất
thống chí
Trình bày ngắn gọn bằng một đoạn văn diễn dịch. Chỉ ra một từ mợn gốc Hán trong đoạn.
Gợi ý
1.Hình thức
- Trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu
12

- Chỉ ra đợc một từ mợn gốc Hán trong đoạn( ví dụ: bất tài, tự mãn, chủ quan, vong quốc )

2.Nội dung
- Ngời viết cần làm rõ suy nghĩ thái độ của mình trớc bộ mặt thảm bại của bọn quân tớng nhà Thanh:
+ Tớng thì bất tài, kiêu căng, tự mãn, chủ quan, khinh địch. Khi lâm trận dễ dàng chấp nhận thất bại
+ Quân ô hợp, vô kỉ luật, hèn nhát, tan vỡ nhanh chóng
- Những kẻ bán nớc cầu vinh: chịu nỗi sỉ nhục của kẻ đi cầu cạnh, van xin mất t cách. Chịu số phận bi thảm
của kẻ vong quốc
- Hình ảnh đó hoàn toàn đối lập với hình ảnh ngời anh hùng Quang Trung oai phong lẫm liệt
Bài tập 41
a.Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
b.Cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn về con
ngời lao động trên biển khơi bao la. Hãy chép lại những câu thơ đầy sáng tạo ấy
c.Hai câu thơ sau đợc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng của những biện pháp nghệ
thuật ấy?
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Gợi ý
a.Các ý cần đạt:
- Huy Cận ( 1919 2005 ), tên đầy đủ là Cù Huy Cận, quê ở làng Ân Phú, huyện Vụ Quang, tỉnh Hà
Tĩnh. Huy Cận nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với tập thơ Lửa thiêng ( 1940 ). Ông tham gia cách mạng
từ trớc năm 1945 và sau Cách mạng tháng Tám từng giữ nhiều rọng tách trong chính quyền cách mạng, đồng
thời là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam. Huy Cận đợc Nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ
Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ đợc viết vào tháng 11 năm 1958, khi đất nớc đã kết thúc thắng lợi
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, miền bắc đã đợc giải phóng và đi vào xây dựng cuộc sống mới. Huy
Cận có một chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh, bài thơ ra đời từ chuyến đi thực tế đó và đ ợc
in trong tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng ( 1958 )
b.Phải chép đúng và đủ các câu thơ viết về con ngời lao động trên biển khơi bao la bằng bút pháp lãng mạn:
- Câu hát căng buồm cùng gió khơi
- Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lớt giữa mây cao với biển bằng

- Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
c.Hai câu thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hoá:
- Mặt trời xuống biển nh hòn lửa: Mặt trời đợc so sánh nh hòn lửa, khác với hoàng hôn trong
các câu thơ cổ, hoàng hôn trong thơ Huy Cận không buồn hiu hắt mà ngợc lại, rực rỡ và ấm áp
- Sóng đã cài then đêm sập cửa: Biện pháp nhân hoá, gán cho vật những hành động của con ngời sóng
cài then, đêm sập cửa. Gợi cảm giác vũ trụ nh mộ ngôi nhà lớn, với màn đêm buông xuống là cánh cửa
khổng lồ và những gợn sóng là then cài cửa. Con ngời đi trong biển đêm mà nh đi trong ngôi nhà thân thuộc
của mình. Thiên nhiên vũ trụ bắt đầu nghỉ ngơi, con ngời lại bắt đầu công việc, cho thấy sự hăng say nhiệt
tình và xây dựng đất nớc của ngời lao động
Bài tập 42. Cho câu văn sau: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp
mà chỉ đợc giới thiệu gián tiếp, nhng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.
Viết tiếp câu văn đã cho từ 7 đến 10 câu để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh, trong đoạn có dùng
một câu cảm thán
Gợi ý
1.Hình thức
- Trình bày thành một đoạn văn hoàn chỉnh với câu đã cho là câu chủ đề
- Trong đoạn có dùng một câu cảm thán(có từ bộc lộ cảm xúc và dấu chấm cảm )
VD: Thật đáng trân trọng biết bao những con ngời đang ngày đêm cống hiến hết mình cho đất nớc !
2.Nội dung: Viết tiếp câu đã cho từ 7 đến 10 câu để làm rõ
- Cùng với nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tợng thủy văn đợc kể trực tiếp, các nhân vật xuất hiện
qua lời kể của anh nh ông kĩ s dới vờn rau Sa Pa, hay anh cán bộ nghiên cứu sét cũng góp phần làm rõ chủ đề
của tác phẩm: ca ngợi vẻ đẹp của những con ngời đang ngày đêm cống hiến thầm lặng hết mình cho nhân
dân, đất nớc. Sống cống hiến sẽ mang lại cho con ngời niềm hạnh phúc lớn lao trong cuộc đời.
- Chứng minh chủ đề ấy qua việc phân tích hai nhân vật:
13

+ Ông kĩ s dới vờn rau Sa Pa hàng ngày ngồi trong vờn, chăm chú quan sát cách lấy mật của ong để tự
tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào, để tạo ra gióng su hào có củ to hơn, ngọt hơn cho nhân dân miền Bắc.
Cả cuộc đời gắn bó, say mê với công việc, nay đầu đã hai thứ tóc mà vẫn hăng say.
+ Anh cán bộ nghiên cứu sét đã 11 năm ròng trong t thế túc trực chờ sét để lập bản đồ sét, tìm tài

nguyên cho đất nớc. Anh đã hi sinh cả tuổi trẻ và hạnh phúc riêng t cho công việc
+ Họ cùng anh thanh niên tạo thành một thế giới những con ngời miệt mài lao động khoa học, lặng lẽ
mà khẩn trơng vì lợi ích của đất nớc, vì cuộc sống của con ngời. Họ là những tấm gơng về lí tởng và cách
sống cao đẹp, đầy hi sinh.
Bài tập 43. Đoạn kết thúc một bài thơ có câu: Trăng cứ tròn vành vạnh
a.Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ
b.Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Của ai ?
c.Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ ?
Gợi ý
a.Chép chính xác ba câu thơ còn lại của bài thơ
b.Đoạn thơ trên trích trong bài thơ ánh trăng của nhà thơ Nguyễn Duy. Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn
Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê Thanh Hoá. Năm 1966, Nguyễn Duy gia nhập quân đội và tham gia chiến
đấu ở nhiều chiến trờng. Sau năm 1975, ông chuyển về làm báo văn nghệ giải phóng. Từ năm 1977, Nguyễn
Duy là phóng viên thờng trú báo văn nghệ tại thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Duy đã đợc trao giải nhất của
cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1972 1973. Ông trở thành một gơng mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ
thời chống Mĩ cứu nớc và đến nay vẫn bền bỉ sáng tác.
c Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ ánh trăng mang nhiều ý nghĩa tợng trng:
+ Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tơi mát, là ngời bạn suốt thời tuổi nhỏ, rồi thời chiến
tranh ở rừng.
+ Vầng trăng là biểu tợng của quá khứ nghĩa tình, hơn thế trăng còn là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống
+ ở khổ thơ cuối trăng tợng trng cho quá khứ vẹn nguyên không phai mờ, là ngời bạn, nhân chứng nghĩa tình
mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chúng ta. Con ngời có thẻ vô tình, có thể lãng quên nhng thiên
nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt
- Từ đó ta có thể hiểu chủ đề của bài thơ ánh trăng:
+ Bài thơ là tiếng lòng, là những suy ngẫm thấm thía, nhắc nhở ta về thái độ, tình cảm đối với những năm
tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên đất nớc bình dị, hiền hậu
+ Bài thơ có nghĩa nhắc nhở, củng cố ngời đọc về thái độ uống nớc nhớ nguồn, ân nghĩa thủy chung cùng quá
khứ
Bài tập 44. Trong chơng trình Ngữ văn lớp 9, em có học một tác phẩm, trong đó có hai câu thơ:
Nhớ câu kiến ngãi bất vi

Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng
a.Hãy cho biết hai câu thơ ấy trích trong tác phẩm nào?
b.Em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả của tác phẩm đó ?
c.Em hiểu nghĩa hai câu thơ nh thế nào? Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua hai câu thơ ấy
Gợi ý
a.Hai câu thơ trên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, trích trong tác phẩm Lục Vân
Tiên của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu
b.Giới thiệu những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu:
- Nguyễn Đình Chiểu ( 1822 1888 ), tục gọi là Đồ Chiểu, sinh tại quê mẹ làng Tân Thới, tỉnh Gia Định
( nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh ); quê cha ở xa Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đỗ tú tài năm 26 tuổi, nhng sáu năm sau ông bị mù.
- Ông sống bằng nghề dạy học, bốc thuốc và chữa bệnh cho dân
- Thực dân Pháp xâm lợc Nam Kì, ông tích cực tham gia kháng chiến, sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần yêu
nớc, chiến đấu của nhân dân.
- Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của dân tộc, ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chơng có giá trị
nhằm truyền bá đạo lí và cổ vũ lòng yêu nớc, ý chí cứu nớc
c. Giải thích ý nghĩa của hai câu thơ:
+ kiến: thấy ( chứng kiến )
+ ngãi ( nghĩa ): lẽ phải làm khuôn phép c xử
+ bất: chẳng, không
+ vi: làm ( hành vi )
14

+ phi: trái, không phải
Từ đó có thể hiểu nghĩa của hai câu thơ là thấy việc hợp với lẽ phải mà không làm thì không phải là ng-
ời anh hùng
- Qua hai câu thơ, tác giả muốn thể hiện một quan niệm đạo lí: Ngời anh hùng là ngời sẵn sàng làm việc
nghĩa một cách vô t, không tính toán. Làm việc nghĩa là bổn phận, là lẽ tự nhiên. Đó là cách c xử mang tinh
thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng
Bài tập 45. Phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Gợi ý
Nhan đề bài thơ là một hình ảnh độc đáo, thể hiện đợc khát vọng sống, một ý thức đúng đắn về mối
quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng. Mùa xuân nho nhỏ đợc tạo nên từ tiếng hót của một con chim nhỏ, một
cành hoa nhỏ, một nốt nhạc trầm; còn mùa xuân lớn thuộc về đất trời, về cộng đồng xã hội, cách mạng, đất
nớc. Mỗi cá nhân riêng lẻ không thể tự mình làm nên mùa xuân lớn.
Một ngôi sao, chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng.
Một ngời - đâu phải nhân gian ?
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !
( Tố Hữu )
Nhng mùa xuân lớn lại do mỗi cá nhân góp phần từ những mùa xuân nho nhỏ. Nhan đề ấy thể hiện t
tởng chủ đề của bài thơ: Hãy sống một cuộc đời đẹp và có ích nh mùa xuân, mùa xuân là cuộc đời hoà nhập
với mùa xuân cách mạng, mùa xuân đất nớc. Đó là những mùa xuân bất tận.
Bài tập 46
Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, trong đoạn văn có sử dụng các
thành phần biệt lập
Gợi ý
Bến quê là câu chuyện về cuộc đời cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta với những nghịch lí
không dễ gì hoá giải. Hình nh trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp đâu đó một số phận giống nh
hoặc gần giống nh số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu? Ngời ta có thể mải
mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời , vì một lí do nào đó phải nằm một chỗ,
con ngời mới chợt nhận ra rằng: gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đa tiễn ta về nơi vĩnh hằng! Cái
chân lí giản dị ấy , tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình. Nhĩ đã
từng đi tới không xót một xó xỉnh nào trên trái đất , nhng khi chẳng may bị mắc bệnh hiểm nghèo, thì
cuộc sống của anh lại phụ thuộc hoàn toàn vào ngời khác. Nhng chính vào lúc cái chết cận kề thì trong anh
lại bừng lên những khát vọng đẹp đẽ và thánh thiện. Có thể nói, Bến quê là câu chuyện bàn về ý nghĩa cuộc
sống, nhân vật Nhĩ là một nhân vật t tởng; nhng là thứ t tởng đã đợc hình tợng hoá một cách tài hoa và có khả
năng gây xúc động mạnh mẽ trong lòng ngời đọc.
Bài tập 47
Chép lại theo trí nhớ những câu thơ có từ trăng trong các bài thơ đã học trong chơng trình Ngữ văn lớp

9. Đánh dấu những câu thơ tả trăng một cách gián tiếp ( so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, tợng trng )
Gợi ý
Câu thơ có từ trăng Tên bài thơ Tác giả
- Thuyền ta lái gió với buồm trăng ( nói quá )
- Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé
oàn thuyền đánh cá
Huy Cận
- Đột ngột vầng trăng tròn
ánh trăng im phăng phắc ( nhân hoá )
-Vầng trăng thành tri kỉ ( nhân hoá )
-Cái vầng trăng tình nghĩa ( nhân hoá )
-Vầng trăng đi qua ngõ ( nhân hoá )
Nh ngời dng qua đờng
nh trăng
Nguyễn Duy
-Nh một vầng trăng sáng dịu hiền Viếng lăng Bác Viễn Phơng
-Đầu súng trăng treo Đồng chí Chính Hữu
Bài tập 48. Viễn Phơng đã triển khai tứ thơ nh thế nào trong bài thơ Viếng lăng Bác ?
15

Gợi ý
Tứ thơ trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phơng đợc triển khai theo trình tự không gian và thời gian,
trong t thế của ngời con miền Nam vào lăng viếng Bác Hồ
- Khổ 1: sáng sớm, đến trớc lăng, tả bao quát bên lăng và nổi bật là hàng tre trong sơng bát ngát
- Khổ 2: mặt trời lên, cảnh đoàn ngời xếp thành tràng hoa xếp hàng vào lăng viếng Bác
- Khổ 3: cảm xúc khi viếng Bác trong lăng
- Khổ 4: ra ngoài lăng, ớc nguyện trớc khi về miền Nam
Tứ thơ triển khai hợp lí, mạch lạc, tạo nên một trong những đặc sắc của bài thơ.
Bài tập 49. Hãy nêu cảm hứng bao trùm bài thơ và mạch vận động của tâm trạng nhà thơ trong bài thơ Viếng

lăng Bác của Viễn Phơng?
Gợi ý
- Cảm hứng bao trùm toàn bộ bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào
pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. Cảm hứng ấy đã chi phối giọng điệu của bài
thơ. đó là giọng thành kính, trang nghiêm phù hợp với không khí thiêng liêng ở lăng, nơi vị lãnh tụ yên nghỉ.
Cùng với giọng suy t, trầm lắng là nỗi đau xót pha lẫn niềm tự hào
- Mạch vận động của cảm xúc đi theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác. Mở đầu là cảm xúc về cảnh bên
ngoài lăng, tập trung ở ấn tợng đậm nét về hàng tre bên lăng gợi hình ảnh của quê hơng đất nớc. Tiếp đó là
xúc cảm trớc hình ảnh dòng ngời nh bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác. Xúc cảm và suy ngẫm về Bác đợc
gợi lên từ những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng: mặt trời, vầng trăng, trời xanh. Cuối cùng là niềm ớc mong
thiết tha khi sắp phải trở về quê hơng miền Nam, muốn tấm lòng mình mãi mãi đợc ở bên lăng Bác. Mạch
cảm xúc nh trên đã tạo nên một bố cục khá đơn giản, tự nhiên và hợp lí của bài thơ.
Bài tập 50. Trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, nhiều hình ảnh, chi tiết trong truyện mang ý
nghĩa biểu tợng. Hãy tìm một số hình ảnh, chi tiết nh vậy và nêu ý nghĩa biểu tợng của chúng ?
Gợi ý
Trong truyện Bến quê hầu nh mọi hình ảnh đều mang hai lớp nghĩa: nghĩa thực và nghĩa biểu tợng.
Hai lớp nghĩa này gắn bó thống nhất, khiến cho các hình ảnh không bị tớc đi giá trị tạo hình và sức gợi cảm
để chỉ trở thành hình ảnh ớc lệ.ý nghĩa biểu tợng đợc gợi ra từ hình ảnh thực.
- Hình ảnh bãi bồi, bến sông và toàn bộ khung cảnh thiên nhiên đcợ dựng lên trong truyện thực ra cũng
mang ý khái quát biểu tợng: Đó là vẻ đẹp của đời sống trong những cái bình dị, gần gũi, thân thuộc nh một
bến sông quê, một bãi bồi, rộng ra là quê hơng xứ sở
- Những bông hoa bằng lăng cuối mùa màu sắc nh đậm hơn; tiếng những tảng đất lở ở bờ sông bên này,
khi cơn lũ đầu nguồn đã dồn về, đổ ụp vào trong giấc ngủ của Nhĩ lúc gần sáng: Hai chi tiết này gợi ra cho
biết sự sống của nhân vật Nhĩ đã vào những ngày cuối cùng
- Đứa con trai của Nhĩ sa vào một đám chơi phá cờ thế trên lề đờng. Chi tiết này gợi ra điều mà Nhĩ gọi
là sự chùng chình, vòng vèo mà trên đờng đời ngời ta khó tránh khỏi.
- ở cuối truyện, khi thấy con đò ngang vừa chạm vào mũi đất bên này sông, Nhĩ đã thu hết tàn lực dồn
vào một cử chỉ có vẻ kì quặc: Anh đang cố thu hết mọi chút sức lực cuối cùng còn sót lại để đu mình nhô
ngời ra ngoài, giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát y nh đang khẩn thiết ra hiệu
cho một ngời nào đó. Hành động cuối cùng này của Nhĩ có thể hiểu là anh đang nôn nóng thúc giục cậu con

trai hãy mau mau kẻo lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày. Nhng hình ảnh này còn gợi ra ý nghĩa khái quát
hơn. Đó là ý muốn thức tỉnh mọi ngời về những cái vòng vèo, chùng chình mà chúng ta đang sa vào trên đ-
ờng đời, để dứt khỏi nó, để hớng tới những giá trị đích thực, vốn rất giản dị và bền vững của cuộc sống.
Bài 51. Viết một đoạn văn giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Du và kiệt tác Truyện Kiều trong đó có sử dụng
phép thế để liên kết câu.
Gợi ý
Nguyễn Du là thi hào dân tộc Việt Nam thế kỉ 19. Truyện Kiều của ông là kiệt tác bậc nhất trong nền
văn học cổ Việt Nam. áng thơ tự sự này bao gồm 3254 câu thơ lục bát, tuy mợn đề tài, cốt truyện từ Kim
Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc ) nhng đậm đà màu sắc Việt Nam. Truyện Kiều là
tiếng nói yêu thơng, sự đồng cảm của nhà thơ đối với những con ngời tài hoa nhng bạc mệnh. Truyện Kiều
còn là đỉnh cao tuyệt vời về mặt nghệ thuật. Tả cảnh, tả ngời, tả tình, tự sự, thơ lục bát ở ph ơng diện nào
áng thơ này đều xứng đáng là mẫu mực vô song. Nguyễn Du đã học tập tục ngữ, ca dao, lời ăn tiếng nói của
những ngời trồng dâu dệt vải nơi đồng ruộng để viết nên những câu thơ Kiều tuyệt bút. Ông đã vận dụng
sáng tạo các thi liệu, điển tích của nền văn học Trung Hoa để tạo nên vẻ đẹp phong phú, đa dạng, sâu sắc của
Truyện Kiều. Thật vậy, Nguyễn Du và Truyện Kiều mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta.
Bài tập 10.2
16

Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong việc miêu tả ngoại hình của hai chị
em Thuý Kiều. Cách miêu tả ấy đã dự báo số phận của hai nhân vật nh thế nào ?
Gợi ý
Học sinh phải nêu đợc các ý cơ bản sau;
- Miêu tả ngoại hình chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ớc lệ ,truyền thống của văn
học cổ điển.
- Cách sử dụng từ ngữ khi miêu tả hai nhân vật cũng khác: Thuý Vân ( thua, nhờng ), Thuý Kiều
( ghen, hờn )
- Cách miêu tả ấy dự báo tơng lai của Thuý Vân êm đềm, phẳng lặng còn tơng lai Thuý Kiều đầy sóng
gió bất trắc
Khi miêu tả vẻ ngoài của nhân vật, Nguyễn Du chú ý chọn cách thể hiện để làm nổi bật đặc điểm tính
cách. Có khi tác giả chỉ dùng những nét khái quát, mang tính ớc lệ tợng trng để thể hiện ngoại hình nhân vật.

Bút pháp nghệ thuật này ta bắt gặp trong chân dung chị em Thúy Kiều và Kim Trọng. Nguyễn Du chỉ đa vài
nét vẽ thoáng qua mà vẻ đẹp của Vân, của Kiều hiện lên thật sinh động, từ gơng mặt, nụ cời đến làn da mái
tóc.
Khi tả Thúy Kiều, Thúy Vân Nguyễn Du không cốt tả ngời mà cốt tả vẻ đẹp. Vẻ đẹp của hai chị em
Kiều là vẻ đẹp lí tởng, mọi hoạ tiết cụ thể sẽ làm hỏng bức chân dung. Nguyễn Du đã dùng những khuôn
mẫu, ớc lệ để diễn tả vẻ đẹp vợt ra ngoài, vợt lên trên khuôn mẫu của tuyệt sắc giai nhân ấy. Kì tài diệu bút
của Nguyễn Du là thế. Tả ngời đẹp mà độc giả cảm thấy đẹp thật, đẹp tuyệt, thế là đã mĩ mãn thành công.
Không cốt tả hình dáng, đờng nét con ngời chỉ cốt tả vẻ đẹp. Thế nhng qua đó,con ngời lại hiện lên rất
rõ với tính cách rất riêng . Ngời ta thờng nói với Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang, Vân là ngời hiền
lành, phúc hậu. Vân sẽ có một cuộc sống bình lặng suôn sẻ, vì khi tả nàng, Nguyễn Du đã rất tinh tế để
tuyết nhờng, mây thua trớc vẻ đẹp làn da mái tóc. Thúy Kiều con ngời sắc sảo, mặn mà, với sắc đẹp mà
hoa phải ghen vì thua thắm, liếu phải hờn vì kém xanh, tơng lai nàng sẽ có một cuộc đời trắc trở,
một số phận éo le.
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×