Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Ôn tập Sinh 12- 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.19 KB, 17 trang )

Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
PHẦN CHUYÊN ĐỀ
Biến dò và ứng dụng di truyền học vào chọn giống
Câu 1: Khi một phân tử Acriđin chèn vào vò trí giữa hai nuclêôtit trong mạch
khuôn AND trong quá trình tự sao thì gây nên đột biến:
A. Mất 1 cặp nuclêôtit B. Thêm 1 cặp nuclêôtit
C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác.
D. Đảo vò trí 1 cặp nuclêôtit
Câu 2: Khi phân tử Acriđin chèn vào vò trí mạch AND đang tổng hợp thì gây nên
đột biến:
A. Mất 1 cặp nuclêôtit B. Thêm 1 cặp nuclêôtit
C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit D. Đảo vò trí 1 cặp nuclêôtit
Câu 3: Căn cứ để phân biệt đột biến thành đột biến tự nhiên, đột biến nhân tạo là:
A. Mức độ đột biến cao hay thấp E. Tác nhân gây ra đột biến.
B. Hướng của đột biến thuận hay nghòch
C. Nguồn gốc sinh ra các đột biến
D. Sự biểu hiện của đột biến có lợi hay có hại
Câu 4: Các bệnh :
1. Đao 2. Ung thư máu 3. Bạch tạng
4. Hồng cầu hình liềm 5. Tócnơ
Bệnh phát sinh do đột biến gen là:
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4 E. 1 ; 2; 3; 4 và 5
Câu 5: Ví dụ nào sau đây là ví dụ về đột biến nghòch ?
A. Hoa trắng x hoa đỏ → hoa hồng B. Bí đỏ x bí tròn → bí dẹt
C. Bố mẹ bình thường sinh ra con bò bạch tạng
D. Cây cao, hoa đỏ x cây thấp, hoa trắng → cây cao, hoa trắng
E. Bố mẹ bạch tạng sinh ra con bình thường.
Câu 6: Cơ thể dò bội Aaa tạo ra các loại giao tử có sức sống có thể là các giao tử.
A. A và a B. Aa và a C. Aa và aa D. Aa, aa, A, a
Câu 7: Nguyên nhân gây ra đột biến tự nhiên :
A. Do phóng xạ tự nhiên B. Do sốc nhiệt


C. Do phóng xạ sinh ra từ sự phân huỷ các chất đồng vò phóng xạ trong tự
nhiên.
D. Do trong tế bào có một số gen gây đột biến
E. Tất cả đều đúng
Câu 8: Biến dò tổ hợp được phát sinh do:
A. Sự tác động không thông qua lại giữa các gen không alen.
B. Sự trao đổi đoạn và hoán vò gen xảy ra ở kì trước giảm phân I.
C. Sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các NST tương đồng xảy ra ở giảm
phân và thụ tinh.
D. Cả B và C. E. Cả A, B, C
Câu 9: Giống thuần chủng là giống có đặc tính di truyền :
A. Các thế hệ con cháu không ổn đònh về mặt di truyền.
B. Các thế hệ con cháu đồng nhất về kiểu hình và đồng hợp về kiểu gen.
Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học
Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
C. Con cháu xuất hiện nhiều loại biến dò.
D. Các thế hệ con cháu có sức sống và sức sinh sản cao hơn P.
Câu 10:Chuyển đoạn NST là hiện tượng chuyển đổi các đoạn NST trên:
A. Một cánh của NST B. Các cánh khác nhau của NST.
C. Các cánh của cặp NST không tương đồng
D. Các cánh của cặp NST tương đồng
E. Trên một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.
Câu 11: Các quá trình sinh học:
1. Phân bào 2. Phát triển của hợp tử 3. Lai xa
4. Thụ tinh 5. Chuyển đoạn roberson
Quá trình có thể xảy ra đột biến số lượng NST:
A. 1;2 B. 1;2;3 C.1 ; 4 D.1; 4; 5 E. 1; 2; 3; 4 ;5.
Câu 12: Để phát hiện sự chuyển đoạn có thể dựa vào:
A. Kiểu hình hoặc tiêu bản NST B. Kiểu gen
C. Tế bào sinh dục D. Tỷ lệ sống xót

Câu 13: Căn cứ phân biệt đột biến trội, đột biến lặn là:
A. Đối tượng xuất hiện đột biến B. Mức độ sống của cơ thể
C. Hướng biểu hiện kiểu hình của cơ thể D. Cơ quan xuất hiện đột biến
E. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo.
Câu 14: Trong các bệnh ở người:
1. Ung thư máu 2. Hội chứng tiếng khóc mèo kêu.
3. Bệnh đao 4. Hội chứng Claiphentơ 5. Bệnh bạch tạng
Bệnh gây nên do đột biến số lượng NST là:
A. 1; 2 B. 3; 4 C. 1; 5 D. 2; 3 E. 4; 5
Câu 15: Di truyền học là cơ sở lí luận của khoa học chọn giống vì:
A. Giải thích được các hiện tượng biến dò tổ hợp.
B. Giải thích được hiện tượng ưu thế lai.
C. Dựa trên các thành tựu lý luận mới của di truyền học để xây dựng các
nguyên lý cơ bản, các phương pháp khoa học hiện đại.
D. Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống.
E. Cho phép dự đoán được kết quả lai.
Câu 16: Một đoạn gen bình thường ở E.Coli chứa các bazơnitơ trong mạch khuôn
như sau: A T A G X A T G X A X X X A A T. Giả sử trong quá trình đột biến
bazơnitric thứ 5 ( từ trái sang phải ) là X bò mất đi. Nếu mỗi bộ ba mã hoá một loại
axit amin thì số phân tử axit amin bò thay đổi ở phân tử prôtêin được tổng hợp là:
A. 1 B.2 C.3 D.4
Câu 17: Hậu quả của di truyền lặp đoạn NST là:
A. Tăng cường độ biểu hiện của tính trạng do có gen lặp lại.
B. Tăng cường sức sống cho toàn bộ cơ thể sinh vật.
C. Làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng có gen lặp lại.
D. Nhìn chung không ảnh hưởng gì đến sinh vật E. Cả A, C
Câu 18: Những cơ thể sinh vật trong đó có bộ NST trong nhân chứa số lượng tăng
hay giảm một hoặc một số NST, di truyền học gọi là:
A. Thể đa bội đồng nguyên. B. Thể đơn bội
Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học

Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
C. Thể dò bội D. Thể đa bội dò nguyên E. Thể lương bội.
Câu 19: Thế nào là dòng thuần về một tính trạng.
A. Con cháu giống hoàn toàn bố mẹ. B. Đời con không phân ly
C. Các cá thể trong dòng được xét đồng hợp tử về gen quy đònh tính trạng.
D. Đời con biểu hiện một trong hai tính trạng của bố, mẹ.
Câu 20: Những nhóm động vật nào dưới đây đa dạng nhất?
A. Côn trùng B. Động vật kí sinh
C. Giun tròn D. Bò sát E. ch nhái
Câu 21: Bố mẹ bình thường có thể sinh con bạch tạng do:
A. Tương tác giữa các gen trội theo kiểu bổ trơ.
B. Do đột biến gen D. Có thể A hoặc B
C. Do phản ứng của cơ thể với môi trường E. Do thường biến
Câu 22: Nguồn gốc sâu xa của phát sinh biến dò là do:
A. Sự tác động của môi trường bên ngoài
B. Sự tác động của môi trường bên trong cơ thể.
C. Sinh vật có tính cảm tính D. Tính ổn đònh tương đối của gen.
Câu 23: Để phân ra đột biến sinh dục và đột biến sôma người ta căn cứ vào:
A. Bản chất của đột biến. B. Mức độ biến đổi của vật chất di truyền.
C. Cơ quan xuất hiện đột biến D. Sự biểu hiện của đột biến
Câu 24: Một tế bào của người được xác đònh số lượng NST ( 22A + XX). Câu nào
sau đây phản ánh đúng bản chất của tế bào đó ?
A. Tế bào trứng đã được thụ tinh.
B. Tế bào trứng dò bội C. Tế bào trứng tam nhiễm
D. Tế bào sinh trứng đa bội
Câu 25: Ruồi giấm 2n = 8. Có người nói thể tam nhiễm kép số lượng NST của ruồi
giấm bằng 10. Vậy người đó trả lời đúng không ?
A. Sai B. Đúng C. Sai, bằng 11 D. Sai, bằng 12
Câu 26: Ngô 2n = 20. Có thể có tối đa bao nhiêu thể bốn nhiễm trong một tế bào
soma?

A. 1 B. 20 C. 10 D. 5 E.40
Câu 27: Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và
tự thụ phấn để :
A. Củng cố các đặc tính quý B. Tạo dòng thuần
C. Kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần
D. Chuẩn bò cho việc tạo ưu thế lai, tạo giống mới
E. Tất cả đều đúng
Câu 28: Với 2 alen A, a bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa. Khi n tiến tới vô
tận, kết quả về phân bố kiểu gen trong quần thể sẽ là:
A. Toàn kiểu gen Aa B. AA = aa = Aa = 1/3
C. AA = aa= ½ D. AA = ¼; aa = ¾
Câu 29: Gen C – D liên kết với nhau và cách nhau 15 đơn vò. Các cá thể dò hợp
của cả hai gen được giao phối với các cá thể đồng hợp tử lặn. Nếu tổ hợp lai trên
cho 1000 cá thể con thì sẽ có bao nhiêu con có kiểu hình tái tổ hợp ?
A. 15 B. 30 C. 150 D. 300
Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học
Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
Câu 30: Phần lớn sự đa dạng di truyền ở những quần thể tự nhiên xuất hiện do:
A. Sự huỷ diệt có chọn lọc của kẻ thù. B. Các đột biến mới
C. Sự di nhập cư hay nhập cư của các cá thể.
D. Tái tổ hợp do sinh sản hữu tính.
Câu 31: Vì sao đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình
tiến hoá?
A. Phổ biến hơn đột biến NST.
B. Tuy đa số đột biến gen có hại cho cơ thể nhưng khi gặp điều kiện môi
trường thuận lợi hoặc gặp tổ hợp gen thích hợp thì chúng có thể thay đổi giá trò
thích nghi.
C. Ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống, sự sinh sản của thể đột biến.
D. A, B E. A, B, C
Câu 32: Sự tiếp hợp và trao đổi không cân đối giữa các crômatic trong cặp tương

đồng ở kì đầu 1 phân bào giảm nhiễm dẫn đến xuất hiện đột biến:
A. Mất đoạn B. Lặp đoạn
C. Mất đoạn và lặp đoạn NST D. Đảo đoạn NST
Câu 33: Cơ chế gây đột biến gen:
A. Rối loạn quá trình tự sao của AND B. Đứt, gãy AND
C. Nối đoạn đứt vào vò trí nối D. Cả 3 cơ chế trên
Câu 34: Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm là do:
A. HbA bò thay đổi bởi HbF B. HbA bò thay đổi bởi HbS
C. HbS bò thay đổi bởi HbA D. HbA bò thay đổi bởi HbE
Câu 35: Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Cơ thể mang đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn có thể không có biểu
hiện trên kiểu hình nhưng gây hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ sau do kết quả
của sự tiếp hợp và trao đổi chéo bất thường ở tế bào sinh dục của cơ thể mang đột
biến.
B. Cơ thể mang đột biến đảo đoạn có những biểu hiện nghiêm trọng trên
kiểu hình mặc dù không có sự mất hay thêm chất liệu di truyền.
C. Đột biến mất đoạn ở các đầu mút NST gây hậu quả nặng nề hơn trường
hợp mất đoạn giữa đầu mút và tâm động.
D. Đột biến lặp đoạn xảy ra do sự trao đổi chéo bất thường giữa các NST
thuộc các cặp đồng dạng khác nhau.
Câu 36: Một người có kiểu hình bình thường mang đột biến chuyển đoạn giữa
NST 14 và 21, lập gia đình với một người hoàn toàn bình thường, con của họ sẽ có
thể:
A. Bình thường nhưng mang đột biến chuyển đoạn
B. Bất thường về số lượng NST 14 và 21
C. Hoàn toàn bình thường về kiểu hình và bộ NST
D. A và B đúng E. A, B và C đúng
Câu 37:Cơ chế chính dẫn đến đột biến số lượng NST:
A. Rối loạn phân li của NST trong quá trình phân bào.
B. Rối loạn phân li của toàn bộ NST trong nguyên phân

C. Rối loạn phân li của NST trong giảm phân
Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học
Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
D. Rối loạn phân li của toàn bộ NST trong giảm phân.
Câu 38: Sự rối loạn phân li của NST có thể xảy ra:
A. Ở kì giữa cua3 giảm phân B. Ở kì sau của nguyên phân
C. Ở kì sau của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm
D. Ở kì sau của lần phân bào 2 phân bào giảm nhiễm E. B, C và D đúng
Câu 39: Đột biến số lượng NST có thể xảy ra ở các dạng tế bào:
A. Tế bào xôma B. Tế bào sinh dục.
C. Hợp tử D. A và B đúng E. A, B và C đúng
Câu 40: Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ
làm xuất hiện:
A.Toàn thể tế bào của cơ thể đều đột biến.
B. Chỉ có cơ quan sinh dục mang tế bào bò đột biến.
C. Tất cả tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến còn tế bào sinh dục thì
không.
D. Trong cơ thể sẽ có mặt 2 dòng tế bào: bình thường và mang đột biến.
Câu 41: Ở người sự rối loạn phân li của cặp NST 18 trong lần phân bào 1 của một
tế bào sinh tinh sẽ tạo ra:
A. Tinh trùng không có NST 18.
B. 4 tinh trùng bình thường, thừa 1 NST 18
C. 2 tinh trùng bình thường, 2 tinh trùng thừa 1 NST 18
D. 2 tinh trùng thiếu NST 18 và 2 tinh trùng thừa NST 18
Câu 42: Ở người sự rối loạn phân li của cặp 21 trong lần phân bào 2 ở 1 trong 2 tế
bào con của một tế bào sinh tinh sẽ có thể tạo ra:
A. 4 tinh trùng bình thường
B. 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa 1 NST 21.
C. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường.
D. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu

1 NST 21.
Câu 43:Ở người sự rối loạn phân li của cặp NST 13 trong quá trình giảm phân của
một tế bào sinh trứng sẽ dẫn đến xuất hiện :
A. 1 trứng bình thường
B. 1 trứng bất thường mang 22 NST, thiếu 1 NST 13.
C. 1 trứng bất thường mang 24 NST, thừa 1 NST 13.
D. Cả 3 khả năng trên đều có thể xảy ra.
Câu 44: Một cặp vợ chồng sinh ra một đứa con mắc hội chứng đao, nguyên nhân
của trường hợp này là:
A.Sự rối loạn phân li cặp NST 21 xảy ra ở tế bào sinh trứng của người mẹ
làm xuất hiện trứng bất thường mang 24 NST với 2 NST 21, tinh trùng của bố bình
thường.
B. Sự rối loạn phân li cặp NST 21 xảy ra ở tế bào sinh tinh của người bố
làm xuất hiện tinh trùng bất thường mang 24 NST với 2 NST 21, trứng của mẹ
bình thường.
Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học
Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
C. Hợp tử bình thường nhưng rối loạn phân li cặp NST 21 xảy ra trong lần
phân bào đầu tiên và tế bào mang 45 NST, thiếu 1 NST 21, bò chết do không có
khả năng phát triển.
D. A, B đúng.
Câu 45: Hội chứng Đao có những đặc điểm:
I. Đầu nhỏ, cổ ngắn, mắt xếch. II. Trán cao, tay chân dài
III. Mắc bệnh thiếu máu huyết cầu đỏ lưỡi liềm. VI. Chết sớm
IV. Cơ quan sinh dục không phát triển. V. Chậm phát triển trí tuệ
A. I, II,V B. I, V, VI C. I, IV, V, VI D. I, II, IV, V, VI
Câu 46: Đặc điểm phổ biến của các hội chứng liên quan đến bất thường số lượng
NST ở người:
A. Si đần D. Bất thường của cơ quan sinh dục.
B. Vô sinh, chậm phát triển trí tuệ nhưng kiểu hình bình thường

C. Chậm phát triển trí tuệ, không có kinh nguyệt, vô sinh.
Câu 47: Cơ thể 3n hình thành do kết quả của đột biến rối loạn phân li của toàn bộ
NST xảy ra ở:
A. Tế bào xôma B. Giai đoạn tiền phôi
C. Quá trình giảm phân của tế bào sinh dục
D. Trong quá trình giảm phân của 1 trong 2 loại tế bào sinh dục đực hoặc
cái.
Câu 48: Thực chất của việc khắc phục tính bất thụ lai xa:
A.Gia tăng khả năng sinh trưởng của cây.
B. Giúp các NST trượt dễ hơn trên thoi vô sắc.
D. Giúp khôi phục lại cặp NST đồng dạng, tạo điều kiện cho chúng tiếp
hợp, trao đổi chéo bình thường.
Câu 49: Loại đột biến nào xảy ra trong và ngoài nhân ?
A. Đột biến cấu trúc NST B. Đột biến số lượng NST
C. Đột biến gen D. Đột biến dò bội và đa bội
Câu 50: Các biến dò nào sau đây không phải thường biến ?
A. Lá rụng vào mùa thu B. Da người sạm đen khi thường xuyên ra
nắng
C. Sống trong môi trường khác nhau thì có kích thước khác nhau
D. Bệnh máu khó đông.
Câu 51: Ở người do thiếu máu hồng cầu hình liềm trong phân tử ( A: HbA, S:
HbS, F: HbF ) phân tử globin ………… ( α: anpha; β: bêta ) axit amin ở vò trí thứ 6 là
axit glutamic bò thay bởi ……… ( L: lơxin, V:valin, A: asparagin ):
A. S;β,V B. A,α, L C. A,β, V D. S,α,A
Câu 52: Đột biến gen gây rối trong ……. ( N: quá trình nhân đôi của AND, P: quá
trình sinh tổng hợp prôtêin, F: quá trình phân li của NST trong phân bào ) nên đa
số đột biến gen thường …………. ( L: có lợi; T: trung bình; H: có hại ) cho cơ thể:
A. N, H B.N, T C. P, H D. F, L
Câu 53: Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với vi sinh vật là:
A. Lai giống B. Tự thụ phấn E. Lai hữu tính

Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học
Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
C. Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc D. Tạp giao
Câu 54: Việc tạo ra được nòi vi khuẩn đột biến có năng suất tổng hợp lizin cao
gấp 300 lần dạng ban đầu là kết quả của phương pháp:
A. Gây đột biến nhân tạo và chọn giống bậc thang
B. Gây đột biến nhân tạo và chọn giống bằng ngăn trở sinh tổng hợp
prôtêin
C. Lai giống và chọn lọc. D. Tạo ưu thế lai
Câu 55: Phương pháp nào dưới đây được sử dụng trong chọn giống động vật ?
A.Thụ tinh nhân tạo con đực giống đầu dòng quý.
B. Sử dụng và tạo ưu thế lai.
C. Truyền cấy phôitạo hàng loạt đời con đồng dạng.
D. A, C đúng E. A, B, C đều đúng
Câu 56: Chọn giống cổ điển được thực hiện dựa trên :
A. Cơ sở di truyền học. B. Tạo ưu thế lai
C. Chọn các cá thể biến dò tốt phát sinh ngẫu nhiên
D. Gây đột biến nhân tạo.
Câu 57: Chọn giống cổ điển khác chọn giống hiện đại ở điểm ?
A. Hoàn toàn phụ thuộc vào sự phát sinh ngẫu nhiên của các biến dò.
B. Thực hiện trên cơ sở lý luận mới của di truyền học
C. Chủ yếu dựa vào phương pháp gây đột biến nhân tạo.
D. Sử dụng lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của thế hệ lai.
Đáp án: Biến dò và ứng dụng di truyền học vào chọn giống
Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: E Câu 6: D
Câu 7: E Câu 8: E Câu 9:B Câu 10: E Câu 11: E Câu 12:A
Câu 13: E Câu 14: B Câu 15:C Câu 16: D Câu 17: E Câu 18: C
Câu 19:C Câu 20: A Câu 21: D Câu 22: D Câu 23: C Câu 24:B
Câu 25: B Câu 26: C Câu 27: E Câu 28: C Câu 29: C Câu 30: D
Câu 31: E Câu 32: C Câu 33: D Câu 34: B Câu 35:A Câu 36:E

Câu 37:A Câu 38: E Câu 39:E Câu 40: D Câu 41: D Câu 42:D
Câu 43:D Câu 44: D Câu 45:B Câu 46: A Câu 47: D Câu 48: D
Câu 49: C Câu 50: D Câu 51: C Câu 52: C Câu 53: C Câu 54: B
Câu 55: E Câu 56: C Câu 57: B

Sinh thái học
Câu 1: Những loài cá cần nhiều ôxi thường sống ở ?
A. Các vùng cực B. Sông suối
C. Nước trong hang D. Nơi nước sâu.
Câu 2: Yếu tố vô sinh thuộc thuộc trường hợp nào trong các trường hợp sau ?
A. Mối quan hệ cùng loài. B. Vật kí sinh
C. Quan hệ khác loài D. Các chất hữu cô, vô cơ và điều kiện khí hậu
E. Yếu tố do loài khác tác động vào sinh vật
Câu 3: Loài động vật hẹp nhiệt, ưa lạnh sinh sống ở :
A. Các hang sâu trong đất C. Vùng đồng rêu cận cực
Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học
Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
B. Rừng ôn đới lá rụng theo mùa D. Trảng cây bụi nhiệt đới
Câu 4: Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến :
A. Một loài bò hại B. Một loài có lợi
C. Sự suy giảm đa dạng sinh học D. Sự tiến hoá của sinh vật
E. Mất cân bằng sinh học trong quần xã.
Câu 5: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: Trước sinh sản, sinh sản và sau
sinh sản, sẽ bò diệt vong khi mất đi:
A. Nhóm đang sinh sản B. Nhóm trước sinh sản
C. Nhóm trước sinh sản và đang sinh sản
D. Nhóm đang sinh sản và sau sinh sản
E. Nhóm trước sinh sản và sau sinh sản
Câu 6: Khẳng đònh nào sau đây không đúng: giá trò r lớn đặc trưng cho các loài:
A. Kích thước cơ thể nhỏ B. Tuổi thọ thấp

C. Tuổi sinh sản lần đầu đến sớm
D. Bò kiểm soát chủ yếu bởi yếu tố hữu sinh
E. Khả năng khôi phục số lượng quần thể nhanh
Câu 7: Khẳng đònh nào sau đây không đúng: giá trò r nhỏ đặc trưng cho các loài:
A. Kích thước cơ thể lớn B. Tuổi thọ cao
C. Tuổi sinh sản lần đầu đến sớm
D. Khả năng khôi phục số lượng quần thể chậm
E. Bò kiểm soát chủ yếu bởi yếu tố hữu sinh của môi trường
Câu 8: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của
quần thể là:
A. Sức tăng trưởng của các cá thể B. Mức tử vong
C. Mức sinh sản D. Nguồn thức ăn từ môi trường
E. Các yếu tố không phụ tuộc mật độ
Câu 9: Nguồn thức ăn sơ cấp được hình thành và tích tụ đầu tiên trong mô của:
A. Vi khuẩn dò dưỡng B. Động vật ăn cỏ C. Động vật ăn thòt
D. Động vật ăn phế liệu E. Vi khuẩn quang hợp và cây xanh
Câu 10: Trong hoạt động sống của mình, khả năng tích tụ năng lượng dưới dạng
sản lượng sơ cấp tinh thuộc về:
A. Các hệ sinh thái còn non B. Các hệ sinh thái trưởng thành
C. Các hệ sinh thái già D. Các hệ sinh thái đang suy thoái
Câu 11: Năng suất sinh học thứ cấp được hình thành do:
A. Các loài tảo nâu B. Khuẩn lam C. Tảo đỏ
D. Vi khuẩn lưu huỳnh có màu xanh và đỏ E. Các loài động vật
Câu 12: Vai trò của chuỗi và lưới thức ăn trong chu trình tuần hoàn vật chất là:
A. Đảm bảo quá trình trao đổi chất bên trong
B. Đảm bảo mối quan hệ dinh dưỡng
C. Đảm bảo tính khép kín D. Đảm bảo tính bền vững
Câu 13: Các yếu tố sau đây đều tuần hoàn trong khí quyển, ngoại trừ :
A. Nitơ B. Cacbon điôxit C. xi
D. Bức xạ mặt trời E. Nước

Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học
Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
Câu 14: Trong các nhóm sinh vật sau đây của một xích thức ăn, nhóm nào cho
sinh khối nhỏ nhất ?
A. Động vật ăn thòt sơ cấp B. Vật dữ đầu bảng
C. Động vật ăn phế liệu D. Sinh vật sản xuất
Câu 15: nh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phân nào của cây ?
A. Thân B. Lá C. Cành D. Hoa
Câu 16: Câu nào sau đây đúng ?
A. Cường độ chiếu sáng tăng, lá phía ngoài quang hợp mạnh hơn lá trong.
B. Cường độ chiếu sáng tăng, lá phía trong quang hợp mạnh hơn lá phía
ngoài.
C. Cường độ chiếu sáng yếu, lá phía trong quang hợp manh hơn lá ngoài.
D. Cường độ chiếu sáng yếu, lá phía ngoài quang hợp mạnh hơn lá trong.
Câu 17: Cây xanh quang hợp được là nhờ :
A. Tất cả các tia bức xạ B. Tia hồng ngoại
C. Tia tử ngoại D. Tất cả các tia bức xạ nhìn thấy được
Câu 18: Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hoà mật độ quần thể là:
A. Sự thống nhất giữa tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử B. Sự di và nhập cư
C. Khống chế sinh học D. Dòch bệnh
Câu 19: Trong tự nhiên, khi quần thể chỉ còn một số cá thể sống sót và thích nghi
được với môi trường thì khả năng nào sẽ xảy ra ?
A. Sinh sản với tốc độ nhanh B. Diệt vong
C. Phát tán D. n đònh .
E. Phục hồi bằng cách sinh sản với tốc độ nhanh
Câu 20: Khi mật độ quần thể mọt ở trong bột quá cao thì có hiện tượng ăn lẫn
nhau, giảm khả năng đẻ trứng, kéo dài thời gian phát triển của ấu trùng. Nguyên
nhân là:
A. Thiếu thức ăn B. Ô nhiễm C. Cạnh tranh
D. Ức chế - cảm nhiễm E. Tất cả đều đúng

Câu 21: Tập hợp nào sau đây bao hàm tất cả các tập hợp còn lại?
A. Sinh quyển B. Quần thể
C. Quần xã D. Hệ sinh thái
Câu 22: Nhóm vi sinh vật biến đổi các chất hữu cơ có cấu trúc phức tạp thành chất
vô cơ đơn giản nhất được gọi là:
A. Sinh vật phân huỷ B. Sinh vật sản xuất
C. Sinh vật dò dưỡng D. Sinh vật tiêu thụ
Câu 23: Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan
hệ :
A. Con mồi – vật dữ B. Cạnh tranh
C. Vật chủ – vật kí sinh D. Cỏ – động vật ăn cỏ
Câu 24: Tập hợp những loài nào sau đây có thân nhiệt biến đổi nhiều nhất ?
A. Châu chấu, ruồi giấm, cá, cua B. Cá voi, ruồi giấm, cá, cua
C. Cá sấu, chuột, mèo, thú mỏ vòt. D. Chuồn chuồn, cá heo, ếch
Câu 25: Hệ sinh thái nào sau đây có năng suất sơ cấp thực cao nhất ?
A. Rừng mưa nhiệt đới C. Đại dương
Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học
Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
B. Rừng thông phía bắc bán cầu D. Đất trang trại
Câu 26: Quần xã sinh vật có những đặc điển nào dưới đây ?
A. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau.
B. Được hình thành trong quá trình lòch sử
C. Các quần thể gắn bó với nhau như một thể thống nhất
D. Có khu phân bố xác đònh E. Tất cả đều đúng
Câu 27: Điều khẳng đònh nào sau đây là không đúng ?
A. Một số động vật ngủ đông khi nhiệt độ môi trường giảm xuống dưới
nhiệt độ tạm thời.
B. Vào giai đoạn sinh sản, động vật thường có sức chống chòu kém.
C. Sinh vật phát triển tốt nhất ở nhiệt độ cực thuận.
D. Chuột có nhòp tim nhanh hơn voi.

Câu 28: Điều nào dưới đây không đúng khi nói về sự phân bố của quần thể ?
A.Có sự quần tụ ở những nơi có cạnh tranh hoặc đối đòch.
B. Thường phân bố ở những nơi có điều kiện thuận lợi
C. Nước là nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật.
D. Loài có giới hạn rộng thường có vùng phân bố rộng.
Câu 29: Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn đònh và hoàn chỉnh vì:
A. Có cấu trúc lớn nhất B. Luôn giữ vững cân bằng
C. Có chu kì tuần hoàn vật chất D. Có sự đa dạng sinh học
Câu 30: Nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái diễn ra thường xuyên là:
A. Môi trường biến đổi B. Sự cố bất thường
C. Tác động của sinh vật D. Thay đổi các nhân tố sinh thái
Câu 31: Quần xã sinh vật nào trong các hệ sinh thái sau đây được coi là ổn đònh
nhất ?
A. Một cái hồ B. Một khu rừng
C. Một đồng cỏ D. Một đầm lầy
Câu 32: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau
về?
A. Nguồn gốc B. Nơi chốn C. Dinh dưỡng
D. Cạnh tranh E. Hợp tác
Câu 33: Trong các câu sau, câu nào đúng nhất ?
A.Quần xã phải đa dạng sinh học mới tạo thành lưới thức ăn
B. Các chuỗi thức ăn có mắt xích chung gọi là lưới thức ăn
C. Nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn
D. Nhiều quần thể trong quần xã mới tạo thành lưới thức ăn
Câu 34: Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật ở cạn là:
A. Thực vật thân gỗ có hoa B. Rêu E. Tất cá các ý trên
C. Thực vật hạt trần D. Thực vật thân bò có hoa
Câu 35: Vùng chuyển tiếp giữa các quần xã thường có số lượng loài phong phú
do:
A. Môi trường thuận lợi

D. Ngoài các loài vùng rìa còn có loài đặc trưng
C. Sự đònh cư của các quần thể tới vùng đệm B. Diện tích rộng
Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học
Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
Câu 36: Độ đa dạng của một quần xã được thể hiện:
A. Số lượng cá thể nhiều. B. Có nhiều nhóm tuổi khác nhau
C. Có nhiều tầng phân bố D. Có thành phần loài phong phú
Câu 37: Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do:
A. Phân bố ngẫu nhiên B. Trong quần xã có nhiều quần thể
C. Nhu cầu không đồng đều ở các quần thể
D. Sự phân bố các quần thể trong không gian
Câu 38: Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã:
A. Điều hoà mật độ ở các quần thể D. A và B
B. Làm giảm số lượng quần thể trong quần xã
C. Đảm bảo sự cân bằng trong trong quần xã. E. C và D.
Câu 39: Độ đa dạng sinh học có vai trò quan trọng đối với môi trường sống của
con người là vì?
A. Đảm bảo sự cân bằng sinh thái B. Dự trữ nguồn gen
C. Đảm bảo sự tiến hoá của sinh giới D. Dự trữ tài nguyên
Câu 40: Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:
A. Sự biến đổi cấu trúc quần thể
B. Thay quần xã này bằng quần xã khác
C. Mở rộng vùng phân bố D. Thu hẹp vùng phân bố
Câu 41: Môi trường sống của sinh vật là:
A. Tất cả những yếu tố trong tự nhiên
B. Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật
C. Tất cả các yếu tố tác động gián tiếp lên sinh vật
D. Tất cả các nhân tố sinh thái
Câu 42: Hải quỳ và cá khoang cổ trong biển thiết lập mối quan hệ:
A. Hội sinh B. Kí sinh C. Hợp tác đơn giản

D. Cộng sinh E. Hãm sinh
Câu 43:Vai trò sinh thái chung của hệ cacbonat trong đất là:
A.Cung cấp muối khoáng cho thực vật
B. Cung cấp canxi cho những loài có xương và vỏ đá vôi.
C. Duy trì tính ổn đònh của giá trò pH
D. Tích tụ và duy trì sự cân bằng muối cacbonat cho đất.
Câu 44: Một trong những loài nào sau đây loài nào là sinh vật sản xuất ?
A. Nấm rơm B. Mốc tương C. Dây tơ hồng
D. Rêu bám trên cây E. Cánh kiến đỏ
Câu 45: Loài thuộc nhóm sinh vật phân huỷ trung gian:
A. Tôm, cua B. Nấm C. Tảo silic
D. Khuẩn lam E. Các loài vi khuẩn hoại sinh
Câu 46: Các loài sau đây là sinh vật tiêu thụ, loại trừ :
A. Nấm linh chi B. Dương xỉ C. Rươi và sâu đất
D. Ruồi, muỗi E. Khuẩn Bacillus
Câu 47: Xích thức ăn được khởi đầu bằng các sản phẩm rơi rụng đang trong quá
trình phân huỷ của rừng ngập mặn là xích thức ăn :
A. Chăn nuôi B. Phế liệu C. Thẩm thấu
Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học
Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
D. Hỗn hợp của xích đồng cỏ và phiếu liệu
E. Hỗn hợp của xích phế liệu và thẩm thấu.
Câu 48: Trên thảo nguyên, trong những nhóm loài sau đây, nhóm ưu thế là:
A. Chuột B. Động vật móng vuốt
C. Các loài chim ăn thòt D. Linh miêu
Câu 49: Vai trò sinh thái của thực vật nổi giống như vai trò của sinh vật nào trên
mặt đất ?
A. Động vật ăn cỏ B. Vi khuẩn hoại sinh
C. Sinh vật dò dưỡng D. Cây xanh
Câu 50: Ngủ đông của động vật có ý nghóa?

A. Thích nghi với môi trường B. Giảm sinh sản
C. Tìm nơi sinh sản mới D. Tránh kẻ thù.
Câu 51: Vật nuôi vào giai đoạn nào sau đây chòu ảnh hưởng mạnh nhất của nhiệt
độ ?
A. Phôi thai B. Sơ sinh C. Gần trưởng thàanh
D. Trưởng thành E. Sau trưởng thành
Câu 52: Quần thể ưu thế trong quần xã là quần thể có:
A. Số lượng nhiều B. Vai trò quan trọng
C. Khả năng cạnh tranh cao D. Sinh sản mạnh.
Câu 53: Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể ?
A. Mật độ B. Tỷ lệ tử vong C. Tỷ lệ đực cái
D. Tỷ lệ nhóm tuổi E. Độ đa dạng loài.
Câu 54: Hiện tượng nào sau đây không đúng với khái niệm nhòp sinh học ?
A. Lá một số cây họ đậu xếp lại khi mặt trời lặn.
B. Cây ôn đới rụng lá vào mùa đông C. Dơi ngủ ngày, hoạt động đêm
D. Cây trinh nữ xếp lá lại khi có sự va chạm
Câu 55: Trường hợp nào thường dẫn đến tiêu diệt lẫn nhau trong một quần thể ?
A. Kí sinh – vật chủ B.Vật ăn thòt – con mồi.
C. Giành đẳng cấp D.Ức chế cảm nhiễm
Đáp án : Sinh thái học
Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: C Câu 6: D
Câu 7: C Câu 8: C Câu 9: E Câu 10: A Câu 11: E Câu 12: A
Câu 13: D Câu 14: B Câu 15: B Câu 16: A Câu 17: D Câu 18: A
Câu 19: E Câu 20: E Câu 21: A Câu 22: A Câu 23: C Câu 24: A
Câu 25: C Câu 26: E Câu 27: C Câu 28: A Câu 29: C Câu 30: A
Câu 31: B Câu 32: C Câu 33: B Câu 34: A Câu 35: C Câu 36: D
Câu 37: C Câu 38: E Câu 39: A Câu 40: B Câu 41: B Câu 42: D
Câu 43: C Câu 44: D Câu 45: A Câu 46: B Câu 47: B Câu 48: B
Câu 49: D Câu 50: A Câu 51: B Câu 52: B Câu 53: E Câu 54: D
Câu 55: C Câu 56: Câu 57:


Quần thể giao phối và quần thể tự phối
Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học
Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
Câu 1: Cho quần thể có tỷ lệ các kiểu gen như sau:P: 0,3AA : 0,4Aa : 0,3aa.Tần
số của mỗi alen trong quần thể là:
A. Tần số A = 0,5, tần số a = 0,5 B. Tần số A = 0,3, tần số a= 0,7
C. Tần số A = 0,4 , tần số a = 0,6 D. Tần số A = 0,7, tần số a = 0,3
Câu 2: Cũng theo dữ kiện câu 1, thì kết luận nào sau đây đúng?
A. Quần thể P đã cân bằng B. Quần thể P chưa cân bằng
C. Tỷ lệ kiểu gen của P không đổi ở thế hệ sau
D. Tỷ lệ kiểu hình của P không đổi ở thế hệ sau
Câu 3: Một quần thể đã ở trạng thái cân bằng có tần số của mỗi alen như sau:
0,8D, 0,2d. Tỷ lệ kiểu gen của quần thể trên là:
A. 0,04DD : 0,32Dd : 0,64dd B. 0,32DD : 0,64Dd : 0,04dd
C. 0,32DD : 0,64Dd : 0,04dd D. 0,32DD : 0,04Dd : 0,64dd
Câu 4: Ở người, bệnh bạch tạng do gen d gây ra. Những người bạch tạng được gặp
với tần số khoảng 1/20000. Tỷ lệ phần trăm số người ở thể dò hợp Dd:
A. Khoảng 2,5% B. Khoảng 1,25%
C. Khoảng 0,6951% D. Khoảng 1,4%
Câu 5: Điều kiện để 1 quần thể từ chưa cân bằng chuyển sang trạng thái cân bằng
về di truyền là:
A. Cho các cá thể giao phối B. Giảm bớt thể đồng hợp
C. Giảm bớt thể dò hợp D. Giảm bớt thể đồng hợp lặn
Câu 6: Cho biết AA: lông đen ; Aa: lông đốm; aa: lông trắng. Một quần thể gà có
410 lông đen , 580 con lông đốm và 1o con lông trắng. Tần số tương đối của mỗi
alen A và a là:
A. 0,7A; 0,3a B. 0,3A; 0,7a
C. 0,42A; 0,48a D. 0,48A; 0,42a
Câu 7: Cũng theo dữ liệu của câu 6, tỷ lệ kiểu gen của quần thể gà nói trên khi

đạt trạng thái cân bằng là:
A. 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa B. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa
C. 0,1764AA : 0,5932Aa : 0,2304aa
D. 0,2304AA : 0,5932Aa : 0,1764aa
Câu 8: Trong một quần thể cân bằng, người ta xác đònh có 20,25% số cá thể có
lông dài và còn lại là lông ngắn. Biết A: lông ngắn ; a: lông dài. Tỷ lệ A/a của
quần thể nói trên là:
A. 0,8 B. 1,25 C. 1,22 D. 0,85
Câu 9: Một quần thể cân bằng có 36% số cây có quả đỏ, còn lại là quả vàng. Biết
A: quả đỏ, a: quả vàng. Tần số tương đối của mỗi al2n A và a trong quần thể là:
A. A = 0,6; a = 0,4 B. A = 0,4; a = 0,6
C. A = 0,2; a = 0,8 D. A = 0,8; a = 0,2
Câu 10: Cũng theo dữ kiện của câu 9, cấu trúc di truyền của quần thể là:
A. 36%AA : 48%Aa : 16%aa B. 16%AA : 48%Aa : 36%aa
C. 64%AA : 32%Aa : 4%aa D. 4%AA : 32%Aa : 64%aa
Câu 11: Cho 3 quần thể giao phối: Quần thể I: 0,25AA : 0,1Aa : 0,65aa; quần thể
II: 0,3AA : 0,7aa, quần thể III: 0,6Aa : 0,4aa. Kết luận đúng về 3 quần thể trên là:
A. Cả 3 quần thể đều cân bằng B. Chỉ có quần thể II cân bằng
Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học
Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
C. Chỉ có quần thể III cân bằng
D. Tần số của mỗi alen tương ứng ở 3 quần thể giống nhau
Câu 12: Cho một quần thể giao phối P: 65%AA : 35%aa. Khi quần thể nói trên ở
trạng thái cân bằng, số lượng cá thể là 2000 thì số cá thể ở từng kiểu gen là bao
nhiêu ?
A. AA = 845, Aa = 910; aa = 245 B. AA = 800, Aa = 900, aa = 300
C. AA = 910, Aa = 245, aa= 845 D. AA = 300, Aa = 800, aa = 900
Câu 13: Cho biết: D: lông dài, d: lông ngắn. Tần số của D = 0,75, khi quần thể cân
bằng thì tỷ lệ KH của quần thể là:
A. 75%lông dài: 25% lông ngắn C. 6,25% lông dài : 93,75% lông ngắn

B. 25% lông dài : 75% lông ngắn D. 93,75% lông dài : 6,25% lông ngắn
Câu 14: Cho biết P: 100%Aa. Sau các thế hệ tự phối, tỷ lệ kiểu gen ở F
3
là:
A. 0,125AA : 0,4375Aa : 0,4375aa C. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa
B. 0,4375AA : 0,4375Aa : 0,125aa D. 0,4AA : 0,1Aa : 0,5aa
* Dùng các dữ liệu sau để trả lời các câu hỏi từ câu 15 đến câu 17:
Cho biết D: hoa đỏ, d: hoa trắng, không có tính trạng trung gian. Quần thể
ban đầu P: 0,3DD : 0,4Dd : 0,3dd
Câu 15: Sau 2 thế hệ tự phối, tỷ lệ của thể dò hợp trong quần thể bằng:
A. 0,4Dd B. 0,3Dd C. 0,2Dd D. 0,1Dd
Câu 16: Sau 3 thế hệ tự phối, tỷ lệ các kiểu hình của quần thể là:
A. 52,5%hoa đỏ : 47,5% hoa trắng B. 55% hoa đỏ : 45% hoa trắng
C. 47,5% hoa đỏ : 52,5% hoa trắng D. 45% hoa đỏ : 55% hoa trắng
Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng khi quần thể trên là quần thể tự phối ?
A.Tỷ lệ kiểu gen Dd tăng dần qua các thế hệ
B. Tỷ lệ DD và dd luôn luôn bằng nhau ở mỗi thế hệ tiếp theo
C. Tỷ lệ của DD giảm dần qua các thế hệ
D. Tỷ lệ của dd giảm dần qua các thế hệ
Câu 18: Nếu thế hệ xuất phát có P = 100%Aa trải qua n thế hệ tự phối thì tỷ lệ thể
dò hợp F
n
là:
A. ( ½)
n
B. 1/2n C. 2/n D. ½ n
Câu 19: Ở một quần thể sau 3 thế hệ tự phối, tỷ lệ thể dò hợp của quần thể bằng
8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh
dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy xác đònh tỷ lệ kiểu hình của quần
thể trước khi xảy ra quá trình tự phối nói trên ?

A. 36% cánh dài: 64% cánh ngắn B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn
C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn D. 84% cánh ngắn : 16% cáng dài
Câu 20: Có 4 quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng và tần số tương đối của mỗi
alen trong mỗi quần thể : Quần thể I: 0,26D và 0,74d. Quần thể II: 0,38D và 0,62d.
Quần thể III: 0,64D và 0,35d. Quần thể IV: 0,62D và 0,38d. Trong 4 quần thể trên,
hai quần thể có tỷ lệ thể dò hợp bằng nhau là:
A. Quần thể I và quần thể II B. Quần thể II và quần thể III
C. Quần thể I và quần thể IV D. Quần thể II và quần thể IV
Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học
Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
Câu 21: Cho biết gen A: hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a: hoa trắng. Quần thể
ban đầu có P: 0,4375AA : 0,5625aa, trải qua 6 thế hệ tự phối thì tỷ lệ kiểu hình
của quần thể sau quá trình này là:
A. 5% hoa đỏ : 25% hoa trắng B. 43,75% hoa đỏ : 56,35% hoa trắng
C. 50% hoa đỏ : 50% hoa trắng D. 87,55 hoa đỏ : 12,5% hoa trắng
Câu 22: Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng về di truyền, số cá thể lông xám
chiếm 51%, còn lại là số cá thể lông trắng. Biết gen A: lông xám, trội hoàn toàn
so với gen a: lông trắng. Tỷ lệ các kiểu gen của quần thể trên là:
A. 9%AA : 49%Aa : 42%aa B. 42%AA : 9%Aa : 49%aa
C. 49%AA : 42%Aa : 9%aa D. 9%AA : 42%Aa : 49%aa
Câu 23: Ở một quần thể, biết gen D quy đònh hoa đỏ, trội hoàn toàn so với gen d
quy đònh màu hoa trắng. Hoa hồng là tính trạng trung gian. Cho 1 quần thể có cấu
trúc di truyền như sau : 0,25DD + 0,4Dd + 0,35dd = 1. Tỷ lệ các kiểu hình của
quần thể trên khi đạt trạng thái cân bằng là bao nhiêu ?
A. 30,25%hoa đỏ : 49,5% hoa hồng : 20,25% hoa trắng
B. 20,25% hoa đỏ : 49,5% hoa hồng : 30,25% hoa trắng
C. 25% hoa đỏ : 40% hoa hồng : 35% hoa trắng
D. 27,55 hoa đỏ : 46,25% hoa hồng : 26,25% hoa trắng
Câu 24: Một quần thể ban đầu có tỷ lệ của kiểu gen aa bằng 0,1; còn lại là 2 kiểu
gen AA và Aa. Sau 5 thế hệ tự phối bắt buộc, tỷ lệ của thể dò hợp trong quần thể

còn lại là 0,01875. Hãy xác đònh tỷ lệ các kiểu gen của quần thể ban đầu :
A. 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa B. 0,6AA : 0,3Aa : 0,1aa
C. 0,8625AA : 0,0375Aa : 0,01aa D. 0,0375AA : 0,8625Aa : 0,01aa
Câu 25: Một quần thể giao phối có tỷ lệ kiểu gen AA là 0,3; của aa là 0,1; còn lại
là tỷ lệ của các cá thể dò hợp. Khi quần thể nói trên cân bằng thì tỷ lệ các kiểu
gen trong quần thể là:
A. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa B. 0,48AA : 0,36Aa : 0,16aa
C. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa D. 0,48AA : 0,16Aa : 0,36aa
Câu 26: Cho quần thể có cấu trúc di truyền là: 0,7Aa + 0,3aa = 1. Sau khi trải qua
3 thế hệ tự phối thì tỷ lệ của kiểu gen A trong quần thể là:
A. 30,625% B. 8,75% C. 1,375% D. 60,625%
Câu 27: Cho 2 quần thể sau: Quần thể I: 0,2AA : 0,7Aa : 0,1aa, quần thể II:
0,35AA : 0,4Aa : 0,25aa. Phát biểu nào sau đây đúng về hai quần thể trên ?
A. Tần số tương đối của mỗi alen tương ứng trong hai quần thể giống nhau
B. Quần thể I đã cân bằng về di truyền
C. Nếu tiếp tục cho các cá thể trong mỗi quần thể giao phối thì cấu trúc
mỗi quần thể không thay đổi
D. Phải sau 2 thế hệ giao phối nữa thì mỗi quần thể mới cân bằng
Câu 28: Một quần thể xuất phát có tỷ lệ của thể dò hợp bằng 60%. Sau 1 số thế hệ
tự phối liên tiếp, tỷ lệ của thể dò hợp trong quần thể còn bằng 0,0375. Số thế hệ tự
phối của quần thể nói trên bằng:
A. 3 thế hệ B. 4 thế hệ C. 5 thế hệ D. 6 thế
hệ
Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học
Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
Câu 29: Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể có cấu trúc di truyền :
0,35AA : 0,425Aa : 0,225aa là bao nhiêu ?
A. A = 0,5625, a = 0,4375 B. A= 0,575 ; a = 0,425
C. A = 0,675; a = 0,325 D. A = 0,375; a= 0,625
Câu 30: Một quần thể có 2000 cây, trong đó có 1500 cây mang kiểu gen dò hợp

Aa. Sau một số thế hệ tự thụ phấn bắt buộc, tỷ lệ của các thể đồng hợp trong quần
thể bắng 90,625%. Số thế hệ tự thụ phấn bắt buộc đã xảy ra là:
A. 5 thế hệ B. 4 thế hệ C. 3 thế hệ D. 2 thế hệ
Câu 31: Cho một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền như sau : P: 0,6Aa :
0,4aa. Nếu đến F
3
, số cá thể trong quần thể bằng 1000 thì số cá thể của từng kiểu
gen là bao nhiêu ?
A. 90AA : 420Aa : 490aa B. 360AA : 480Aa : 160aa
C. 90AA : 490Aa : 420aa D. 480AA : 360Aa : 160aa
Câu 32: Cho một quần thể có cấu trúc di truyền như sau: P: 0,1AA : 0,7Aa : 0,2aa.
Cấu trúc quần thể ở thế hệ F
3
nếu quần thể xảy ra quá trình nội phối là:
A. 36,25%AA : 17,5%Aa : 46,25%aa B.46,25%AA : 17,5%Aa : 36,25%aa
C. 40,625%AA : 8,75%Aa : 50,625%aa
D. 50,625%AA : 8,75%Aa : 40,625%aa
Câu 33: Tiếp tục dữ kiện ở câu 32, giả sử rằng trong quần thể xảy ra quá trình
ngẫu phối. Gen A quy đònh l;ông đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy đònh lông nâu.
Tỷ lệ kiểu hình trong quần thể ở F
3
là:
A. 79,75% lông đỏ : 20,25% lông nâu
B. 20,25%lông đỏ : 79,75% lông nâu
C. 30,25% lông đỏ : 69,75% lông nâu
D. 69,75% lông đỏ : 30,25% lông nâu
Câu 34: Cho quần thể nội phối P: 100%Aa. Cấu trúc di truyền của quần thể F
5
là:
A. 48,4375%AA : 3,125%Aa : 48,4375aa

B. 49,21875AA : 1,5615%Aa : 49,21875aa
C. 46,875%AA : 6,25%Aa : 46,875aa
D. 43,75%AA : 12,5%Aa : 43,75%aa
Câu 35: Cho 4 quần thể giao phối đều ở trạng thái cân bằng và TS mỗi alen trong
mỗi quần thể như sau: Quần thể I : 0,4A : 0,6. Quần thể II: 0,5A : 0,5a. Quần thể II
: 0,6A : 0,4a . Quần thễ IV: 0,7A: 0,3a. Hai quần thể có tỷ lệ thể dò hợp bằng nhau
là:
A. I và II B.II và IV C. I và IV D. II và III
Câu 36: Một quần thể thực vật được xem là cân bằng, biết A: hoa đỏ trội hoàn
toàn so với a: hoa trắng. Biết rằng trong tổng số 3000 cây có trong quần thể thì số
cây có hoa đỏ chiếm 1530 cây. Tần số của mỗi alen A và a trong quần thể nói trên
là:
A. A = 0,8; a = 0,2 B. A = 0,3; a = 0,7
C. A = 0,2; a = 0,8 D. A = 0,6; a = 0,4
Câu 37: Cũng theo dữ kiện câu 36, số cây tương ứng cho mỗi kiểu gen trong quần
thể là:
A. 1920AA;120Aa ; 960aa B. 1530AA; 1340Aa; 130aa
Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học
Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Trang
C. 270AA; 1260Aa; 1470aa D. 1080AA ; 590Aa; 1330aa
Đáp án: Quần thể giao phối và quần thể tự phối
Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: A
Câu 7: B Câu 8: C Câu 9: C Câu 10: D Câu 11: D Câu 12: A
Câu 13: D Câu 14: C Câu 15: D Câu 16: A Câu 17: B Câu 18: A
Câu 19: C Câu 20: D Câu 21: B Câu 22: D Câu 23: B Câu 24: A
Câu 25: A Câu 26: B Câu 27: A Câu 28: B Câu 29: A Câu 30: C
Câu 31: A Câu 32: C Câu 33: D Câu 34: A Câu 35: A Câu 36: B
Câu 37: C
Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×