Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ON TAP SINH HOC KY II LOP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.95 KB, 12 trang )

Oõn taọp TNKQ hoùc kyứ hai moõn sinh lp 12 khụng phõn ban 2007-2008
Bai 16 sinh 12
1/ Theo Lamac thỡ s tin húa l:
a S bin i lm ny sinh cỏi mi
b S tớch ly nhng bin d cú li v o thi
nhng bin d cú hi
c S phỏt trin mang tớnh k tha lch s. Nõng
cao dn trỡnh t chc ca c th t n gin n
phc tp.
d Cõu a, b, c u ỳng
2/ úng gúp quan trng nht ca hc thuyt lamac:
a Bỏc b vai trũ ca Thng trong vic sỏng
to ra cỏc loi sinh vt
b Nờu c vai trũ ca chn lc t nhiờn trong
quỏ trỡnh tin húa ca sinh vt
c Ln u tiờn chng minh c sinh gii l kt
qu ca mt quỏ trỡnh phỏt trin liờn tc t n gin
n phc tp.
d Gii thớch c s a dng ca sinh gii bng
thuyt bin hỡnh
3/ Theo Lamac, nguyờn nhõn tin húa l:
a Chn lc t nhiờn tỏc ng thụng qua c tớnh
bin d v di truyn ca sinh vt
b S tớch ly cỏc bin d cú li v o thi nhng
bin d cú hi ca chn lc t nhiờn
c Nhng bin i trờn c th sinh vt di tỏc
dng ca ngoi cnh thay i , hoc do tp quỏn hot
ng ca ng vt
d Khụng cú phng ỏn ỳng
4/ Lamac cha thnh cụng trong:
a Vic gii thớch cỏc c im hp lớ trờn c th


sinh vt
b Vic gii thớch a dng ca sinh vt
c Vic xõy dng mt hc tin húa cú h thng v
s tin húa ca sinh gii
d Cõu a, b, c u ỳng
5/ in thut ng cho phự hp vo cõu sau õy:
Lamac cho rng .....(I)... thay i chm chp nờn sinh
vt cú kh nng....(II)...kp thi v trong lch s khụng
cú loi
no...(III)...Lamac quan nim sinh vt vn cú kh
nng ...(IV)...phự hp vi s thay i iu kin mụi
trng v mi cỏ th u
nht lot phn ng theo cỏch ....(V)...trc iu kin
ngoi cnh mi. a. Ngoi cnh b. iu kin
sng c. Thớch nghi d. Phn ng
e. B o thi f. Ging nhau g. Khỏc nhau
T hp ỏp ỏn chn ỳng l:
a Ib, IId, IIIe, IVc, Vf
b Ib, IIc, IIIe, IVd, Vg
c Ia, IIc, IIIe, IVd, Vg
d Ia, IIc, IIIe, IVd, Vf
6/ Tn ti ca thuyt Lamac l:
a Cho rng c th sinh vt vn cú khuynh hng
c gng vn lờn hon thin v t chc.
b Tha nhõn sinh vt vn cú kh nng phn ng
phự hp vi ngoi cnh.
c Cho rng sinh vt cú kh nng thớch nghi kp
thi v trong lch s khụng h cú loi no b o thi.
d Cha hiu c ch tỏc dng ca ngoi cnh, cha
phõn bit c bin d di truyn v bin d khụng di

truyn.
7/ Gii thớch s hỡnh thnh c im thớch nghi
no sau õy theo quan im ca Lamac l ỳng:
a Hu cao c cú cỏi c di l do n lỏ trờn cao
b Lỏ cõy mao lng trong mụi trng khỏc nhau
thỡcú hỡnh dng khỏc nhau
c Lỏ cõy Mi mac trong mụi trng khỏc nhau thỡ
cú hỡnh dng khỏc nhau
d Tt c cỏc gii thớch trờn u ỳng
8/ Theo Lamac, nguyờn nhõn hỡnh thnh cỏc c
im thớch nghi l:
a Trờn c s bin d , di truyn v chn lc cỏc
dng kộm thớch nghi b o thi, ch cũn li nhng dng
thớch nghi nht
b c im cu to bin i theo nguyờn tc cõn
bng di nh hng ca ngoi cnh
c Ngoi cnh thay i chm chp nờn sinh vt cú
kh nng bin i tớch nghi kp thi, do ú khụng cú
dng no b o thi
d Tớch ly nhng bin d cú li v o thi nhng
bin d cú hi di tỏc ng ca chn lc t nhiờn
9/ Ngi u tiờn c nn múng vng chc cho hc
thuyt tin húa l:
a Kimura b Menden
c acuyn d Lamac
10/ acuyn ni ting vi tỏc phm
a Ngun gc cỏc loi b Ngun gc cỏc chi
c Ngun gc cỏc b d Tt c u sai
11/ Theo acuyn , nguyờn liu ca tin húa l:
a Nhng bin d xut hin trong quỏ trỡnh sinh sn

tng cỏ th riờng r v theo nhng hng khụng xỏc
nh.
b Nhng bin d do s bin i ca ngoi cnh
hay tp quỏn hot ng ca ng vt gõy nờn
c Nhng bin i ng lot theo mt hng xỏ
nh, tng ng vi iu kin ngoi cnh
d Tt c cỏc nguyờn liu trờn u ỳng
12/ Theo acuyn , bin d cỏ th l:
a Ch s phỏt sinh nhng c im sai khỏc gia
cỏc cỏ th cựng loi trong quỏ trỡnh sinh sn
b Ch s phỏt sinh nhng bin i ng lot theo
mt hng xỏc nh, tng ng vi iu kin mụi
trng
c Ch s phỏt sinh nhng c im sai khỏc gia
cỏc cỏ th cựng loi trong quỏ trỡnh phỏt trin cỏ th
d Ch s sai khỏc gia nhng cỏ th trong cựng
mt qun th
13/ in thut cho phự hp vo cõu sau õy:
acuyn nhn xột rng, tỏc dng trc tip ca ngoi
cnh hay ca tõph quỏn hot ng ng vt ch gõy ra
nhng bin i ng lot theo mt hng...(I)...ớt cú ý
ngha trong chn ging v tin húa. Bin d xut hin
trong quỏ trỡnh...(II)... tng cỏ th riờng l v theo
nhng hng...(III)...mi l ngun nguyờn liu ca
chn ging v tin húa.
a. Xỏc nh b. Khụng xỏc nh
THPT Long M -Hu Giang
1
c. Sinh sản d. Giao phối
Tổ hợp đáp án chọn đúng là:

a Ib, IId, IIIa b Ia, IIb, IIIc
c Ia, IIc, IIIb d Ib, IIc, IIIa
14/ Hai mặt của chọn lọc nhân tạo là:
a Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy
những biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất.
b Vừa tích lũy những biến dị có lợi , vừa đào thải
những biến dị bất lợi cho sinh vật.
c Vừa tích lũy những biến dị bất lợi , vừa đào thải
những biến dị có lợi cho sinh vật.
d Không có phương án đúng
15/ Vai trò của chọn lọc nhân tạo là:
a Là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi của
các giống vật nuôi và cây trồng
b là nhân tố qui định tốc độ biến đổi của các
giống vật nuôi và cây trồng
c Giải thích vì sao mỗi giống vật nuôi hay cây
trồng đều thích nghi cao độ với một nhu cầu xác định
của con người
d Câu a, b, c đều đúng
16/ Phân li tính trạng là:
a Quá trình khai thác đặc điểm có lợi ở sinh vật,
giữ lại những dạng tốt nổi trội , loại bỏ những dạng
trung gian . Kết quả từ một dạng
ban đầu đã dần dần phát sinh nhiều dạng khác
nhau rỏ rệt và khác xa tổ tiên
b Quá trình duy trì những biến dị tốt phù hợp với
mục tiêu sản xuất.
c Quá trình biến đổi của cá thể dưới tác dụng của
môi trường hoặc tập quán hoạt động của động vật
d Quá trình chọn lọc những biến dị có lợi và đào

thải những biến dị bất lợi cho sinh vật
17/ Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết
Đacuyn là:
a Chứng minh được toàn bộ sinh giới ngày nay có
cùng một nguồn gốc chung
b Giải thích được sự hình thành loài mới
c Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn
lọc nhân tạotrong sự tiến hóa của sinh vật
d Giải thích thành công sự hợp lí tương đối của
các đặc điểm thích nghi
18/ Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn là:
a chưa giải thích được quá trình hình thành loài
mới
b Chưa đánh giá đầy đủ vai trò của chọn lọc trong
quá trình tiến hóa
c chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và
cơ chế di truyền của các biến dị
d Chưa giải thích được cơ chế hình thành các. đặc
điểm .thích nghi
19/ Theo Đacuyn, nguyên nhân cơ bản của tiến hóa:
a Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể
sinh vật trong quá trình phát triển cá thể
b Chọn lọc tự nhiên .0tacs động thông qua đặc
tính biến dị và di truyền của sinh vật
c Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập
quán hoạt động ở động vật trong thời gian dài
d sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính
20/ luận điểm về nguồn gốc thống nhất của các loài
chứng minh:
a Toàn bộ sinh giới ngày nay có thể tiến hóa

thành một loài
b Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả sáng tạo
của Thượng đế
c Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá
trình tiến từ một gốc chung
d Thượng đế là tổ tiên của tất cả các loài trong tự
nhiên hiện nay
21/ Theo Đacuyn, vai trò của chọn lọc tự nhiên là:
a Nhân tố chính trong quá trình hình thành các
đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật
b Nhân tố cơ bản của tiến hóa
c Nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa
d nhân tố qui định chiều hướng của tiến hóa
22/ Theo quan điểm của Đacuyn , loài mới được
hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian:
a Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con
đường phân li tính trạng
b Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con
đường sinh thái
c Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con
đường địa lí
d Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con
đường lai xa và đa bội hóa
23/ Kết quả của phân li tính trạng trong chọn lọc
nhân tạo:
a Giữ lại những dạng trung gian
b Hình thành loài mới
c Tạo ra giống vật nuôi và cây trồng thích nghi
cao với nhu cầu xác định của con người .
d Tạo ra giống vật nuôi và cây trồng từ một hoặc

vài dạng tổ tiên hoang dại
24/ Tác nhân gây chọn lọc tự nhiên là:
a Nguồn thức ăn
b Kẻ thù tiêu diệt hoặc đối thủ cạnh tranh về thức
ăn chổ ở
c Điều kiện khí hậu , đất đai
d Tất cả đều đúng
25/ Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là:
a Những kiểu gen thích nghi được chọn lọc
b Hình thành loài mới
c Những sinh vật nào thích nghi với điều kiện
sống thì sống sót và phát triển
d Những sinh vật nào sinh sản được thì sống sót
26/ theo Đacuyn, cơ chế của tiến hóa là:
a Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời
sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán
hoạt động của sinh vật
b Sự tích lũy những biến dị có lợi và đào thải
những biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự
nhiên
c Sụ củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung
tính, không liên quan đến chọn lọc tự nhiên.
d Sự tích lũy những biến dị xuất hiên trong sinh
sản
THPT Long Mỹ -Hậu Giang
2
BÀI 17 VÀ 18 ÔN TẬP SINH 12
1/ Thuyết tiến hóa tổng hợp ra đời:
a Đầu thế kỷ XIX b Cuối thế kỷ XX
c Đầu thế kỷ XX d Giữa thế kỷ XIX

2/ Tại sao di truyền học lại trở thành cơ sở vững
chắc của thuyết tiến hóa hiện đại?
a Hiểu sâu hơn về nguyên nhân và cơ chế phát
sinh biến dị,cơ chế di truyền các biến dị
b Di truyền học đã làm sáng tỏ cơ chế di truyền
của quá trình tiến hóa.
c Di truyên học đã phân biệt được biến dị di
truyền và biến dị không di truyền được.
d Cả a, b và c đều đúng.
3/ Các nhà khoa học đã tranh luận với nhau về vấn
đề của Sinh học vào nửa sau của thế kỷ XIX đến
đầu thế kỷ XX là:
a Những đặc tính thu được trong đời sống cá thể
dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động
có di truyền hay không?
b Trong quá trình tiến hóa, ngoại cảnh hay tính di
truyền của cơ thể có vai trò quan trọng hơn?
c Có mấy loại biến dị?
d Cả a và b
4/ Thuyết tiến hóa bằng đột biến trung tính là:
a Thuyết do Kimura đề xuất
b Thuyết do G. Ximsơn và E. Mayrơ đề xuất
c Thuyết do G. Dacuyn và La mac đề xuất
d Tất cả các tác giả trên
5/ Tiến hóa nhỏ là:
a Quá trình biển đổi thành phần kiểu gen của các
quần thể và kết quả là hình thành các đặc điểm thích
nghi
b Quá trình biển đổi thành phần kiểu gen của
quần thể và kết quả là hình thành loài mới

c Quá trình biển đổi thành phần kiểu gen của các
quần thể và kết quả là hình thành các nhóm phân loại
trên loài
d Tát cả đều đúng
6/ Quá trình tiến hóa nhỏ bao gồm
a Sự phát sinh đột biến vá sự phát tán đột biến
qua giao phối
b sự chọn lọc các đột biến có lợi và sự cách li sinh
sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc
c Sự phát tán đột biến qua giao phối và sự chọn
lọc các đột biến có lợi
d Tất cả các quá trình trên
7/ Đặc điểm không phải của tiến hóa lớn là:
a Có thể tiến hành thực nghiệm được
b Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên
loài
c Qua thời gian địa chất dài
d Diễn ra trên quy mô rộng lớn
8/ Nhận định đúng là:
a Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn
b Tiến hóa nhỏ diễn ra trước tiến hóa lớn
c Tiến hóa lớn là hệ quả của tiến hóa nhỏ
d Tiến hóa lớn diễn ra tiến hóa nhỏ
9/ Để đề xuất thuyết tiến hóa bằng các đột biến
trung tính, tác giả dựa trên những nghiên cứu về:
a Cấu trúc của NST
b Cấu trúc các phân tử protein
c Cấu trúc các phân tử ADN
d Cả a,b, c đều đúng
10/ Nội dung thuyết Kimura là:

a sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên
những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng
của chọn lọc tự nhiên
b sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên
những đột biến có lợi, liên quan với tác dụng của chọn
lọc tự nhiên
c sự tiến hóa diễn ra bằng sự đào thải những đột
biến có hại liên quan với tác dụng của chọn lọc tự
nhiên
d Tất cả đều sai
11/ Ý nghĩa của thuyết tiến hóa bằng các đột biến
trung tính:
a Củng cố thuyết tiến hóa của Đacuyn về vai trò
của chọn lọc tự nhiên trong sự hình thành các đặc điểm
thích nghi hình thành loài mới
b Không phủ nhận mà chỉ bổ sung cho thuyết tiến
hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên, đào thải những
đột biến có hại
c Giải thích hiện tượng đa hình cân bằng trong
quần thể giao phối
d Bác bỏ thuyết tiến hóa bằng con đường chọn lọc
tự nhiên, đào thải những đột biến có hại
12/ Ý nghĩa không phải của định luật Hacdi-
Vanbec là
a Từ tần số tương đối các alen có thể dự đoán
được tỷ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình trong quần
thể.
b Giải thích được vì sao trong thiên nhiên có
những quần thể duy trì ổn định trong một thời gian dài
c Từ tỷ lệ kiểu hình suy ra tần số tương đối các

alen và tỷ lệ kiểu gen.
d Phản ánh trạng thái động của quần thể.
13/ Tần số tương đối các alen được tính bằng:
a Tổng số cá thể mang alen đó trong quần thể
b Tỷ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong
quần thể
c Tỷ lệ phần trăm các thể mang kiểu gen đó trong
quần thể
d Tỷ lệ phần trăm các cá thể mang kiểu hình do
alen đó qui định trong quần thể
14/ Quần thể không phải quần thể giao phối là:
a Một khóm tre b Một đàn trâu rừng
c một ruộng lúa d Một dàn chim sẽ
THPT Long Mỹ -Hậu Giang
3
15/ Hạn chế định luật Hacdi - Vanbec do:
a Quá trình chon lọc tự nhiên không tác động đến
những đột biến trung tính.
b Tần số tương đối của các kiểu gen được duy trì
không đổi qua các thế hệ
c Các kiểu gen khác nhau có giá trị thích nghi
khác nhau, quá trình đột biến và chọn lọc tự nhiên
không ngừng xảy ra.
d Các kiểu gen có giá trị thích nghi như nhau.
16/ Một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát có tỷ
lệ thành phần kiểu gen: 0,01 AA + 0,18 Aa + 0,81 aa
Tần số tương đối của alen A và a là
a PA =0,1, qa = 0,9 b PA = 0,9; qa = 0,1
c PA = qa = 0,5 d PA = 0,3; qa = 0,7
17/ Trong quần thể giao phối nếu một gen có 4 alen

thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra :
a 6 loại kiểu gen b 3 loại kiểu gen
c 8 loại kiểu gen d 10 loại kiểu gen
18/ Một quần thể gà có 410 con lông đen, 580 con
lông đốm và 10 con lông trắng. Biế A quy định lông
đen là trội không hoàn toàn so với a quy định lông
trắng, Quần thể gà này có cấu trúc di truyền là:
a 0,01AA : 0,58Aa : 0,41 aa
b 0,58AA : 0,41Aa : 0,01 aa
c 0,01AA : 0,41Aa : 0,58 aa
d 0,41AA : 0,58Aa : 0,01aa
19/ Nội dung định luật Hacdi - Vanbec:
a Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng
một quần thể giao phối, tần số tương đối của các alen ở
mỗi gen có khuynh hướng thay đổi từ thế hệ này sang
thế hệ khác
b Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng
một quần thể giao phối, tần số tương đối của các alen ở
mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ
này sang thế hệ khác
c Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng
một quần thể giao phối, tần số tương đối của các gen có
khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế
hệ khác
d Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng
một quần thể tự phối, tần số tương đối của các alen ở
mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ
này sang thế hệ khác
20/ Năm 1908, Hacdi và Vanbec đã đồng thời phất
hiên ra định luật

a Phân bố các kiểu gen và kiểu hình trong quần
thể giao phối
b Di truyền liên kết giới tính
c Phân ly độc lập và tổ hợp tự do
d Di truyền liên kết gen
21/ Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng
phải thỏa mãn điều kiện (P là tần số tương đối của
alen A, q là tần số tương đối của alen a)
a 2pq Aa = P
2
AA = q
2
aa
b P
2
AA + q
2
aa = 2pq Aa
c P
2
AA + 2pq Aa + q
2
aa
d P
2
AA = q
2
aa
22/ Trong một quần thể giao phối có cơ cấu di
truyền như sau : 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04aa , Tần số

tương đối của alen A và a là
a A/a = 0,2/0,8 b A/a = 0,8/0,2
c A/a = 0,7/0,3 d A/a = 0,6/0,4
23/ Trong một quần thể thực vật xét một gen có hai
alen, tần số tương đối của alen A là 0,8 ; Quần thể
có cấu trúc cân bằng di truyền là:
a 0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa
b 0,16AA : 0,70Aa : 0,14 aa
c 0,32AA : 0,48Aa : 0,20 aa
d 0,04AA : 0,32Aa : 0,64 aa
24/ Quần thể giao phối được xem là đơn vị tổ chức
cơ sở, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên vì:
a Trong quần thể giao phối có thành phần kiểu
gen đặc trưng và ổn định
b Quần thể giao phối đa dạng về kiểu hình hơn
quần thể tự phối
c Quần thể giao phối đa dạng về thành phần kiểu
gen hơn quần thể tự phối
d Trong quần thể giao phối các cá thể giao phối tự
do với nhau và được cách ly một mức độ nhất định với
nhóm các thể lân cận cũng thuộc lòai đó
25/ Quần thể giao phối là:
a Một tập hợp các các thể cùng loài cùng chung
sống trong một khoảng không gian xác định, vào một
thời điểm nhất định, có khả năng sinh con cái.
b Một tập hợp các sinh vật cùng chung sống
trong một khoảng không gian xác định, vào một thời
điểm nhất định, có khả năng giao phối sinh con cái
c Một nhóm các thể cùng loài trải qua nhiều thế
hệ cùng chung sống trong một khoảng không gian xác

định, trong đó các cá thể giao phối tự do với nhau và
được cách ly ở một mức độ nhất định với nhóm cá thể
lân cận cũng thuộc loài đó.
d Một tập hợp các sinh vật khác loài cùng chung
sống trong một khoảng không gian xác định, vào một
thời điểm nhất định, có khả năng giao phối để sinh con
cái.
26/ Quần thể giao phối khác với quần thể tự phối:
a Ở quần thể giao phối tần số các alen không thay
đổi
b Ở quần thể giao phối ngoài mối quan hệ dinh
dưỡng nơi ở còn có quan hệ đực cái.
c Ở quần thể giao phối các cá thẻ khác nhau hơn
d Ở quần thể giao phối thường có nhiều cá thể
hơn
THPT Long Mỹ -Hậu Giang
4
BÀI 19 + 20. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA
1/ Đối với từng gen riêng lẽ thì tần số đột biến lớn
nhất là
a 10
-2
b 10
-6
c

10 -
6
----10
-4


d 10
-4
2/ Đột biến gen có hại nhưng được xem là nguyên
liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa vì:
a Phần lớn đột biến là gen lặn, giá trị thích nghi
của đột biến thay đổi tùy theo môi trường và tổ hợp
gen
b Đột biến gen xuất hiện với tần số thấp
c Đột biến gen phổ biến hơn đột biến NST
d Gen đột biến thường ở trạng thái dị hợp
3/ Theo quan niệm hiện đại, nhân tố quy định
nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần
thể, định hướng quá trình tiến hóa là:
a Các cơ chế cách ly
b Quá trình chọn lọc tự nhiên
c Quá trình giao phối
d Quá trình đột biến
4/ Thực vật và động vật có tỷ lệ giao tử mang đột
biến khá lớn vì:
a Số lượng giao tử tạo ra khá lớn nên có nhiều
giao tử đột biến
b Số lượng gen trong tế bào rất lớn nên số gen
mang đột biến trong mỗi tế bào là không nhỏ
c Số lượng giao tử mang đột biến bao guiowf
cũng bằng số gen mang đột biến.
d Số gen trong tế bào thấp nên tỷ lệ gen đột biến
lớn
5/ Dạng cách ly nào sau đây là điều kiện cần để
các nhóm quần thể đã phân hóa tích lũy các đột

biến mới theo hướng khác nhau dẫn đến sai khác
ngày càng lớn trong kiểu gen
a Cách ly địa lý
b Cách ly sinh thái
c Cách ly di truyền
d Cách ly sinh sản
6/ Giá trị thích nghi của đột biến phụ thuộc vào:
a Môi trường và loại đột biến
b Tổ hợp gen và loại tác nhân đột biến.
c Loại đột biến và tổ hợp gen
d Tổ hợp gen và môi trường
7/ Vai trò của quá trình giao phối trong tiến hóa:
a Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể
b Trung hòa tính có hại của đột biến
c Tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự
nhiên
d Cả a,b và c đều đúng
8/ Nguồn nguyên liệu sơ cấp của chọn lọc tự nhiên
là:
a Biến dị đột biến!
b Đột biến gen
c Biến dị tổ hợp
d Thường biến
9/ Nguồn nguyên liệu thứ cấp của chọn lọc tự
nhiên là:
a Đột biến NST
b Thường biến
c Biến dị tổ hợp!
d Biến dị đột biến
10/ Theo quan niệm hiện đại thì nguyên liệu của

chọn lọc tự nhiên là:
a Biến dị các thể qua quá trình sinh sản
b Biến dị đột biến và biến dị tổ hợp
c Sự biến đổi cá thể dưới ảnh hưởng của tập
quán hoạt động
d Thường biến
11/ Mỗi quần thể là một kho biến dị vô cùng phong
phú vì:
a Phần lớn các biến dị là di truyền được.
b Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là
khá lớn
c Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng
khác nhau
d Tính có hại của đột biến được trung hòa qua
quá trình giuao phối
12/ Theo quan niệm hiện đại, đơn vị tác động của
chọn lọc tự nhiên là:
a Hệ sinh thái
b Cá thể
c Cá thể và quần thể
d Quần thể
13/ Thực chất của chọn lọc tự nhiên theo quan
điểm hiện đại là
a Sự phân hóa khả năng thích nghi của những cá
thể trong quần thể
b Sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu
gen khác nhau trong quần thể
c Sự phân hóa khả năng sống sót của những xá
thể trong quần thể
d Sự phân hóa khả năng sinh trưởng, phát triển

của những cá thể trong quần thể
14/ Kết quả chọn lọc tự nhiên theo quan điểm hiện
đại là
a Sự sống sót của những các thể phát triển mạnh
nhất

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×