Câu hỏi về sự sinh trởng, phát
triển, sinh sản và cảm ứng.
106: Sự sinh trởng của sinh vật là quá trình:
A. Tăng về chiều dài cơ thể;
B. Tăng về bề chiều ngang cơ thể;
C. Tăng khối lợng cơ thể;
D. Tăng khối lợng và kích thớc;
E. Chỉ có A và C.
Câu 107: Sinh trởng có đặc điểm:
A. Sinh trởng nhanh chậm tuỳ từng thời kỳ;
B. Sinh trởng có giới hạn;
C. Càng gần đến mức tối đa tốc độ sinh trởng càng chậm lại;
D. Cả A và B;
E. Cả A, B và C.
Câu 108: Vai trò của sự phân bào:
A. Tăng số lợng tế bào;
B. Tăng kích thứoc và khối lợng cơ thể;
1
C. Thay đổi các tế bào già và chết;
D. Cả A và C;
E. Cả A, B và C.
Câu 109: Sự phân hoá tế bào có ý nghĩa:
A. Tạo ra các mô, các cơ quan, hệ cơ quan cho cơ thể sinh vật;
B. Bố trí các tế bào theo đúng vị trí của chúng trong cơ thể;
C. Phân công tác tế bào theo đúng chức năng chúng đảm nhiệm;
D. Cả A và B;
E. Cả A, B và C.
Câu 110: Quá trình sinh trởng của sinh vật thực chất là:
A. Quá trình nguyên phân và giảm phân;
B. Quá trình phân hoá tế bào;
C. Một quá trình kép gồm sự phân bào và phân hoá tế bào;
D. Sự phân bố tế bào;
E. Chỉ B và D.
Câu 111: Phát triển của sinh vật là quá trình:
A. Làm thay đổi khối lợng và hình thái cơ thể;
B. Làm thay đổi kích thớc và hình thái của sinh vật;
2
C. Làm thay đổi khối lợng và chức năng sinh lí theo từng giai đoạn;
D. Làm thay đổi hình thái và chức năng sinh lí theo từng giai đoạn, chuẩn bị điều kiện hình
thành thế hệ sau;
E. Làm thay đổi kích thớc và chức năng sinh lí theo từng giai đoạn của cuộc đời sinh vật.
Câu 112: Mối quan hệ giữa sinh trởng và phát triển trong đời sống của sinh vật:
A. Là 2 quá trình độc lập với nhau;
B. Là 2 quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau;
C. Sinh trởng là điều kiện của phát triển;
D. Phát triển làm thay đổi sinh trởng;
E. Cả B, C và D.
Câu 113: Thể giao tử ở thực vật là:
A. Cơ thế đựoc phát sinh từ bào tử đơn bội;
B. Cơ thể chỉ gồm các tế bào đơn bội;
C. Một giai đoạn phát triển trong chu trình sống của thực vật;
D. Cả A và B;
E. Cả A, B và C.
Câu 114: Thể bào tử ở thực vật là:
A. Cơ thể đựơc phát sinh từ bào tử lỡng bội;
B. Cơ thể chỉ gồm các tế bào lỡng bội;
3
C. Một giai đoạn phát triển trong chu trình sống;
D. Chỉ A và C;
E. Cả A, B và C.
Câu 115: đời sống của cơ thể thực vật có hoa thực chất là:
A. Sự tồn tại và phát triển của giai đoạn thể giao tử;
B. Sự tồn tại và phát triển của giai đoạn thể bào tử;
C. Sự xen kẻ 2 giai đoạn thể giao tử và thể bào tử;
D. Sự phối hợp các cơ chế phân bào;
E. Sự kết hợp 2 quá trình giảm phân và thụ tinh;
Câu 116: Trong chu trình phát triển của rêu giai đoạn chiếm u thế nhất là:
A. Giai đoạn thể giao tử;
B. Giai đoạn thể bào tử;
C. Hai giai đoạn tơng đơng nhau;
D. Chỉ tồn tại giai đoạn thể giao tử không có giai đoạn thể bào tử;
E. Chỉ tồn tại giai đoạn thể bào tử không có giai đoạn thể giao tử.
Câu 117: Trong chu trình phát triển của thực vật hạt kín thể giao tử tơng đơng với giai đoạn
nào sau đây:
A. Cây trởng thành;
B. Hoa;
4
C. Hạt phấn hoặc noãn cầu;
D. Hợp tử;
E. Phôi;
Câu 118: đặc điểm của sự sinh trởng ở động vật là:
A. Tốc đọ sinh trởng của cơ thể không đều;
B. Tốc độ sinh trởng của các cơ quan, các mô trong cơ thể không giống nhau;
C. Tốc độ sinh trởng diễn ra mạnh nhất ở giai đoạn trởng thành;
D. Cả A và B;
E. Cả A, B và C.
Câu 119: Những nhân tố bên trong ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của sinh vật là:
A. Tính di truyền;
B. Gíơi tính;
C. Các hooc môn sinh trởng và phát triển;
D. Tất cả đều đúng;
E. Chỉ A và C đúng.
Câu 120: Những nhân tố bên ngoài ảnh hớng đến sinh trờng và phát triển của sinh vật là:
A. Nhân tố môi trờng;
B. Thức ăn phù hợp;
5
C. Quan hệ cùng loài;
D. Quan hệ khác loài;
E. Cả A, B, C và D.
Câu 121: Có thể phân chia sự sinh sản của sinh vật thành các hình thức:
A. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính;
B. Sinh sản vô tính và sinh sản dinh dỡng;
C. Sinh sản dinh dỡng và sinh sản hữu tính;
D. Sinh sản hữu tính và sinh sản bằng bào tử;
E. Sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính và tiếp hợp;
Câu 122: Hình thức sinh sản nào sau đây thuộc hình thức sinh sản vô tính ?
A. Sự phân đôi;
B. Sinh sản dinh dỡng;
C. Sinh sản bẳnhg bào tử;
D. Cả A và B;
E. Cả B và C.
Câu 123: Hình thức nào sau đây thuộc hình thức sinh sản dinh dỡng ?
A. Sự nảy chồi;
6
B. Sự tái sinh;
C. Sự tiếp hợp;
D. Cả A và B;
E. Cả B và C.
Câu 124: Con ngời đã lợi dụng khả năng sinh sản dinh dỡng của thực vật để tiến hành:
A. Nhân giống bằng kĩ thuật giâm, chiết, ghép;
B. Tạo các cây con từ các phần nhỏ của cây mẹ;
C. Tăng năng suất cây trồng;
D. Rút ngắn thời gian gieo trồng;
E. Tất cả đều đúng.
Câu 125: Những sinh vật nào trong các nhóm sau đây có khả năng sinh sản bằng bào tử ?
1. Vi khuẩn hình cầu;
2. Tảo đơn bào;
3. Nấm;
4. Rêu
5. Bào tử trùng;
6. Dơng xỉ.
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5;
7
B. 2, 3, 4, 5, 6;
C. 1, 2, 3, 4, 6;
D. 1, 3, 4, 5, 6;
E. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Câu 126: Sinh sản hữu tính và hình thức sinh sản vô tính :
A. Có sự kết hợp của 2 tế bào gọi là giao tử;
B. Không có sự kết hợp của 2 tế bào gọi là giao tử;
C. Tiến hoá nhất các hình thức sinh sản;
D. Cả A và C;
E. Cả A, B và C;
Câu 127: đặc trng nào sau đây chỉ có ở sinh sản hữu tính:
A. Nguyên phân và giảm phân;
B. Giảm phân và thụ tinh;
C. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh;
D. Vật chất di truyền ở thế hệ con không đổi mới;
E. Bộ nhiễm sắc thể lỡng bội của loài không thay đổi trong quá trình sinh sản;
Câu 128: Diểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và gỉảm phân là:
A. Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào dinh dỡng còn giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục;
8
B. Nguyên phân chỉ trải qua 1 lần phân bào, còn giảm phân trải qua 2 lần phân bào;
C. Từ 1 tế bào mẹ, qua nguyên phân cho 2 tế bào con, còn qua giảm phân cho tế bào con
D. Bộ NST của tế bào con ở nguyên phân là 2n, còn ở giảm phân là n;
E. Tất cả đều đúng.
Câu 129: Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
1. Xảy ra trên cùng một loại tế bào;
2. Có sự nhân đối của NST kép;
3. Diễn ra qua quá trình tơng tự nhau;
4. Hình thái của NST đều biến đổi qua các kì phân bào;
5. Đều tạo ra các tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ.
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3;
B. 2. 3. 4;
C. 3. 4. 5;
D. 2. 3. 5;
E. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 130: Sự tiếp hợp ở tảo xoắn là hình thức sinh sản hữu tính sơ khai nhất vì:
A. Cơ quan sinh sản cha có sự phân hoá rõ ràng;
B. Hợp tử đợc tạo thành từ 2 tế bào bất kì trên 2 sợi tảo nằm sát nhau;
9
C. Cha có sỵ hình thành giao tử đực và cái;
D. Cả a và B;
E. Cả A, B và C.
Câu 131: Sinh vật lỡng tính là những sinh vật:
A. Chỉ có 1 loại cơ quan sinh sẩn sinh ra 2 loại giao tử đực và cái;
B. Mang cơ quan sinh sản đực và cái riêng biệt trên cùng 1 cơ thể;
C. Cha có cơ quan sinh sản riêng biệt mà giai tử đựoc sinh ra từ bất kì tế bào nào của cơ
thể.
D. Tất cả đều đúng;
E. Không có câu nào đúng.
Câu 132: Trinh sản là hình thức sinh sản:
A. Không cần sự tham gia của giao tử đực;
B. Xảy ra ở động vật bậc thấp;
C. Chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái;
D. Sinh ra con cái không có khả năng sinh sản;
E. Không có câu nào trên đây là đúng.
Câu 133: Sự thụ tinh ngoài ở động vật kém tiến hoá hơn thụ tinh trong vì:
A. Tỷ lệ trứng đựơc thụ tinh thấp;
B. Trứng thụ tinh không đợc bảo vệ, do đó tỷ lệ sống sót thấp;
10
C. Từ khi trứng sinh ra, thuh tinh cho đến lúc phát triển thành cá thể con hoàn toàn phụ
thuộc vào môi trờng nớc;
D. Cả A, B và C đều đúng;
E. Chỉ có A và C đúng;
Câu 134: Thụ tinh chéo tiến hoá hơn thụ tinh vì:
A. ở thụ tinh chéo cá thể con nhận đợc vật chất di truyền từ 2 nguồn bộ mẹ khác nhau, còn
tự thụ tinh chỉ nhận đợc vật chất di truyền từ 1 nguồn.
B. Tự thụ tinh diễn ra đơn giản còn thụ tinh chéo diễn ra phức tạp;
C. Tự thụ tinh kkhông có sự tham gia của giới tính, còn thụ tinh chéo có sự tham gia của
giới tính đực và cái;
D. Tự thụ tinh diễn ra trong môi trờng nớc, còn thụ tinh chéo không cần nớc;
E. Tất cả đều đúng.
Câu 135: Thụ tinh trong ở động vật tiến hoá hơn thị tinh ngoài vì:
A. Sự thụ tinh diễn ra không phụ thuộc môi trờng;
B. Tỷ lệ trứng đợc thụ tinh cao;
C. Tỷ lệ sống sót của thế hệ sau cao;
D. Trứng đợc bảo vệ trong cơ thể mẹ sau khi thụ tinh;
E. Tất cả đều đúng.
Câu 136: Chiều hớng tiến hoá của sinh sản hữu tính đựơc thể hiện:
1. Cha có cơ quan sinh sản đến có cơ quan sinh sản chuyên biệt;
2. Từ cơ thế lỡng tính đến cơ thể đơn tính;
11
3. Từ thụ t inh ngoài đến thụ tinh trong;
4. Từ thụ tinh cần nớc đến thụ tinh không cần nớc;
5. Từ tụ thụ tinh đến thụ tinh chéo;
6. Con sinh ra cha đợc chăm sóc nuôi dỡng đến đựoc chăm sóc, nuôi dỡng.
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5;
B. 1, 2, 4, 5, 6;
C. 1, 2, 3, 4, 5, 6;
D. 2, 3, 4, 5, 6;
E. Không có câu nào đúng.
Câu 137: Tính cảm ứng của thực vật là khả năng:
A. Nhận biết các thay đổi của môi trờng của thực vật;
B. Phản ứng trứơc thay đổi của môi trờng;
C. Nhận biết và phản ứng kịp thời các thay đổi của môi trờng;
D. Chống lại các thay đổi của môi trờng;
E. Không có câu nào đúng.
Câu 138: Các khâu của hiện tợng cảm ứng là:
A. Tiếp nhận và phân tích kích thích;
B. Tổng hợp kích thích để quyết định hình thức và mức độ phản ứng;
12
C. Thực hiện phản ứng;
D. Cả A và C;
E. Cả A, B và C.
Câu 139: Biểu hiện của tính cảm ứng ở thực vật là những phản ứng:
A. Khó nhận thấy;
B. Diễn ra chậm;
C. Diễn ra với cờng độ mạnh;
D. Cả A và B;
E. Cả A, B và C.
Câu 140: Những ví dụ nào sau đây biểu diện tính cảm ứng của thực vật:
A. Hoa hớng dơng luôn luôn quay về hớng mặt trời;
B. Ngọn cây bao giờ cũng mọc vơn cao, ngợc chiều với trọng lực;
C. Sự cụp lá của cây trinh nữ;
D. Lá cây bị héo khi bị khô hạn;
E. Lá cây bị rung chuyển khi gió thổi;
Câu trả lời đúng:
1. 1, 2, 3, 4;
2. 1, 2, 3, 4, 5
3. 1, 3, 4, 5;
13
4. 2, 3, 4, 5;
5. 1, 2, 3, 4, 5
Câu 141: Trồng cây bên bờ ao, sau một thời gian sẽ có hiện tợng:
A. Rễ cây mọc dài về phía bờ ao;
B. Rễ phát triển đều quanh gốc cây;
C. Thân cây uốn cong về phía ao;
D. Thân cây không uosn cong về phía ao mà theo chiều ngợc lại;
E. Không trờng hợp nào đúng.
Câu 142: Tính cảm ứng của động vật đa bào có đặc điểm:
A. Diễn ra nhanh;
B. Phản ứng dễ nhận thấy;
C. Hình thức phản ứng đa dạng;
D. Cả A, B và C đều đúng;
E. Không có câu nào đúng.
Câu 143: Những sinh vật nào trong các nhóm sau đây có hệ thần kinh lới:
A. Thuỷ tức;
B. Giun đốt;
C. Cua;
D. Cá;Tất cả.
Câu 144: Hệ thần kinh lới là hình thức tiếp hoá thấp nhất củâ hệ thần kinh động vật vì:
A. Khắp bề mặt cơ thể cùng nhận kích thích;
B. Phản ứng dễ nhận thấy;
C. Hình thức phản ứng đa dạng;
D. Cả A, B và C đều đúng;
E. Không có câu nào đúng.
Câu 145: Hệ thần kinh ở động vật có xơng sống bậc cao gồm có:
A. Phần thần kinh ngoại biên (thụ cảm)
B. Phần thần kinh trung ơng;
C. Phần thần kinh liên lạc;
D. Cả A và B;
E. Cả A, B và C.
_________________________
14