Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.72 KB, 79 trang )

Lớp 8a Tiết Ngày / . / Sĩ số . Vắng
Lớp 8b Tiết Ngày / . / Sĩ số . Vắng
Lớp 8c Tiết Ngày / . / Sĩ số . Vắng
Bài soạn Công nghệ 8
Phần Một: Vẽ kĩ thuật
Ch ơng 1: Bản vẽ các khối hình học
Tiết 1: B1:vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và trong đời
sống
I.mục tiêu:
1 kt: Biết đợc vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời sống.
2 KN: Rèn kỹ năng quan sát hình ảnh , bản vẽ, sơ đồ, từ đó liên hệ vào thực tế cuộc sống.
3 TĐ: Có thái độ đúng đắn trong học tập môn học.
II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một bản vẽ nhà. Một mạch điện gồm (dây nối ,2 pin, công
tắc,đuiđèn và bóng đèn 3v).
2. Học sinh: Đọc trớc bài 1 SGK.
III. tổ chức các hoạt động dạy và học:
1./ Kiểm tra bài cũ: Không.
2./ Giảng bài mới.
HOạT ĐộNG CủA Gv Hoạt động của hs ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu BVKT đối
với sản xuất:
- Yêu cầu HS đọc ND SGK phần I.
- Đa ra các tranh minh hoạ: ngôi
nhà , mô hình vật thật (đinh vít, trục
xe đạp, )? những công trình và sản
phẩm đó đợc làm ra nh thế nào?
muốn công trình hay sản phẩm làm
ra đúng nh ý muốn của ngời nghĩ ra
nó, ngời thiết kế phải thể hiện qua
ngôn ngữ nào?
- Quan sát H1.2 SGK, trả lời câu


hỏi: trong quá trình SX, ngời công
nhân cần dựa vào đâu để trao đổi
thông tin về sản phẩm, công trình.?
-HS dự đoán vai trò của
BVKT.
-Ghi vở ND bài mới.
- Cá nhân đọc nhẩm
phần I. đa ra ý kiến
của mình.
I. BVKT đối với sản
xuất:
1. Các sản phẩm máy
móc, hay các công
trình nhà cửa,giao
thông.,kiến trúc,đều đ-
1
- Vậy; theo em BVKT có vai trò gì
trong sản xuất?
- Tổng hợp ghi bảng.
Hoat động 2: Tìm hiểu BVKT đối
với đời sống.
-Quan sát H 1.3 SGK ( treo tranh sơ
đồ phòng ở) và trả lời: Sơ đồ hình
vẽ đó có ý nghĩa gì khi chúng ta sử
dụng nó?
-Gợi ý: Muốn sử dụng có hiệu quả,
an toàn các đồ dùng, thiết bị, căn
hộ ta cần phải rõ điều gì?
Tóm lại BVKT có vai trò nh thế nào
trong đời sống?

- GV chót lại ghi.
Hoat động 3: Tìm hiểu BVKT
trong các lĩnh vực kỹ thuật
-GV Treo tranh hình 1.4 YC hãy
quan sát sơ đồ và cho biết BV đợc
dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật
nào?
- Nêu các ví dụ về trang thiết bị cơ
sở hạ tầng của mỗi ngành khác
nhau? Chúng có cần BV hay không?
- GV chótd lại và nhấn mạnh: đặc
trng mỗi ngành KT là khác nhau
nên có BVKT đặc thù riêng.
-Theo em ,hiện nay , các BVKT
đợc vẽ bằng những cách nào?
- Học BV để làm gì?
-Ngời thiết kế phải thể hiện
ý tởng của mình cho ngời
khác hiểu bằng hình vẽ hay
đó chính là BVKT.
-HS ghi vở,
-HS; ngời CN cần BVKT
làm cơ sở để sản xuất hay
thi công công trình.
- ý kiến:
-Từng cá nhân quan sát
tranh suy nghĩ để trả lời câu
hỏi của GV.
-Trả lời: Biết sơ đồ điện để
lắp mạch điện cho đúng

nguyên lý của dòng điện,
tránh lắp tuỳ tiện gây cháy
hay hỏng thiết bị.
Biết sơ đồ nhà ở giúp ngời
sử dụng ngôi nhà biết bố trí
đồ đạc ngăn lắp khoa học,
tránh lãng phí
- HS quan sát và trả lời câu
hỏi.Sau đó thảo luận nhóm
để hoàn thành câu trả lời.
- VD:+Cơ khí gồm các máy
công cụ, nhà xởng
+Xây dựng: máy xây dựng,
phơng tiện vận chuyển,
+ Giao thông: phơng tiện
giao thông , đờng đi,cầu
cống
+ Nông nghiệp: máy nông
nghiệp, công trình thuỷ lợi,
cơ sở chế biến.
chúng đều cần đến BV.
-HS trả lời,

ợc làm ra từ BV do các
nhà thiết kế tạo ra.
2.BVKT là ngôn ngữ
chung của các nhà kỹ
thuật, vì nó đợc vẽ theo
quy tắt thống nhất.
BVKT dùng để các nhà

kỹ thuật trao đổi thông
tin với nhau.
3.BVKT là cơ sở để sản
xuất, thi công, kiểm tra,
sửa chữa ,lắp ráp, một
sản phẩm hay công
trình.
II. BVKT đối với đời
sống
Trong ĐS các sản
phẩm, công trình nhà
ở thờng đi kèm theo
sơ đồ hình vẽ hay
BVKT giúp ngời sử
dụng an toàn, hiệu quả
và khoa học.
III. BVKT trong các
lĩnh vực kỹ thuật.
1. BVKT liên quan đến
nhiều ngành kỹ thuật
khác nhau; mỗi lĩnh
vực lại có một loại BV
riêng.
2. Các BVKT đợc vẽ
thủ công hoặc bằng trợ
giúp của máy tính.
2
3. Củng cố bài học: - Hệ thống lại NDKT cơ bản, đọc phần ghi nhớ
( Thông qua câu hỏi cuối bài ).
4. Dặn dò: - Đọc trớc bài 2 SGK trang 8,9,10.

- Chuẩn bị 1khối hình hộp và ba tấm bìa ghép lại nh hình 2.3 SGK.
Lớp 8a Tiết Ngày / . / Sĩ số . Vắng
Lớp 8b Tiết Ngày / . / Sĩ số . Vắng
Lớp 8c Tiết Ngày / . / Sĩ số . Vắng
Tiết 2: Bài 2:
hình chiếu
I. mục tiêu :
1 KT: Hiểu đợc thế nào là hình chiếu, nhận biết đợc các hình chiêú của vật thể trên BVKT
2 KN: Có kỹ năng nhận ra các hình chiểutên một bản vẽ.
3 TĐ: Có thái độ học tập đúng và nghiêm túc.
II. chuẩn bị: GV : Một hình hộp và khối hộp có mở rađợc(vd: bao diêm); một hình hộp
mở ra đợc sáu mặt(bộ đồ dùng CN8).Một đèn pin hoặc đèn chiếu khác.Bìa màu (cứng) để cắt
thành 3 MP hình chiếu.
HS: c v chu n b chc b i
III. tổ chức các hoạt động day học:
1./ Kiểm tra bài cũ:
- Bản vẽ kĩ thuật có vai trò nh thế nào đối với sản xuất và đời sống ?
2./ Giảng bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về
hình chiếu:
GV dùng đèn pin chiếu 1 vật
thể sao cho hình chiếu của nó
in trên bảng. Hãy quan sát và
xem hình 2.1 SGK để tìm hiểu
thế nào là hình chiếu của 1 vật
thể? Mặt phẳng chiếu là mặt
nào? các đờng nh thế nào tia
chiếu?
A A

,
S
-HS dự đoán ,
- Mở SGK (TR8) ghi vở.
- Cá nhân quan sát và tìm
thế nào là hình chiếu của
vật thể.
Tiết 2 ;Bài 2: Hình chiếu
i. Khái niệm về hình chiếu
+Mặt phẳng chiếu là MP
chứa hình chiếu của vật thể
+ Điểm A trên vật thể có hình
3
- HS trả lời : hình in trên
mặt phẳng bảng là hình
chiếu của vật thể, mặt
phẳng bảng gọi là mặt
phẳng chiếu. Các tia sáng đi
từ nguồn sáng qua các điểm
của vật thể xuống mặt
phẳng chiếu gọi là các tia
chiếu. (Các tia này phân kỳ)
là điểm A
,
.
+ Tia sáng đi từ nguồn sáng S
qua điểm A xuống điểm
chiếu A
,
gọi là tia chiếu SAA

,
+ Hình chiếu của vật thể bao
gồm tập hợp các điểm chiếu
của vật thể trên mặt phẳng
chiếu.
HĐ2: Tìm hiểu các phép chiếu
Quan sát hình 2.2 SGK và nhận xét về đặc
điểm các tia chiếu trông các hình a,b,c?
GV Ngời ta dùng phép chiếu nào để vẽ các
hình chiếu trong BVKT?
- HS :Trao đổi và nhận xét:
+Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu
phân kỳ xuyên qua vật xuống MP chiếu
+Phép chiếu song song có các tia chiếu
song song với nhau.
+Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu
vừa song song vừa vuông góc với MP
chiếu.
-HS :Ngời ta dùng phép chiếu vuông
góc để vẽ các hình chiếu của vật thể
trong BVKT.
4
O
A
B
C
A
,
B
,

C
,
A
B
C
D
A,
B, C,
D
,
A
B C
D
A,
B, C,
D
,
-Phép chiêú song
2
và phép chiếu xuyên tâm
dùng để làm gì? .Giới thiệu hình phối cảnh ba
chiều của một ngôi nhà minh họa cho BV thiết
kế ngôi nhà đó.
- phép chiếu // và phép chiếu xuyên tâm
dùng để vẽ hình phối cảnh ba chiều bổ
sung vào BVKT để minh họa thêm cho
bản vẽ.
HĐ 3:Tìmg hiểu các hình chiếu vuông góc:
*GV dùng trực quan giới thiệu
các MP chiếu:

-Gập miếng bìa cứng thành
3MP chiếu, giới thiệu đây là
hình chiếu đứng, bằng, cạnh.
- Thế nào là MP chiếu đứng?
Chiếu bằng? chiếu cạnh?
*Làm trực quan tiếp:
_Đặt vật trớc 3 mp chiếu nh thể
nào là đúng? GV đặt thử sai sau
đó chỉ rõ đặt cách đặt đúng là
nh thể nào.
- Hình chiếu đứng có hớng
chiếu nh thế nào?
-Gợi ý cách quan sát vật thể đặt
trớc 3 MP chiếu:
+ Nhìn vật trớc tới ta quan sát
thấy mặt nào của vật thể? Nó
có hình dạng ntn? tơng tự
cho các hình chiếu khác
-HS quan sát , nhận biết
và độc lập trả lời câu hỏi
của GV.
+MP chiếu đứng là
+MP chiếu bằng là
+MP chiếu cạnh là
HS khác nhận xét và bổ
sung , ghi vở.
II. Các hình chiếu vuông
góc
1.Các MP chiếu.
+Mặt chính diện là MP

chiếu đứng
+Mặt nằm ngang là MP
chiếu bằng.
+Mặt bên phải là MP chiếu
cạnh.
2.Các hình chiếu: SGK
(tr9)
HĐ 4: Xác định vị trí của các hình chiếu vật thể trong một bản vẽ kỹ thuật
GV: nhìn vào hình 2.5 SGK em hãy
cho biết các hình chiếu đứng, bằng,
cạnh của vật thể vừa xác định đợc ở
phần trên đợc sắp xếp nh thế nào
trong 1 BVKT?
-HS:HĐN trả lời câu hỏi trên.
-Tổng hợp các báo cáo và chỉnh sửa,
GV nhấn mạnh quy ớc sắp xếp vị trí
Các hình chiếu và chú ý SGK(10).
HS ghi vở:
-Hình chiếu bằng ở dới hình chiếu đứng;
-Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng;
-Cạnh thấy vẽ bằng nét liền đậm;
-Cạnh khuất vẽ bằng nét đứt; Đờng bao các mp chiếu quy ớc không vẽ.
3: Củng cố và dặn dò về nhà:
5
Mp chiếu đứng
MP chiếu bằng
MP chiếu cạnh
-GV ®Ỉt CH kiĨm tra HS qua b häc ta nhí ®ỵc nh÷ng g×?
+ThÕ nµo lµ h×nh chiÕu cđa vËt thĨ? Ngêi ta dïng phÐp chiÕu nµo ®Ĩ vÏ h×nh chiÕu 1 vËt
thĨ?

+ Mét vËt thĨ thêng ®ỵc biĨu diƠn trªn mÊy h×nh chiÕu? ®ã lµ nh÷ng h×nh chiÕu nµo? VÞ
trÝ cđa c¸c h×nh chiÕu ®ã trªn b¶n vÏ kü tht?
-Cho HS lµm bµi tËp SGK (tr10)
- HDVN: +Häc thc phÇn ghi nhí vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK.
+§äc thªm mơc:”Cã thĨ em cha biÕt” ®Ỵ hiĨu râ c¸c quy ®Þnh vỊ khỉ giÊy, vỊ
nÐt vÏ, ®é réng nÐt vÏ trong mét BVKT.
Líp 8a TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………
Líp 8b TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………
Líp 8c TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………
TiÕt 3: Bµi 4:
b¶n vÏ c¸c khèi ®a diƯn
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc : NhËn d¹ng vµ ®äc b¶n vÏ ®«n gi¶n cđa c¸c khèi ®a diƯn co b¶n nhe h×nh hép
ch÷ nhËn, h×nh l¨ng trơ ®Ịu, h×nh chãp ®Ịu
2. KÜ n¨ng : BiÕt c¸ch quan s¸t, ®äc h×nh chiÕu, vÏ h×nh chiÕu,s¾p xÕp vÞ trÝ c¸c h×nh chiÕu
cđa vËt thĨ. Ph©n biƯt c¸c h×nh chiÕu trong mét b¶n vÏ.
3. Cã th¸i ®é häc tËp ®óng, nghiªm tóc , biÕt phèi hỵp nhãm.
II. Chn bÞ:
GV:
- Tranh vÏ c¸c h×nh chiÕu cđa c¸c vËt thĨ trong SGK
- MÉu c¸c khèi h×nh : hcn, chãp ®Ịu, l¨ng trơ ®Ịu, chãp cơt
HS: VÏ tríc c¸c h×nh chiÕu 4.3,4.5, 4.7, ë SGK vµo vë ghi.
III.Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1. Bài cũ :
Nêu các phép chiếu và mặt phẳng chiếu mà em đã học.
Nêu vò trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật.
2. Bài mới :
H§ cđa GV H§ cđa HS
ghi b¶ng
H§1 T×m hiĨu vµ nhËn d¹ng

c¸c khèi ®a diƯn;
GV ®a ra tõng khèi ®a diƯn vµ
hái c¸c kh«i h×nh häc nµy cã tªn
lµ g×? chóng ®ỵc bao bëi c¸c
mỈt ph¼ng cã d¹ng h×nh g×? Cã
-C¸ nh©n tr¶ lêi sau ®ã
th¶o ln víi c¶ líp ®Ĩ
6
bao nhiêu cạnh ? đỉnh?
HĐ2. Nhận dạng đặc điểm
khối hình chữ nhật và vẽ hình
chiếu :
GV đặt khối hình chữ nhật và
đặt câu hỏi :Khối hộp chữ nhật
đợc bao bởi những hình nào?
đặc điểm các mặt đối nhau?
-Cả khối hộp có bao nhiêu
cạnh ?đỉnh? bao nhiêu cạnh
bằng nhau?
-GV tổng hợp kết quả thảo luận:
Hìn
h
Hình
chiếu
Hình
dạng
kích
thớc
1 Đứng HCN a,h
2 Bằng HCN a,b

3 Cạnh HCN b,h
- Yêu cầu HS vẽ hình chiếu và
bảng 4.1 vào vở. Vẽ đúng vị trí
các hình chiếu theo quy ớc.
hiểu cho đúng và tự ghi
vở;
-HS hoạt động nhóm :
quan sát mẫu vật và
hình vẽ ở SGK để trả
lời câu hỏi :
-các hình cn;các mặt
đối nhau thì bằng
nhau ;có 4 cạnh dài
bằng nhau; 4 cạnh rộng
bằng nhau; 4 chiều cao
bằng nhau.tổng số có
12 cạnh và 8 đỉnh.
- HS chỉ các cạnh các
đỉnh trên vật.
- Dọc bảng 4.1 SGK
Thảo luận trên lớp kết
quả đọc kích thớc và
ghi bảng 4.1 vào vở.
I.Khối đa diện:
1.ĐN là các khối hình đ-
ợc bao bởi các hình đa giác
phẳng.(HCN,tam giác, hình
thang, hình vuông, )
2.VD: khối hình hộp chữ
nhật, khối lăng trụ, khối

hình chóp , chóp cụt,
II. Hình hộp chữ nhật:
1.K/n: HHCN đợc bao bởi 6
mặt phẳng hình chữ nhật; có
12cạnh; ba cạnh cơ bản là:
dài- rộng- cao (a; b; h).
2.Hình chiếu:
HĐ3 . Hình lăng trụ đều :
-GV đặt hình lăng trụ đều theo chiều
đứng nh SGK .
- Em hãy cho biết khối đa diện này
có tên là gì? nó đợc bao bởi các hình
gì?
- Chốt lại khái niệm hình lăng trụ đều
GV hớng dẫn hớng nhìn quan sát vật
ở vị trí đã đặt. Yêu cầu HĐ nhóm các
câu hỏi phần 2 SGK (17):
- Các hình chiếu 1,2,3 H4.5 là
các hình chiếu gì?
- Chúng có hình dạng ntn?
- Chúng thể hiện những kích th-
ớc nào của hình lăng trụ tam
giác đều?
- GV đặt nằm ngang khối hiònh
lăng trụ và gợi ý hs đọc các
-HS quan sát vị trí vật
thể trên bàn GV và trả
lời câu hỏi :
- Các ý kiến tìm hiểu
k/n hình lăng trụ đều.

- Cá nhân nhắc lại k/n
và ghi vở.
- HĐ theo nhóm vẽ
hình chiếu ; phối hợp
để trả lời CH ở SGK.
-KQ: + là các hình
chiếu đứng; bằng ;
cạnh của hình lăng
trụ.
+Chiếu đứng có 2
hình chữ nhật đứng
ghép lại; chiếu bằng
II. Hình lăng trụ đều:
1.Khái niệm :SGK (16)
1.Hình chiếu: hình dới
Hình HC HD KT
1 a;h
2 a;b
3 h;b
*Hình 4.5 SGK(hs tự vẽ)
IV. Hình chóp đều:
7
a
b
h
hình chiếu của nó?
HĐ4: Hình chóp đều:
Gv tiến hành nh các hoạt động ở
phần HĐ4.
Em có nhận xét gì về hai hình chiếu

đứng và cạnh? Trong bản vẽ nếu có
hai hình chiếu giống nhau ta có thể
bỏ qua một hình chiếu (hoặc cạnh
hoặc bằng)
có hình tam giac s
đều; chiếu cạnh có
hình chữ nhật đứng
-HS hoạt động nh
phần trên theo hớng
dẫn của GV
-Luyện đọc cáchình
chiếu và các kích thớc
của hình sao cho
thành thạo.
- Ghi vở Bảng 4.3
- Hs phát biểu về sự
hiểu biết của mình
1.Khái niệm: SGK(17)
2. Hình chiếu : H4.7
Hình HC HD KT
1 a;h
2 a;a
3 h;a
V. Luyện tập
Làm bài tập SGK (19)
3: Củng cố và dặn dò:
GV ? Qua bài học này ta cần biết rõ những nội dung cơ bản nào?
-Phát phiếu học tập bài tập SGK (19) Yêu cầu đọc nhanh bảng 4.4
-Hớng dẫn về nhà:
+ Vẽ bổ sung các hình chiêu của các vật thể trên vào vở( bằng bút chì)

+Đọc bài 5 Chuẩn bị bài thực hành theo HD: - Giấy vẽ khổ A
4
có kẻ sẵn khung bản vẽ và
khung tên (GV giới thiệu mẫu bản vẽ để hs biết )
-Chuẩn bị bút chì thớc kẻ
- Cho phép vẽ trớc hình chiếu H5.1& 5.2 trên khổ giấy trên.

Lớp 8a Tiết Ngày / . / Sĩ số . Vắng
8
Líp 8b TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………
Líp 8c TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………
TiÕt 4: Bµi3+5 :
Thùc hµnh : h×nh chiÕu cđa vËt thĨ
®äc b¶n vÏ c¸c khèi ®a diƯn
I. . Mơc tiªu:
1. KT: Lun ®äc ®ỵc c¸c h×nh chÕu cđa vËt thĨ lµ c¸c khèi ®a diƯn ( theo mÉu ®äc ë
b¶ng 5.1 SGK(20)).Ph¸t triĨn ãc tëng tỵng cđa HS.
2. KN ; RÌn kü n¨ng vÏ h×nh chiÕu cđa c¸c khèi h×nh ®¬n gi¶n, tËp vÏ h×nh phèi
c¶nh cđa vËt thĨ h×nh khèi trªn. RÌn KN ®äc BV cã s½n h×nh chiÕu,®äc kÝch thíc vËt
thĨ ë trªn mçi h×nh chiÕu.BiÕt phèi hỵp nhãm ®Ĩ hoµn thµnh c«ng viƯc TH.
3.T§: Cã th¸i ®é häc tËp ®óng ®¾n vµ nghiªm tóc.
II. chn bÞ:- GV :Chn bÞ mét sè h×nh khèi ®· häc vµ in phiÕu häc tËp theo mÉu sgk:

VËt
thĨ
B¶n vÏ
A B C
1
2
3

-HS: lµm tèt bµi tËp ®· giao ë tiÕt tríc; vÏ s½n c¸c h×nh 3.1; 5.1; 5.2 SGK vµo vë ghi.
III.Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1. Bài cũ :
Nêu đặc điểm các khối đa diện em đã học ?
Trên bản vẽ kỹ thuật, mỗi hình chiếu thường thể hiện các kích thước nào
của khối đa diện?
9
B
C
A
H×nh 3.1
2. Thửùc haứnh :
HĐ của GV HĐ của HS
Ghi Bảng
HĐ1: giới thiệu bài học.
-GV giới thiệu mục tiêu và nội
dung tiến trình giờ thực hành ghép
bài 3 và bài 5 SGK.Kiểm tra khâu
chuẩn bị giấy A
4
.
HĐ2: Hớng dẫn nội dung phần
thực hành:
GV hớng dẫn HS cách trình bày
các nội dung cơ bản của một bài
thực hành vẽ hình chiếu trên khổ
giấy A
4
.
-Yêu cầu HS đọc phần nội dung

thực hành SGK (20)
Xem các hình chiếu 1,2,3 là hình
chiếu nào? nó có đợc tơng ứng với
hớng chiếu nào? A hay B hay C?
hoàn thành bảng 3.1 SGK (14).
-Tìm xem mỗi BV 1,2,3,4 đã biểu
diễn vật thể nào A,B,C,D trong
hình 5.2? từ đó HĐ nhóm để hoàn
thành bảng 5.1 SGK.
-Tại sao các bản vẽ 1,2,3,4( ở H5.1
SGK ) biểu diễn các vật thể
A,B,B,C,D lại chỉ có 2hình chiếu?
Em hãy vẽ thêm hình chiếu cạnh
của vật thể và sắp xếp đúng QƯ
cho đầy đủ .
-GV hớng dẫn các bớc tiến hành
thực hành bài 3SGK (13) và bài 5
SGK (21)
- Cá nhân đặt phần chuẩn bị
giấy A
4
trớc mặt.
-HS đọc nội dung và phần
các bớc tiến hành TH nh
SGK trang13và 20+21
-Trả lời câu hỏi của GV:
+Hình 3.1 hình chiếu 1 biểu
diễn vật thể theo hớng chiếu
B Tc là hình chiếu bằng
Hình 2 biểu diễn vật thể

theo hớng chiếu C tức là
hình chiếu cạnh. Hình 3
biểu diễn vật thể theo hớng
chiếu A tức nó là hình
chiếu đứng.
+Hình 5.1&5.2: Hình chiếu
1 biểu diễn vật thể B; hình
chiếu 2 biểu diễn vật thể A;
Hình chiếu 3 biểu diễn vật
thể D; hình chiếu 4 biểu
diễn vật thể C.
+Các BV ở Hình 5.1 thiếu
một hình chiếu cạnh vì
muốn chúng ta ngời học
phải tìm ra cho đúng và vẽ
bổ sung cho đúng vị trí các
hình chiếu trên 1 BV.
I. Chuẩn bị.
- Dụng cụ: Thớc, êke,
compa .
- Vật liệu: Giấy vẽ
khổ A4, bút chì, giấy
nháp
- Sách giáo khoa, vở
bài tập.
II. Nội dung.
SGK
III. Các bớc tiến
hành.
Bớc1. Đọc kĩ nội

dung bài thực hành.
Bớc2. Bài làm trên
khổ giấy A4.
Bớc3. Kẻ bảng vào
bài làm và đánh dấu
X vào bảng.
Bớc4. Vẽ các hình
chiếu sao cho đúng vị
trí của chúng trên bản
vẽ.
IV. Nhận xét và
đánh giá.
HS tự nhân xét theo
các yêu cầu của GV
GV giới thiệu một mẫu trình bày một bản vẽ để HS biết cách thực hiện.
HĐ3 Tổ chức cho HS thực hành vẽ hình chiếu và đọc BV hình chiếu vào bảng 3.1 &5.1
trong khổ giấy A
4
.
GV - Giám sát HS thực hành vẽ ,điều chỉnh uốn nắn kịp thời.
- Kiểm tra phát hiện điển hình làm tốt và làm sai để rút kinh nghiệm trớc lớp.
- Nhấn mạnh cần chú ý khi vẽ:
10
+Ph¶i x® h×nh d¹ng h×nh chiÕu tríc khi tiÕn hµnh vÏ .
+§Çu tiªn vÏ mê , sau ®ã vÏ ®Ëm.
+VÏ theo ®óng tû lƯ.
+VÏ c©n ®èi trªn BV (YC thÈm mü)
+KỴ b¶ng 3.1 vµ b¶ng 5.1 vµo gãc ph¶i cđa BV,hc sang h¼n mỈt bªn cđa tê giÊy.
GD m«i trêng: GV nh¾c nhë häc sinh lµm bµi song, thu don ®å ®¹c ,giÊy ve kh«ng vøt bõ
b·i, lµm bưn líp häc, ¶nh hëng ®ªn m«i trêng sèng cđa chóng ta.

3: Tỉng kÕt vµ giao bµi tËp vỊ nhµ:
+GV thu bµi thùc hµnh t¹i líp vµ híng dÉn HS tù nhËn xÐt theo c¸c yªu cÇu sau:
-Sù chn bÞ cã ®Çy ®đ vµ tèt kh«ng?
-Bè cơc h×nh vÏ cã ®óng theo yªu cÇu qui íc kh«ng? vÝ dơ vỊ ®êng nÐt biĨu diƠn ®óng
kh«ng?
- ý thøc trong giê thùc hµnh nh thÕ nµo? cã bÞ nh¾c nhë kh«ng?

*Gvgiao bµi tËp vỊ nhµ:
- Hoµn thµnh bµi tËp trong SGK.
- §äc vµ chn bÞ bµi 6 SGK .S u tÇm h×nh khèi cã d¹ng nh h×nh 6.2 SGK (23)
Líp 8a TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………
Líp 8b TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………
Líp 8c TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………
TiÕt 5: Bµi6 :
b¶n vÏ c¸c khèi trßn xoay
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- HS nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp : Hình trụ, hình
nón, hình cầu.
- HS đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
2.KÜ n¨ng: - §äc b¶n vÏ c¸c khèi trßn xoay,so s¸nh víi b¶n vÏ c¸c khèi ®a diƯn
3.Th¸I ®é:- Cã høng thó häc tËp bé m«n.
II. Chn bÞ:
GV : C¸c khèi trßn xoay cã s½n ë bé ®å dïng d¹y häc c«ng nghƯ.
in phiÕu häc tËp c¸c h×nh 6.3;6.4;6.5 vµ b¶ng ®äc 6.1;6.2;6.3 theo sè nhãm.
HS: KỴ s½n c¸c b¶ng 6.1,6.2;6.3 vµ c¸c h×nh chiÕu 6.3;6.4;6.5 SGK vµo vë.
III. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
11
1. Baứi cuừ : Không
2. Baứi mụựi :

HĐ1; Tìm hiểu khái niệm về hình khối tròn:
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
1.KN:
Đặt lên bàn một số khối hình sẽ
phải NC .Em hãy quan sát và cho
biết tên gọi các hình trên?
-Trong đời sống hằng ngày em còn
thấy có những hình tròn xoay nào
khác? Theo em các vật đó đợc tạo
ra theo cách nào? Bây giờ ta tập
trung quan sát 3 hình tròn xoay có
tên là hình trụ; hình chóp, hình cầu:
_GV giới thiẹu các khối hình trên
có trục quay đợc ; yêu cầu HĐ
nhóm (3 phút) điền từ còn thiếu
trong ba phát biểu ĐN hình ở
SGK(23)
-Gv tổng hợp kết quả phát
biểu thế nào là hình trụ? Hình nón?
Hình cầu? Thế nào là khối tròn
xoay?
HĐ3 Tìm hiểu các hình chiếu của
ba hình trụ, nón, cầu:
1.GV đa ra hình trụ đặt vị trí đứng
nh SGK trớc 3 MP chiếu Bằng phép
chiêu vuông góc em hãy XĐ 3 hình
chiếu của hình trụ này?
-Trên mỗi hình chiếu em hãy xđ
kích thớc của vật thể? Hoàn thành
bảng 6.1 SGK

_ Trao đỏi với cả lớp kết quả đọc
các hình chiếu và đọc kích thớc .
-Gv chót lại và yêu cầu HS vẽ các
hình chiếu đúng QƯ vào vở.
2.Với hình nón và hình cầu GV tiến
hành tơng tự nh với hình trụ.
GV :Qua việc xđ 3 bản vẽ hình
chiếu của 3 vật thể trên đây em có
nhận xét gì về các hình chiếu đứng
và hình chiếu cạnh của chúng?
-Chốt : chính vì cc hình chiếu đều
biểu diễn cùng một kích thớc của
Mở SGK (23) ghi vở
-Quan sát và nhận xét
cho ví dụ vật có dạng
hình tròn xoay trong
đời sống: Bát, đĩa ,chai,
lọ, chum ,vại ,bóng
đèn
- Các vật tròn xoay đợc
tạo ra bằng thủ công có
bàn xoay hoặc bóng
đền tạo ra bằng PP thổi
thuỷ tinh nóng chảy.
-HĐ theo nhóm phần
điền từg còn thiếu SGK
(23)
-Báo cáo kết quả và
nhận xét kết luận vê
KN các khối hình.

-Quan sát hình đọc
hình dạng các hình
chiếu của khối trụ(theo
pp chiếu vuông góc)
-Đọc từng kích thớc
cao h, đờng kính đáy d,
biểu diễn ở hình chiếu
nào?
-Thảo luận với lớp về
kết quả đọc bảng 6.1
SGK
-Cá nhân vẽ hình chiếu
và ghi vở bảng đọc 6.1.
-HS phát hiện: Các
hình chiếu đứng và
bằng là giống
nhau,riêng hình chiếu
của hình cầu là cả 3
HC đều giống nhau.
I. Khối tròn xoay:
1.VD: Hình trụ, hình
nón, hình cầu, hình chỏm
cầu, hình đới cầu;
(thùng phi, cái nón, cái
phiễu, quả cầu, lọ hoa,
viên phấn )
2.KN:SGK phần đã điền
từ đúng.
II.Hình chiếu của hình
trụ, hình nón, hình cầu:

1.Hình trụ:
+đọc hình chiếu
+vẽ hình chiếu(VN)
2.Hình nón: SGK
12
A
BC
D
vật nh vậy, cho nên trong 1 bản vẽ
ta có thể bỏ bớt đi một hình chiếu
đứng hay bằng giống nhau đó( Ko
bỏ đi hc đứng) mà vẫn biểu diễn
đầy đủ hình dạng và kích thớc của
vật thể.
+Đọc
+Vẽ
2.Hình cầu: SGK
+Đọc
+Vẽ
3. Tổng kết ,củng cố, HDVN:
+Qua bài học ta cần ghi nhớ những gì? Hs đọc phần ghi nhớ SGK(25)
+GV đặt hình trụ quay nằm ngang và hỏi ? Hình chiếu đứng ,cạnh, bằng của khối trụ bây giờ
sẽ là những hình gì? Tơng tự với hình nón nếu đặt mặt đáy nón song song vơi MP chiếu
cạnh?
HDVN: Học và trả lời các câu hỏi SGK (25) và đọc vẽ hình chiếu của các vật thể hình 6.7-
SGK(26)- Đọc và vẽ hình chiếu hình 7.1 SGK(27).Chuẩn bị sẵn khung bản vẽ khổ giấy A
4
.
Lớp 8a Tiết Ngày / . / Sĩ số . Vắng
Lớp 8b Tiết Ngày / . / Sĩ số . Vắng

Lớp 8c Tiết Ngày / . / Sĩ số . Vắng
Tiết 6: Bài 7 :
13
Bµi tËp thùc hµnh: ®äc b¶n vÏ c¸c khèi trßn xoay
I. Mơc tiªu:
1.KiÕn thøc:
- HS đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.
- HS cã ý thøc vƯ sinh líp sau giê thùc hµnh.
2.KÜ n¨ng:
- HS phát huy trí tưởng tượng không gian.
3.Th¸i ®é:- Cã høng thó häc tËp bé m«n
II. Chn bÞ :
GV: - chn bÞ m« h×nh nãn cơt,nưa h×nh trơ,chám cÇu,®íi cÇu.
- in phiÕu thùc hµnh ®äc b¶n vÏ h 6.6; 6.7 vµ b¶ng:6.4 SGK:
HS: vÏ c¸c h×nh 7.1; H7.2 vµ b¶ng kª 7.2 & 7.2.
III.Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1. Bài cũ :
Nêu đặc điểm các khối tròn xoay mà em đã học ?
Trên bản vẽ kỹ thuật, các khối tròn xoay thường được thể hiện bởi mấy
hình chiếu? Vì sao ?
2. Thực hành :
H§ 1: Híng dÉn ph©n tÝch h×nh chiÕu cđa c¸c vËt thĨ h×nh 7.2 SGK(27+28)
H§ cđa GV H§cđa HS Ghi B¶ng
- GV yªu cÇu quan s¸t h7.1 ®èi
chiÕu c¸c b¶n vÏ h×nh chiÕu
1,2,3,4 xem nã biĨu diƠn vËt
thĨ nµo ë h7.2?(A,B,C,D?)
- Mçi b¶n vÏ trªn h 7.1 cã mÊy
h×nh chiÕu?
Ta cÇn ph©n tÝch vËt thĨ ®Ĩ t×m

nèt h×nh chiÕu cßn l¹i.
- Nh×n tõ tr¸i sang ph¶i vËt thĨ
D ta cã h×nh d¹ng cđa HC lµ
h×nh g×? nã gièng víi h×nh
chiÕu nµo? t¬ng tù cho BV sè
2,3,4 vËt thĨ B.,A,C
- VËt thĨ D ®ỵc cÊu t¹o bëi
nh÷ng khèi h×nh c¬ b¶n nµo?
- T¬ng tù v©t thĨ B,A,C ®ỵc
- HS quan s¸t vµ ®èi chiÕu
cho nhËn xÐt:
+BV sè 1 biĨu diƠn vËt thĨ
D
+BV sè 2 biĨu diƠn vËt thĨ
B
+BV sè 3 biĨu diƠn vËt thĨ
A
+BV sè 4 biĨu diƠn vËt thĨ
C
- Mçi BV thiÕu 1 h×nh
chiÕu, BV 1,2 thiÕu HC
c¹nh,BV 3,4 thiÕu HC
b»ng.
- HS ph¸t hiƯn ra h×nh
chiÕu cßn l¹i gièng
mét h×nh chiÕu ®·
I. Chn bÞ.
- Dơng cơ: Thíc, ªke,
compa .…
- VËt liƯu: GiÊy vÏ khỉ

A4, bót ch×, giÊy nh¸p
- S¸ch gi¸o khoa, vë bµi
tËp.
II. Néi dung.
SGK
14
cÊu t¹o bëi nh÷ng khèi h×nh c¬
b¶n nµo ®· häc?
- GV tỉng hỵp c¸c ý kiÕn vµ
diƠn gi¶i quy tr×nh lµm bµi
thùc hµnh trªn khỉ giÊy A
4
.
+ Chän mét BV vµ vËt thĨ em
thÝch ®Ĩ vÏ vµo khỉ giÊy trªn
thªo ®óng quy íc (vÏ thªm c¶
h×nh chiÕu cßn thiÕu võa ph©n
tÝch),sau ®ã kỴ b¶ng 7.1&7.2
vµo mỈt sau tê giÊy ®Ĩ tãm t¾t
®äc BV.H×nh 7.1 vµ h×nh 7.2
SGK
biÕt.
- HiĨu râ v× sao l¹i vÏ
thiÕu( ®· häc).
-VËt thĨ D ®ỵc t¹o bëi 3
khèi h×nh c¬ b¶n lµ: H×nh
trơ, h×nh nãn cơt,h×nh hép.
- VËt thĨ B ®ỵc t¹o bëi 2
khèi h×nh lµ: h×nh hép ,
h×nh chám cÇu.

- VËt thĨ A ®ỵc t¹o bëi 2
khèi h×nh lµ: h×nh trơ ,
h×nh hép.
- VËt thĨ C ®ỵc t¹o bëi 2
khèi h×nh lµ: h×nh hép ,
h×nh nãn cơt.
III. C¸c bíc tiÕn hµnh.
- §äc kÜ c¸c h×nh cho
trong h×nh 7.1 §èi chiÕu
víi c¸c vËt thĨ trong h×nh
7.2. Sau ®ã ®¸nh dÊu X
vµo « trong b¶ng 7.1
- §¸nh dÊu X vµo « ®· ®-
ỵc chän trong b¶ng 7.2.
H§ 2: Tỉ chøc thùc hµnh:
- C¸ nh©n HS lµm bµi thùc hµnh theo híng dÉn cđa GV
- Chó ý bµi vÏ b»ng bót ch× 2b.Dïng ®å dïng häc tËp ®Ĩ vÏ ®óng quy t¾c.
- GV gi¸m s¸t HS lµm bµi ph¸t hiƯn c¸c sai lƯch kÞp thêi n n¾n s÷a sai,rót kinh
nghiƯm tríc c¶ líp.
- Bµi lµm hoµn thµnh trong tiÕt häc Ci giê GV thu bµi vỊ chÊm ®iĨm.
GD m«i trêng: Gi¸o viªn yªu cÇu HS lµm bµi gi÷ chËt tù , kh«ng vøt giÊy ra líp, gi÷ vƯ
sinh chung. Gãp phÇn b¶o vƯ m«i trêng.
3: Tỉng kÕt vµ HDVN:
-Gv chän ra c¸c bµi vÏ ®Đp vµ bµi cßn cha tèt ®Ĩ rót kinh nghiƯm tríc líp HD – HS biÕt tù
nhËn xÐt bµi lµm cđa m×nh vỊ c¸c mỈt: chn bÞ giÊy, chÊt lỵng nÐt vÏ, sù t¬ng øng gi÷a c¸c
h×nh chiÕu cïng biĨu diƠn mét vËt thĨ, ý thøc lµm bµi trªn líp.
- HDVN: §äc tríc bµi 8+9 SGK trang 29+31. Tù gi¸c «n tËp vỊ b¶n vÏ c¸c khèi h×nh häc ®·
häc.
Líp 8a TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………
Líp 8b TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………

Líp 8c TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………
TiÕt 7:
Bài 8 : KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT
HÌNH CẮT
15
I. MỤC TIÊU :
1.KiÕn thøc:
- HS biết được một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.
- Từ quan sát mô hình và hình vẽ của ống lót, hiểu được hình cắt được vẽ
như thế nào và hình cắt dùng để làm gì ? Biết được khái niệm và công dụng
của hình cắt.
2.KÜ n¨ng:- Quan s¸t,ph©n tÝch,tỉng hỵp kiÕn thøc
- RÌn lun trÝ tëng tỵng kh«ng gian cho HS
3.Th¸i ®é: - CÈn thËn – Cã høng thó häc tËp bé m«n
II. CHUẨN BỊ :
§èi víi gi¸o viªn:
Tranh vÏ hc m« h×nh vËt thĨ ( qu¶ cam. èng lãt)
Mét miÕng nhùa trong
B¶ng phơ
§èi víi häc sinh:
Mçi tỉ chn bÞ mét mÉu vËt : èng lãt, qu¶ cam
§äc tríc bµi 8 SGK
III. TIẾN TRÌNH :
1. Bài cũ :
Nêu đặc điểm các khối tròn xoay mà em đã học ?
Trên bản vẽ kỹ thuật, các khối tròn xoay thường được thể hiện bởi mấy
hình chiếu? Vì sao ?
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS

Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm chung
- Để trình bày ý tưởng
thiết kế của mình, các
nhà thiết kế phải trình
bày ý tưởng của mình
bằng cách nào?
- Các nhà sản xuất, chế
- Trình bày ý
tưởng của mình
trên bản vẽ.
- Chế tạo theo bản
vẽ của nhà thiết
1. Khái niệm về bản
vẽ kỹ thuật :
Bản vẽ kỹ thuật (bản
vẽ) trình bày các thông
tin kỹ thuật dưới dạng
các hình vẽ và các ký
16
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Ghi Bảng
tạo bằng cách nào để có
thể sản xuất, chế tạo ra
các sản phẩm theo ý
tưởng của các nhà thiết
kế ?
- Vậy các nhà thiết kế và
chế tạo dùng phương tiện

gì để liên lạc, trao đổi
thông tin trong lónh vực
kỹ thuật?
- Trong sản xuất có nhiều
lónh vực kỹ thuật khác
nhau. Hãy nêu lên vài
lónh vực kỹ thuật mà em
biết? (SGK/7)
- Theo em các lónh vực đó
có dùng chung duy nhất
một loại bản vẽ không?
Vì sao?
kế.
- Họ dùng bản vẽ
kỹ thuật để trao
đổi thông tin với
nhau.
- Cơ khí, kiến trúc,
xây dựng, điện lực

- Mỗi lónh vực có
một loại bản vẽ
riêng vì đặc thù
riêng của mỗi
ngành.
hiệu theo các quy tắc
thống nhất và thường vẽ
theo tỉ lệ.
Hai loại bản vẽ kỹ
thuật thuộc hai lónh vực

quan trọng là :
- Bản vẽ cơ khí : Gồm
các bản vẽ liên quan đến
thiết kế, chế tạo, lắp ráp,
sử dụng… các máy và
thiết bò.
- Bản vẽ xây dựng :
Gồm các bản vẽ liên
quan đến thiết kế, thi
công, sử dụng … các công
trình kiến trúc và xây
dựng.
HĐ 2 : Tìm hiểu khái niệm h×nh c¾t
17
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Ghi Bảng
- Nếu ta chỉ quan sát quả
cam ở bên ngoài có cho ta
biết được bản chất và cấu
tạo bên trong của quả
cam không?
- Trong bộ môn sinh học,
để nghiên cứu các bộ
phận bên trong của hoa,
quả, cá…, chúng ta thường
làm gì?
- Đối với các vật thể phức
tạp, có nhiều chi tiết nằm
khuất bên trong thì 3

hình chiếu mà ta đã học
có thể diễn tả được hết
cấu tạo của vật không?
- Để thể hiện được các chi
tiết bò khuất bên trong
của vật, ta dùng phương
pháp cắt.
- GV trình bày phương
pháp cắt thông qua vật
mẫu.
- Hình cắt được vẽ như
thế nào?
- Tại sao phải dùng hình
cắt ?
- Quan sát từ bên
ngoài không thể
cho biết cấu tạo
bên trong của quả
cam.
- Thường tiến
hành giải phẩu để
nghiên cứu cấu tạo
bên trong.
- 3 hình chiếu đã
học không thể
hiện được đầy đủ
các chi tiết bò
khuất của vật.
- Được vẽ phần vật
thể ở phía sau mặt

phẳng cắt.
- Dùng hình cắt để
biểu diễn các chi
tiết bò khuất bên
trong vật thể.
2. Khái niệm hình cắt :
Hình cắt là biểu diễn
phần vật thể ở sau mặt
phẳng cắt.
Trên bản vẽ kỹ thuật
thường dùng hình cắt để
biểu diễn hình dạng bên
trong của vật thể.
Phần vật thể bò mặt
phẳng cắt cắt qua được
kẻ gạch gạch.
4.Cđng cè- VËn dơng – HDVN
- HƯ thèng l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n
- Gäi 1-2 HS ®äc ,nh¾c l¹i ghi nhí
Híng dÉn HS tr¶ lêi ? SGK /30
18
Yªu cÇu HS vỊ nhµ chn bÞ bµi 9 B¶n vÏ chi tiÕt
__________________________________________
Ngµy so¹n: ./ / .…… ……… ………
Líp 8a TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………
Líp 8b TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………
Líp 8c TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………
TiÕt 8:
B µi 9 : BẢN VẼ CHI TIẾT
I. MỤC TIÊU :

1.KiÕn thøc:
- HS biết được nội dung của bản vẽ chi tiết.
- HS biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
2.KÜ n¨ng: - RÌn lun kÜ n¨ng ®äc b¶n vÏ kÜ tht nãi chung vµ b¶n vÏ chi tiÕt nãi riªng
3.Th¸i ®é: - Cã høng thó häc tËp bé m«n
II. CHUẨN BỊ :
§èi víi gi¸o viªn:
B¶n vÏ èng lãt h×nh 9.1 SGK
S¬ ®å h×nh 9.1 SGK
§èi víi häc sinh:
Mçi tỉ chn bÞ mét mÉu vËt : èng lãt
§äc tríc bµi 9 SGK
III. Tỉ trøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1. Bài cũ :
Thế nào là bản vẽ kỹ thuật?B¶n vÏ c¬ khÝ vµ b¶n vÏ x©y dùng dïng trong c¸c
c«ng viƯc g×?
Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?
2. Bài mới :
19
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu nội dung của b¶n vÏ chi tiÕt

- Hãy kể một vài vật
dụng xung quanh chúng
ta do bàn tay con người
tạo nên?
- Về cấu tạo, các sản
phẩm đó có phải chỉ có

liền một khối duy nhất
không?
- Để chế tạo các sản
phẩm đó, người ta thực
hiện như thế nào?
- Nếu các chi tiết bò lắp
sai vò trí hoặc sai trình tự
thì sao?
- Vậy người công nhân
lắp ráp phải có một tài
liệu để hướng dẫn trình
tự và vò trí lắp các chi
tiết máy. Đó là bản vẽ
chi tiết.
- Bàn ghế, máy
quạt điện, ti vi,
bóng đèn điện, xe
máy…
- Các sản phẩm đó
do nhiều chi tiết
tạo thành.
- Tiến hành chế
tạo từng chi tiết
máy, sau đó lắp
ghép các chi tiết
lại với nhau để
thành sản phẩm.
- Sản phẩm không
hình thành hoặc
bò lỗi.

1. Nội dung của bản vẽ
chi tiết :
Bản vẽ chi tiết là tài
liệu kỹ thuật gồm các
hình biểu diễn, các kích
thước và các thông tin
cần thiết để chế tạo và
kiểm tra chi tiết máy :
- Hình biểu diễn : Gồm
hình cắt, mặt cắt, diễn tả
hình dạng và kết cấu của
chi tiết.
- Kích thước : kích
thước của chi tiết, cần
thiết cho việc chế tạo và
kiểm tra.
- Yêu cầu kỹ thuật : các
yêu cầu kỹ thuật về gia
công, xử lý bề mặt…
- Khung tên : Gồm tên
gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ,
cơ quan chủ quản…
HĐ 2 : Tìm hiểu cách đọc bản vÏ chi tiÕt
20
- Theo em, khi đọc bản vẽ
chi tiết, ta cần nắm bắt
các thông tin nào?
- Khung tên cung cấp cho
ta các thông tin nào?
- Hình biểu diễn cho ta

các thông tin nào?
- Yêu cầu kỹ thuật cho ta
biết các thông tin nào?
- Hãy áp dụng vào đọc
bản vẽ ống lót hình 9.1
trang 31 SGK.
- GV gọi từng HS đọc
theo từng bước nêu trên.
- Tên chi tiết,
hình dạng chi tiết,
kích thước chi
tiết…
- Tên chi tiết, vật
liệu, …
- Cho biết hình
dạng của chi tiết.
- Các yêu cầu về
kỹ thuật khi gia
công xử lý chi tiết.
- HS đọc theo
trình tự và trình
bày các thông tin
thu nhận được từ
bản vẽ.
2. Đọc bản vẽ chi tiết :
Khi đọc bản vẽ chi tiết,
ta thường đọc theo trình
tự sau :
Trình
tự đọc

Nội dung
cần tìm hiểu
Khung
tên
- Tên gọi chi
tiết.
- Vật liệu.
- Tỉ lệ.
Hình
biểu
diễn
- Tên gọi hình
chiếu.
- Vò trí hình
cắt.
Kích
thước
- Kích thước
chung của chi
tiết.
- Kích thước
các phần của
chi tiết.
Yêu cầu
kỹ
thuật
- Gia công.
- Xử lý bề
mặt.
Tổng

hợp
- Mô tả hình
dạng và cấu
tạo của chi
tiết.
- Công dụng
của chi tiết.

3. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/33
21
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/33
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Biết đọc bản vẽ ống lót và bản vẽ vòng đai hình 10.1 trang 34.
- Đọc trước bài 10 SGK và chuẩn bò dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng,
eke, compa, gôm, giấy vẽ) để làm bài thực hành.

Ngµy so¹n: ./ / .…… ……… ………
Líp 8a TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………
Líp 8b TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………
Líp 8c TiÕt Ngµy / . / SÜ sè .… …… … …… … V¾ng…………………………
TiÕt 9: Bµi 11: BiĨu diƠn ren
I. Mơc tiªu:
1.KiÕn thøc: NhËn d¹ng ®ỵc c¸c lo¹i ren trªn BVCT, cho ®ỵc VD vỊ c¸c chi tiÕt cã ren
trªn thùc tÕ.
2.KÜ n¨ng: BiÕt ®ỵc c¸c quy íc vÏ ren trªn BV.
3.Th¸i ®é: Cã th¸i ®é nghiªm tóc trong häc tËp vµ phèi hỵp nhãm.
II. Chn bÞ :
GV: chn bÞ mét sè chi tiÕt vËt thĨ cã ren;(bu l«ng, ®ai èc,bãng ®Ìn vỈn xo¾n,ren trơc xe

®¹p, ).
in phiÕu häc tËp theo nhãm, mÉu nh h×nh 11.3; 11.5; 11.6 SGK
HS: ®äc bµi 11 vµ vÏ tríc c¸c h×nh 11.3; 11.5; 11.6 vµo vë ghi;
III.Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1. kiĨm tra bµi cò:
+KiĨm tra:- ThÕ nµo lµ BVKT?Nã dïng ®Ĩ lµm g×?
-ThÕ nµo lµ BVCT? Nã cã nh÷ng ND nµo?
2. Vµo bµi míi
H§1. T×m hiĨu c¸c chi tiÕt cã ren vµ t¸c dơng cđa ren:
H§ cđa GV H§ cđa HS Ghi B¶ng
GV :- Quan s¸t h×nh 11.1 SGK
kÕt hỵp víi thùc tÕ, em h·y t×m
tªn c¸c chi tiÕt cã ren? Em cã
-HS c¸ nh©n lµm viƯc
cho kq:
-C«ng dơng cđa chi tiÕt
I.Chi tiÕt cã ren:
1. VD:
22
biết công dụng của chi tết có ren
là gì ko?
- Giới thiệu thêm : căn cứ vào
mặt cắt hình cắt ta thấy có các
kiểu ren sau: ren cung tròn, ren
hình tam giác đều,ren
vuông,hình thang. Em hãy tìm
vd minh hoạ?
HĐ2 Tìm hiểu quy ớc vẽ ren:
1. Giới thiệu các loại ren hình
thành mặt ngoài gọi là ren trục.

- Tại sao khi biểu diễn ren ta
phải dùng ký hiệu mà không vẽ
trực tiếp nó?
- Bằng sự hiểu biết về ren nhìn
thấy em cho thêm vd về ren
trục?
GV phát phiếu học tập tới các
nhóm.
- Với ren nhìn thấu nh ren trục
ta biểu diễn theo quy ớc nào?
- Quan sát h 11.2; 11.3 thảo
luận nhóm điền từ còn thiếu để
làm rõ quy ớc vẽ ren nhìn thấy
nh ren trục này?. (3ph)
- Tông hợp HĐ nhóm Tiểu
kết
*. GV giơi thiệu ren trong (ren
lỗ)
Thế nào là ren trong? Khi nào
thì ren trong lại nhìn thấy? Phát
phiếu học tập.
- Quan sát H11.4; 11.5. các
nhóm tiếp tục HĐ điền từ lam rõ
quy ứơc vẽ ren trong có dùng
mặt cắt?
Thời gian 3 ph.
- Tổ chức cho HS thống nhất kết
quả và tiểu kết.
2. GV giới thiệu cũng là ren
có ren là để liên kết các

chi tiết nhờ các ren ăn
khớp và ren còn để
truyền lực.
-VD ren vuông ở trục
ghế xoay,trục êtô, trục
cống thoát nớc.Ren tam
giác chiếm đa số ở các
trục xe, bu lông đai
ốc ,ren tròn ở cổ lọ
mực thân bút,
-Cá nhân làm việc quan
sát và trả lời câu hỏi của
GV.
- vì mặt xoắn của ren rất
phức tạp, nếu vẽ đúng
nh thật thì rất mất thời
gian. Vậy phải dung ký
hiệu chung giống nhau
đơn giản rễ vẽ hơn cho
tiện.
- Các nhóm thảo luận và
báo cáo kết quả thảo
luận với lớp.
- Thống nhất kết quả và
ghi vở.
-Quan sát và phối hợp
nhóm hoàn thành bài
tập điền từ SGK (36).
Báo cáo và thống nhất
với cả lớp

- Cá nhân ghi lại kết
quả.
- Quan sát H11.6
kết hợp phiếu học
tập HĐ nhóm tìm
kết quả B/c
- Thảo luận với lớp
2.Công dụng của ren : liên
kết các chi tiết với nhau và
để truyền lực.
II.Quy ớc vẽ ren:
1.Ren thấy ren ngoài
(ren trục):
- Ren hình thành mặt
ngoài của chi tiết và là ren
nhìn thấy.
- Quy ớc vẽ ren ngoài:
(1) liền đậm
(2) liền mảnh
(3) liền đậm
(4) liền đậm
(5) liền mảnh.
- Quy ớc vẽ ren trong có
mặt cắt nhìn thấy:
(1) liền đậm
(2) liền mảnh
(3) liền đậm
(4) liền đậm
(5) liền mảnh.
2.Ren bị che khuất( ren

không nhìn thấy) quy ớc:
- các đờng giới hạn ren, đ-
ờng đỉnh ren, đờng chân
ren, đều vẽ bằng nét đứt.
23
trong nhng không dùng mặt cắt,
hình cắt ,ta không nhìn thấy thì
biểu diễn theo quy ớc nào?
-Gợi ý ; quan sát H 11.6- phát
phiếu học tập , HĐ nhóm điền
từ còn thiếu để mô tả quy ớc
biểu ren không nhìn thấy?(3ph).
- GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ
SGK
kết quả,
- Cá nhân tự tổng
hợp ghi vở.
- Đọc phần ghi nhớ
SGK (37)
* Ghi nhớ: SGK(37)
3. Củng cố; H ớng dẫn ở nhà
Quy ớc vẽ ren nhìn thấy nh thế nào?
Quy ơc vẽ ren bị che khuất nh thế nào?
Dặn dò:
Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
Chuẩn bị dụng của thực hành cho bài 10 và bài 12 theo nội dung thực hành.
24
Ngày soạn: ./ / .
Lớp 8a Tiết Ngày / . / Sĩ số . Vắng
Lớp 8b Tiết Ngày / . / Sĩ số . Vắng

Lớp 8c Tiết Ngày / . / Sĩ số . Vắng
Tiết 10: Bài 10+12: Bài tập thực hành
Đọc bản vẽ đơn giản: có
Hình cắt và có ren
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Luyện đọc BVCT có hình cắt và có ren theo tự mẫu bảng 9.1 SGK
- Qua bài thực hành giáo viên giáo dục ý thứ bảo vệ môi trờng cho học sinh.
(Vệ sinh lớp quối giờ thực hành)
2. Kĩ năng: Đọc BV và vẽ hình chiếu vật thể làm việc theo quy trình.
3. Thái độ: Có ý thức kỷ luận trong thực hành vẽ và đọc hình chiếu chi tiết có hình cắt
và có ren.
II. Chuẩn bị :
1.GV: - Đọc trớc BVCT cái vòng đai hình 10.1 SGK tr 34 và BVCT có ren hình 12.1
SGK tr 39.In phiếu học tập theo nhóm bài tập 1-2 SGK tr38(ở trên).
2.HS : Chuẩn bị khung bản vẽ khổ giấy A
4
có sẵn khung tên.(đã hớng dẫn).
III.Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1: Tổ chức Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy và ĐDHT của HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà bằng bài tập 1-2 SGK tr38 theo phiếu.
- Giới thiệu mục tiêu tiết học ghép bài 10 và bài 12 SGKthành tiết 10
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội
dung thực hành bài 10:
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu nội
dung thực hành ở bài 10.
HS tìm hiểu nội dung.
Nắm vững cách đọc bản vẽ chi
tiết.

Đọc bản vẽ vòng đai theo trình tự
nh ví dụ trong B9.
Kẻ bảng nh mẫu 9.1 và ghi phần
I: Thực hành bài 10:
1: Tìm hiểu nội dung.
2: Tìm hiểu cách trình
bày bài làm:

25

×