CHƯƠNG III: TĨNH HỌC VẬT RẮN
19. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. TRỌNG TÂM
- Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kì của vật không đổi.
- Giá của lực: Là đường thẳng mang vectơ lực.
1. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực:
Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải cân bằng.
1 2
F + F = 0
ur uur r
Chú ý:
- Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
- Hai lực cân bằng: là hai lực trực đối cùng tác dụng vào một vật.
- Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó.
3. Trọng tâm của vật rắn:
- Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.
- Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật.
4. Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây:
Treo vật rắn ở đầu một sợi dây mềm khi cân bằng:
- Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật.
- Độ lớn lực căng T bằng độ lớn của trọng lượng P của vật.
- Ứng dụng: Dùng dây dọi để xác định đường thẳng đứng, xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng.
5. Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang:
Đặt vật rắn trên giá đỡ nằm ngang thì trọng lực
P
ur
ép vật vào giá đỡ, vật tác dụng lên giá đỡ một lực, giá đỡ
tác dụng phản lực
N
ur
lên vật. Khi vật cân bằng:
N = -P
ur ur
(trực đối).
Mặt chân đế: Là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc.
Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế: Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế.
5. Các dạng cân bằng:
a. Cân bằng bền: Vật tự trở về vị trí cân bằng khi ta làm nó lệch khỏi vị trí cân bằng .
b. Cân bằng không bền: Vật không tự trở về vị trí cân bằng (càng dời xa vị trí cân bằng) khi ta làm nó lệch
khỏi vị trí cân bằng.
c. Cân bằng phiếm định: Vật cân bằng ở vị trí mới khi ta làm nó lệch khỏi vị trí cân bằng.
20. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
1. Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy:
Hai lực đồng quy: Là hai lực tác dụng lên cùng một vật rắn, có giá cắt nhau tại một điểm.
Để tổng hợp hai lực đồng quy ta làm như sau:
- Trượt hai lực trên giá của chúng cho tới khi điểm đặt của hai lực là I (điểm đồng quy).
- Áp dụng quy tắc hình bình hành, tìm hợp lực
F
r
của hai lực cùng đặt lên điểm I.
1 2
F = F + F
r ur uur
Ghi chú:
- Nếu vẽ
,
1
F
r
song song cùng chiều (không cùng giá với
F
r
) và có độ lớn bằng
F
r
thì
, ,
1 2
1
F = F + F
r ur uur
không
phải là hợp lực của
1
F
r
và
2
F
r
.
- Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song thành một lực duy nhất khi hai lực đó đồng quy (đồng phẳng).
2. Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song:
Điều kiện cân bằng:
Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là hợp lực của hai lực bất kỳ
cân bằng với lực thứ ba.
1 2 3
F + F + F = 0
ur uur ur r
Nói cách khác ba lực phải đồng phẳng và đồng quy và có hợp lực bằng không
21. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG
1. Quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều:
a. Quy tắc:
Hợp lực của hai lực
1
F
ur
và
2
F
uur
song song, cùng chiều, tác dụng vào một vật rắn, là một lực
F
r
song song, cùng
chiều với hai lực có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đó
F=F
1
+F
2
……………………………………………………………………………………………………
1
Giá của hợp lực
F
r
nằm trong mặt phẳng của
1
F
ur
,
2
F
uur
và chia trong khoảng cách giữa hai lực này thành những
đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó.
1 2
2 1
F d
=
F d
(chia trong)
b. Hợp nhiều lực:
Nếu muốn tìm hợp lực của nhiều lực song song cùng chiều
1 2 n
F ,F , ,F
r r r
ta tìm hợp lực
1 1 2
R F F= +
ur r r
, rồi
lại tìm hợp lực
2 1 3
R R F= +
ur ur r
và cứ tiếp tục như thế cho đến lực cuối cùng
n
F
r
Hợp lực
F
ur
tìm được sẽ là một lực song song cùng chiều với các lực thành phần, có độ lớn:
F=F
1
+F
2
+ . . . +F
n
c. Lí giải về trọng tâm vật rắn:
Chia vật rắn thành nhiều phần tử nhỏ, các trọng lực nhỏ tạo thành một hệ lực song song cùng chiều đặt lên vật.
Hợp lực của chúng là trọng lực tác dụng lên vật có điểm đặt là trọng tâm của vật.
d. Phân tích một lực thành hai lực song song:
Phân tích một lực
F
ur
đã cho thành hai lực
1
F
ur
và
2
F
uur
song song với
F
ur
tức là tìm hai lực
1
F
ur
và
2
F
uur
song
song và có hợp lực là
F
ur
.
Có vô số cách phân tích một lực đã cho. Khi có những yếu tố đã được xác định thì phải dựa vào đó để chọn
cách phân tích thích hợp.
3. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song:
Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực
1
F
ur
,
2
F
uur
,
3
F
ur
song song, đồng phẳng là hợp lực của
hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba
1 2 3
F + F + F = 0
ur uur ur r
4. Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều:
Hợp lực của hai lực
1
F
ur
và
2
F
uur
song song trái chiều cùng tác dụng vào một vật rắn, là một lực
F
r
:
- Song song và cùng chiều với lực thành phần có độ lớn lớn hơn lực thành phần kia.
- Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực thành phần:
F =
1 2
F F−
- Giá của hợp lực nằm trong mặt phẳng của hai lực thành phần, và chia ngoài khoảng cách giữa hai lực này
thành những đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó.
2 1
1 2
d F
=
d F
(chia ngoài)
5. Ngẫu lực:
- Ngẫu lực là hệ hai lực
1
F
ur
và
2
F
uur
song song ngược chiều, có cùng độ lớn F, tác dụng lên một vật.
- Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật rắn quay theo một chiều nhất định.
- Ngẫu lực không có hợp lực.
- Momen của ngẫu lực đặc trưng cho tác dụng làm quay của ngẫu lực và bằng tích của độ lớn F của một lực và
khoảng cách d giữa hai giá của hai lực
M=F.d
Đơn vị của mô men ngẫu lực là N.m
22. MOMEN CỦA LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH.
1. Nhận xét về tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay có định:
- Các lực có giá song song với trục quay hoặc cắt trục quay thì không có tác dụng làm quay vật.
- Các lực có phương vuông góc với trục quay và có giá càng xa trục quay thì tác dụng làm quay vật càng
mạnh.
- Tác dụng làm quay của một lực lên vật rắn có trục quay cố định từ trạng thái đứng yên không những phụ
thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc khoảng cách từ trục quay tới giá (cách tay đòn) của lực.
2. Momen của lực đối với một trục quay:
Momen của lực:
Xét một lực
F
ur
nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay Oz. Momen của lực
F
ur
đối với trục quay là
đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy và được đo bằng tích độ lớn của lực và cánh tay đòn.
……………………………………………………………………………………………………
2
M = F.d
d(m): cánh tay đòn (tay đòn) là khoảng cách từ trục quay tới giá của lực
M(N.m): momen của lực
3. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định (Quy tắc momen):
Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật
quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.
M = M'
∑ ∑
Nếu quy ước momen lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ có giá trị dương, cùng chiều kim đồng hồ có
giá trị âm , thì:
M
1
+M
2
+ =0
Với M
1
, M
2
là momen của tất cả các lực đặt lên vật.
CHƯƠNG IV . CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
1. Hệ kín
Một hệ vật gọi là hệ kín nếu chỉ có các vật trong hệ tương tác lẫn nhau (gọi là nội lực)mà không có tác dụng của
những lực từ bên ngoài (gọi là ngoại lực), hoặc nếu có thì phải triệt tiêu lẫn nhau
2. Định luật bảo toàn động lượng
a.Động lượng:Động lượng
→
p
của một vật là một véc tơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi công
thức
→
p
= m
→
v
Đặc điểm của vectơ động lượng:
- Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật.
- Hướng: Cùng hướng với vectơ vận tốc.
- Độ lớn:
p = m.v
Đơn vị động lượng là kgm/s
b.Định luật bảo toàn động lượng : +Vectơ tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn
+
→
1
p
+
→
2
p
+ … +
→
n
p
=
p
r
không đổi
, hay :
ê ê
'
h h
p p=
r r
c.Mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực.
2
→
p
-
1
→
p
=
→
F
∆t hay
→
∆p
=
→
F
∆t
Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác
dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
*Ý nghĩa : Lực tác dụng đủ mạnh trong một khoảng thời gian thì có thể gây ra biến thiên động lượng của vật.
3: Công.
a:Định nghĩa: Công của lực không đổi
→
F
tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s
theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công của lực
→
F
được tính theo công thức : A = Fscosα =
.F s
r
r
b. các trường hợp đặc biệt.
+ Khi α là góc nhọn cosα > 0, suy ra A > 0 ; A gọi là công phát động.
+ Khi α = 90
o
, cosα = 0, suy ra A = 0 ; khi đó lực
→
F
không sinh công.
+ Khi α là góc tù thì cosα < 0, suy ra A < 0 ; khi đó A gọi là công cản.
c .Đơn vị công. Đơn vị công là jun (kí hiệu là J) : 1J = 1Nm
*Chú ý.Các công thức tính công chỉ đúng khi điểm đặt của lực chuyển dời thẳng và lực không đổi trong quá trình
chuyển động.
4. Công suất. :Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. P =
t
A
=
.F v
r
r
Ý nghĩa : công suất đặc trưng cho tốc độ sinh công của vật
1 oát là công suất của máy sinh công 1 Jun trong 1 giây.
1J
1W
1s
=
Một số đơn vị khác:
1kW = 1000W = 10
3
W
1MW = 1000000W = 10
6
W
Chú ý:
1kWh = 3,6.10
6
J
1HP (mã lực) = 736W
……………………………………………………………………………………………………
3
Đơn vị công suất là jun/giây, được đặt tên là oát, kí hiệu W.
**Hiệu suất
A
A
H
'
=
<1
5.Động năng.
a.Định nghĩa:Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động.
W
đ
=
2
1
mv
2
trong đó m(kg);v(m/s),W
đ
(J)
b. Tính chất :Động năng là đại lượng vô hướng dương, có tính tương đối
A
12
> 0 : động năng tăng
c. Định lí động năng
2
1
mv
2
2
-
2
1
mv
1
2
= A
12
A
12
< 0 : động năng giảm
6. Thế năng :.
a. Thế năng trọng trường.
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật ; nó phụ
thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là : W
t
= mgz
b .Thế năng đàn hồi.
2
2
1
kxW
đh
=
; k (N/m)là độ cứng của lò xo.
x(m): là độ biến dạng
Đặc điểm : Hiệu thế năng vị trí đầu và vị trí cuối bắng công lực thế : A
thế
= W
t1
– W
t2
Lực thế là lực mà công không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối( trong
lực , lực đàn hồi) , công lực thế trên quỹ đạo kín bằng 0, lực ma sát, lực phát động của động cơ không phải lực thế
Công trong lực: A
p
= mg(z
1
– z
2
) Công lực đàn hồi
2 2
1 2
2 2
dh
F
kx kx
A = −
z
1
, z
2
độ cao so với mặt gốc thế năng(m) x
1
,x
2
(m) độ biến dạng của lò xo , K(N/m) độ cứng lò
xo
7.Cơ năng Tổng động năng và thế năng W = W
đ
+ W
t
+ Định luật bảo toàn cơ năng : Cơ năng của những vật chịu tác dụng của những lực thế luôn bảo toàn
W
1
= W
2
⇒
∆
W = 0 ⇒
∆
W
t
= -
∆
W
đ
⇒
(W
đ
)
max
= (W
t
)
max
+ Trường hợp trong lực :
2
1
mv
1
2
+ mgz
1
=
2
1
mv
2
2
+ mgz
2
+ Trường hợp lực đàn hồi :
2
1
mv
2
+
2
1
k(x)
2
= hằng số
+ Khi vật chịu tác dụng của lực không phải là lực thế thì cơ năng của vật biến thiên
lothe
AWWW =∆=−
12
8.Va chạm
1.Va chạm đàn hồi(trực diện xuyên tâm):
+ Động lượng được bảo toàn.
+ Cơ năng được bảo toàn.
*Vận tốc của từng quả cầu sau va chạm đàn hồi trực diện
( )
21
22121
'
1
2
mm
vmvmm
v
+
+−
=
( )
21
22212
'
2
2
mm
vmvmm
v
+
+−
=
*Nhận xét:
o Hai qua cầu có khốí lượng bằng nhau:
21
mm =
thì
1
'
22
'
1
; vvvv ==
→
Có sự trao đổi vận tốc.
o Hai quả cầu có khối lượng chênh lệch
Giả sử
21
mm >>
và
0
1
=v
ta có thể biến đổi gần đúng với
2
1
0
m
m
≈
ta thu được
, ,
1 2 2
0;v v v= = −
2.Va chạm mềm:
……………………………………………………………………………………………………
4
+ Động lượng được bảo toàn.
+ Cơ năng không bảo toàn - một phần cơ năng chuyển thành nhiệt.
- Định luật bảo toàn động lượng:
( )
mv M m V= +
.
- Độ biến thiên động năng của hệ:
1
W W
d d
M
M m
∆ = −
+
* NX :
0<∆
đ
W
chứng tỏ động năng giảm đi một lượng trong va chạm. Lượng này chuyển hoá thành dạng
năng lượng khác, nhu toả nhiệt,
10. Các định luật kê-ple
o Định luật 1 : Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỷ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm.
o Định luật 2: Đoạn Thẳng nối mặt trời và một hành tinh bất kỳ quét những diện tích bằng nhau trong
những khoảng thời gian như nhau.
o Định luật 3: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kỳ quay là giống nhau cho mọi
hành tinh quay quanh Mặt Trời.
2
3
2
2
3
2
2
1
3
1
n
n
T
a
T
a
T
a
==
- Giả sử vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo tròn gần Trái Đất. Áp dụng định luật II Niu-tơn, ta có:
2
3
hd ht
2
M.m mv GM
F ma G v 7,9.10 m / s
R R R
= ⇔ = ⇒ = =
Trong đó R = 6370km là bán kính Trái Đất, M = 5,89.10
24
kg là khối lượng Trái Đất.
v
I
= 7,9km/s gọi là vận tốc vũ trụ cấp I
v
II
= 11,2km/s gọi là tốc độ vũ trụ cấp II
v
III
= 16,7km/s gọi là tốc độ vũ trụ cấp III
CHƯƠNG V : CƠ HỌC CHẤT LƯU
1. Áp suất của chất lỏng :
Chất lỏng luôn tạo lực nén lên mọi vật trong nó.
Áp suất tại vị trí khảo sát bằng với lực nén lên một đơn vị diện tích đặt tại đó.
S
F
p =
Đặc điểm :
o Tại mọi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau.
o Áp suất ở độ sâu khác nhau thì khác nhau.
* Đơn vị : trong hệ SI là Pa (hay N/m
2
)
Atmosphe vật lý : 1atm = 1,013.10
5
Pa
Milimet thủy ngân: 1torr = 1mmHg = 1,33 Pa
1atm = 760mmHg= 760 torr
2. Áp suất thủy tĩnh ở độ sâu h : p = p
a
+ ρgh
Trong đó:
- p (Pa)là áp suất thủy tĩnh hay áp suất tĩnh của chất lỏng.
- h (m)là độ sâu so với mặt thoáng.
- p
a
(Pa)là áp suất khí quyển
- ρ(kg/m
3
) khối lượng riêng của chất lỏng
3. Nguyên lí Pascal.
Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và thành
bình.
p = p
ng
+ ρgh
p
ng
(Pa) là áp suất từ bên ngoài nén lên mặt chất lỏng.
4.Lưu lượng của chất lỏng A( m
3
/s) . A = v
1
.S
1
= v
2
.S
2
⇒
1
2
2
1
S
S
v
v
=
o Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là không đổi.
o Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện của ống.
v
1
, v
2
là vận tốc chất lỏng trong ống dòng tiết diện S
1
, S
2
.
5 Máy nén thủy lực
Nguyên lý Pascal được áp dụng trong việc chế tạo các máy nén thủy lực, máy nâng, phanh (thắng) thủy lực.
Giả sử tác dụng một lực
1
F
r
lên pit tông nhánh trái có tiết diện S
1
, lực này làm tăng áp suất chất lỏng lên một
lượng:
……………………………………………………………………………………………………
5
1
1
F
Δp =
S
Theo nguyên lts Pascal áp suất tác dụng lên tiết diện S
2
ở nhánh phải cũng tăng lên một lượng
Δp
và tạo lên
một lực
2
F
r
bằng:
2
2 2 1
1
S
F = SΔp = F
S
Lực F
2
> F
1
vì S
2
> S
1
. Nếu cho
1
F
r
di chuyển một đoạn bằng d
1
xuống dưới thì lực
2
F
r
di chuyển ngược lên
trên một đoạn d
2
là:
1
2 1 1
2
S
d = d < d
S
Lực nâng được nhân lên
2
1
S
S
thì độ dời lại chia cho
2
1
S
S
, do đó công được bảo toàn.
6. Định luật Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang.
Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại mọi điểm bất kì luôn là hằng số.
const=+
2
.v
2
1
p
ρ
trong đó: p (Pa): là áp suất tĩnh.
2
v
2
1
ρ
: áp suất động.
⇒ Hệ quả :trong ống dòng, ở nơi có vận tốc lớn (tiết diện nhỏ) thì áp suất tĩnh nhỏ; nơi có vận tốc nhỏ thì áp suất
tĩnh lớn
Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ven-tu-ri.
- Đo vận tốc chất lỏng: Dựa trên nguyên tắc đo áp suất tĩnh.
- Ống Ven-tu-ri: Dùng để đo vận tốc chất lỏng trong ống.
( )
2
2 2
2sΔp
v =
ρ S -s
Trong đó
∆p : hiệu áp suất tĩnh giữa hai tiết diện S và s
Đo vận tốc của máy bay nhờ ống pi-tô.
KK
2ρ.gΔh
v =
ρ
. Một vài ứng dụng khác của định luật Bec-nu-li:
a. Lực nâng máy bay:
Ở phía trên các đường dòng xít vào nhau hơn so với ở phía dưới cánh
b. Bộ chế hoà khí:
Bộ chế hoà khí là một bộ phận trong động cơ đột trong dùng để cung cấp hỗn hợp nhiên liệu - không khí
CHƯƠNG VI :CHẤT KHÍ
1. Tính chất của chất khí
- Bành trướng, Dễ nén, Có khối lượng riêng nhỏ so với chất lỏng và chất rắn.
2. Cấu trúc của chất khí
Chất được tạo từ các phân tử, các phân tử tương tác liên kết với nhau tạo thành những phân tử.
Mỗi chất khí được tạo thành từ các phân tử giống hệt nhau. Mỗi phân tử có thể bao gồm một hay nhiều
nguyên tử.
3.Các khái niệm cơ bản
a. Mol:
1 mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12 gam
Cacbon 12.
b. Số Avogadro:
Số nguyên tử hay phân tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều bằng nhau và gọi là số Avogadro N
A
N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
c. Khối lượng mol:
Khối lượng mol của một chất (ký hiệu µ) được đo bằng khối lượng của một mol chất ấy.
……………………………………………………………………………………………………
6
d. Thể tích mol:
Thể tích mol của một chất được đo bằng thể tích của một mol chất ấy.
Ở điều kiện chuẩn (0
o
C, 1atm), thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít/mol hay 0,0224 m
3
/mol.
Chú ý:
- Khối lượng m
0
của một phân tử (hay nguyên tử) của một chất:
0
A
m
N
µ
=
- Số mol
ν
chứa trong khối lượng m của một chất:
m
ν =
µ
- Số phân tử (hay nguyên tử) N có trong khối lượng m của một chất:
A A
m
N .N .N= ν =
µ
4. Thuyết động học phân tử chất khí:
o - Chất khí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ (có thể coi như chất điểm).
o - Các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động
nhiệt càng lờn.
o - Giữa hai va chạm, phân tử gần như tự do và chuyển động thẳng đều.
o - Khi chuyển động, các phân tử va chạm với nhau làm chúng bị thay đổi phương và vận tốc chuyển
động, hoặc va chạm với thành bình tạo nên áp suất của chất khí lên thành bình.
5. Cấu tạo phân tử của chất:
- Chất được cấu tạo từ những phân tử (hoặc nguyên tử) chuyển động nhiệt không ngừng.
- Ở thể khí, các phân tử ở xa nhau, lực tương tác giữa các phân tử yếu nên chúng chuyển động về mọi phía nên
một lượng khí không có thể tích và hình dạng xác định.
- Ở thể rắn và thể lỏng, các phân tử ở gần nhau, lực tương tác giữa chúng mạnh, nên các phân tử chỉ dao động
quanh một vị trí cân bằng. Do đó khối chất lỏng và vật rắn có thể tích xác định.
- Ở thể rắn, các vị trí cân bằng của phân tử là cố định nên vật rắn có hình dạng xác định.
- Ở thể lỏng thì các vị trí cân bằng có thể di chuyển nên khối chất lỏng không có hình dạng xác định mà có thể
chảy.
6.Khí lý tưởng
Khí lý tưởng (theo quan điểm vĩ mô) là khí tuân theo đúng hai định luật Boyle-Mariotte và Charles.
Ở áp suất thấp, có thể coi khí thực như là khí lý tưởng.
7. Nhiệt độ tuyệt đối
o - Nhịêt giai Kelvin là nhiệt giai trong đó không độ (0 K) tương ứng với nhiệt độ -273
o
C và khoảng cách nhiệt
độ1kelvin (1K) bằng khoảng cách 1
o
C.
o - Nhiệt độ đo trong nhịêt giai Kelvin được gọi là nhiệt độ tuyệt đối, ký hiệu T. T = t +273
Phương trình TTKLT
2
22
1
11
T
Vp
T
Vp
=
Phương trình Claperon-Mendeleep
RT
m
RTpV
µ
ν
==
Hay :
const
T
pV
=
Định luật Boilo-Marot Định luật Saclo Định luật Gayluysac
Quá trình Đẳng nhiệt T = const
⇒ pV = hằng số
Đẳng tích V = const
⇒
const
T
p
=
( )
γt1pp
0
+=
Đẳng áp P = const
⇒
const
T
V
=
Phát biểu Ở nhiệt độ không đổi, tích
của áp suất p và thể tích V
của một lượng khí xác định
là một hằng số.
Khi thể tích không đổi áp
suất của một khối khí tỉ lệ
thuận với nhiệt độ tuyệt đối
Thể tích V của một lượng khí
có áp suất không đổi thì tỉ lệ
với nhiệt độ tuyệt đối của khí.
……………………………………………………………………………………………………
7
.CHƯƠNG VII : CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ
I.Chất rắn
1.Chất rắn: được chia thành 2 loại : chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
Chất rắn kết tinh được cấu tạo từ các tinh thể, có dạng hình học
Chất vô định hình không có cấu trúc tinh thể nên không có dạng hình học.
2.Tinh thể và mạng tinh thể
- Tinh thể là những kết cấu rắn có dạng hình học xác định.
- Mạng tinh thể
Tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với nhau bằng những lực tương
tác và sắp xếp theo một trật tự hình học trong không gian xác định gọi là mạng tinh thể.
3. Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
o Mỗi hạt cấu tạo nên tinh thể không đứng yên mà luôn dao động quanh một vị trí cân bằng xác định trong mạng
tinh thể. Chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt (ở chất kết tinh).
o Chuyển động nhiệt ở chất rắn vô định hình là dao động của các hạt quanh vị trí cân bằng.
o Khi nhiệt độ tăng thì dao động mạnh.
4. Tính dị hướng
o Tính dị hướng ở một vật thể hiện ở chỗ tính chất vật lý theo các phương khác nhau ở vật đó là không như
nhau.
o Trái với tính di hướng là tính đẳng hướng.
o Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng.
o Vật rắn đa tinh thể và vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng
II. Biến dạng của vật rắn
1 Biến dạng đàn hồi :Khi có lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng. Nếu ngoại lực thôi tác dụng thì vật có thể
lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
Biến dạng vật rắn lúc này được gọi là biến dạng đàn hồi và vật rắn đó có tính đàn hồi.
2. Biến dạng dẻo (biến dạng còn dư)
Khi có lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng. Nếu ngoại lực thôi tác dụng thì vật không thể lấy lại hình dạng và
kích thước ban đầu.
Biến dạng vật rắn lúc này được gọi là biến dạng dẻo (biến dạng còn dư) và vật rắn đó có tính dẻo.
Giới hạn đàn hồi: Giới hạn trong trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của nó.
3.Biến dạng kéo và biến dạng nén. Định luật Hooke.
+Biến dạng kéo : Ngoại lực tác dụng làm vật dài ra
+Biến dạng nén: ngoại lực tác dụng , vật ngăn lại
+ Ứng suất kéo (nén ): Là lực kéo (hay nén) trên một đơn vị diện tích vuông góc với lực.
S
F
σ
=
S (m
2
): tiết diện ngang của thanh
F (N) : lực kéo (nén)
σ (N/m
2
, Pa) : ứng suất kéo (nén)
+Định luật Hooke
“Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra
nó.”
o
l
l∆
∼
S
F
hay :
o
l
l
∆
=
E
S
F
hay : σ = E.ε
o
l
l∆
: độ biến dạng tỉ đối
E (N/m): suất đàn hồi
+Lực đàn hồi
l
l
o
∆=
E.S
F
dh
hay |F
đh
| = k.∆l ∆ l (m) : độ biến dạng (độ dãn hay nén)
o
l
E.S
k =
: hệ số đàn hồi (độ cứng) của vật (N/m)
4.Giới hạn bền - Giới hạn bền được biểu thị bằng ứng suất của ngoại lực
S
F
b
=
b
σ
(N/m
2
hay Pa) σ
b
: ứng suất bền.
F
b
: Lực vừa đủ làm vật hư hỏng.
III. Sự nở vì nhiệt của vật rắn :
1. Sự nở dài
- Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn.
……………………………………………………………………………………………………
8
- Độ tăng chiều dài
∆l = αl
o
(t – t
o
)
α : hệ số nở dài (K
– 1
hay độ
-1
), α phụ thuộc vào bản chất của chất làm thanh. l
0
là chiều dài của thanh ở t
0
0
C
- Chiều dài của thanh ở t
o
C
l = l
o
+ ∆l = l
o
[1 + α (t – t
o
)]
2. Sự nở thể tích (sự nở khối)
- Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn tăng theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài,
nên thể tích của vật cũng tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay nở khối.
- Thể tích của vật rắn ở t
o
C
V = V
o
+ ∆V = V
o
[1 + β(t – t
o
)]
β: hệ số nở khối (K
– 1
hay độ
– 1
)
- Thực nghiệm cho thấy
β = 3α
3. Hiện tượng nở vì nhiệt trong kỹ thuật
- Trong kỹ thuật người ta vừa ứng dụng nhưng lại vừa phải đề phòng tác hại của sự nở vì nhiệt.
- Ứng dụng: Ứng dụng sự nở vì nhiệt khác nhau giữa các chất để tạo ra băng kép dùng làm rơle.
- Đề phòng: Ta phải chọn các vật liệu có hệ số nở dài như nhau khi hàn ghép các vật liệu khác nhau. Phải để
khoảng hở ở chỗ các vật nối đầu nhau.
CHƯƠNG VIII : CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
47. NGUYÊN LÝ I NHIỆTĐỘNG LỰCHỌC
1. Nội năng
- Nội năng là một dạng năng lượng bên trong của hệ, nó chỉ phụ thuộc vào trạng thái của hệ. Nội năng bao
gồm tổng động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa các phân tử đó.
- Kí hiệu : U, đơn vị Jun (J)
- Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của hệ
U = f(T, V)
2. Hai cách làm biến đổi nội năng
a. Thực hiện công:
- Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng.
b. Truyền nhiệt lượng
- Trong quá trình truyền nhiệt có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.
- Số đo sự biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng
Q = ∆U
- Công thức tính nhiệt lượng
Q = mc∆t
Q(J) : nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra.
m(kg) : khối lượng chất
c(J/kg.K) : nhiệt dung riêng của chất
∆t(
o
C hay K) : độ biến thiên nhiệt độ.
3. Nguyên lý I nhiệt động lực học
Nguyên lý I nhiệt động lực học là sự vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào các hiện
tượng nhiệt.
a. Phát biểu – công thức
Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được.
∆U = Q + A
Trong đó
∆U : độ biến thiên nội năng của hệ.
Q, A : các giá trị đại số
b. Quy ước về dấu
Q > 0 : hệ nhận nhiệt lượng
Q < 0 : hệ nhả nhiệt lượng |Q|
A > 0 : hệ nhận công
A < 0 : hệ sinh công |A|
c. Phát biểu khác của nguyên lý I nhiệt động lực học
Q = ∆U – A
Nhiệt lượng truyền cho hệ làm tăng nội năng của hệ và biến thành công mà hệ sinh ra.
2. Hiện tượng mao dẫn
a. Quan sát hiện tượng
- Nhúng những ống thủy tinh có tiết diện nhỏ hở hai đầu vào chậu nước. Mực nước trong ống dâng lên, ống có
tiết diện càng nhỏ thì nước càng dâng cao.
……………………………………………………………………………………………………
9
- Thay nước bằng thủy ngân mực thủy ngân trong ống hạ xuống.
b. Hiện tượng mao dẫn: Là hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng ở bên trong các ống có bán
kính trong nhỏ, trong vách hẹp, khe hẹp, vật xốp,… so với mực chất lỏng ở ngồi.
c. Cơng thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn
4σ
h =
ρgd
σ (N/m) : hệ số căng bề mặt của chất lỏng
ρ (N/m
3
) : khối lượng riêng của chất lỏng
g (m/s
2
) : gia tốc trọng trường
d (m) : đường kính trong của ống.
h (m) : độ dâng lên hay hạ xuống.
d. ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn:
Giấy thấm hút mực, mực thấm trong rãnh ngòi bút, bấc đèn hút dầu
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1.TĨNH HỌC
1. Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trang thái cân bẳng thì hai lực đó sẽ:
A. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
B. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
C. có giá vng góc nhau và cùng độ lớn.
D. được biểu diễn bằng hai vectơ giống hệt nhau.
2. Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực khơng song song là:
A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
B. ba lực đó có độ lớn bằng nhau.
C. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy.
D. ba lực đó có giá vng góc nhau từng đơi một.
3. Mơmen lực tác dụng lên một vật là đại lượng:
A. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực.
B. dùng để xác định độ lớn của lực tác dụng.
C. vectơ.
D. ln có giá trị dương.
. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Mô men ngẫu lực có độ lớn làø:
A. 1N.m B. 0,5N.m C. 100 N.m D. 2N.m
. Người ta khoét một lỗ tròn bán kính R/2 trong một đóa tròn đồng chất bán kính R.Trọng tâm của phần còn lại
cách tâm đóa tròn lớn bao nhiêu ?
A. R/2 B. R/6 C. R/3 D. R/4
16. Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn:
A. Ô tô giảm tốc B. Ô tô chuyển động tròn đều
C. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát. D. Ô tô tăng tốc
17. Một hòn đá được ném xiên một góc 30
o
so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s
từ mặt đất. Độ biến thiên động lượng
P
r
∆
khi hòn đá rơi tới mặt đất có giá trò là (Bỏ qua sức cản) :
A. 3 kgm/s B. 4 kgm/s C. 1 kgm/s D. 2 kgm/s
18. Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va
chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm.
A. 2m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 1m/s
Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC
khơng dãn .Vật có khối lương m = 1,2 kg được treo vào B bằng dây BD, biết AB = 20 cm,AC = 48
cm,Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB.
Đáp số :T=N=5N
Bài 3:
Các thanh nhẹ AB, AC nối với nhau và với tường nhờ các bản lề .
Tại A tác dụng lực thẳng đứng P = 1000 N.
Tìm lực đàn hồi của các thanh nếu
00
60,30 ==
βα
.
……………………………………………………………………………………………………
10
C
B
A
P
Đáp số: 500N,867N
Bài 4:
a) Hai lực
21
, FF
song song ,cùng chiều đặt tại hai đầu thanh AB,có hợp lực
F
đặt tại O
cách A 12 cm,cách B 8 cm và có độ lớn F=10 N.Tìm
21
, FF
.
b) Hai lực
21
, FF
song song ,ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB,có hợp lực
F
đặt tại O
cách A 8 cm,cách B 2 cm và có độ lớn F=10,5 N.Tìm
21
, FF
.
Đáp số: a) 4N,6N ;b)3,5N,14N.
Bài 5:
Thanh nhẹ AB nằm ngang chiều dài l = 1m , chịu tác dụng của ba lực song song cùng chiều và
vng góc với thanh,
NFNF 50,20
31
==
ở hai đầu thanh và
NF 30
2
=
ở chính giữa thanh .
a) Tìm độ lớn và điểm đặt của hợp lực .
b) Suy ra vị trí đặt giá đỡ để thanh cân bằng và lực nén lên giá đỡ
Đáp số a) 100N,AI=0,65 cm ; b) Tại I , N’=100N
Bài 6:
Thanh AB trọng lượng
NP 100
1
=
chiều dài
ml 1=
trọng lượng
vật nặng
NP 200
2
=
tại C,AC = 60 cm.
Dùng quy tắc hợp lực song song :
a) Tìm hợp lực của
21
,PP
.
b) Tìm lực nén lên hai giá đỡ ở hai đầu thanh.
Đáp số : a) P=300N,IA=
cmcm 7,56
3
170
≈
b)130N;170N
2.CAC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN
1. Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc
400m/s.Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứùng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là:
A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s
2. Hiện tượng nào dưới đây là sự va chạm đàn hồi:
A. Sự va chạm của mặt vợt cầu lông vào quả cầu lông B. Bắn một đầu đạn vào một bò cát.
C. Bắn một hòn bi-a vào một hòn bi-a khác. D. Ném một cục đất sét vào tường.
3. Đơn vò nào sau đây không phải là đơn vò của công suất ?
A. J.s B. HP C. Nm/s D. W
4. Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng:
A. Động lượng có đơn vị là kg.m/s
2
.
B. Động lượng xác định bằng tích của khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy.
C. Động lượng là một đại lượng vectơ.
D. Giá trị của động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
5. Cơng của lực thế khơng phụ thuộc vào:
A. dạng đường chuyển dời của vật.
B. trọng lượng của vật.
C. gia tốc trọng trường.
D. vị trí của điểm đầu và điểm cuối.
6. Cơ năng của vật khơng thay đổi nếu vật chuyển động:
A. chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
B. chỉ có lực ma sát nhỏ.
C. chuyển động thẳng đều.
D. chuyển động tròn đều.
……………………………………………………………………………………………………
11
B
2
P
A
C
2. .Một lực
F
r
khơng đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc
v
r
theo hướng của
F
r
. Cơng suất của lực
F
r
là:
A. F.v B. F.v
2
C. F.v.t D. F.t
3. Một vật nằm n có thể có:
A. Thế năng B. Vận tốc C. Động lượng D. Động năng
4. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong q trình
vật rơi (bỏ qua lực cản ) thì:
A. Cơ năng khơng đổi B. Động năng giảm
C. Thế năng tăng D .Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất
5.Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì :
A. Độ lớn động lượng của vật tăng gấp đôi.
B. Độ lớn gia tốc của vật tăng gấp đôi.
C. Động năng của vật tăng gấp đôi.
D. Thế năng của vật tăng gấp đôi.
6. Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn ra làm 2 mảnh. Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Động lựơng và động năng được bảo tồn.
B. Động lượng và cơn năng tồn phần đều khơng bảo tồn.
C.Chỉ có cơ năng được bảo tồn.
D. Chỉ động lượng được bảo tồn
1. Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của
vật trong khoảng thời gian trên là:(Cho g =10m/s
2
)
A. 5,0 kgm/s B. 25 kgm/s C.10,0 kgm/s D. 0,5 kgm/s
2. Một vật có khối lượng 500g đang chuyển động với vận tốc 10m/s. Động năng của vật có giá trị
bằng :
A. 25 J B. 2,5 J C. 250 J D. 2500 J
3. Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng
10Kg với vận tốc 400m/s.Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng n.Vận tốc giật lùi của đại bác
là:
A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s
4. Một vật khối lượng m=500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 12 m/s. Động
lượng của vật có giá trị là:
A. -6 Kgm/s B. -3 Kgm/s C. 6 Kgm/s D. 3 Kgm/s
5. Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang
đứng n. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Coi va chạm giữa
2 vật là va chạm mềm.
A. 1m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 3m/s
6 .Một lò xo đàn hồi ở trạng thái ban đầu khơng bị biến dạng. Khi tác dụng 1 lực F kéo lò xo theo
phương ngang ta thấy nó dãn được 2 cm. Biết lò xo có độ cứng K = 150N/m. Thế năng đàn hồi của
lò xo khi nó dãn được 2 cm là:
A. 0,03J. B. 0,04J. C. 0,05J. D. 0,08J
7. Khi tên lửa chuyển động thì cả khối lượng và vận tốc của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm đi
một nửa, vận tốc tăng lên gấp đơi thì động năng của tên lửa :
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C.khơng đổi. D. tăng 4 lần.
8. Một vật ban đầu nằm n, sau đó vỡ thành 2 mảnh có khối lượng m và 2m. Biết tổng động năng
của 2 mảnh là 30J. Động năng của mảnh nhỏ là bao nhiêu ?
A. 20 J B. 15 J C. 10 J D. 22,5 J
Câu 95. Một vật đang đứng yên có thể có :
A. Gia tốc. B. Động năng. C. Thế năng. D. Động lượng.
……………………………………………………………………………………………………
12
Câu 96. Một mã lực có giá trò bằng :
A. 476 W. B. 674 W. C. 746 W. D. 764 W.
Câu 97. Một vật có khối lượng 1kg, có động năng 20J thì sẽ có vận tốc là :
A. 0,63m/s. B. 6,3m/s. C. 63m/s. D. 3,6m/s.
Câu 103. Tác dụng một lực F không đổi làm một vật dòch chuyển được một độ dời s từ trạng thái nghó đến lúc vật đạt vận
tốc v. Nếu tăng lực tác dụng lên n lần thì với cùng độ dời s, vận tốc của vật tăng thêm :
A. n lần.B. n
2
lần. C.
n
lần. D. 2n lần.
11. Một vật có khối lượng 0,5 Kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm
vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường .Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với
vận tốc 2m/s.Thời gian tương tác là 0,2 s .Lực
F
r
do tường tác dụng có độ lớn bằng:
A. 1750 N B. 17,5 N C. 175 N D. 1,75 N
12. Một vật khối lượng m=500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h. Động lượng của vật có
giá trò là:
A. -6 Kgm/s B. -3 Kgm/s C. 6 Kgm/s D. 3 Kgm/s
13. Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực :
A. 2 lực tác dụng phải bằng nhau,ngược chiều B. 2 lực tác dụng phải song song,ngược chiều
C. 2 lực tác dụng phải bằng nhau D. 2 lực tác dụng phải trực đối
3.CƠ HỌC CHẤT LƯU
. Cho 4 bình có cùng dung tích và cùng nhiệt độ đựng các khí khác nhau. Khí ở bình nào có áp suất lớn nhất ?
A. Bình đựng 7 g khí nitơ B. Bình đựng 22 g khí cacbonic
C. Bình đựng 4 g khí oxi D. Bình đựng 4 g khí hidrô
Chọn câu đúng:
Các thơng số trạng thái của chất khí là:
A. áp suất; khối lượng mol.
B. áp suất; thể tích; khối lượng mol.
C. áp suất; thể tích; nhiệt độ.
D. áp suất; khối lượng; thể tích; nhiệt độ; khối lượng mol.
]<br>] Chọn câu đúng:
Khi giãn nở khí đẳng nhiệt thì:
A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng.
B. Áp suất khí tăng lên.
C. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm.
D. Khối lượng riêng của khí tăng lên.
]<br>]Chọn câu đúng:
Đối với 1 lượng khí xác định, q trình nào sau đây là đẳng tích:
A.Nhiệt độ khơng đổi, áp suất giảm.
B. Áp suất khơng đổi,nhiệt độ giảm.
C.Nhiệt độ tăng, áp suất tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
D.Nhiệt độ giảm, áp suất tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
]<br>]Chọn câu sai:
Một máy nén thuỷ lực có tiết diện 2 pittơng là S
1
, S
2
; lực tác dụng tương ứng ở 2 pittơng là F
1
,F
2
; qng
đường di chuyển của 2 pittơng là d
1
,d
2
.
A. F
1
S
2
= F
2
S
1
B. F
1
S
1
= F
2
S
2
C. S
1
d
1
= S
2
d
2
D. Cả A và C
]<br>]Chọn câu đúng:
Phương trình Clapêrơn-Menđêlêep:
A.
T
PV
=Hằng số. B.
R
T
PV
µ
=
.
C.
R
m
T
PV
µ
=
D.
m
R
T
PV
µ
=
]<br>] Khi nhiệt độ khơng đổi, khối lượng riêng (
ρ
) của 1 khối khí xác định phụ thuộc vào áp suất khí
theo hệ thức nào sau đây?
A.
2211
ρρ
pp
=
B.
1221
ρρ
pp
=
……………………………………………………………………………………………………
13
C.
p
~
ρ
1
D.
ρ
.p
=Hằng số.
]<br>] ở nhiệt độ T
1
, áp suất p
1
, khối lượng riêng là
1
ρ
. Biểu thức khối lượng riêng của khí trên ở nhiệt độ
T
2
và áp suất p
2
là :
A.
1
12
21
2
ρρ
Tp
Tp
=
B.
1
12
11
2
ρρ
Tp
Tp
=
C.
1
211
12
2
ρρ
Tp
Tp
=
D.
1
11
22
2
ρρ
Tp
Tp
=
]<br>] Một máy ép thuỷ lực dùng chất lỏng có đường kính 2 pittông là D
2
= 4D
1
. Để cân bằng với lực 16.000
(N) cần tác dụng vào pittông nhỏ 1 lực bao nhiêu?
A. 1000 (N) B.100 (N)
C. 250 (N) D.500 (N)
]<br>] Ở 27
0
C thể tích của 1 lượng khí là 6 (l).Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 227
0
C khi áp suất không
đổi là:
A. 8 (l) B. 10 (l)
C. 15 (l) D. 50 (l)
]<br>]Có 14 (g) chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127
0
C áp suất khí trong
bình là 16,62.10
5
N/m
2
.Khí đó là khí gì?
A. Ôxi B. Nitơ
C. Hêli D. Hiđrô.
]<br>]Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho biết mối quan hệ nào sau:
A. Nhiệt độ và áp suất. B. Nhiệt độ và thể tích.
C. Thể tích và áp suất. D. Cả áp suất,thể tích và nhiệt độ.
]<br>]Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 30 atm.Coi nhiệt độ không khí là không đổi và
áp suất khí quyển là 1atm.Nếu mở nút bình thì thể tích khí là bao nhiêu?
A. 3 lít. B. 30 lít. C. 300 lít. D.Một giá trị khác.
]<br>] Một xilanh kín đuợc chia làm hai phần bằng nhau bởi một píttông cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài l
0
=
30cm, chứa một lượng khí giống nhau ở 27
0
C. Nung nóng một phần thêm 10
0
C và làm lạnh phần kia đi 10
0
C. Độ
dịch chuyển của pittông là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây :
A. 0,1 cm B. 0,51 cm C. 10 cm D. 10,5 cm
]<br>]Một khối khí lí tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 27
0
C, áp suất 1atm biến đổi qua hai quá trình :
* Quá trình (1) : đẳng tích áp suất tăng gấp 2
* Quá trình (2) : đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít.
Nhiệt độ sau cùng của khí là giá trị nào sau đây :
A . 90
0
K. B.900
0
K. C.9000
0
K D.Một giá trị khác.
]<br>] Công thức biểu diễn định luật Sac lơ là.
A. V= V
0
(1 +
273
t
) B. p= p
0
(1 +
273
t
)
C.
=
2
1
p
p
2
1
T
T
D. Cả B, C đều đúng
]<br>]Phương trình trạng thái của khí lí tưởng có khối lượng bất kì là.
A. p.V= R.T B.
T
Vp.
= Const
C.
T
Vp.
=
µ
Rm.
D.
m
Vp.
=
µ
tR.
]<br>] Tăng đường kính ống dòng lên gấp đôi thì tốc độ của chất lỏng sẽ.
A. tăng gấp đôi B. giảm 2 lần
C. tăng gấp bốn lần D.giảm bốn lần
]<br>] Giảm đường kính ống dòng đi 2 lần thì áp suất động sẽ.
A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần
C. tăng 16 lần D. giảm 4 lần
……………………………………………………………………………………………………
14
]<br>] Xét một khối lượng khí xác định. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tăng nhiệt độ tuyệt đối 4 lần, đồng thời tăng thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4lần
B. Tăng nhiệt độ tuyệt đối 3 lần, đồng thời giảm thể tích 3 lần thì áp suất tăng 9 lần
C. Giảm nhiệt độ tuyệt đối 2 lần, đồng thời tăng thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4 lần
D. Tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 2 lần, đồng thời giảm thể tích 2 lần thì áp suất sẽ
không giảm
]<br>]Hỗn hợp khí trong xi lanh của động cơ trước khi nén có áp suất 0,8 at, nhiệt độ 52
0
C.
Sau khi nén thể tích giảm 5 lần có áp suất 8 at . Nhiệt độ lúc này là.
A. 83,2
0
C B. 650
0
C C. 166,4
0
C D. 377
0
C
]<br>] Một bình khí ô xi có áp suất 100 Pa, nhiệt độ 27
0
C, thể tích bình là 20 lít.
Khối lượng khí ô xi trong bình là.
A. 10,67 kg B. 15,67 kg C. 20,67 kg D. 25,67 kg
]<br>]Thiết bị hoặc máy nào sau đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên định luật Béc-nu-li?
A. Ống Ven-tu-ri.
b. Ống Pi-tô.
c. Phanh thuỷ lực trong ô-tô.
d. Bộ chế hoà khí trong các động cơ đốt trong.
]<br>]Một lượng khí có thể tích không đổi, Nhiệt độ T được làm tăng lên gấp đôi, áp suất của khí sẽ
A. tăng gấp đôi.
B. giảm gấp đôi.
C. tăng gấp bốn.
D. giảm gấp bốn.
]<br>]Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự chảy thành dòng của chất lỏng?
A. Khi chảy ổn định các phân tử chất lỏng chỉ chuyện động trên một đường nhất định.
b. Vận tốc chất lỏng tại mọi điểm trên đường dòng đều bằng nhau.
c. Các đường dòng không cắt nhau.
d. Trong dòng chảy của chất lỏng nơi nào vận tốc càng lớn các đường dòng càng nằm gần nhau.
]<br>]Quan sát dòng nước chảy chậm (ổn định) từ vòi nước xuống dưới, ta nhận thấy càng xuống
dưới tiết diện dòng nước càng nhỏ. Nguyên nhân của hiện tượng này là do
a. lực cản của không khí.
b. vận tốc tăng khi chảy xuống dưới.
d. áp suất động tăng.
c. thế năng giảm.
]<br>]Một lượng khí lý tưởng thực hiện 4 quá trình như hình vẽ trên đồ thị. Trong quá trình nào áp suất của
khí không đổi?
A. 1 – 2
B. 2 – 3
C. 3 – 4
D. 4 – 1
]<br>]Lưu lượng của chất lỏng chảy qua lỗ rò của thùng chứa không phụ thuộc vào
a. diện tích lỗ rò.
b. chiều cao chất lỏng phía trên lỗ.
c. gia tốc trọng trường.
d. khối lượng riêng của chất lỏng.
]<br>]Trong xi lanh của một đông cơ đốt trong có 2dm
3
hỗn hợp khí dưới áp suất 1at và nhiệt độ
47
0
C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2dm
3
và áp suất tăng lên tới 15at. Nhiệt
độ của hỗn hợp khí nén là
a. 240
0
K
b. 320
0
K
c. 480
0
K
d. 640
0
K
]<br>] Chọn câu sai :
……………………………………………………………………………………………………
15
T
V
(2) (3)
(4)
(1)
O
a. Chất lỏng nén lên các vật nằm trong nó. Áp lực mà chất lỏng nén lên vật có phương vuông góc với bề mặt
vật.
b. Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo các phương khác nhau là khác nhau.
c. Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau.
d. Áp suất có giá trị bằng áp lực lên một đơn vị diện tích. [<br>]
Chỉ ra cách đổi đơn vị sai trong các trường hợp sau : a. 1 Pa = 1N/m
2
. b. 1atm = 760 mmHg. c. 1 Torr =
1,0013.10
5
Pa. d. 1atm = 760 Torr. [<br>]
Lực mà chất lỏng tác dụng lên vật đặt trong nó có phương như thế nào? A. Có phương thẳng đứng , chiều từ
dưới lên. B. Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. c. Theo mọi phương, vuông góc với bề mặt vật. d.
Có phương và chiều bất kỳ. [<br>]
Chọn câu sai trong các câu sau : a. Áp suất thủy tĩnh phụ thuộc vào hình dạng bình chứa. b. Áp suất thủy
tĩnh ở độ sâu h có biểu thức p = p
a
+ ρgh. C. Nếu áp suất mặt thoáng của chất lỏng tăng lên một lượng ∆p thì
tại mọi điểm của chất lỏng cũng tăng một lượng bằng ∆p. d. Tích số ρgh bằng trọng lượng cột chất lỏng có
chiều cao h và tiết diện 1 cm
2
. [<br>]
Cho khối lương riêng của nước là 10
3
kg/m
3
và p
a
= 1,013.10
5
Pa ( g = 10 m/s
2
). Áp suất tuyệt đối ở độ sâu
10 m là : a. 1,15.10
4
Pa b. 1,15.10
5
Pa. c. 2,013.10
5
Pa d. 1,01.10
5
Pa.
[<br>] Hai pit-tông của máy nén thủy lực có diện tích S
2
= 2,25 S
1
( lấy g = 10m/s
2
). Nếu tác dụng lên pit-
tông nhỏ một lực 200N thì pit-tông lớn sẽ nâng được vật có khối lượng bao nhiêu? A. 20 kg b. 22,5 kg. c. 40
kg. d. 45 kg.
[<br>] Trong một máy nén thủy lực tác dụng lực F
1
vào pit-tông nhỏ diện tích S
1
thì lực tác dụng vao pit-
tông lớn S
2
là F
2
. Nếu giảm diện tích S
1
đi 2 lần thì lực tác dụng vào pit-tông lớn là 2500N. Lực tác dụng vào
pit-tông S
2
lúc đầu là bao nhiêu? A. 2500N. b. 1500N. c. 1250 N. d. 1000N.
[<br>]Áp suất ở đáy một bình đựng chất lỏng thì không phụ thuộc vào a. gia tốc trọng trường. b. khối lượng
riêng của chất lỏng. c. chiều cao cột chất lỏng. d. diện tích mặt thoáng.
[<br>] Lưu lượng nước trong ống nằm ngang là 0,1 m
3
/s. Vận tốc của nước tại nơi có ống dòng bán kính 10
cm là : a.
0,1
π
m/s. B.
1
π
m/s. c.
10
π
m/s. d.
100
π
m/s.
[<br>] Trong máy nén thủy lực, tác dụng lực F
1
vào pit-tông có diện tích S
1
để nâng được ô tô có trọng
lượng 15000 N đặt ở pit-tông có diện tích S
2
. Ta thấy rằng khi pit-tông S
1
đi xuống 10 cm thì pit-tông S
2
đi
lên 4 cm. Lực F
1
có giá trị nào sau đây : a. 9000N. b. 6000 N. c. 4000 N. d. 1500 N.
7. Điều nào sau đây là sai khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Càng lên gần mặt thoáng, áp suất chất lỏng càng tăng.
B. Tại mọi điểm trong chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau.
C. Đơn vị áp suất chất lỏng là Paxcan (Pa).
D. Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau.
8. Điều nào sau đây không đúng với điều kiện chảy ổn định của chất lỏng:
A. Khi chất lỏng chảy, chỉ có xoáy rất nhẹ.
B. Chất lỏng là đồng tính.
C. Vận tốc chảy của chất lỏng không phụ thuộc vào thời gian.
D. Chất lỏng không nén và chảy không ma sát.
9. Trong một ống dòng nằm ngang thì:
A. tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì luôn là một hằng số.
B. tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì luôn dương.
C. áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm luôn thay đổi.
D. áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì luôn bằng nhau.
10. Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất?
A. Các nguyên tử, phân tử luôn hút nhau.
B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
C. Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại.
D. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử.
11. Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất của chất khí là:
A. các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình.
B. chất khí thường được đựng trong bình kín.
C. chất khí thường có thể tích lớn.
……………………………………………………………………………………………………
16
D. chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ.
12. Trong quá trình đẳng tích thì áp suất của một lượng khí xác định:
A. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
B. tỉ lệ với căn bậc hai của nhiệt độ tuyệt đối.
C. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
D. tỉ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối.
13. Áp suất của khí quyển trên mặt nước bằng 10
5
Pa. Cho khối lượng riêng của nước bằng
1000kg/m
3
. Lấy g = 10m/s
2
. Độ sâu mà áp suất tăng gấp 5 lần so với mặt nước là :
A. 40m B. 30m C. 20m D. 50m
4.CHAT KHÍ
Câu 1 : Quả bóng bay dù được buộc chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp vì :
A. cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng
nó tự động co lại.
B.
không khí trong bóng lạnh dần nên co lại.
C. không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra
ngoài.
D.
giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách
nên các phân tử không khí có thể thoát ra.
Câu 2 : Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2dm
3
hỗn hợp khí dưới áp suất 1at và nhiệt độ 27
0
C. Pittông
nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp giảm bớt 1,8dm
3
và áp suất tăng lên thêm 14at. Tính nhiệt độ của
hỗn hợp khí nén
A. 1350K B. 450K
C.
1080K D. 150K
Câu 3 : Một lượng khí có thể tích 7m
3
ở nhiệt độ 18
0
C và áp suất 1at. Người ta nén khí đẳng nhiệt tới áp suất
3,5at. Khi đó, thể tích của lượng khí này là
A. 5m
3
. B. 0,5m
3
.
C.
0,2m
3
. D. 2m
3
.
Câu 4 : Một lượng khí Hiđrô đựng trong bình có thể tích 2lít ở áp suất 1,5at, nhiệt độ 27
0
C. Đun nóng khí đến
127
0
C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giờ là:
A. 4at; B. 1at;
C.
2at; D. 0,5at;
Câu 5 : Hiện tượng nào liên quan đến lực đẩy phân tử ?
A. Không thể làm giảm thể tích của một khối chất
lỏng.
B.
Không thể ghép liền hai nữa viên phấn với
nhau được.
C. Nhỏ hai giọt nước gần nhau, hai giọt nước sẽ
nhập làm một.
D.
Phải dùng lực mới bẻ gãy được một miếng gổ.
Câu 6 : Xét một khối lượng khí xác định:
A. Giảm nhiệt độ tuyệt đối 2 lần, đồng thời tăng
thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4 lần
B.
Tăng nhiệt độ tuyệt đối 4 lần, đồng thời tăng
thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4lần
C. Tăng nhiệt độ tuyệt đối 3 lần, đồng thời giảm
thể tích 3 lần thì áp suất tăng 9 lần
D.
Tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 2 lần, đồng thời
giảm thể tích 2 lần thì áp suất sẽ không giảm
Câu 7 : Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lí tưởng ?
A. Khối lượng B. Thể tích
C.
Nhiệt độ. D. Áp suất.
Câu 8 : Các câu sau đây, có bao nhiêu câu đúng,
A.Trong quá trình đẳng tích, áp suất cuả một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ.
B.Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 20
0
C lên 40
0
C thì áp suất tăng lên gấp đôi.
C.Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200K lên 400K thì áp suất tăng lên gấp đôi
D.Đường biểu diễn quá trình đẳng tích trong hệ toạ độ (p,T) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.
A. 4 B. 1
C.
3 D. 2
Câu 9 : Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác
phân tử gây ra.
B.
Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt
độ của vật càng cao.
C. Các phân tử chuyển động không ngừng.
D.
Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo
đường thẳng.
Câu 10 : Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
A. p ~
1
V
B.
p V p V
1 1 2 2
=
C.
V ~
1
p
D. V ~ p
Câu 11 : Có 14 (g) chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127
0
C áp suất khí trong
bình là 16,62.10
5
N/m
2
.Khí đó là khí gì?
A. Hiđrô. B. Hêli
C.
Ôxi D. Nitơ
Câu 12 : Phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép so với phương trình trạng thái thì
A.
chứa nhiều thông tin
hơn
B. chặt chẽ hơn
C.
Chính xác hơn D. Đúng hơn
Câu 13 : Hỗn hợp khí trong xi lanh của động cơ trước khi nén có áp suất 0,8 at, nhiệt độ 52
0
C. Sau khi nén thể
……………………………………………………………………………………………………
17
tích giảm 5 lần có áp suất 8 at . Nhiệt độ lúc này là:
A. 650
0
C B. 83,2
0
C
C.
377
0
C D. 166,4
0
C
Câu 14 : Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực hút.
B.
có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ
hơn lực hút.
C. chỉ có lực đẩy.
D.
có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn
hơn lực hút.
Câu 15 : Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng ?
A. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân
tử khí có thể bỏ qua.
B.
Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành
bình.
C. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử
có thể bỏ qua.
D.
Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương
tác khi va chạm.
Câu 16 : Ở điều kiện nào, chất khí hòa tan vào chất lỏng nhiều hơn?
A. Áp suất cao và nhiệt độ cao.
B.
Áp suất cao và nhiệt độ thấp.
C. Áp suất thấp và nhiệt độ cao.
D.
Áp suất thấp và nhiệt độ thấp.
Câu 17 : Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng ?
A.
Vp
T
= hằng số.
B.
p
VT
= hằng số.
C.
TV
p
= hằng số.
D.
V
pT
= hằng số.
Câu 18 : Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
A. Chuyển động hỗn loạn không ngừng;
B.
Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật
càng cao.
C. Giữa các phân tử có khoảng cách;
D.
Một nửa đứng yên, một nửa chuyển động;
Câu 19 : Khí được dãn đẳng nhiệt từ thể tích 4 lít đến 8 lít, áp suất khí ban đầu là 8.10
5
Pa. Thì độ biến thiên áp
suất của chất khí là :
A. Tăng 6.10
5
Pa B. Giảm 4.10
5
Pa
C.
Tăng 2.10
5
Pa D. Giảm 2.10
5
Pa
Câu 20 : Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì
A. phân tử khí chuyển động nhanh hơn.
B.
số lượng phân tử tăng.
C. phân tử va chạm với nhau nhiều hơn.
D.
khoảng cách giữa các phân tử tăng.
Câu 21 : Pit tông của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4lít khí ở nhiệt độ 27
o
C và áp suất 1atm vào bình
chứa khí có thể tích 2m
3
. Tính áp suất của khí trong bình khi pit tông đã thực hiện 1000 lần nén. Biết
nhiệt độ khí trong bình là 42
o
C.
A. 3,5at B. 2,1at
C.
21at D. 1,5at
Câu 22 : Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?
A. Khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên,
nở ra làm căng bóng;
B.
Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy
pit-tông chuyển động;
C. Khí trong một căn phòng khi nhiệt độ tăng.
D.
Đun nóng khí trong một bình đậy kín;
Câu 23 : Đun nóng khối khí trong một bình kín. Các phân tử khí sẽ
A. có tốc độ trong bình lớn hơn.
B.
dính lại với nhau.
C. nở ra lớn hơn.
D.
càng xít lại gần nhau hơn
Câu 24 : Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?
A.
p t≈
B.
p T
1 2
p T
2 1
=
C.
pT = const; D.
p
const
T
=
;
Câu 25 : Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến định luật Saclơ?
A. Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh
B.
Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ.
C. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất
D.
Cả 3 hiện tượng trên.
Câu 26 : Áp suất của khí trơ trong một bóng điện sẽ thêm 0,44atm khi đèn bật sáng. Biết nhiệt độ của khí đó
đã tăng từ 27
o
C đến 267
o
C. Áp suất khí trong đèn ở nhiệt độ 27
o
C là
A. 0,05at B. 0,55at
C.
1,82at D. 0,24at
Câu 27 : Trong hệ trục toạ độ OpT đường biểu diễn nào sau đây là đường đẵng tích ?
A. Đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc toạ độ.
B.
Đường hypebol.
C. Đường thẵng cắt trục áp suất tại điểm p = p
o
.
D.
Đường thẵng nếu kéo dài không đi qua góc toạ
độ.
Câu 28 : Công thức không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng là
A.
pT
const
V
=
B.
pV
const
T
=
C.
p V p V
1 1 2 2
T T
1 2
=
D.
pV ∼ T.
Câu 29 : Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ 20
0
C và áp suất 10
5
Pa. Nếu nhiệt độ bình tăng lên đến 40
0
C thì áp
……………………………………………………………………………………………………
18
suất trong bình là
A. 0,9.10
5
Pa. B. 0,5.10
5
Pa.
C.
2.10
5
Pa. D. 1,07.10
5
Pa.
Câu 30 : Nén một lượng khí lý tưởng trong bình kín thì quá trình đẳng nhiệt xảy ra như sau:
A. Áp suất tăng, nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp suất.
B.
Áp suất giảm, nhiệt độ không đổi.
C. Áp suất tăng, nhiệt độ không đổi.
D.
Áp suất giảm, nhiệt độ tỉ lệ nghịch với áp suất.
Câu 31 : Đặc điểm nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?
A. Không thể bỏ qua khối lượng.
B.
Có thể tích riêng không đáng kể;
C. Có lực tương tác không đáng kể;
D.
Có khối lượng không đáng kể;
Câu 32 : Chọn câu đúng: Đối với 1 lượng khí xác định,quá trình nào sau đây là đẳng tích:
A. Nhiệt độ không đổi, áp suất giảm.
B.
Áp suất không đổi,nhiệt độ giảm.
C. Nhiệt độ tăng, áp suất tăng tỉ lệ thuận với nhiệt
độ.
D.
Nhiệt độ giảm, áp suất tăng tỉ lệ nghịch với
nhiệt độ.
Câu 33 : Hai bình chứa khí thông nhau, có nhiệt độ khác nhau, mật độ phân tử khí (n) trong hai bình so với nhau
thì
A. Bình lạnh có mật độ nhỏ hơn
B.
Bình nóng có mật độ nhỏ hơn
C. bằng nhau
D.
tuỳ thuộc vào quan hệ thể tích giữa hai bình
Câu 34 : Một lượng khí ở nhiệt độ 20
0
C, thể tích 2m
3
, áp suất 2atm. Nếu áp suất giảm còn 1atm thì thể tích khối
khí là bao nhiêu? Biết nhiệt độ không đổi.
A. 4m
3
. B. 1m
3
C.
0,5m
3
. D. 2m
3
Câu 35 : Một xi lanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi một pít tông mỗi phần có chiều dài l= 30cm, chứa
lượng khí như nhau ở 27
0
C. Nếu phần bên này nhiệt độ tăng thêm 10
0
C, phần bên kia giảm 10
0
C thì pít
tông sẽ:
A. đứng yên
B.
di chuyển về phía tăng nhiệt độ một đoạn:
11,1cm
C. di chuyển về phía giảm nhiệt độ một đoạn 1cm
D.
di chuyển về phía giảm nhiệt độ một đoạn 11,1
cm
Câu 36 : Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào thể tích khí theo hệ thức nào sau
đây?
A.
1 2 2 1
V Vρ = ρ
; B.
1 1 2 2
V Vρ = ρ
C.
ρ
~
V
; D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 37 : Trong quá trình nào sau đây cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi ?
A. Nung nóng khí trong một bình đậy kín.
B.
Nung nóng quả bóng bàn đang bẹp, quả bóng
phồng lên.
C. Ép từ từ pittông để nén khí trong xi lanh.
D.
Cả B và C
Câu 38 : Khi nhiệt độ không đổi xét một khối khí, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo
hệ thức nào sau đây?
A.
.p
ρ
=
hằng số B.
2211
ρρ
pp =
C.
1221
ρρ
pp =
D.
ρ
~
p
1
;
Câu 39 : Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 2 lần thì nhiệt độ của khối khí sẽ
A. không đổi. B. tăng 4 lần.
C.
giảm 2 lần D. tăng 2 lần
Câu 40 : Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Ap suất ban đầu của khí
là giá trị nào sau đây :
A. 1,75 at B. 1,5 at
C.
2,5at D. 1,65at
Câu 41 : Một lượng khí ở nhiệt độ 100
0
C và áp suất 1,0.10
5
Pa được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,5.10
5
Pa. Hỏi
khi đó phải làm lạnh đẳng tích khí đó đến nhiệt độ nào để áp suất bằng lúc ban đầu ?
A. 24
0
C B. – 24
0
C.
C.
-12
0
C D. 36
0
C
Câu 42 : Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn đậy bằng một vật có trọng lượng 20,0N. Tiết diện của
miệng bình là 10cm
2
. Hỏi nhiệt độ cực đại của không khí ở trong bình để không khí không đẩy nắp bình
lên và thoát ra ngoài. Ap suất không khí ở điều kiện tiêu chuẩn 1,013.10
5
Pa
A. 110
0
C B. 54
0
C
C.
112
0
C D. 84
0
C
Câu 43 : Cho 4 gam khí H
2
chiếm thể tích V, áp suất p và nhiệt độ T. Bao nhiêu gam khí O
2
sẽ có thể tích, áp
suất và nhiệt độ như trên?
A. 64 gam. B. 16 gam
C.
4 gam D. 32 gam.
Câu 44 : Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ?
A.
p
const
T
=
B.
p p
1 2
T T
1 2
=
C.
p ~ T D. p
≈
t
Câu 45 : Ở độ sâu h
1
= 1m dưới mặt nước có một bọt không khí hình cầu. Hỏi ở độ sâu nào bọt khí có bán kính
nhỏ đi 2 lần. Cho khối lượng riêng của nước D = 10
3
kg/m
3
, áp suất khí quyển p
0
= 10
5
N/m
2
, g = 10m/s
2
;
nhiệt độ nước không đổi theo độ sâu.
A. 18m B. 78m
C.
7,8m D. 28m
……………………………………………………………………………………………………
19
Câu 46 : Một lượng khí đựng trong một xi-lanh có pittông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích 15lít,
nhiệt độ 27
0
C và áp suất 2at. Khi pittông nén khí đến thể tích 12lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5at.
Nhiệt độ của khí trong pittông lúc này là
A. 147
0
C. B. 47,5
0
C.
C.
147K. D. 37,8
0
C.
Câu 47 : Quá trình nào sau đây có thể xem là quá trình đẳng tích?
A. Thổi không khí vào một quả bóng đang xẹp.
B.
Bơm thêm không khí vào một ruột xe đang non
hơi.
C. Bơm không khí vào ruột xe đang xẹp.
D.
Không khí thoát ra từ ruột xe bị thủng.
Câu 48 : Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?
A. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
B.
Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các
phân tử ở gần nhau.
C. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân
tử.
D.
Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy
phân tử.
Câu 49 : Nén 10 lít khí ở 27
0
C xuống còn 4 lít ở nhiệt độ 60
0
C thì
A. Áp suất tăng 2,8 lần
B.
Áp suất giảm 1,8 lần
C. Áp suất giảm 2,8 lần
D.
Áp suất tăng 1,8 lần
Câu 50 :
Nếu thể tích của một lượng khí giảm
2
10
, nhưng nhiệt độ tăng thêm 30
0
C thì áp suất tăng
1
10
so với áp
suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu.
A. 350K B. -250K
C.
150K D. -200K
Câu 51 : Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không
được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. Dùng tay bóp méo quả bóng bay.
B.
Nung nóng một lượng khí trong xi-lanh kín có
pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông
di chuyển;
C. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy
kín;
D.
Nung nóng một lượng khí trong một bình
không đậy kín;
Câu 52 : Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27
o
C, áp suất p
o
cần đun nóng chất
khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :
A. 327
o
C B. 600
o
C
C.
150
o
C D. 54
o
C
Câu 53 : Khi ấn pittông từ từ xuống để nén khí trong xilanh, ta quan sát được hiện tượng nào ?
A. Nhiệt độ khí giảm
B.
Áp suất khí tăng
C. Áp suất khí giảm.
D.
Khối lượng khí tăng.
Câu 54 : Có 20g Oxi ở nhịêt độ 20
0
C và áp suất 2atm, thể tích của khối khí ở áp suất đó là:
A. V = 3,457l B. V = 34,57l
C.
V = 3,754l D. Đáp án khác.
Câu 55 : Biểu thức phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là
A. p ~ V B.
p V
1 1
p V
2 2
=
C.
p p
1 2
V V
1 2
=
D.
p V p V
1 1 2 2
=
Câu 56 : Một lượng khí ở 18
0
C có thể tích 1m
3
và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm.
Thể tích khí nén là:
A. 0,300m
3
B. 0,214m
3
.
C.
0,286m
3
. D. 0,312m
3
.
Câu 57 : Một khối khí có thể tích 1m
3
, nhiệt độ 11
0
C. Để giảm thể tích khí còn một nửa khi áp suất không đổi
cần
A. giảm nhiệt độ đến –131
0
C.
B.
tăng nhiệt độ đến 22
0
C.
C. giảm nhiệt độ đến –11
0
C.
D.
giảm nhiệt độ đến 5,4
0
C.
Câu 58 : Một quả bóng da có dung tích 2,5 lít chứa không khí ở áp suất 10
5
Pa. Người ta bơm không khí ở áp suất
10
5
Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125cm
3
không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau
20 lần bơm ? Biết trong thời gian bơm nhiệt độ của không khí không đổi.
A. 2.10
5
Pa B. 0,5.10
5
Pa
C.
10
5
Pa D. Một kết quả khác.
Câu 59 : Câu nào phù hợp với quá trình đẳng tích của một lượng khí?
A. Áp suất lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
B.
Khi nhiệt độ tăng từ 30
0
C lên 60
0
C thì áp suất
tăng lên gấp đôi.
C. Áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
D.
Hệ số tăng áp đẳng tích của mọi chất khí đều
bằng 1/273.
Câu 60 : Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1
o
C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Tính
nhiệt độ ban đầu của khí.
A. 234
0
C B. 87
o
C.
C.
321
0
C D. 107
0
C
Câu 61 : Không khí bên trong một ruột xe có áp suất 1,5atm, khi đang ở nhiệt độ 25
0
C. Nếu để xe ngoài nắng có
nhiệt độ lên đến 50
0
C thì áp suất khối khí bên trong ruột xe tăng thêm
……………………………………………………………………………………………………
20
A. 5,6%. B. 8,4%.
C.
50%. D. 100%.
Câu 62 : Chọn câu đúng: Khi giãn nở khí đẳng nhiệt thì:
A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng.
B.
Áp suất khí tăng lên.
C. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm.
D.
Khối lượng riêng của khí tăng lên.
Câu 63 : Trong điều kiện thể tích không đổi chất khí có nhiệt độ thay đổi từ 27
o
C đến 127
o
C, áp suất lúc ban đầu
3atm thì độ biến thiên áp suất :
A. Giảm 3at B. Tăng 1at
C.
Tăng 6at D. Giảm 9,4at
Câu 64 : Một khối khí trong xi lanh lúc đầu có áp suất 1at, nhiệt độ 57
0
C và thể tích 150cm
3
. khi pittông nén khí
đến 30cm
3
và áp suất là 10at thì nhiệt độ cuối cùng của khối khí là
A. 333
0
C B. 285
0
C
C.
387
0
C D. 600
0
C
Câu 65 : Một bọt khí ở đáy hồ sâu 6m nổi lên mặt nước, biết áp suất khí quyển là p
0
= 10
5
(pa) và khối lượng
riêng của nước là 1000kg/m
3
.
Coi nhiệt độ không đổi, lấy g = 10m/s
2
. Thể tích của bọt khí tăng bao
nhiêu lần
A. 1,6 B. 16
C.
1,5 D. 2,6
Câu 66 : Trong một bình kín chứa khí ở nhịêt độ 27
0
C và áp suất 2atm, khi đun nóng đẳng tích khí trong bình lên
đến 87
0
C thì áp suất khí lúc đó là:
A. 24atm B. 2atm
C.
2,4atm D. 0,24atm
Câu 67 : Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27
o
C, áp suất thay đổi từ 1atm đến
4atm thì độ biến thiên nhiệt độ :
A. 108
o
C B. 900
o
C
C.
627
o
C D. 81
o
C
Câu 68 : Biết ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của Oxy là 1,43Kg/m
3
. Vậy khối lượng khí Oxy đựng trong 1
bình thể tích 10lít dưới áp suất 150atm ở 0
0
C là:
A. 2,200Kg B. 2,130Kg
C.
2,145Kg D. 2,450Kg.
Câu 69 : Công thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp?
A.
1
V V (1 t)
o
273
= +
B.
V ∼ t
C.
V
const
T
=
D.
V V
1 2
T T
1 2
=
Câu 70 : Nén đẳng nhiệt một khối lượng khí xác định từ 12 lít đến 3 lít, áp suất khí tăng lên mấy lần?
A. 4 lần; B. 3 lần;
C.
2 lần; D.
Áp suất vẫn không
đổi
Câu 71 : Một bình khí ô xi có áp suất 4.10
5
Pa, nhiệt độ 27
0
C, thể tích bình là 20 lít. Khối lượng khí ô xi trong
bình là:
A. 20,67 g
B.
25,67 g
C. 102,69 g
D.
156,72 g
Câu 72 : Chất nào khó nén?
A. Chất rắn, chất lỏng.
B.
Chất khí chất rắn.
C. Chỉ có chất rắn.
D.
Chất khí, chất lỏng
Câu 73 : 176 gam CO
2
rắn, khi bay hơi sẽ chiếm thể tích bao nhiêu ở nhiệt độ 300 K và áp suất 2 atm?
A. 24,6 lít. B. 49,2 lít.
C.
9,85 lít. D. 246 lít.
Câu 74 : Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường
A. thẳng song song với trục hoành.
B.
hypebol.
C. thẳng song song với trục tung.
D.
thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Câu 75 : Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ?
A.
2
2
1
1
V
p
V
p
=
B. p.V = const.
C.
1
2
2
1
V
V
p
p
=
D. p
1
V
1
= p
2
V
2
.
Câu 76 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nhận xét về tích p.V của một lượng khí lí tướng nhất định
A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ
B.
tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
C. tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xen-xi-út
D.
tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối
Câu 77 : Nếu nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi và áp suất giảm một nửa thì thể tích của khối khí sẽ
A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần
C.
tăng 2 lần D. giảm 2 lần.
Câu 78 : Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng
A. Các phân tử chuyển động không ngừng
B.
Các phân tử khí lí tưỏng chuyển động theo
đường thẳng
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt
độ cuả vật càng cao
D.
Chuyển động của phân tử là do lực tương tác
phân tử gây ra
Câu 79 :
Từ phương trình
RT
m
nRTPV
µ
==
Chọn câu sai:
A. R là hằng số và có giá trị như nhau đối với mọi
chất khí.
B.
P tỉ lệ với m và T
……………………………………………………………………………………………………
21
C. R ln bằng 8,31
D.
V tỉ lệ với T
Câu 80 : Người ta điều chế khí Hidrơ và chứa vào bình lớn dưới áp suất 1atm, ở nhiệt độ 20
0
C. Thể tích khí phải
lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 20lít dưới áp suất 25atm là bao nhiêu? Xem nhiệt độ
khơng đổi.
A. 600lít. B. 400lít
C.
500lít D. 700lít.
01 28 55
02 29 56
03 30 57
04 31 58
05 32 59
06 33 60
07 34 61
08 35 62
09 36 63
10 37 64
11 38 65
12 39 66
13 40 67
14 41 68
15 42 69
16 43 70
17 44 71
18 45 72
19 46 73
20 47 74
21 48 75
22 49 76
23 50 77
24 51 78
25 52 79
26 53 80
27 54
5.CHÂT LỎNG
13. Vật nào sau đây khơng có cấu trúc tinh thể?
A. Chiếc cốc làm bằng thuỷ tinh.
B. Hạt muối.
C. Viên kim cương.
D. Miếng thạch anh.
14. Vật rắn vơ định hình có:
A. tính dị hướng.
B. nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. cấu trúc tinh thể.
D. tính đẳng hướng.
15. Các vật rắn được phân thành các loại nào sau đây?
A. Vật rắn tinh thể và vật rắn vơ định hình.
B. Vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng hướng.
C. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể.
D. Vật rắn vơ định hình và vật rắn đa tinh thể.
52. Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện ngang S, độ dài ban đầu l
o
, làm bằng chất có suất đàn hồi E, hệ số đàn hồi của thanh
rắn là :
A.
E
l.S
k
o
=
B.
S
l.
Ek
o
=
C.
o
l
S
Ek =
D.
o
l.ESk =
53. Gọi l
o
là chiều dài của thanh rắn ở O
o
C, l là chiều dài ở t
o
C, α là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây đúng ?
……………………………………………………………………………………………………
22
A. l=l
o
( 1+α.t) B. l=l
o
+ α.t C. l=l
o
α.t D.
t.1
l.
l
o
α+
=
C©u 291: Khi b¾n cung ngêi ta kÐo d©y cung th× c¸nh cung bÞ biÕn d¹ng:
a. BiÕn d¹ng kÐo. BiÕn d¹ng lƯch. BiÕn d¹ng ®µn håi. BiÕn d¹ng dỴo.
C©u 292: KÐo d·n mét lß xo b»ng thÐp c¸c ®o¹n nhá cđa lß xo bÞ biÕn d¹ng g×?
a. BiÕn d¹ng kÐo.
b. BiÕn d¹ng ®µn håi.
c. BiÕn d¹ng n
d. BiÕn d¹ng xo¾n
C©u 293: Trªn h×nh 51.1a biÕn d¹ng cđa d©y ph¬i ë ngay chç m¾c ¸o mãc vµo lµ biÕn d¹ng:
a. BiÕn d¹ng kÐo.
b. BiÕn d¹ng n.
c. BiÕn d¹ng ®µn håi.
d. BiÕn d¹ng xo¾n.
C©u 294: Sỵi d©y thÐp nµo díi ®©y chÞu biÕn d¹ng dỴo khi ta treo vµo nã mét vËt nỈng cã khèi lỵng 5kg (LÊy
g = 10m/s
2
)
a. Sỵi d©y thÐp cã tiÕt diƯn 0,05 mm
2
.
b. Sỵi d©y thÐp cã tiÕt diƯn 0,10 mm
2
.
c. Sỵi d©y thÐp cã tiÕt diƯn 0,20 mm
2
.
d. Sỵi d©y thÐp cã tiÕt diƯn 0,25 mm
2
.
Cho biÕt giíi h¹n ®µn håi vµ giíi h¹n bỊn cđa thÐp lµ 344.10
6
Pa vµ 600.10
6
Pa.
C©u 295: Mét sỵi d©y kim lo¹i dµi 1,8m cã ®êng kÝnh 0,8mm. Ngêi ta dïng nã ®Ĩ treo mét vËt nỈng. VËt nµy
t¹o nªn mét lùc kÐo d©y b»ng 25N vµ lµm d©y dµi thªm mét ®o¹n b»ng 1mm . St I©ng cđa kim lo¹i ®ã lµ:
a. 8,95.10
10
Pa 7,75.10
10
Pa 9,25.10
10
Pa 8,50.10
10
Pa
C©u 296: Mét thanh trơ ®êng kÝnh 5cm lµm b»ng nh«m cã st I©ng lµ E = 7.10
10
Pa. Thanh nµy ®Ỉt th¼ng
®øng trªn mét ®Õ rÊt ch¾c ®Ĩ chèng ®ì mét m¸i hiªn. M¸i hiªn t¹o mét lùc nÐn thanh lµ 3450N. Hái ®é biÕn
d¹ng tØ ®èi cđa thanh
∆
0
l
l
lµ bao nhiªu?
a. 0,0075% 0,0025% 0,0050% 0,0065%
C©u 298: Mét tÊm kim lo¹i h×nh ch÷ nhËt ë gi÷a cã ®ơc thđng mét lç trßn. Khi ta nung nãng tÊm kim lo¹i
nµy th× ®êng kÝnh cđa lç trßn:
a. T¨ng lªn.
b. Gi¶m ®i
c. Kh«ng ®ỉi.
d. Cã thĨ t¨ng hc gi¶m tïy thc b¶n chÊt cđa kim lo¹i.
C©u 299: Mçi thanh ray ®êng s¾t dµi 10m ë nhiƯt ®é 20
0
C. Ph¶i ®Ĩ mét khe hë nhá nhÊt lµ bao nhiªu gi÷a
hai ®Çu thanh ray ®Ĩ nÕu nhiƯt ®é ngoµi trêi t¨ng lªn ®Õn 50
0
C th× vÉn ®đ chç cho thanh gi·n ra:
a. 1,2 mm 2,4 mm 3,3 mm 4,8 mm
C©u 300: Mét Êm nh«m cã dung tÝch 2l ë 20
0
C. ChiÕc Êm ®ã cã dung tÝch lµ bao nhiªu khi nã ë 80
0
C?
a. 2,003 lÝt
b. 2,009 lÝt
c. 2,012 lÝt
d. 2,024 lÝt
56 Đặc tính nàodưới đây là của chất rắn đơn tinh thể ?
A.Đẳng hướng và nóng chảy ở t
0
khơng xác định . C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
57 : Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn kết tinh
A. Thuỷ tinh B. Kim loại C. Nhựa đường D. Cao su .
58 . Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuợc những yếu tố nào ?
A.Nhiệt độ của chất rắn và áp suấtngồi . C.Bản chất của chất rắn nhiệt độ ,nhiệt độ và áp suất ngồi .
B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn . D. Bản chất của chất rắn .
59 Tính chất nào sau đây không liên quan đến vật rắn vô đònh hình?
A. Có tính dò hướng. C. Không có nhiệt đọ nóng chảy xác đònh.
……………………………………………………………………………………………………
23
B. Có nhiệt độ nóng chảy xác đònh. D. Không có cấu trúc tinh thể.
60 Tại sao khi đổ nước sơi vào trong cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh thì
khơng bị nứt vỡ?
A.Vì cốc thạch anh có thành dày hơn. C.Vì thạch anh cứng hơn thuỷ tinh.
B.Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn. D.Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh
61 Cơng thức nào sau đây thể hiện định luật Kêple thứ ba ? (Trong đó T là chu kỳ quay, a là bán trục lớn
của quỹ đạo hành tinh)
*A.
=
2
3
T
a
hằng số. B.
=
3
2
T
a
hằng số. C. a
3
.T
2
= hằng số. D. T
3
.a
2
= hằng số.
62 Ngun nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất của chất khí:
A. Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ.
B. Do chất khí thường có thể tích lớn.
*C. Do trong khi chuyển động, các phân tử khí thường va chạm với nhau và va chạm vào thành bình
D. Do chất khí thường được đựng trong bình kín.
63 Một bình dung tích 5 lít chứa 7(g) khí nitơ (N
2
) ở 27
0
C. áp suất khí trong bình là:
A. 1(atm). *B. 1,1(atm). C. 1,2(atm). D. 1,5(atm).
64 Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40(cm
3
) khí hyđrơ ở áp suất 750(mmHg) và ở nhiệt
độ 27
0
C. Thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720(mmHg) và nhiệt độ 17
0
C là:
A. 40(cm
3
). B. 38,9(cm
3
). *C. 40,3(cm
3
). D. 26,2(cm
3
).
65 Chọn câu đúng: Chất rắn được chia thành các loại :
*A. Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình. C. Chất đơn tinh thể và chất vơ định hình
B. Chất đơn tinh thể và đa tinh thể . D. Chất vơ định hình và chất đa tinh thể
66 Áp suất chất lỏng tại độ sâu h (tính từ mặt chất lỏng) được tính theo cơng thức là:
A. p =
ρ
gh. B. p =
ρ
gh – p
a
C.* p = p
a
+
ρ
gh. D.
S
F
p
A
=
.
67 Số phân tử (hay ngun tử) N có trong khối lượng m của một chất được tính theo cơng thức là:
A.* N =
ν
.N
A
. B.
A
N
m
N
µ
=
C. N =
A
N
m
µ
D. N =
ν
.m.N
A
68 Một lượng khí xác định thực hiện q trình biến đổi trạng thái được biểu diễn bằng đồ thị (hình vẽ).
Nhận xét nào
sau đây đúng ?
A.
132
ppp >=
B.
231
VVV >=
*C.
321
TTT >=
D.
132
VVV <=
69 Tính dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định là tính chất của :
A.Chất rắn kết tinh. B.Chất đa tinh thể. C.Chất đơn tinh thể D.Chất rắn vơ định hình.
70 Chất đa tinh thể và chất đơn tinh thể đều có:
A.Tính dị hướng. B.Tính đẳng hướng C.Nhiệt độ nóng chảy xác định. D.Nhiệt độ nóng chảy khơng xác
định
Một ơ-tơ nặng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/s thì hãm phanh sau 10s vận tốc còn 18km/h. Lực
hãm của ơ-tơ có độ lớn bằng
A. 2500(N). B. 9000(N). C. 18000(N). D. 5000(N).
[<br>]
Một con lắc đơn dài 2m treo vật m= 200g .Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho phương sợi dây hợp với
phương thẳng đứng một góc 60
0
rồi thả lấy g=10m/s
2
.Vận tốc vật qua vị trí cân bằng là:
……………………………………………………………………………………………………
p
1
3 2
O V
24
A. 4,47(m/s) B. 1,67(m/s). C. 3,16(m/s). D. 5,14(m/s).
[<br>]
Thả một vật nặng 100g từ đỉnh dốc cao 1m nghiêng 30
0
khi thế năng bằng động năng thì vận tốc của vật là
A. 4,47(m/s) B. 3,16(m/s). C. 2,24(m/s). D. 1,41(m/s).
[<br>]
Một tàu vũ trụ đưa vệ tinh chuyển động quanh mặt trời với bán trục lớn nhỏ hơn bán trục lớn trái đất 1,2
lần. Biết một năm của trái đất là 365,25 ngày thì một năm của vệ tinh là
A. 177,86 ngày. B. 333,43 ngày. C. 304,38 ngày. D. 438,30 ngày
……………………………………………………………………………………………………
25